Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH

TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2020– 2021


Môn: HÓA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 30/3/2021
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(HD chấm có 05 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2020 – 2021, MÔN HÓA HỌC

Câu Nội dung hướng dẫn Điểm


1 Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4. X là lưu huỳnh
1.1a Ta có: 2PY – 32 = 20, suy ra PY = 26 (Fe) 0,5
(5,0) Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p63d64s2.
S + Fe FeS
1.1b 4FeS + 7O2 2 Fe2O3+ 4SO2 0,5
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2.
Phương trình phản ứng:
S + O2 → SO2 (1)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (2)
Từ (1) và (2) 
1.1c n S =nSO = 5 n KMnO = 5 ×0 ,625×0 , 005=7 ,8125 . 10−3 1,0
2 2 4 2 mol
−3
7 , 8125 .10 ×32
%mS = ×100 %=
100 0,25% < 0,30%
Vậy nhiên liệu trên được phép sử dụng.
Nước brom bị nhạt màu, sau đó tạo kết tủa trắng
1.2a H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Tạo kết tủa trắng keo
1.2b
2CO2 + K2SiO3 + 2H2O → H2SiO3 + 2KHCO3
Dung dịch có màu hồng, sau đó bị mất màu và tạo kết tủa trắng keo
1.2c
3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl
Đường chuyển sang màu vàng sẫm sau đó hóa đen (than), có sủi bọt khí.
1.2d C12H22O11 ⃗ H 2 SO4 dac
12C + 11H2O 2,0
 CO2 ↑ + 2SO2 ↑ + 2H2O
o
t
C + 2H2SO4 đặc 
Xuất hiện kết tủa trắng và dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
3Fe2+ + 4H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 2H2O
1.2e
Cl- + Ag+ → AgCl ↓
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag ↓
Có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng.
1.2f (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
Tăng khả năng tiếp xúc với oxi, nồng độ oxi lớn hơn dễ xảy ra phản ứng
1.3a 0,25
cháy hơn
Việc sử dụng than tổ ong hiện nay gây tác hại:
1.3b - Môi trường: Khói của than tổ ong chứa nhiều thành phần độc hại 0,75
khiến thành phần không khí nhiễm các chất khí độc như cacbon oxit
CO, CO 2 , nitơ oxit N x O y và một số chất khác như lưu huỳnh oxit SO x ,
muội than,… Đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí hàng đầu ở Việt Nam. Gây hiện tượng hiệu ứng nhà
kính làm nhiệt độ trái đất tăng. Là nguyên nhân gây ra băng tan ở băng
cực, dâng cao mực nước biển. Làm biến đổi khí hậu.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe: Gây ngộ độc khí than tổ ong (do trong than có
khí độc SO2, NO2, CO…). Tác nhân gây viêm phổi, viêm phế quản, ung thư
phổi… Nguy hiểm hơn, khi bị nhiễm đọc khí than quá lâu sẽ dẫn đến mất
phản xạ ở vỏ não. Đốt than tổ ong trong phòng kín có thể gây ngạt dẫn đến
chết người…
Thay thế bếp than tổ ong hiện nay bằng bếp cải tiến thân thiện với môi
trường. Đây có thể là những viên nén từ mùn cưa, củi trấu, lõi ngô,…
thay cho than tổ ong. Khí thải sinh ra từ những viên nén này rất thấp.
Chính vì thế, nó được coi là một trong những sản phẩm bảo vệ môi
trường nhất hiện nay
2 Số mol H+ = 0,25 mol; số mol SO42- = 0,1 mol
(5,0) Thí nghiệm 1: số mol HCO3- = a; CO32- = b; CO2 = 0,15 mol
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
a a a
CO3 + 2H → CO2 + H2O
2- + 0,5
b 2b b

ta có hệ: tỉ lệ (*)
2.1 Thí nghiệm 2: số mol HCO 3
-
= x; CO 3
2-
= y; CO 2 = 0,1 mol
CO3 + H → HCO3
2- + -
(1)
y y y
0,5
HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)
0,1 0,1 0,1
Từ (1) và (2) ta có: y + 0,1 = 0,25 suy ra y = 0,15, từ (*) suy ra x = 0,075 mol
Dung dịch D có chứa: 0,125 mol HCO3-, 0,1 mol SO42-
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch D ta có kết tủa là: BaCO3
0,5
0,125 mol và BaSO4 0,1 mol
m = 0,125.197 + 0,1.233 = 47,925 gam
2.2a A1 A2 A3 A4 A5
CH3OH HCHO CH2=CHCOONa CH3CHO C2H5OH
(HCOOH)
A6 A7 A8 A9 A10
0,5
C2H4(OH)2

Các phương trình phản ứng: 1,0

(1) CO + 2H2 ⃗
xt , t 0 , P CH3OH
(2) CH3OH + ½ O2 ⃗ xt ,t 0 HCHO + H2O
(3) HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ⃗
t0 (NH4)2CO3 + 4Ag
+4NH4NO3
(4) CH2=CHCOONa + NaOH ⃗
CaO , t 0 CH2=CH2 + Na2CO3

(5) CH2=CH2 + ½ O2 ⃗
xt ,t 0 CH3-CHO
(6) CH3CHO + H2 ⃗
xt ,t 0
CH3CH2OH

2
(7) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

H2 SO 4 ,,170 0 C
(8) HOCH2-CH2OH CH3-CHO + H2O

(9)

(10)

(11)
Phân biệt A4, A5 và A6 bằng 1 thuốc thử: Cu(OH)2/OH-
- Chất phản ứng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường tạo dung dịch phức có
màu xanh lam là C2H4(OH)2:
2.2b 2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O 0,5
- Chất phản ứng với Cu(OH)2/OH- khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch là CH3CHO
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ⃗
0
t CH3COONa + Cu2O + 3H2O
- Chất không phản ứng với Cu(OH)2 là ancol etylic, C2H5OH.
Thu khí Z bằng cách đẩy nước áp dụng đối với những khí không tan hoặc ít
0,5
tan trong nước. Như vậy khí Z phù hợp gồm: H2, CO2, CH4, C2H2.
Khí H2: dung dịch X là HCl, rắn Y là Zn
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Khí CO2: dung dịch X là HCl, rắn Y là CaCO3
2.3
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
1,0
Khí C2H2: dung dịch X là HCl, rắn Y là CaC2
CaC2 + 2HCl → C2H2↑ + CaCl2
Khí CH4: dung dịch X là HCl, rắn Y là Al4C3
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
3 3.1 Đặt số mol A = x; số mol B = x; số mol D = y; số mol H2 = z
(5,0) Vì mY = mX, nên đốt cháy Y chính là đốt cháy X
Theo đề, ta có nH2O = 0,33 mol; nBr2 = 0,075 mol
nX = 0,225 mol; nBr2 = 0,18 mol
n + u = 2m; m > u; n ≠ m
ta có hệ phương trình 1.0

Suy ra: 1,0

3
Giải hệ (1); (2); (3) ta được: x = 0,03; y = 0,045; z = 0,045 mol và n = 4.
Các trường hợp khác không đúng.
Suy ra CTPT: C4H10; C3H6; C2H2.
BT C: số mol CO2 = 0,3
BT oxi: nO2 = 0,465 mol. VO2 = 10,416 lit 0,5
a = 0,3.12 + 0,66 = 4,26 gam.

0,5

11,88g X gồm →
Khi cho Y tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được là Mg(OH)2. Chất rắn
sau khi nung là MgO (0,255mol)
BTKL:
3.2
Đặt
BTĐT: 3a – b = 0,81.2 – 0,81 – 0,03 – 0,255.2 (1)
BTKL trong Y 0,5
27a + 62b = 124,83 – 39.0,81 – 96.0,81 – 18.0,03 – 24.0,255 (2)
Giải hệ (1) và (2) suy ra: a = 0,12; b = 0,09 (mol)
Bảo toàn N: 0,24 = 0,09 + 0,03 + 2.nN2O
Suy ra số mol N2O = 0,06 mol
0,5
Suy ra số mol CO2 = 0,03 mol
Suy ra số mol Mg = 0,255 – 0,03 = 0,225 mol
Đặt 1,0
¿
¿
4
(5,0)

4.1 2,0

Nếu có mặt NaCl  có thêm sản phẩm cộng Cl- ở giai đoạn 2:

4.2 Gọi n bậc phản ứng của NO2 2,0


4
m bậc phản ứng của CO
Biểu thức vận tốc
Thí nghiệm 1: v1 = k.(0,1)n.(0,1)m = 0,005 (1)
Thí nghiệm 2: v2 = k.(0,4)n.(0,1)m = 0,080 (2)
Thí nghiệm 3: v3 = k.(0,1)n.(0,2)m = 0,005 (3)
Từ (1) và (2)  4n = 16 suy ra n = 2
Từ (1) và (3) 2m = 1 suy ra m = 0
bậc của phản ứng bằng n + m = 2.
Tính k:
2
 Biểu thức tốc độ phản ứng: v = k . C N O  k = 0,5 (L.mol-1.s-1)
2

Điều chế paracetamol từ benzen:

4.3 1,0

Học sinh có thể giải theo hướng khác, nếu đúng sẽ được điểm tối đa

---HẾT---

You might also like