Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CHƯƠNG VI

PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI

1
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Từng nghiệp vụ
Phương Chứng từ kinh tế phát
pháp chứng kế toán sinh
từ kế toán

Phương Tài khoản kế Từng đối tượng


Phương pháp tài toán cụ thể ( từng chỉ
pháp khoản và ( Sổ kế tiêu kinh tế cụ
tính giá ghi sổ kép toán) thể)

Thông tin tổng


Phương pháp Các báo cáo hợp và khái quát
tổng hợp cân kế toán về đối tượng của
đối hạch toán kế
toán
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP
TỔNG HỢP CÂN ĐỐI

MỤC TIÊU 1: MỤC TIÊU 2:

Khái niệm, ý nghĩa Hệ thống báo cáo tài


của Phương pháp chính
tổng hợp cân đối
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG
PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI
PP tổng hợp cân đối là phương pháp tiếp nối của 3 PP đã học trước
đó(PP chứng từ, PP tính giá, PP tài khoản)
KHÁI NIỆM
PP tổng hợp cân đối là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, tình
hình kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác nhau của các đối tượng kế
toán trên những mặt bản chất và trong quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch
toán kế toán

Mục đích của PP tổng hợp cân đối :tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối
quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhắm cung cấp các thông tin kinh tế
tài chính, thể hiện ở các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán, phục vụ cho việc ra quyết
định kinh tế
KHÁI NIỆM
PP TỔNG
PP CHỨNG TỪ PP TÍNH GIÁ PP TÀI
HỢP - CÂN
KHOẢN
ĐỐI

Phản ánh tình Cung cấp thông Phản ánh tình Cung cấp bức tranh
hình các nghiệp tin về giá trị tài hình hiện có và tổng quát nhất về tài
vụ kinh tế phát sản, tình hình phát biến động của sản, nguồn vốn, kết
sinh sinh chi phí, từng đối tượng kế quả kinh doanh
doanh thu trong toán
kỳ

phản ánh các đối tượng


phản ánh các đối tượng kế toán một cách riêng
kế toán một cách khái
lẻ, rời rạc theo từng nghiệp vụ, đối tượng
quát, hệ thống trong mối
liên hệ cân đối
CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP
là tính cân đối vốn có của đối tượng kế toán. Cụ thể: tính cân đối của đối tượng kế toán
từ hai góc độ: tính cân đối tổng quát và tính cân đối bộ phận

Tính cân đối tổng quát: Tính cân đối bộ phận


(chi tiết):
Tổng TS = Tổng NV
TS = Nợ phải trả + VCSH Giá trị cuối kỳ = Giá trị
Kết quả (lãi, lỗ) = Doanh đầu kỳ + Số phát sinh
thu ( thu nhập) – Chi phí tăng – Số phát sinh giảm

Như vậy, bất kể đối tượng kế toán tiếp cận từ góc độ tổng quát hay cụ thể
cũng luôn tồn tại tính cân đối, sử dụng yếu tố này, kế toán sẽ tổng hợp số liệu để
lên các chỉ tiêu kinh tế trong các báo cáo đáp ứng yêu cầu của người sử dụng
HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP –
CÂN ĐỐI : là hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối kế toán, hay còn gọi là Báo cáo
kế toán

Phân theo đối tượng sử dụng báo cáo kế toán, hệ thống báo cáo kế
toán được chia thành 2 loại chủ yếu:
Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị:
✓ Cung cấp thông tin về tình ✓ Cung cấp thông tin tổng hợp
hình tài chính, kinh doanh, phản ánh tất cả hoạt động
luồng tiền của doanh nghiệp của đơn vị theo yêu cầu
✓ BCTC được quy định thống quản trị
nhất về biểu mẫu, nội dung, ✓ BCQT không được quy định
thời gian lập và nộp thống nhất về nội dung, kết
✓ BCTC bao gồm 4 loại báo cáo cấu, thời gian lập và nộp.
theo quy định: ✓ BCQT đa dạng theo yêu cầu
BCĐKT,BCKQHĐKD,BCLC quản trị: BC chi tiết về tình
TT,TMBCTC hình TSCĐ, tình hình hàng
tồn kho, công nợ, doanh
thu…
Ý NGHĨA:
➢ Các phương pháp kế toán ở các chương trước (PP chứng từ, PP tính giá,
PP tài khoản) chỉ phản ánh được thông tin mang tính rời rạc và chi tiết và
các đối tượng cụ thể của kế toán.
➢ PP tổng hợp cân đối ( sản phẩm là các Báo cáo kế toán) đã phản ánh được
đối tượng kế toán một cách tổng quát trong mối liên hệ bản chất nhằm
cung cấp các thông tin có ý nghĩa kinh tế để hỗ trợ các chủ thể sử dụng
thông tin kinh tế trong việc ra quyếtđịnh ( điều hành, đầu tư…)
➢ Báo cáo kế toán : Báo cáo tài chính ( sản phẩm của kế toán tài chính) và
Báo cáo quản trị ( sản phẩm của kế toán quản trị)
➢ Trong học phần này sẽ nghiên cứu về Báo cáo tài chính. BCTC ( hay hệ
thống bảng tổng hợp cân đối) bao gồm 4 loại báo cáo:
1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4. Thuyết minh báo cáo tài chính
HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
▪ Mục đích ▪ Yêu cầu lập và trình bày
▪ Hệ thống BCTC BCTC
▪ Trách nhiệm lập và ▪ Nguyên tắc lập và trình
bày BCTC
trình bày BCTC
BẢNG CÂN ĐỐI BÁO CÁO KQKD
KẾ TOÁN
Báo cáo phản ánh tình hình Báo cáo phản ánh kết
tài sản, nợ phải trả, vốn chủ quả hoạt động của
sở hữu doanh nghiệp

BÁO CÁO LƯU


THUYẾT MINH
CHUYỂN
BCTC
TIỀN TỆ
Báo cáo phản ánh Cung cấp thông tin bổ
luồng tiền vào và ra sung về cơ sở lập
của DN BCTC
MỤC ĐÍCH CỦA BCTC
Mục đích của BCTC là cung cấp thông
tin về tình hình tài chính, tình hình kinh
doanh và các luồng tiền của một doanh
nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số
đông những người sử dụng trong việc đưa
ra các quyết định kinh tế. Cụ thể các
thông tin trên BCTC cung cấp bao gồm:
1. Tài sản
2. Nợ phải trả
3. Vốn chủ sở hữu
4. Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi
và lỗ
5. Các luồng tiền ra và vào của doanh
nghiệp
MỤC ĐÍCH CỦA BCTC

Ngoài các thông tin trên, DN còn


phải cung cấp các thông tin khác
trong “ Bản thuyết minh báo cáo
tài chính” nhằm giải thích thêm về
các chỉ tiêu đã phản ánh trên các
Báo cáo tài chính và các chính sách
kế toán đã áp dụng để ghi nhận
các nghiệp vụ kinh tế pphats trinh,
lập và trình bày BCTC
MỤC ĐÍCH CỦA BCTC
Khái quát lại mục đích của BCTC
1. Phản ánh tổng hợp tình hình tài
chính (Bảng cân đối kế toán), kết quả
kinh doanh ( Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh) và các luồng tiền của DN
(Báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
2. Cung cấp thông tin kinh tế tài chính
giúp cho việc đánh giá thực trạng và
kiểm tra giám sát tình hình sử dụng
vốn, hiệu quả hoạt động của Doanh
nghiệp
3. Cung cấp thông tin kinh tế để phân
tích nghiên cứu, phát hiện các khả năng
tiềm tàng và để ra quyết định trong
quản lý đầu tư
HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Theo hệ thống chuẩn mực BCTC Theo hệ thống chuẩn mực kế toán
quốc tế (IFRS) Việt Nam (VAS)
1. Bảng cân đối kế toán 1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ doanh
4. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
5. Thuyết minh báo cáo tài chính 4. Thuyết minh báo cáo tài chính
TRÁCH NHIỆM LẬP VÀ NỘP
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Tất cả doanh nghiệp thuộc mọi


ngành, thành phần kinh tế đều
phải lập và trình bày báo cáo tài
chính theo quy định của Luật kế
toán, Chuẩn mực kế toán,
thông tư hướng dẫn chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành
YÊU CẦU LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
BCTC phải được trình bày trung thực - Phản ánh đúng bản chất kinh tế của giao
hợp lý tuân theo chuẩn mực kế toán, chế dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản
độ kế toán và quy định hiện hành ánh hình thức hợp pháp của chúng
- Trình bày khách quan, không thiên vị
Để lập và trình bày BCTC trung thực hợp - Tuân thủ nguyên tắc thận trọng
lý, DN phải lựa chọn chính sách kế toán - Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh
phù hợp. trọng yếu
Chính sách kế toán phải đảm bảo yêu cầu
sau
a, Thích hợp với nhu cầu ra quyết định
kinh tế của người sử dụng
b, Đáng tin cậy khi:
- Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài
chính, tình hình và KQKD của DN
NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH BÀY
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

HOẠT ĐỘNG NHẤT QUÁN


LIÊN TỤC CƠ SỞ DỒN TÍCH

TRỌNG YẾU VÀ
TẬP HỢP BÙ TRỪ CÓ THỂ SO SÁNH
KỲ BÁO CÁO

- Kỳ lập BCTC năm : doanh nghiệp phải lập BCTC năm theo quy định của Luật kế toán (
áp dụng cho tất cả các loại hình DN thuộc các ngành và các thành phần kinh tế)
- Kỳ lập BCTC giữa niên độ : doanh nghiệp phải lập BCTC giữa niên độ gồm BCTC quý
và BCTC bán niên ( áp dụng cho DNNN, DN niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán)
- Kỳ lập BCTC khác : doanh nghiệp có thể lập BCTC theo kỳ kế toán khác ( tuần, tháng,
6 tháng, 9 tháng…) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc chủ sở hữu hoặc
trong trường hợp chia tách, sát nhập, giải thể, phá sản.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

KHÁI NIỆM NỘI DUNG CÁCH LẬP


BCĐKT là báo cáo kế BCĐKT gồm 2 nội Tài liệu:
toán tổng hợp phản ánh dung cơ bản: Tài sản - Bảng cân đối kế toán
khái quát tình hình tài và Nguồn vốn. Tài sản năm trước
chính ( bao gồm: tài sản, và Nợ phải trả được - Các sổ kế toán tổng
nợ phải trả và vốn chủ sở phân loại là ngắn hạn hợp hay.các TK kế
hữu) tại một thời điểm và dài hạn toán từ loại 1 đến loại
nhất định, thường là ngày Hình thức trình bày: 4, hoặc Bảng cân đối
cuối năm - Kiểu trình bày hai tài khoản
bên
- Kiểu trình bày một
bên
Cách lập BCĐKT
Thông thường
- Các tài khoản có số dư nợ, phản ánh tài sản => đặt bên tài sản
- Các tài khoản có số dư có, phản ánh nguồn vốn hình thành tài sản => đặt bên
nguồn vốn
Trường hợp đặc biệt
- TK điều chỉnh giảm tài sản có số dư Có nhưng được trình bày bên TS nhưng ghi
âm ( TK 214, các tài khoản trích lập dự phòng như TK 229)
- TK điều chỉnh nguồn vốncó số dư Nợ nhưng được trình bày bên NV nhưng ghi
âm ( ghi trong ngoặc đơn) (TK 412,413,421…)
Cách lập BCĐKT
Ví dụ minh họa
Số dư đầu kỳ của một số tài khoản kế toán

TK Tiền mặt : 100 TK NVKD : 1.050


TK TSCĐ: 1000 TK Phải thu KH : 250
TK vay dài hạn : 300 TK Lợi nhuận chưa PP : 300
TK đầu tư dài hạn : 500 TK Hao mòn TSCĐ : 200

Biết trong kỳ có một số giả thiết:


- DN bị lỗ : 100
- Hao mòn TSCĐ : 100
- Phải thu khách hàng bằng TGNH : 200
- Người mua ứng trước bằng TM : 100
Yêu cầu : Lập Bảng cân đối kế toán cuối kỳ
Cách lập BCĐKT
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN ĐK CK NGUỒN VỐN ĐK CK

1. Tiền mặt 100 200 1. Vay dài hạn 300 300


2. TGNH 0 200 2. KH ứng trước 0 100
3. PTKH 250 50 3. Nguồn vốn kinh 1.050 1.050
doanh
4. TSCĐ 1000 1000 4. LN sau thuế chưa 300 200
PP
5. HMTSCĐ (200) (300)
6. Đầu tư dài hạn 500 500

Tổng TS 1.650 1.650 Tổng NV 1.650 1.650


TÍNH CHẤT
➢ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến một bên TS hoặc NV VÍ DỤ:
không làm thay đổi số Tổng
Cho Bảng CĐKT đầu kỳ như sau
cộng của Bảng cân đối kế toán
➢ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan
đến hai bên TS và NV TÀI SẢN ĐK NGUỒN ĐK
làm thay đổi số Tổng cộng của VỐN
Bảng cân đối kế toán ( tăng hoặc giảm) 1.TM 200 1. VAY DH 300
2.TGNH 250 2.NVKD 1.150
3.PTKH 1000 3.LNCPP 300
4.TSCĐ 500
Trong mọi trường hợp, số tổng
5.HM (200)
cộng của Bảng cân đối kế toán TSCĐ
luôn cân bằng:
Σ TÀI SẢN = Σ NGUỒN VỐN Tổng TS 1.750 Tổng NV 1.750
TH1 : TS tăng – TS giảm TH2 : NV tăng – NV giảm
VD : dùng TM gửi vào NH VD : dùng LNCPP bổ sung quỹ
khen thưởng 100

TÀI CK NGUỒN CK TÀI SẢN CK NGUỒN CK


SẢN VỐN VỐN
1.TM 0 1. VAY DH 300 1.TM 200 1. VAY DH 300

2.TGNH 450 2.NVKD 1.150 2.TGNH 250 2.NVKD 1.150

3.PTKH 1000 3.LNCPP 300 3.PTKH 1000 3.LNCPP 200


4.TSCĐ 500 4.TSCĐ 500 4. Quỹ KT 100
5.HM (200) 5.HM (200)
TSCĐ TSCĐ
Tổng TS 1.750 Tổng NV 1.750 Tổng TS 1.750 Tổng NV 1.750
TH3 : TS tăng – NV tăng TH4 : TS giảm – NV giảm
VD : Vay DH mua TSCĐ 200 VD : dùng TGNH trả nợ vay dài hạn

TÀI CK NGUỒN CK TÀI SẢN CK NGUỒN CK


SẢN VỐN VỐN
1.TM 200 1. VAY DH 500 1.TM 200 1. VAY DH 300

2.TGNH 250 2.NVKD 1.150 2.TGNH 50 2.NVKD 1.150

3.PTKH 1000 3.LNCPP 300 3.PTKH 1000 3.LNCPP 200


4.TSCĐ 700 4.TSCĐ 500
5.HM (200) 5.HM (200)
TSCĐ TSCĐ
Tổng TS 1.950 Tổng NV 1.950 Tổng TS 1.750 Tổng NV 1.750
TÁC DỤNG
- Đánh giá về tình hình tài chính
- Khả năng thanh toán và rủi ro tín dụng ( các hệ số
thanh toán của doanh nghiệp: thanh toán hiện hành,
thanh toán nhanh, thanh toán tức thời và các hệ số tài
chính khác
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
KHÁI NIỆM NỘI DUNG
BCKQHĐKD là báo tài chính 1. Tổng doanh thu bán hàng
tổng hợp phản ảnh kết quả hoạt 2. Các khoản giảm trừ doanh thu
động của doanh nghiệp trong 3. Doanh thu thuần
một thời kỳ nhất định, thường 4. Giá vốn hàng bán
là 1 năm 5. Lãi gộp từ bán hàng
BCKQHĐKD mang tính thời 6. CPBH
kỳ 7. CPQLDN
8. Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính (
doanh thu từ hoạt động tài chính – Chi phí
hoạt động tài chính
9. Lãi từ hoạt động kinh doanh
10. Thu nhập từ hoạt động khác (thu nhập
khác – chi phí khác)
11. Lợi nhuận trước thuế
12. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Như vậy, BCKQHĐKD là báo cáo gồm các chỉ
tiêu trên, với số liệu của kỳ trước và kỳ này ( kỳ
báo cáo)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
CÁCH LẬP TÁC DỤNG

Tài liệu: Đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp

- BCKQHĐKD kỳ trước - Dựa vào cơ cấu thu nhập – chi phí doanh

- Các TK kế toán có liên quan: TK nghiệp

loại 5,6,7,8,9 - Dựa vào các chỉ số cơ bản:

Cách lập: + Tỷ lệ lãi gộp

Giá trị các chỉ tiêu trên báo cáo + Tỷ lệ CP hoạt động trên tổng DT

chính là số phát sinh trên các TK + Tỷ lệ lãi thuần trước thuế/tổng doanh thu

tương ứng + Tỷ lệ ROA


+ Tỷ lệ ROE
SO SÁNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

BẢNG CÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ


ĐỐI KẾ TOAN HĐKD
- Báo cáo phản ánh tình hình tài - Báo cáo phản ánh tình hình hoạt
chính của doanh nghiệp tại một thời động của doanh nghiệp trong một
điểm thời kỳ
- Chỉ tiêu : tài sản, nợ phải trả, vốn - Chỉ tiêu: doanh thu, chi phí, lợi
CSH nhuận( lãi hoặc lỗ)
- Mục đích : BCĐKT được sử dụng - Mục đích : BCKQHĐKD được sử
để phân tích tính thanh khoản của dụng để phân tích khả năng sinh lời,
DN (hay năng lực đáp ứng các nghĩa hiệu quả kinh doanh của DN
vụ thanh toán của DN), đo lường rủi
ro tài chính, các chỉ số đòn bẩy tài
chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

KHẢI NIỆM NỘI DUNG


- BCLCTT : là BCTC tổng hợp phản Các luồng tiền được phân chia thành 3
ánh luồng tiền vào và ra khỏi doanh nhóm
nghiệp trong kỳ báo cáo, theo các nhóm - Hoạt động kinh doanh
luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, - Hoạt động đầu tư
luồng tiền từ hoạt động đầu tư, và luồng - Hoạt động tài chính
tiền từ hoạt động tài chính
Dòng tiền vào
- Bán hàng hóa và dịch vụ
- Thanh lý, nhượng bán các tài sản khác
- Tiền vay
- Tiền nhận được từ các khoản đầu tư của
chủ sở hữu (CSH)
Dòng tiền ra
- Thanh toán chi phí hoạt động
- Hoàn trả các khoản nợ
- Trả cổ tức
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

CÁCH LẬP TÁC DỤNG


- PP TRỰC TIẾP : thu thập và phân loại - Đánh giá về khả năng tạo tiền ( khả năng
trực tiếp thông tin về các luồng thu và chi thanh toán) của DN trong kỳ
tiền theo các nhóm khác nhau (bao gồm: - Đánh giá về khả năng tạo tiền trong tương lai
tiền mặt, tiền đang chuyển, TGNH, các của DN
khoản tương đương tiền có kỳ hạn dưới 3 - Tăng cường khả năng so sánh giữa BCTC của
tháng) doanh nghiệp khác nhau do nó loại trừ được
- PP GIÁN TIẾP : xuất phát từ lợi ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp
nhuận sau thuế điều chỉnh với các khoản kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện
phi tiền tệ để có được thông tin về các tượng
nhóm luồng tiền khác nhau của DN
THUYẾT MINH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
KHẢI NIỆM NỘI DUNG
- TMBCTC : là một bộ phận hợp thành không - Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và
thể tách rời của BCTC, dung để phân tích chi chế độ kế toán Việt Nam
tiết các thông tin số liệu được trình bày trong - Giải trình về cơ sở đánh giá và chính sách kế
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt toán được áp dụng
động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thông tin bổ sung cho các khoản mục được
- Mục đích : trình bày trong mỗi BCTC theo thứ tự trình
+ Đưa ra thông tin về cơ sở dùng để lập BCTC bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi báo cáo
và các chính sách kế toán cụ thể được chọn tài chính
và áp dụng đối với các giao dịch và sự kiện - Trình bày những biến động trong VCSH
quan trọng - Trình bày thông tin khác, bao gồm:
+ Trình bày thông tin bổ sung theo quy định + Những khoản nợ tiềm tàng, những khoản
của chuẩn mực kế toán cam kết và những thông tin tài chính khác
+ Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình + Những thông tin phi tài chính
bày trong BCTC khác, nhưng lại cần thiết cho
việc trình bày trung thực và hơp lý.
TÁC DỤNG

Thuyết minh BCTC là một phương tiện để

chuyển tải thông tin đến người sử dụng khi

tính không chắc chắn của thông tin quá cao

hoặc cần phải giải thích thêm


Mối quan hệ giữa các báo cáotài
chính cơbản

Đầu kỳ Cuối kỳ
Thời gian

Bảng Bảng
CĐKT CĐKT

Báo cáo KQHĐKD


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Tác dụng của BCTC với đối tượng
bên ngoài

Đánh giá về Đánh giá về


khả năng khả năng trả
sinh lời nợ

DN đã làm ăn có lãi hay bị lỗ DN có đủ các tài sản sẵn có


trong kỳ vừa qua? Tiềm để thanh toán các khoản
năng về lợi nhuận trong nợ khi chúng đến hạn hay
tương lai của DN như thế không?
nào ?
Ví dụ : Lập BCTC
I. Số dư đầu kỳ như sau:
TK111:500 TK112:300 TK421 : 200 TK242: 100
TK156:700 TK411:1000 TK211:150
TK131:300 TK331:200 TK214:50
Trong kỳ:
1. Mua hàng hóa 300tr VAT 30tr đã thanh toán bằng CK
2. Khách hàng trả nợ bằng CK 200
3. Bán hàng 800tr, VAT 80tr chưa thu tiền. Giá vốn 500
4. Lương phải trả : BPBH 60, BPQL 80
5. Trích nộp BH theo quy định
6. Chi phí mua ngoài đã thanh toán bằng TM: BPQL 25, VAT 2,
BPBH 16, VAT 1.5
7. CP khác ở BPBH đã t hanh toán bằng TM 1.3
8. Khấu hao TSCĐ 30
9. Phân bổ CP trả trước ở BPBH: 50
Yêu cầu: ĐK , Khấu trừ VAT, Lập BCTC

You might also like