Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHUYÊN ĐỀ 1: TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG

Giáo viên: Nguyễn Chí Thành


LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122

Phương pháp I
Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta có thể tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng.
Khi đó giao tuyến là đường thẳng đi qua hai điểm chung đó.
Để tìm điểm chung ta chú ý đến các điểm nằm ngay trên hai mặt phẳng mà bài cho. Ví dụ mp( SAB)
và mp( SCD) có chung điểm S
Điểm chung còn lại ta thường kéo dài hai cạnh cùng nằm trong một mặt phẳng để chúng cắt nhau.
BÀI MẪU
Bài 1. Cho hình chóp S. ABCD . Đáy ABCD có AB cắt CD tại E , AC cắt BD tại F .

a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng SAB và SCD , SAC và SBD .

b) Tìm giao tuyến của SEF với các mặt phẳng SAD , SBC .

Hướng dẫn
S

A D
P
F

C
Q
B

 E  AB  E  mp (SAB )  S  mp (SAB)
a) Ta có:   (1) . Mà  (2)
 E  CD  E  mp (SCD)  S  mp (SCD )
Từ (1)(2)  ( SAB)  ( SCD) = SE

 F  AC  F  mp ( SAC )  S  mp (SAC )
+ Ta có: :   (3) . Mà  (4)
 F  BD  F  mp ( SBD)  S  mp (SBD)
Từ (3)(4)  ( SAC )  ( SBD) = SF
b) Gọi giao điểm của EF với BC, AD là Q, P .

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 P  mp (SEF )
 P  mp (SAD)

Ta có:   ( SEF )  SAD = SP
S  mp( SEF )
 S  mp (SAD )

Tương tự: ( SEF )  SBC = SQ

Bài 2. Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi M là trung điểm của SA . Tìm giao
tuyến của mặt phẳng MBC với các mặt phẳng ABCD và SAB .

Hướng dẫn
S

A D

C
B

+) Ta có B và C là 2 điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng MBC và ABCD

 MBC  ABCD = BC.

+) Ta thấy M và B là hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng MBC và SAB

 MBC  SAB = MB.

Bài 3. Cho tam giác ABC , S là một điểm không thuộc mặt phẳng ABC . Gọi M , N lần lượt là

trung điểm của AB và AC . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SCM và SAN .

Hướng dẫn
S S

C A C
A

P P
M N M N

B B

Trong mp ABC , gọi P = AN  CM

 P  CM do đó P  SCM và P  AN do đó P  SAN

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


 P là một điểm chung của hai mặt phẳng SCM và SAN .

Mặt khác S cũng là một điểm chung của hai mặt phẳng SCM và SAN .

Vậy SCM  SAN = SP.

Bài 4. Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là giao điểm của AC và BD ,
M là trung điểm của BI . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SAM và SBC .

Hướng dẫn
S

A B

M N
I

D C

Trong mp ABCD , gọi N = AM  BC

 N  AM do đó N  SAM và N  BC do đó N  SBC

 N là một điểm chung của hai mặt phẳng SAM và SBC .

Mặt khác S cũng là một điểm chung của hai mặt phẳng SAM và SBC .

Vậy SAM  SBC = SN .

Bài 5. Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình thang AD / / BC , AD  BC . Gọi M là trung

điểm của SA . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng MCD và SBC .

Hướng dẫn
S

A D
N

B C

Trong mp ABCD , gọi I = AB  DC  I  AB do đó I  SAB .


LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Trong mp SAB , gọi N = MI  SB

Khi đó ta có, N  SB  N  SBC

và I  CD  MI  MCD lại có N  MI  N  MCD

Vậy C và N là hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng MCD và SBC

 MCD  SBC = CN .

Bài 6. Cho hình chóp S. ABCD , đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung

điểm của BC , OC, SA . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng SCD và MNP .

Hướng dẫn
S

P
E

A D
F

O Q
N
B M C

Trong mặt phẳng (ABCD) gọi Q = MN  CD và F = MN  AD


Vì F  AD  PF  (SAD)
Trong mặt phẳng (SAD) gọi E = SD  PF
 hai mặt phẳng SCD và PMN có hai điểm chung phân biệt là Q và E

Vậy PMN  SCD = QE .

Bài 7. Cho tứ diện S .ABC . Gọi K , M lần lượt là hai điểm trên SA và SC , N là trung điểm của
BC . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau
a) SAN và ABM b) SAN và BCK

Hướng dẫn
S S

K
M

I
A C A C

N N

B B

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


a) Ta có hai mặt phẳng SAN và ABM có A là điểm chung thứ nhất. Trong SBC gọi

I = BM  SN ta có I  SN , SN  SAN  I  SAN ; I  BM , BM  ABM  I  ABM nên I là

điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng trên. Vậy SAN  ABM = AI .

b) Ta có: K  SA, SA  SAN  K  SAN và K  KBC nên K là điểm chung thứ nhất của hai

mặt phẳng SAN và BCK . Tương tự ta có N là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng trên. Vậy

SAN  BCK = KN .

Bài 8. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thang với hai cạnh đáy là AB và CD , AB  CD .
Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau
a) SAD và SBC b) SAC và SBD

Hướng dẫn
S

A B

O
D C

a) Ta có hai mặt phẳng SAD và SBC có S là điểm chung thứ nhất. Trong mặt phẳng ABCD

vì AD, BC không song song nên chúng cắt nhau và gọi E = AD  BC , ta có

E  AD, AD  SAD  E  SAD ; E  BC , BC  SBC  E  SBC nên E là điểm chung thứ hai

của hai mặt phẳng trên. Vậy SAD  SBC = SE .

b) Ta có hai mặt phẳng SAC và SBD có S là điểm chung thứ nhất. Trong mặt phẳng ABCD

vì AC, BD không song song nên chúng cắt nhau và gọi O = AD  BC , ta có

O  AC , AC  SAC  O  SAC ;O  BD, BD  SBD  O  SBD nên O là điểm chung thứ hai

của hai mặt phẳng trên. Vậy SAC  SBD = SO .

Bài 9. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thang với hai cạnh đáy là AB và CD , AB  CD .
Gọi M là một điểm trên cạnh CD . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
a) SAM và SBD b) SAD và SBM

Hướng dẫn
S S

A B A B

O
D M C D M C

a) Ta có hai mặt phẳng SAM và SBD có S là điểm chung thứ nhất.

Trong mặt phẳng ABCD vì AM và BD không song song nên chúng cắt nhau.

Gọi O = AM  BD , ta có O  AM , AM  SAM  O  SAM ;O  BD, BD  SBD  O  SBD

nên O là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng trên. Vậy SAM  SBD = SO .

b) Ta có hai mặt phẳng SAD và SBM có S là điểm chung thứ nhất.

Trong mặt phẳng ABCD vì AD, BM không song song nên gọi E = AD  BM ,

Ta có E  AD, AD  SAD  E  SAD ;E  BM , BM  SBM  E  SBM nên E là điểm chung

thứ hai của hai mặt phẳng trên. Vậy SAD  SBM = SE .

Bài 10. Cho hình chóp S .ABCD có ABCD là hình thang với hai cạnh đáy là AB và CD , AB  CD .
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SD . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

MNP và SBC .

Hướng dẫn

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


S

M N

P
A B
E

D C

Ta có hai mặt phẳng SAD và SBC có S là điểm chung thứ nhất .

Trong mặt phẳng ABCD vì AD, BC không song song nên chúng cắt nhau và gọi O = AD  BC .

Khi đó O  AD, AD  SAD  O  SAD ; O  BC , BC  SBC  O  SBC nên hai mặt phẳng

SAD và SBC có O là diểm chung thứ hai nên SAD  SBC = SO . Trong mặt phẳng SAD

gọi E = MP  SO thì E  SO, SO  SBC  E  SBC .

Ta có N  SB  N  SBC và N  MNP nên hai mặt phẳng MNP và SBC có N là điểm

chung thứ nhất .Mặt khác E  MP, MP  MNP  E  MNP và E  SBC nên E là điểm chung

thứ hai của hai mặt phẳng trên. Vậy MNP  SBC = NE

Bài 11. Cho hình chóp S .ABCD có ABCD là hình thang với hai cạnh đáy là AB và CD , AB  CD .
Gọi M , N là trung điểm của các cạnh SA, SB . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng MBC và SDN

Hướng dẫn
S

M N
H

A B

D C

E
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Trong mặt phẳng ABCD vì AD, BC không song song nên hai đường thẳng cắt nhau và gọi

E = AD  BC . Ta có E  AD, AD  ADN  E  ADN ; E  BC , BC  BCM  E  BCM nên

hai mặt phẳng ADN và BCM có E là điểm chung thứ nhất. Trong mặt phẳng SAB gọi

H = AN  BM ,
Ta lại có H  AN , AN  ADN  H  ADN ; H  BM , BM  BCM  H  BCM nên H là

điểm chung thứ của hai mặt phẳng trên . Vậy ADN  BCM = EH .

Bài 12. Cho tứ giác ABCD sao cho các cạnh đối không song song với nhau. Lấy một điểm S không
thuộc mặt phẳng ABCD . Xác định giao tuyến của :

a) Mặt phẳng SAC và mặt phẳng SBD .

b) Mặt phẳng SAB và mặt phẳng SCD .

c) Mặt phẳng SAD và mặt phẳng SBD .

Hướng dẫn
a) Ta có S  SAC  SBD 1

Trong ABCD , gọi O = AC  BD . Vì


O  AC , AC  SAC
  O  SAC  SBD 2
O  BD, BD  SBD

Từ (1) và (2) suy ra SAC  SBD = SO .

b) Ta có S  SAB  SCD 3

Trong ABCD , gọi


 E  AB, AB  SAB
E = AB  CD    E  SAB  SCD 4

 E  CD , CD  SCD

Từ (3) và (4) suy ra SAB  SCD = SE

c) Ta có S  SAD  SBC 5


 F  AD, AD  SAD
AB, CD  ABCD Gọi F = AD  BC    F  SAD  SBC 6

 F  BC , BC  SBC

Từ (5) (6) suy ra SAD  SBC = SF .

Bài 13. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC .

a) Tìm giao tuyến của 2 mp IBC và mp JAD .


LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
b) Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC . Tìm giao tuyến của mp IBC và mp DMN .

Hướng dẫn

 I  IBC A
a) Ta có   I  IBC  JAD 1
 I  AD, AD  JAD

M I

 J  JAD

và   J  IBC  JAD 2 E


 J  BC , BC  IBC B D
N F

Từ (1) và (2) : IBC  JAD = IJ J

b) Trong ABD gọi C


 E  BI , BI  IBC
E = BI  DM    E  IBC  DMN 1

 E  DM , DM  DMN

Trong ACD gọi F = CI  DN


 F  CI , CI  IBC
  F  IBC  DMN 2
 F  DN , DN  DMN

Từ (1) và (2) : IBC  DMN = EF .

Bài 14. Cho hình chóp S .ABCD . Hai điểm G, H lần lượt là trọng tâm của SAB, SCD . Tìm giao
tuyến của:
a) SGH  ABCD . b) SAC  SGH .

c) SAC  BGH . d) SCD  BGH .

Hướng dẫn
a) Trong (SAB) , gọi

 E  SG  (SGH ) S
E = SG  AB  
 E  AB  ( ABCD)
 E  (SGH )  ( ABCD) (1).
N
K
Trong ( SCD) , gọi

 F  SH  ( SGH ) H
F = SH  CD   G I D
 F  CD  ( ABCD ) A
 F  (SGH )  ( ABCD) (2). M
F
O
E
Từ (1) và (2) suy ra ( SGH )  ( ABCD) = EF . C

b) Có S  (SGH )  (SAC ) (3). B

O  AC  (SAC )
Trong ( ABCD) gọi O = AC  EF    O  (SAC )  (SGH ) (4).
O  EF  ( SGH )
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Từ (3) và (4) suy ra ( SAC)  ( SGH ) = SO .

 I  SO  ( SAC )
c) Trong ( S GH) , gọi I = SO  GH    I  ( SAC )  (BGH) (5).
 I  GH  (BGH)
Trong (SAB) , gọi

 K  SA  ( SAC )
K = SA  BG    K  (SAC )  (BGH) (6).
 K  BG  (BGH)
Từ (5) và (6) suy ra ( SAC )  (BGH) = KI .
d) Có H  ( SCD)  (BGH) (7)

 M  SC  (SCD)
Trong (SAC ) , gọi M = SC  KI    M  ( SCD)  (BGH) (8).
 M  KI  (BGH)
Từ (7) và (8) suy ra (SCD)  (BGH) = MH .

Bài 15. Cho hình chóp S .ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh
BC , CD, SA . Tìm giao tuyến của :

a) MNP  SAB b) MNP  SAD .

c) MNP  SBC . d) MNP  SCD .

Hướng dẫn
Gọi F = MN  AB , E = MN  AD MN , AB, AD  ABCD

 P  MNP
a) Có 
 P  SA, SA  SAB

 P  MNP  SAB 1


 F  MN , MN  MNP
Có 
 F  AB, AB  SAB

 F  MNP  SAB 2

Từ (1) và (2) suy ra


MNP  SAB = PF


 P  MNP
b) Ta có   P  MNP  SAD 3

 P  SA, SA  SAD


 E  MN , MN  MNP
Và có   E  MNP  SAD 4
 E  AD, AD  SAD

Từ (3) và (4) suy ra MNP  SAD = PE

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


c) Trong SAB , gọi K = PF  SB

 K  PF , PF  MNP

  K  MNP  SBC 5
 K  SB, SB  SBC


 M  MNP
Và có   M  MNP  SBC 6
 M  BC , BC  SBC

Từ (5) và (6) suy ra MNP  SBC = MK


 H  PE , PE  MNP
d) Gọi H = PE  SD PE , SD  SAD   H  MNP  SCD 7
 H  SD, SD  SCD


 N  MNP
Và có   N  MNP  SCD 8
 N  CD, CD  SCD

Từ (7) và (8) suy ra MNP  SCD = NH

Bài 16. Cho hình chóp S .ABC gọi H , K lần lượt là trọng tâm SAB, SBC . M là trung điểm
SI 2
AC , I nằm trên đoạn SM sao cho  . Tìm giao tuyến của:
SM 3
a) IHK  ABC . b) IHK  SBC .

Hướng dẫn
a) Gọi P và N lần lượt là trung điểm của AB và BC .
Trong ( SMN ) , gọi

 E  IK  (IHK)
E = IK  MN  
 E  MN  (ABC)
 E  (IHK)  (ABC) (1).

Trong ( SMP) , gọi

 F  IH  (IHK)
F = IH  MP  
 F  MP  (ABC)
 F  (IHK)  (ABC) (2).

Từ (1) và (2) suy ra (IHK)  (ABC) = EF .


b) Có K  ( IHK )  (SBC ) (3).

 J  EF  (IHK)
Trong ( ABC ) , gọi J = EF  BC    J  (IHK)  (ABC) (4).
 J  BC  (ABC)
Từ (3) và (4) suy ra (IHK)  (SBC) = JK .

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Bài 17. Cho hình chóp S .ABCD với đáy là hình bình hành. Gọi G, G ' lần lượt là trọng tâm
SAD, SBC . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:

a) SGG '  ABCD . b) CDGG '  SAB . c) SBD  ADG ' .

Hướng dẫn
a) Trong (SAD) , gọi

 M  SG  (SGG ')
M = SG  AD  
 M  AD  ( ABCD)
 M  (SGG ')  ( ABCD) (1).

Trong (SBC ) , gọi

 N  SG '  ( SGG ')


N = SG ' BC  
 N  BC  ( ABCD)
 N  (SGG ')  ( ABCD) (2).
Từ (1) và (2) suy ra
(SGG ')  ( ABCD) = MN .

 P  DG  (CD GG ')
b) Trong (SAD) , gọi P = DG  SA  
 P  SA  ( ASB)
 P  (CD GG ')  (S AB) (3).

Q  CG '  (CD GG ')


Trong (SBC ) , gọi Q = CG ' SB  
Q  SB  (S AB)
 Q  (CD GG ')  (S AB) (4).

Từ (3) và (4) suy ra (CD GG ')  (S AB) = PQ .


c) Có S  (SBD)  ( SAN ) (5)

O  BD  (SBD)
Trong ( ABCD) , gọi O = BD  AN  
O  AN  ( SAN )
 O  (SBD)  ( SAN ) (6).

Từ (5) và (6) suy ra ( SBD)  ( SAN ) = SO .

 I  SO  ( SBD )
Trong ( SAN ) , gọi I = SO  AG '  
 I  AG '  ( ADG ')
 I  (SBD)  ( ADG ') (7).

Có D  (SBD)  ( ADG ') (8).


Từ (7) và (8) suy ra ( SBD)  ( ADG ') = DI.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Bài 18. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , P lần lượt là

trung điểm của BC , CD, SO . Tìm giao tuyến của mp MNP với các mặt phẳng

SAB , SAD , SBC và SCD .

Hướng dẫn
S

H P

D
A K

O F N
B M C
E

Gọi NM giao AC và AB tại F và E , FP cắt SA tại Q suy ra (MNP)  (SAB) = QE


Gọi MN giao AD tại K suy ra ( MNP)  (SAD) = QK
Gọi giao EQ và SB là H . Vì EQ  (PNM )  H  ( PMN )  ( MNP)  ( SBC ) = MH
Tương tự: ( MNP)  ( SCD) = NL
Chú ý: Các em có thể trình bày như sau:
Trong ΔSOC có PF / / SC ( đường trung bình) nên giao tuyến ( PNM ) với ( SBC ) phải song song
SC .
Mặt khác M  (SBC ); M  ( PMN ) nên ( MNP)  ( SBC) = MH ( với H  SB; MH / / SC )
Tương tự: ( MNP)  ( SCD) = NL ( với L  SD; NL / / SC )

Bài 19. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là một điểm trên

cạnh BD sao cho KD  KB . Tìm giao tuyến của mp IJK với ACD và ABD .

Hướng dẫn

I H
P
B
K D
J
C

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Kéo dài CD cắt JK tại P . Suy ra IJK  ACD = IP .

IP cắt AD tại H . Suy ra IJK  ABD = HK .

Bài 20. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD và BC .

a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng IBC và JAD .

b) M là một điểm trên cạnh AB, N là một điểm trên cạnh AC . Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng

IBC và DMN .

Hướng dẫn

A A

N
I M I

H
K
B
D B D
J J
C C

a) ( IBC )  ( JAD) = IJ .

b) Gọi CI  ND = H .

Trường hợp 1: MN / / BC  giao tuyến qua H và song song BC.


Trường hợp 2: MN không song song BC . Khi đó MN  BC = K  BIC  MND = HK .

Bài 21. Cho tứ diện ABCD . M là một điểm bên trong ABD, N là một điểm bên trong ACD .

Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng AMN và BCD , DMN và ABC .

Hướng dẫn
AM cắt BD tại P, AN cắt CD tại H suy ra ( AMN )  ( BCD) = PH
DN cắt AC tại Q, DM cắt AB tại K suy ra ( DMN )  ( ABC ) = KQ

Phương pháp II:


Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng.
Nếu hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến sẽ là đường thẳng qua điểm
chung và song song với đường thẳng ấy.

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Bài 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB . Gọi I , J lần lượt là trung

điểm của AD, BC và G là trọng tâm của SAB .

a) Tìm giao tuyến của SAB và IJG .

b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng IJG . Thiết diện là hình gì? Tìm điều kiện

đối với AB và CD để thiết diện là hình bình hành.


Bài 2. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I , J lần lượt là trọng tâm của các tam

giác SAB, SAD. M là trung điểm của CD . Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng

IJM .

Bài 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với các đáy AD = a, BC = b . Gọi I , J lần lượt

là trọng tâm các tam giác SAD, SBC .

a) Tìm đoạn giao tuyến của ADJ với mặt SBC và đoạn giao tuyến của BCI với mặt

SAD .

b) Tìm độ dài đoạn giao tuyến của hai mặt phẳng ADJ và BCI giới hạn bởi hai mặt phẳng

SAB và SCD .

2
HD: b) (a+b).
5
Bài 4. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC , BC . Gọi K là một

điểm trên cạnh BD với KB = 2 KD .


a) Xác định thiết diện của tứ diện với mặt phẳng IJK . Chứng minh thiết diện là hình thang

cân.
b) Tính diện tích thiết diện đó.

5a2 51
HD: b)
288
Bài 5. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tâm O . Mặt bên SAB là tam giác đều.

Ngoài ra SAD = 900 . Gọi Dx là đường thẳng qua D và song song với SC .
a) Tìm giao điểm của Dx với mp SAB . Chứng minh: AI / / SB .

b) Tìm thiết diện của hình chóp S. ABCD với mp AIC . Tính diện tích thiết diện.

a2 14
HD: b) Tam giác AMC với M là trung điểm của SD. Diện tích
8

Phương pháp III:

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122


Tìm phương của giao tuyến. Từ đó xác định thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt phẳng song song
với một hoặc hai đường thẳng cho trước.

Bài 1. Cho hình chóp S. ABCD . Gọi M , N là hai điểm trên AB, CD . Mặt phẳng P qua MN và

song song với SA .


a) Tìm các giao tuyến của P với SAB và SAC .

b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng P .

c) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang.


HD: c) MN // BC
0
Bài 2. Trong mặt phẳng P , cho tam giác ABC vuông tại A, B = 60 , AB = a . Gọi O là trung điểm

của BC . Lấy điểm S ở ngoài P sao cho SB = a và SB ⊥ OA . Gọi M là 1 điểm trên cạnh

AB . Mặt phẳng (Q) qua M và song song với SB và OA, cắt BC, SC, SA lần lượt tại N, P, Q.
Đặt x = BM (0 < x < a).
a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông.
b) Tính diện tích hình thang đó. Tìm x để diện tích lớn nhất.
x(4a − 3 x) 2a
HD: b) SMNPQ = . SMNPQ đạt lớn nhất khi x =
4 3
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm bất kì trên SB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song
song với SC.
a) Tìm các giao tuyến của (P) với các mặt phẳng (SBC), (SCD), (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P).
Bài 4. Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt
phẳng (P) đi qua một điểm M trên đoạn IJ và song song với AB và CD.
a) Tìm giao tuyến của (P) với (ICD).
b) Xác định thiết diện của tứ diện ABCD với (P).
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi C là trung điểm của SC, M là 1 điểm

di động trên cạnh SA. Mặt phẳng (P) di động luôn đi qua CM và song song với BC.
a) Chứng minh (P) luôn chứa một đường thẳng cố định.
b) Xác định thiết diện mà (P) cắt hình chóp SABCD. Xác định vị trí điểm M để thiết diện là hình
bình hành.
c) Tìm tập hợp giao điểm của 2 cạnh đối của thiết diện khi M di động trên cạnh SA.
HD: a) Đường thẳng qua C và song song với BC.
b) Hình thang. Hình bình hành khi M là trung điểm của SA.
c) Hai nửa đường thẳng.
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Phương pháp IV:
Tìm phương của giao tuyến bằng cách sử dụng định lí: Nếu 2 mặt phẳng song song bị cắt bởi 1
mặt phẳng thứ ba thì 2 giao tuyến song song.
Sử dụng định lí trên để xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi 1 mặt phẳng song song với 1
mặt phẳng cho trước.

1. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O với AC = a, BD = b. Tam giác SBD đều.
Một mặt phẳng (P) di động luôn song song với mp(SBD) và đi qua điểm I trên đoạn AC.
a) Xác định thiết diện của hình chóp với (P).
b) Tính diện tích thiết diện theo a, b và x = AI.
HD: a) Xét 2 trường hợp: I OA, I OC . Thiết diện là tam giác đều.
 b2 x 2 3 a
 neáu 0  x 
 2 2
b) Sthieát dieän = 2a 2
 b (a − x ) 3 neáu a  x  a
 a2 2

2. Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tam giác ABC nằm trong (P) và đoạn thẳng MN nằm
trong (Q).
a) Tìm giao tuyến của (MAB) và (Q); của (NAC) và (Q).
b) Tìm giao tuyến của (MAB) và (NAC).
3. Từ bốn đỉnh của hình bình hành ABCD vẽ bốn nửa đường thẳng song song cùng chiều Ax, By, Cz,

Dt không nằm trong (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt bốn nửa đường thẳng tại A, B, C, D.
a) Chứng minh (Ax,By) // (Cz,Dt).
b) Chứng minh ABCD là hình bình hành.
c) Chứng minh: AA + CC = BB + DD.
4. Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ADB.
a) Chứng minh (G1G2G3) // (BCD).
b) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp(G1G2G3). Tính diện tích thiết diện khi biết diện tích
tam giác BCD là S.
c) M là điểm di động bên trong tứ diện sao cho G1M luôn song song với mp(ACD). Tìm tập hợp
những điểm M.
4S
HD: b)
9
5. Cho lăng trụ ABC.ABC. Gọi H là trung điểm của AB.

a) Chứng minh CB // (AHC).


LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
b) Tìm giao điểm của AC với (BCH).
c) Mặt phẳng (P) qua trung điểm của CC và song song với AH và CB. Xác định thiết diện và tỉ
số mà các đỉnh của thiết diện chia cạnh tương ứng của lăng trụ.
HD: c) M, N, P, Q, R theo thứ tự chia các đoạn CC , B C , A B , AB, AC theo các tỉ số 1, 1,
1
3, , 1.
3
6. Cho hình hộp ABCD.ABCD.

a) Chứng minh hai mặt phẳng (BDA) và (BDC) song song.


b) Chứng minh đường chéo AC đi qua các trọng tâm G1, G2 của 2 tam giác BDA, BDC.
Chứng minh G1, G2 chia đoạn AC làm ba phần bằng nhau.
c) Xác định thiết diện của hình hộp cắt bởi mp(ABG2). Thiết diện là hình gì?
HD: c) Hình bình hành.
7. Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a. Trên AB, CC, CD, AA lần lượt lấy các điểm M,

N, P, Q sao cho AM = CN = CP = AQ = x (0  x  a).


a) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng và MP, NQ cắt nhau tại 1 điểm cố định.
b) Chứng minh mp(MNPQ) luôn chứa 1 đường thẳng cố định.
Tìm x để (MNPQ) // (ABC).
c) Dựng thiết diện của hình lập phương cắt bởi (MNPQ). Thiết diện có đặc điểm gì? Tính giá trị
lớn nhất và nhỏ nhất của chu vi thiết diện.
HD: a) MP và NQ cắt nhau tại tâm O của hình lập phương.
a
b) (MNPQ) đi qua trung điểm R, S của BC và A D . x = .
2
c) Thiết diện là lục giác MRNPSQ có tâm đối xứng là O.

Chu vi nhỏ nhất: 3a 2 ; chu vi lớn nhất: 2a( 2 + 1).


8. Cho lăng trụ ABC.ABC.

a) Tìm giao tuyến của (ABC) và (BAC).


b) Gọi M, N lần lượt là 2 điểm bất kì trên AA và BC. Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng
(AAN) và giao điểm của MN với mp(ABC).
9. Cho lăng trụ ABC.ABC. Chứng minh rằng các mặt phẳng (ABC), (BCA) và (CAB) có một

OG
điểm chung O ở trên đoạn GG nối trọng tâm ABC và trọng tâm ABC. Tính .
OG
1
HD:
2

bài tập mới đánh


LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SA lấy điểm M. Tìm giao
tuyến của :
a) (MCD) và (SAC) b) (SAC) và (SBD)
c) (MCD) và (SBD) d) (MCD) và (SBA)
Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB, AD lấy M và N sao cho MB=2AM, AN=2ND. Gọi P là
trung điểm CD. Tìm giao tuyến của:
a) (CMN) và (BCD) b) (ABP) và (CMN)
Câu 3: Cho hình chop S.ABCD có đáy là tứ giác lồi có các cạnh đối không song song nhau. Gọi M
là điểm trên cạnh SA. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng.
a) (SAC) và (SBD) b) (SAB) và (SCD)
c) (SBC) và (SAD) d) (BCM) và (SAD)
e) (CDM) và (SAB) f) (BDM) và (SAC)

Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P là 3 điểm nằm trên 3 cạnh AB, CD, AD. Tìm giao tuyến
của các mặt phẳng:
a) (ABN) và (CDM) b) (ABN) và (BCP)
Câu 5: Cho hình chop S.ABCD. Gọi O là giao AC và BD. Lấy M và N thuộc SA và SC. Tìm giao
điểm:
a) (MBN) và SO b) (BMN) và SD
Câu 6: Cho tứ diện SABC. Gọi M, I là trung điểm SA và BC. G là trọng tâm tam giác SBC. Tìm
giao điểm:
a) N của SC và (ABG)
b) P của MG và (ABC)
c) K của MI và (ABN)

Câu 7: (VD1 – LT) Cho hình chóp S.ABCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:

a) SAC ; SBD b) SAB ; SCD

Câu 8: (VD2 – LT) Cho hình chóp S.ABC. Gọi G là trọng tâm ABC , và I là trung diểm của
SG. Tìm giao tuyến cả hai mặt phẳng:

a) SAG ; ACB b) SCI ; SAB

Câu 9: Cho hình chóp S.ABC. Điểm M  SA để MA = 3MS . Gọi P, Q lầ lượt là trung điểm
SB, SC . Tìm giao tuyến của ( MPQ) và ( ABC ).
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC. Điểm M  SC , N  BC, P  SA, Q  AB. Tìm giao tuyến của
( AMN ) và (CPQ)
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC. Điểm P  SA, Q  SC , M  AB, N  BC . Tìm giao tuyến của
( SMN ) và ( BPQ)
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC. Điểm M  SA, N  SB, O  SC, P  AB, Q  AC. Tìm giao tuyến
của ( MNO) và (SPQ).
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD. Điểm M  SD, N  SA . Tìm giao tuyến của ( MAC ) và ( NBD).
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD, AB / / CD, M  SD, N  SA. Tìm giao tuyến của ( MAB) và
( NCD).
Câu 15: Cho hình chóp S.ABC. Điểm I  SA. Đường thẳng a không song song với AC , cắt các
cạnh AB, BC lần lượt tại J , K . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau:
a) ( IJK ) và ( SAC ) b) ( IJK ) và ( SAB) c) ( IJK ) và ( SBC )
Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc miền trong ABD, ACD. Tìm
giao tuyến của hai mặt phẳng:
a) ( AMN ) và ( BCD) b) ( DMN ) và ( ABC )
Câu 17: Cho hình bình hành S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần
lượt là trung điểm của BC, CD, SO. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
a) ( MNP) và ( SAB ) b) ( MNP) và ( SBC ) c) ( MNP) và ( SAD)
Câu 18: Cho tứ diện ABCD. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC , BC. Gọi K là một điểm trên
cạnh BD sao cho KD  KB . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
a) ( IJK ) và ( ACD) b) ( IJK ) và ( ABD)
Câu 19: Cho tứ diện ABCD. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD, BC.
a) Tìm giao tuyến của ( IBC ) và ( JAD)
b) Gọi M , N lần lượt là các điểm trên cạnh AB, AC. Tìm giao tuyến của ( IBC ) và ( DMN )
Câu 20: Cho tứ diện ABCD. Các điểm M , N lần lượt nằm trên các cạnh AB và AC , sao cho MN
không song song với BC. Gọi I là điểm thuộc miền trong BCD. Tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng:
a) ( MNI ) và ( BCD) b) ( MNI ) và ( ABD) c) ( MNI ) và ( ACD)
Câu 21: Cho tứ diện ABCD. Các điểm M , N lần lượt nằm trên các cạnh AB, CD. Gọi G là điểm
thộc miền trong BCD. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng:
a) ( MCD) và ( NAB) b) (GMN ) và ( ACD)
Câu 22: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N , P lần lượt là các điểm nằm trên các đoạn thẳng
AB, AC , BD sao cho MN không song song với BC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( BCD)
và ( MNP).
Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SB, SD. Lấy P là điểm trên cạnh SC sao cho PC  PS . Tìm giao tuyến của các cặp
mặt phẳng sau:
LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122
a) ( SAC ) và ( SBD) c) ( MNP) và (SAC ) e) ( MNP) và ( SAD)
b) ( MNP) và ( SBD) d) ( MNP) và ( SAB ) f) ( MNP) và ( ABCD)
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là bình hành. Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm
của BC , CD, SA. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau:
a) ( IJK ) và (SAB) c) ( IJK ) và ( SBC )
b) ( IJK ) và ( SAD) d) ( IJK ) và ( SBD)
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AD. Gọi I là trung điểm của
1
SA. Các điểm J , K lần lượt nằm trên các đoạn AD, SB sao cho: JD = AD, SK = 2 BK . Tìm
4
giao tuyến của hai mặt phẳng:
a) ( IJK ) và ( ABCD) b) ( IJK ) và ( SBD) c) ( IJK ) và ( SBC )

LỚP TOÁN THẦY THÀNH – NGÕ 58 NGUYỄN KHÁNH TOÀN – 0975.705.122

You might also like