Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Hệ thống chữa cháy

4.1. Tiêu chuẩn áp dụng


 TCVN 2622:1995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế.
 TCVN 6160:1996: Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế.
 TCVN 5738:2021: Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật.
 TCVN 7336:2021: Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt
- Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.
 QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho
nhà và công trình.
4.2. Hệ thống chữa cháy
4.2.1 Hệ thống báo cháy tự động
- Một hệ thống báo cháy tự động sẽ có 3 phần chính: trung tâm báo cháy, thiết bị đầu vào,
thiết bị đầu ra. Trong đó, trung tâm báo cháy được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị
chính: một bảng điều khiển chính, các module, một biến thế, pin.
- Thiết bị đầu vào có thể hiểu là công cụ ghi nhận tín hiệu. Nó bao gồm đầu báo khói, đầu
báo nhiệt, báo gas, báo lửa… và công tắc khẩn. Thiết bị đầu ra là các công cụ hiển thị và
phát thông báo, gồm chuông báo động, đèn báo động, đèn thoát hiểm, bộ quay số điện
thoại tự động….
- Tất cả những thiết bị này sẽ được hoạt động theo một cơ chế đơn giản nhưng hiệu quả,
đảm bảo tính chính xác cao.
Nguyên lí hoạt động:
Khi có tín hiệu về sự cháy như nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói hoặc
các tia lửa điện – các thiết bị đầu vào như đầu báo, công tắc khẩn sẽ nhận tín hiệu và
truyền thông tin của sự cố về trung tâm báo cháy.
Tại đây trung tâm sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy và
truyền thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn). Lúc này,
các thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết khu vực đang
xảy ra sự cháy và xử lý kịp thời.
4.2.1 Hệ thống chữa cháy tự động sprinkler
Hệ thống sprinkler là hệ thống chữa cháy sử dụng vòi xả kín luôn ở chế độ thường trực,
các vòi xả chỉ làm việc khi nhiệt độ môi trường tại đó đạt đến một giá trị kích hoạt nhất
định.
Cấu tạo của hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler
 Trung tâm điều khiển:
 Nhận các tín hiệu từ các thiết bị như: công tắc áp lực, công tắc dòng chảy, tủ trung
tâm báo cháy tự động…
 Điều khiển máy nén khí, máy bơm, các thiết bị chữa cháy làm việc.
 Đầu phun sprinkler:
 Vừa là cảm biến nhiệt vừa là đầu phun nước.
 Đầu phun là loại kín, nhạy cảm với nhiệt độ và chỉ mở ở nhiệt độ nhất định.
 Diện tích làm việc của đầu phun thường từ: 9 – 12 m .
2

 Máy bơm chữa cháy:


 Cung cấp nước chữa cháy cho hệ thống vòi phun thông qua đường ống khi hệ thống
làm việc.
 Đặc trưng chính của máy bơm là: Lưu lượng nước và cột áp cần thiết.
 Thực tế hay dùng bơm ly tâm do dễ sử dụng, hiệu suất làm việc và độ tin cậy cao.
 Cụm van, công tắc dòng chảy, công tắc áp lực:
Cho nước chảy qua khi đầu phun làm việc, tạo tín hiệu truyền về trung tâm điều khiển,
kiểm tra áp lực làm việc của hệ thống.
 Bình tích áp:
 Thường là các bình nước có khí nén. Có nhiệm vụ bù nước đảm bảo áp suất thường
trực và cấp nước chữa cháy.
 Nước trong bình không quá 75% thể tích. Phần còn lại là khí nén được tạo bởi máy
nén khí, áp suất trong bình không quá 10atm.
 Thông thường thể tích bình từ 0,5 – 1 m .
3

Nguyên lý làm việc của hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler


Khi sự cố hỏa hoạn sảy ra, dưới tác dụng nhiệt của đám cháy, khóa nóng chảy của vòi
phun(thủy ngân) sẽ tự vỡ. Lúc này nước từu đường ống sẽ phun trực tiếp vào gốc lửa.
Nước được phun ra ban đầu được cung cấp áp lực duy trì trong đường ống.
Trong khoảng thời gian này, các tín hiệu được truyền đến tủ trung tâm điều khiển. Trung
tâm sẽ điều khiển các rơ-le đóng máy bơm chữa cháy làm việc và duy trì lượng nước
trong hệ thống suốt quá trình hệ thống Sprinkler làm việc.
4.2.3. Hệ thống chữa cháy vách tường
Hệ thống chữa cháy vách tường sử dụng nước để chữa cháy là trạm bơm cung cấp
nước chữa cháy được kết hợp với hệ thống họng lấy nước của vách tường. Khi có
sự cố xảy ra thì bạn chỉ cần mở van chặn, ngay lập tức dòng nước áp lực cao của
hệ thống chữa cháy vách tường sẽ phun ra để dập lửa chữa cháy. Lúc này áp lực
nước sẽ giảm và hệ thống máy bơm nước sẽ làm việc một cách tự động để cung
cấp nước chữa cháy.
Thông thường thì vị trí lắp đặt của hệ thống này là ở các vách tường, cầu thang
thoát hiểm, hành lang thang máy để luôn sẵn sàng khi có sự cố cháy xảy ra.
Nguyên lí hoạt động
Để đảm bảo trong điều kiện bình thường mà áo lực nước của hệ thống chữa cháy
vách tường không đổi thì máy bơm sẽ được điều khiển bằng một trung tâm tự
động. Khi áp lực được giảm dần, máy bơm bù áp sẽ tự động làm việc để cung cấp
nước cho đường ống để bù cho lượng áp suất vừa bị mất. Còn trong trường hợp áp
lực nước bị giảm một cách đột ngột do đầu phun sprinkler đã mở thì máy bơm
chính sẽ hoạt động để cung cấp nước chữa cháy và tín hiệu sẽ truyền cho trung
tâm báo động cũng như những thiết bị báo động khác ngay cùng một thời điểm.
4.3. Phương pháp tính toán
4.3.1. Lưu lượng tính toán của đầu phun sprinkler một (đầu phun chủ đạo)
Q1=C .Ω
Trong đó:
C là cường độ phun chất chữa cháy.
Ω là khu vực tính toán theo thiết kế được bảo vệ bởi một đầu phun (với Ω=L2).
L là khoảng cách giữa các đầu phun (m)
4.3.2. Áp suất tại đầu phun sprinkler chủ đạo
2
Q1
P1= 2
K
Trong đó:
K là hệ số hiệu suất của đầu phun, được lấy từ tài liệu kỹ thuật, l/ ( s . MPa 0,5 ).
4.3.3. Chiều dài đoạn ống nhánh 1-2
4.3.4. Đường kinh danh định của đoạn ống nhánh 1-2
4.3.5. Tổn thất P1-2 ở đoạn L1-2 được xác định theo công thức:
2
Q1−2 . L1−2
P1−2=
100. K T
Hoặc
A .Q21−2 . L1−2
P1−2=
100
Trong đó:
Lưu lượng của đầu phun số một là giá trị lưu lượng tính toán Q1-2 trong đoạn đường ống
L1-2 giữa các đầu phun thứ nhất và thứ hai.
KT là đặc tính thủy lực của đường ống ( l6 / s2 ).
A là sức cản đơn vị của đường ống, tùy thuộc vào đường kính và độ nhám của ống
(s ¿ ¿ 2/l 6 )¿.
4.3.6. Áp suất tại đầu phun thứ hai
P2=P1 + P1−2
4.3.7. Lưu lượng tại đầu phun sprinkler thứ hai
2
Q2
P 2= 2
K
4.3.8. Tính toán mạng đường ống cụt đối xứng
4.3.8.1. Lưu lượng chạy qua đoạn ống nhánh 2-a
Q1−a=Q1 +Q2
4.3.8.2. Chiều dài đoạn ống nhánh 2-a
4.3.8.3. Đường kinh danh định của đoạn ống nhánh 2-a
4.3.8.4. Tổn thất áp suất ở đoạn ống nhánh 2-a
2
Q 1−2 . L1−2
P1−2=
100. K T
Hoặc
A .Q21−2 . L1−2
P1−2=
100
4.3.8.5. Áp suất tại điểm a
Pa=P 2+ P2−a
Đối với nhánh bên trái của hàng I cần phải đảm bảo lưu lượng Q2−a theo áp suất Pa .
Nhánh bên phải đối xứng với nhánh bên trái, do đó lưu lượng của nhánh này cũng sẽ
bằng Q2−a, và do đó, áp suất tại điểm a sẽ bằng Pa.
4.3.8.6. Lưu lượng hàng ống thứ I (có áp suất Pa)
Q1=2 Q2−a

You might also like