Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5

Turnitin Originality Report


Processed on: 05-Dec-2022 9:07 PM +07
ID: 1971268967
  Similarity by Source

Word Count: 15438 Similarity Index


Internet Sources: 26%
Submitted: 2
26% Publications:
Student Papers:
22%
N/A

CHECK LAN 2 - NHOM 5 By Trần Dũng

4% match (Internet from 21-Jun-2022)


http://nckh.fba.iuh.edu.vn/index.php/htsvnckh4/article/download/102/13/367

3% match (Internet from 11-Jan-2022)


https://text.123docz.net/document/5722055-nghien-cu-u-anh-huong-cu-a-cac-nhan-to-de-n-su-hai-long-cu-a-benh-nhan-doi-
voi-dich-vu-kham-chua-benh-tai-trung-tam-y-khoa-phuc-khang-da-nang.htm

3% match (Internet from 13-Oct-2022)


https://khoataichinhnganhang.ufm.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/khoataichinhnganhang/an%202022/h%C3%A0nh%20ch%C3%ADnh%2
04.pdf

2% match (Internet from 14-May-2022)


https://123docz.net/document/9890057-nhung-yeu-to-anh-huong-den-su-hai-long-cua-khach-hang-khi-su-dung-cac-ung-
dung-giao-thuc-an-truc-tuyen-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-tu-do-tac-dong-den-y-.htm

1% match (Internet from 06-Jun-2022)


https://text.123docz.net/document/5849400-nghien-cuu-nhung-nhan-to-anh-huong-den-su-hai-long-cua-khach-hang-ca-
nhan-doi-voi-chat-luong-dich-vu-tin-dung-tai-ngan-hang-thuong-mai-tnhh-mtv-dai-duong-oceanbank.htm

1% match (Internet from 26-Dec-2021)


http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/3275/1/Ho%c3%a0ng%20Ph%c6%b0%c6%a1ng%20Th%e1%ba%a3

1% match (Internet from 25-Jan-2022)


http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/884/1/Tr%e1%ba%a7n-Th%e1%bb%8b-
Ki%e1%bb%81u-M%e1%bb%99ng-Trinh-K50AQTKD.pdf

1% match (Internet from 26-Dec-2021)


http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/3047/1/NguyenThiBichTam_K51B_QTKD.pdf

1% match (Internet from 16-Dec-2021)


http://thuvien.hce.edu.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKTH_123456789/435/1/L%c3%aa%20Th%e1%bb%8b%20C%e1%ba%a9m%20T%c3%

1% match (Internet from 25-Nov-2020)


http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-yeu-to-anh-huong-den-dong-luc-lam-viec-cua-cong-chuc-tai-cuc-thue-tp-ho-
chi-minh-302420.html

1% match (Internet from 30-Sep-2022)


https://ysc2021.iuh.edu.vn/uploads/2021/08/3.-Ky-yeu-Kinh-te-YSC2021.pdf

1% match (Internet from 28-Oct-2021)


http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/20278/1/Thieu-Viet-Vong.pdf

1% match (Internet from 17-Sep-2021)


https://hvtc.edu.vn/Portals/29/Ky_yeu_OLP_KTL_2020_Tap_1.docx

1% match (Internet from 17-Nov-2022)


https://tmu.edu.vn/vi/news/Hoi-thao-Thong-tin-Khoa-hoc/hoi-thao-khoa-hoc-quoc-te-cac-nha-khoa-hoc-tre-khoi-kinh-te-va-
kinh-doanh-2022-icyreb-2022-2541.html?download=1&id=0

1% match (Internet from 01-Dec-2020)


https://www.ctu.edu.vn/images/upload/TT36/2020/Bieu_18_E.pdf

1% match (Internet from 26-Mar-2020)


http://sareb-journal.org/public/journals/1/ConferenceProceeding/UHD-CTU2017-CONF-PROC48-70.pdf

1% match (Internet from 04-Nov-2021)


https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/cac-yeu-to-anh-huong-den-y-dinh-mua-smartphone-cua-nguoi-dan-tren-dia-ban-thanh-
pho-bien-hoa-2029380.html

1% match ("Financial Econometrics: Bayesian Analysis, Quantum Uncertainty, and Related Topics", Springer Science and
Business Media LLC, 2022)
"Financial Econometrics: Bayesian Analysis, Quantum Uncertainty, and Related Topics", Springer Science and Business Media
LLC, 2022

1% match (Internet from 12-Sep-2022)


http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/29451/2/LUAN%20VAN%20HOAN%20CHINH%20_%20DANG%20THI%20HIEN%20

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ. ---???--- TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG MUA ĐỒ ĂN TRỰC TUYẾN TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
Giảng viên hướng dẫn Môn học Nhóm Lớp Thành viên thực hiện : Trần Trung Vinh. : Phương pháp nghiên cứu khóa học. : 05 :

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 1/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
RMD3001_4 : Trần Đình Dũng 46K01.7 Huỳnh Tấn Lệnh 46K02.4 Trần Phước Nghĩa 45K01.3 Lê Minh Lực 45K01.3 Lê Văn
Quốc Đạt 46K25.2 Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG
QUAN.......................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết đề tài
............................................................................................. 1 1.2 Mục đích của nghiên cứu
.................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung
................................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể
................................................................................................... 2 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
....................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu
............................................................................................ 2 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
......................................................................................... 2 1.4 Cấu trúc nghiên cứu
............................................................................................ 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU........................4 2.1 Tổng quan về giao đồ ăn trực tuyến...................................................................4 2.2 Tổng
quan về hành vi người tiêu dùng ..............................................................4 2.2.1 Định nghĩa
..........................................................................................................4 2.2.2 Xu hướng sử dụng ứng dụng giao thực
phẩm trực tuyến của người tiêu dùng..5 2.3 Giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu
.................................................6 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu
.........................................................................................6 2.3.2 Mô hình nghiên cứu
............................................................................................8 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
................................................................... 9 3.1 Phương pháp nghiên cứu
.................................................................................... 9 3.1.1 Nghiên cứu định tính
.......................................................................................... 9 3.1.2 Nghiên cứu định lượng
....................................................................................... 9 3.2 Quy trình nghiên cứu
........................................................................................... 9 3.3 Xây dựng thang đo
............................................................................................... 9 3.3.1 Nhân tố 1. Thang đo Sự nhạy cảm về giá (SNC)
............................................. 10 3.3.2 Nhân tố 2. Thang đo Sự tin tưởng
(TT)............................................................11 3.3.3 Nhân tố 3. Thang đo Lợi ích tiết kiệm giá
(LITKG)........................................12 3.3.4 Nhân tố 4. Thang đo Lợi ích tiết kiệm thời gian (LITKTG)............................13
3.3.5 Nhân tố 5. Thang đo Nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên đới (RR)
..................................................................................... 14 3.3.6 Nhân tố 6. Thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng (DSD)
.................................. 15 3.3.7 Nhân tố 7. Thang đo Ảnh hưởng của xã hội lên hành vi (AHXH) .................. 16 3.3.8 Nhân
tố 8. Thang đo Nhận thức tính hữu dụng (HD)....................................... 17 3.3.9 Nhân tố 9: Thang đo Quyết định sử dụng
ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến ..... 18 3.4 Bảng câu hỏi khảo sát
........................................................................................ 19 3.5 Chuẩn bị dữ liệu và phân tích dữ liệu
.............................................................. 33 3.5.1 Mã hóa dữ liệu
.................................................................................................. 33 3.5.2 Phân tích dữ liệu
............................................................................................... 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU................................................................... 38 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
....................................................................................... 38 4.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
.............................. 40 4.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..................... 44 4.3.1 Kết quả
kiểm định EFA của biến độc lập ......................................................... 44 4.3.2 Kết quả kiểm định EFA cho biến phụ thuộc
.................................................... 47 4.4 Phân tích hồi quy
............................................................................................... 48 4.5 Phương trình hồi quy bội và kết luận về các giả
thuyết ................................. 50 4.6 Kiểm định sự khác biệt về quyết định của khách hàng theo một số đặc điểm cá nhân
.......................................................................................................................... 53 4.6.1 Sự khác biệt về đánh giá
chung của khách hàng theo giới tính........................53 4.6.2 Sự khác biệt về đánh giá chung của khách hàng theo nhóm
tuổi.....................54 4.6.3 Sự khác biệt về đánh giá chung của khách hàng theo tình trạng hôn nhân......54 4.6.4 Sự khác
biệt về quyết định của khách hàng theo thu nhập của khách hàng.....55 4.6.5 Sự khác biệt về đánh giá chung quyết định
theo nghề nghiệp của khách hàng56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
..........................................................................................58 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM
TĂNG NHU CẦU SỬ DỤNG ỨNG DỤNG GIAO THỰC PHẨM TRỰC TUYẾN ...................................59 CHƯƠNG 7: NHỮNG HẠN
CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG
LAI.......................................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 - Thang đo Sự nhạy cảm về giá (SNC)
.............................................................. 10 Bảng 2 - Thang đo Sự tin tưởng (TT)
............................................................................ 11 Bảng 3 - Thang đo Lợi ích tiết kiệm giá (LITKG)
........................................................ 12 Bảng 4 - Thang đo Lợi ích tiết kiệm thời gian
(LITKTG)............................................. 13 Bảng 5 - Thang đo Nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao
hàng và cửa hàng liên đới (RR) .......................................................................................................... 15 Bảng 6 -
Thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng (DSD)................................................... 16 Bảng 7 - Thang đo Ảnh hưởng của xã hội
lên hành vi (AHXH) ................................... 17 Bảng 8 - Thang đo Nhận thức tính hữu dụng (HD)
....................................................... 18 Bảng 9 - Thang đo Quyết định sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến
...................... 18 Bảng 10 - Sự nhạy cảm về giá cả khi được niêm yết trên ứng dụng ............................. 21 Bảng 11 -
Mức độ tin tưởng khi dùng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến ........................ 22 Bảng 12 - Lợi ích tiết kiệm giá của ứng
dụng mua đồ ăn trực tuyến............................. 24 Bảng 13 - Lợi ích tiết kiệm thời gian của ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến
................... 25 Bảng 14 - Đánh giá về nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên đới
............................................................................................................ 27 Bảng 15 - Đánh giá về mức độ dễ sử dụng
của ứng dụng ............................................. 29 Bảng 16 - Đánh giá về ảnh hưởng của xã hội lên hành vi sử dụng của
người dùng ..... 30 Bảng 17 - Đánh giá về nhận thức hữu dụng của người tiêu dùng đối với ứng dụng ..... 32 Bảng 18 - Mã
hóa dữ liệu ............................................................................................... 33 Bảng 19 - Thống kê mô tả mẫu khảo sát
........................................................................ 38 Bảng 20 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của biến độc lập
................................ 40 Bảng 21 - Tổng hợp kết quả nghiên cứu ........................................................................ 45
Bảng 22 - Tổng hợp kết quả thống kê hệ số trong phân tích EFA cho biến phụ thuộc . 48 Bảng 23 - Kết quả ma trận xoay
của phân tích EFA cho biến phụ thuộc ...................... 48 Bảng 24 - Tóm tắt mô hình hồi quy
............................................................................... 49 Bảng 25 - Bảng ANOVA cho hồi quy
........................................................................... 49 Bảng 26 - Kết quả hồi quy
............................................................................................. 50 Bảng 27 - Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu
.......................................................... 51 Bảng 28 - Kết quả thống kê Levene theo nhóm giới tính
.............................................. 53 Bảng 29 - Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA theo nhóm giới tính....... 53
Bảng 30 - Kết quả thống kê Levene theo nhóm tuổi ..................................................... 54 Bảng 31 - Kết quả kiểm định
phương sai One-way ANOVA theo nhóm tuổi .............. 54 Bảng 32 - Kết quả thống kê Levene theo nhóm tình trạng hôn
nhân ............................ 55 Bảng 33 - Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA theo nhóm tình trạng hôn nhân
................................................................................................................................ 55 Bảng 34 - Kết quả thống kê
Levene theo thu nhập của khách hàng .............................. 56 Bảng 35 - Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA
theo thu nhập của khách hàng ................................................................................................................................
56 Bảng 36 - Kết quả thống kê Levene theo trình độ của khách hàng ............................... 57 Bảng 37 - Kết quả kiểm định
phương sai Oneway ANOVA theo nghề nghiệp của khách hàng

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 2/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
................................................................................................................................ 57 Nhóm 10_ RMD3001 - 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tập đoàn Enromonitor International – Một tổ chức nghiên cứu thị trường,
đã chỉ ra rằng thị trường giao nhận thức ăn qua nền tảng internet tại Việt Nam sở hữu quy mô trị giá 33 triệu USD trong năm
2018, trong năm 2020, con số này được dự đoán sẽ đạt mức 38 triệu USD và duy trì 5 năm tới tăng trưởng bình quân ở mức
11%. Theo một công ty nghiên cứu thị trường khác, 148 triệu USD là con số doanh thu ở thị trường giao thức ăn sử dụng nền
tảng trực tuyến tại Việt Nam năm 2018 với mức tăng trưởng trung bình khoảng 28.5% mỗi năm. Đến năm 2019, doanh số dự
đoán cho thị trường này đạt 207 triệu USD và 449 triệu USD ở năm 2023. Tuy nhiên, sự phát triển của dịch vụ giao đồ ăn
diễn ra nhanh hơn dự kiến từ 3-5 năm do dịch bệnh Covid-19 toàn cầu năm 2019. Nhưng lý do chính dẫn đến sự phổ biến
của hình thức mua sắm này đến từ xu hướng sống của giới trẻ hiện nay, và sự tiện lợi của nó trong phương thức thanh toán.
Sau khi Now bắn phát súng đầu tiên trong lĩnh vực giao đồ ăn trực tuyến tại Việt Nam, sự góp mặt của Grab với Grabfood
khiến cuộc đua trở nên nóng hơn. Chưa dừng lại ở đó, sự tham gia lần lượt của Gofood, Loship và Baemin tạo nên sự cạnh
tranh bùng nổ trong xu hướng này. Các chiến lược cạnh tranh của những nhà cung cấp dịch vụ này liên tục được đưa ra để
thu hút ngày càng nhiều người sử dụng. Theo thống kê từ Báo cáo về dịch vụ giao thức ăn trực tuyến tại thị trường Việt Nam
, Grabfood chiếm phần lớn thị phần tại thị trường với 33,38%. Theo sau lần lượt là Nowfood, Baemin với 23,16% và 21,95%
sau cùng là Loship và Gofood. Tuy nhiên, lý do cho sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các thương hiệu cũng xuất phát từ
xu hướng đặt thức ăn trực tuyến của người tiêu dùng. Tại sao người tiêu dùng lại có xu hướng đặt hàng trực tuyến? Và làm
cách nào để dẫn đầu trong lĩnh vực này? Để biết được lý do cho sự tăng mạnh của thị trường này cũng như là hiểu được nhu
cầu của người dùng, nhóm đã lựa chọn đề tài “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng
dụng giao thực phẩm trực tuyến thực tế ngày nay”. 1.2 Mục đích của nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu những
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến tại khu vực thành phố Đà Nẵng. 1.2.2 Mục
tiêu cụ thể Nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến. Từ đó đánh
giá được lượng cầu trong khu vực dựa trên những tính năng mà ứng dụng mang lại, đồng thời đưa ra giải pháp để doanh
nghiệp nâng cao chất lượng và thu hút người dùng sử dụng ứng dụng của mình. 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1.3.1
Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Khu vực Đà Nẵng. - Thời gian: tháng 10 - 11 năm 2022. 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu -
Người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Theo nhóm ngành nghề: Học sinh, Sinh viên, lao động phổ thông, nhân
viên văn phòng, công chức nhà nước. 1.4 Cấu trúc nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có bố cục như sau: • Chương 1: Tổng quan
• Trình bày tính cấp thiết của đề tải, mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu. • Chương 2: Trình bày cơ sở lý
luận • Trình bày các lý thuyết, mô hình sẻ minh chứng trong đề tài. • Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu và xử lý
số liệu • Trình bày phương pháp sẽ dùng để nghiên cứu đề tài. Các ký hiệu cho các biến để xử lý dữ liệu ở chương 4. •
Chương 4: Trình bày kết quả đo lường, phân tích các yếu tố ảnh hưởng như thế nào của khách hàng đến ứng dụng mua đồ ăn
trực tuyến • Tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS để đưa ra kết luận ở chương 5. • Chương 5: Kết luận
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan về giao đồ ăn trực tuyến Giao hàng đồ ăn trực
tuyến (OFD) đề cập đến "quá trình đồ ăn được đặt hàng trực tuyến được chuẩn bị và giao cho người tiêu dùng" (Li et al.,
2020, trang 3). Sự phổ biến của các dịch vụ OFD được hỗ trợ bởi sự phát triển của các nền tảng OFD tích hợp, chẳng hạn
như Uber, GrabFood và Baemin. Khi khách hàng đặt hàng từ các tùy chọn nhà hàng khác nhau thông qua nền tảng dịch vụ
OFD trên ứng dụng hoặc trang web di động và trả tiền cho đơn hàng, cửa hàng nhận được đơn đặt hàng và chuẩn bị thức
ăn. Sau đó, một tài xế giao hàng cung cấp đơn đặt hàng cho khách hàng. Khách hàng có thể theo dõi trạng thái đơn đặt
hàng của họ và liên hệ với trình điều khiển của họ thông qua ứng dụng. Các dịch vụ OFD cung cấp nhiều lợi ích khác nhau
cho khách hàng của họ, bao gồm không chờ đợi, không hiểu sai về đơn đặt hàng xảy ra thường xuyên trong các nhà hàng
hoặc lệnh gọi điện thoại và giảm giá từ các ưu đãi hàng ngày (The Other Stream, n.d.). Nhu cầu của khách hàng về các dịch
vụ OFD đã tăng lên rất nhiều trong vài năm qua và dự kiến sẽ tăng trưởng đều đặn. Tổng số Rev của thị trường Dịch vụ OFD
toàn cầu được ước tính khoảng 107,4 tỷ đô la vào năm 2019 và dự kiến sẽ vượt quá 182,3 tỷ đô la vào năm 2024 (Statista,
2020). 2.2 Tổng quan về hành vi người tiêu dùng 2.2.1 Định nghĩa Hành vi mua của người tiêu dùng là nghiên cứu về cách
thức mua và xử lý hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng hoặc kinh nghiệm của các cá nhân, nhóm và tổ chức trong để thỏa mãn nhu
cầu và mong muốn của họ (Theo Kotler và Keller (2011)). Hành vi của người mua được định nghĩa là “một quá trình, thông
qua các yếu tố đầu vào và việc sử dụng chúng mặc dù quá trình và hành động dẫn đến sự thỏa mãn nhu cầu và mong muốn”
(Enis, 1974, tr.228). Hành vi mua của người tiêu dùng có nhiều yếu tố, một phần của nó được cho là có một số mức độ ảnh
hưởng đến quyết định mua của khách hàng. Hành vi mua của người tiêu dùng “đề cập đến hành vi mua của người tiêu dùng
cuối cùng, cả cá nhân và hộ gia đình, những người mua hàng hóa và dịch vụ để tiêu dùng cá nhân” (Kumar, 2010, tr.218).
Mặc dù các định nghĩa nêu trên là khác nhau, nhưng tất cả đều dẫn đến quan điểm chung rằng hành vi mua của người tiêu
dùng là một quá trình lựa chọn, mua và bố trí hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng. 2.2.2
Xu hướng sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến của người tiêu dùng Theo xu thế hiện hành, thói quen mua sắm, giải
trí và giao tiếp của con người dần chuyển dịch sang việc sử dụng các thiết bị điện tử nhờ vào việc tăng trưởng vượt bật của
công nghệ thông tin. Không những vậy, thương mại di động cũng được hưởng lợi từ xu hướng này và phát triển nhanh chóng.
Có thể dễ dàng thấy các thiết bị di động bây giờ không còn đơn thuần được sử dụng để nghe gọi, xem phim nghe nhạc mà
còn phục vụ việc mua sắm, giải trí, hay đặt món ăn trực tuyến thông qua các ứng dụng, đặc biệt là ứng dụng giao thức ăn.
Việc sử dụng ứng dụng đặt món ăn trực tuyến cũng bị ảnh hưởng bởi xã hội, khi thấy những người xung quanh, người thân
bạn bè rất nhiều người đang sử dụng việc đặt đồ ăn thông qua mạng làm cho chúng ta cũng có xu hướng làm theo số đông,
ngoài ra còn bị ảnh hưởng bởi những quảng cáo từ các app đặt thức ăn nhanh ngày càng nhiều, đi đâu cũng thấy từ các biển
quảng cáo cho đến các quảng cáo trên các phương tiện truyền thông youtube, facebook… Phương thức marketing của các
ứng dụng đặt thức ăn trực tuyến cũng trở nên cực kì phong phú ví dụ như ‘mua thức ăn với chỉ 1000VN’ hay ‘miễn phí vận
chuyển’… thử nghĩ xem với tâm lý người tiêu dùng khi bạn chỉ bỏ ra một số tiền khá ít đã có thể mua được món ăn mình cho
là đắt đỏ thường ngày mà không cần bỏ công đi mua. Chưa kể họ còn có các chương trình trúng thưởng, tạo thẻ thành viên,
mời bạn để nhận được các voucher… Với hàng loạt các phương thức marketing trên đã đủ để thu hút người dùng đặt biệt là
những người thường xuyên cập nhật mạng xã hội dần theo xu hướng này. 2.3 Giả thuyết nghiên cứu và Mô hình nghiên cứu
2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu ? Giả thuyết H1: Giá cả thực phẩm khi được niêm yết trên ứng dụng tác động tích cực đến quyết
định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. Giá cả là một nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng. Khi ra quyết định mua sản phẩm nào đó người tiêu dùng thưởng có khuynh
hướng tìm kiếm, so sánh giá cả tại nhiều nguồn, nhiều trang khác nhau để tìm ra phương án tốt nhất (Park & Kim, 2003). Sự
hài lòng về giá ảnh hưởng tích cực đến ý định mua lại của khách hàng và lòng trung thành của họ (Cakici et al., 2019) Khi ta
so sánh với phương án mua hàng truyền thống, ta có thể thấy rằng cung cấp dịch vụ với chi phí thấp, tiết kiệm thời gian và
chi phí hơn như được minh chứng trong bài nghiên cứu của “Al-Debei và cộng sự (2015)”. ? Giả thuyết H2: Sự tin tưởng tác
động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. Theo định nghĩa
của Pavlou (2001) “Sự tin tưởng cho phép khách hàng chấp nhận rủi ro đối với nhà bán lẻ trực tuyến sau khi cân nhắc các
đặc điểm khác”. Theo nghiên cứu của Gefen và cộng sự - 2003 thì niềm tin cấu thành nên sự tin tưởng đến việc mua hàng
trực tuyến. Nó là nhân tố quan trọng tác động tích cực đến thái độ của người tiêu dùng đến doanh nghiệp, người bán. ? Giả
thuyết H3: Lợi ích tiết kiệm giá tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực
phẩm trực tuyến. Các chương trình khuyến mãi tiết kiệm giá thường đóng vai trò là công cụ tiếp thị hiệu quả (theo Kaur et al.
(2021)). LITKG được định nghĩa là lợi ích tiết kiệm giá (ví dụ: khuyến mãi 10 lần, phí giao hàng/dịch vụ thấp hơn) (theo Yeo,
Goh, & Rezaei , 2017). Xem xét vai trò quan trọng của LITKG trong việc sử dụng ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến của khách
hàng từ các tài liệu hiện có, người ta đưa ra giả thuyết rằng LITKG sẽ làm tăng quyết định của người tiêu dùng trong việc sử
dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. ? Giả thuyết H4: Lợi ích tiết kiệm thời gian tác động tích cực đến quyết định của
người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. Khách hàng bận rộn luôn có khuynh hướng muốn
mua thời gian khi chuyển qua mua hàng trực tuyến (Theo nghiên cứu jensen, 2012). Một số báo cáo đã chỉ ra rằng mua sắm
trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian nhờ công nghệ, đã tác tích cực đến việc đón nhận và sử dụng loại hình này (Yeo và cộng
sự 2017). ? Giả thuyết H5: Nhận thức rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên đới tác động tích

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 3/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. Rủi ro an toàn thực phẩm
(RR) đóng một vai trò quan trọng trong việc ra quyết định mua thực phẩm của người tiêu dùng (Frewer và cộng sự, 2009).
Một nghiên cứu của Kitsi- koglou et al. (2014) đã chứng minh rằng người tiêu dùng có FSRP cao hơn khi họ mua đồ ăn trực
tuyến vì họ không thể nhìn thấy được độ tươi, độ an toàn của thực phẩm. ? Giả thuyết H6: Nhận thức tính dễ sử dụng tác
động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. Nhận thức tính
dễ sử dụng (DSD) là định nghĩa về cảm nhận về thách thức tinh thần hoặc thể chất của một người trong việc sử dụng công
nghệ mới (Pinho & Soares, 2011). PEOU là một nhân tố quan trọng trong việc ra quyết định sử dụng ứng dụng mua đồ ăn
trực tuyến. Theo nghiên cứu của Roh và Park (2019) thì nếu PEOU càng cao thì mức độ sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực
tuyến của khách hàng sẽ càng cao, dẫn đến cơ hội thành công của ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến sẽ càng cao. ? Giả thuyết
H7: Ảnh hưởng của xã hội tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm
trực tuyến. Ảnh hưởng xã hội tác động đến cá nhân sâu sắc, nhất là những người xung quanh. Các tiện ích của các ứng dụng
giao đồ ăn ngày càng nhiều: người tiêu dùng có thể tìm kiếm các cửa hàng với địa lý gần họ, có thể xem trước các voucher,
giá thành, giao hàng một cách nhanh chóng... Nghiên cứu của “Venkatesh và cộng sự (2003)” đã chỉ ra rằng ảnh hưởng xã
hội tác động đến nhận thức cá nhân, đặc biệt là những người xung quanh ảnh hưởng đáng kể đến dự định của người tiêu
dùng. ? Giả thuyết H8: Nhận thức tính hữu dụng tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng
ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. Nghiên cứu của Davis và cộng sự năm 1989 đã chỉ ra rằng: “Nhận thức tính hữu dụng
là khả năng nhận thức của người tiêu dùng mà khi sử dụng dịch vụ làm tăng hiệu suất của mình”. Người tiêu dùng khi nhận
thấy tính hữu dụng của ứng dụng giao hàng trực tuyến sẽ có quyết định sử dụng hay không. Nếu sử dụng thì tức là khách
hàng nhận thấy sự hữu ích mà ứng dụng giao hàng đồ ăn trực tuyến mang lại. 2.3.2 Mô hình nghiên cứu Ảnh hướng của xã
Tính hữu dụng hội Tính dễ sử dụng H8 H7 Rủi ro an toàn thực H6 phẩm H5 Quyết định Sử dụng Tiết kiệm thời gian H4 H3
Tiết kiệm giá H2 H1 Sự tin cậy Giá cả CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu định
tính Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật sau khi trao đổi nhóm, nó nhằm mục đích điều chỉnh hay bổ
sung thêm các phát biểu (biến quan sát) cho các thang đo về nhưng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu
dùng. 3.1.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng là giai đoạn nghiên cứu chính của nhóm. Nhóm đã thảo luận và đề
ra các giả thuyết nghiên cứu, sau đó đã đưa ra phương pháp nghiên cứu đó là khảo sát online bằng các mối quan hệ như sinh
viên, người lao động,... đang sinh sống và làm việc trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Tổng thể của nghiên cứu định lượng với
kích thước là 250. Dữ liệu sau khi thu thập được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS. Mục đích nhằm kiểm tra các khái
niệm nghiên cứu và sự phù hợp với mô hình. 3.2 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu của nhóm được trải qua nhiều
giai đoạn cụ thể như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu Bước 2: Xác định mô hình nghiên cứu Bước 3: Lựa chọn
thang đo Bước 4: Nghiên cứu định tính Bước 5: Nghiên cứu định lượng Bước 6: Mã hóa dữ liệu vào phần mềm SPSS Bước 7:
Kiểm định thang đo và phân tích dữ liệu Bước 8: Thảo luận và đưa ra kết luận. 3.3 Xây dựng thang đo Xây dựng thang đo
khái niệm nghiên cứu là quá trình thiết kế và đánh giá một tập các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu cần
đo lường. Có 9 nhân tố ảnh hưởng nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm: sự nhạy cả về giá cả, sự tin tưởng, lợi
ích tiết kiệm giá, lợi ích tiết kiệm thời gian, nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên
đới, nhận thức tính dễ sử dụng, ảnh hưởng của xã hội lên hành vi, nhận thức tính hữu dụng và quyết định sử dụng. Các
thang đo của các yếu tố ảnh hưởng này đã được xây dựng dựng sự cảm nhận và tìm hiểu của nhóm. Trên cơ sở các biến quan
sát này được lấy tham khảo từ các thang đo của các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế và nhóm em đã quyết định sẽ đưa
ra các thang đo nháp. Sau đó thông qua thảo luận nhóm tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến tại khu vực thành phố Đà Nẵng và kết quả đạt được như bên dưới.
3.3.1 Nhân tố 1. Thang đo Sự nhạy cảm về giá (SNC) Thang đo về sự nhạy cảm về giá của khách hàng bao gồm có 4 biến
quan sát. Lúc đầu nhóm có 3 biến quan sát được tham khảo từ nghiên cứu của Kaur và cộng sự, 2021; Groupon, 2021; Park
& Kim, 2003. Nhưng trong lúc khảo sát và lấy ý kiến từ các bạn sinh viên thì họ còn đánh giá về mức độ hài lòng của giá
niêm yết trên ứng dụng. Vì vậy, nhóm em đã quyết định thêm vào câu: “Tôi hài lòng với giá cả niêm yết trên các ứng dụng
mua đồ ăn trực tuyến”. Và khi các biến quan sát đã hợp lý thì nhân tố sự nhạy cảm về giá được ký hiệu là SNC và có bốn biến
quan sát từ SNC1 đến SNC4 (trong đó SNC4 là mới được thêm vào thông qua thảo luận nhóm) như sau: Bảng 1 - Thang đo
Sự nhạy cảm về giá (SNC) Ký hiệu biến Biến Quan sát Nguồn SNC1 Giá cả niêm yết trên ứng dụng rẻ hơn so với khu vực tôi
đang sinh sống Kaur và cộng sự. (2021) SNC2 Tôi sẽ chấp nhận mua nhiều hơn khi giá cả chỉ chênh lệch 2.000 VNĐ đến
5.0000 VNĐ so với thị trường (Groupon, 2021) SNC3 Giá cả niêm yết trên ứng dụng ảnh hưởng rất lớn đến quyết định sử
dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến (Park 2003) & Kim, SNC4 Tôi hài lòng với giá cả niêm yết trên các ứng dụng mua đồ
ăn trực tuyến Nhóm bổ sung 3.3.2 Nhân tố 2. Thang đo Sự tin tưởng (TT) Thang đo về sự tin tưởng của người tiêu dùng bao
gồm có 3 biến. Ban đầu nhóm em đã tham khảo được hai biến từ nghiên cứu của Pavlou 2001. Sau quá trình khảo sát các
bạn sinh viên và nhóm em đã thêm một biến thứ ba đó là ”Tôi không cần xem thông tin nhà sản xuất, vì tôi tin ứng dụng
mua đồ ăn trực tuyến”. Và khi các biến quan sát đã hợp lí thì thang đo sự tin tưởng này được ký hiệu là TT bao gồm ba biến
quan sát từ TT1 đến TT3 như sau: Bảng 2 - Thang đo Sự tin tưởng (TT) Ký hiệu biến Biến Quan sát Nguồn TT1 Tôi cảm thấy
các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến là đáng tin tưởng Pavlou (2001) TT2 Tôi tin các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến đang
làm đúng công việc của mình Pavlou (2001) TT3 Tôi không cần xem thông tin nhà sản xuất, vì tôi tin ứng dụng mua đồ ăn
trực tuyến Nhóm sung bổ 3.3.3 Nhân tố 3. Thang đo Lợi ích tiết kiệm giá (LITKG) Thang đo lợi ích tiết kiệm giá đã được đưa
ra thảo luận nhóm được đo bằng bốn biến quan sát. Biến quan sát LITKG1 và LITKG3 được tham khảo từ thang đo của Yeo,
Goh, & Rezaei, (2017). Nhưng trong lúc khảo sát và lấy ý kiến từ các bạn sinh viên thì nhóm em đã quyết định thêm hai biến
quan sát LITKG2 VÀ LITKG4. Như vậy, các biến quan sát trong thang đo lợi ích tiết kiệm giá được ký hiệu (LITKG) sau khi
thảo luận nhóm từ LITKG1 đến LITKG4 như sau: Bảng 3 - Thang đo Lợi ích tiết kiệm giá (LITKG) Ký hiệu biến Biến Quan sát
Nguồn LITKG1 Tôi đã tiết kiệm một khoản tiền lớn khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Yeo, Goh, & Rezaei, (2017)
LITKG2 Tôi đã tiết kiệm một khoản tiền nhỏ khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Nhóm tự bổ sung LITKG3 Tôi đã tiết
kiệm được một khoản tiền nhờ sự chênh lệch giá giữa ứng dụng và thị trường Yeo, Goh, & Rezaei, (2017) LITKG4 Tôi đã
không tiết kiệm được tiền khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Nhóm tự bổ sung 3.3.4 Nhân tố 4. Thang đo Lợi ích
tiết kiệm thời gian (LITKTG) Thang đo lợi ích tiết kiệm thời gian đã được đưa ra thảo luận nhóm được đo bằng bốn biến quan
sát. Biến quan sát LITKTG1 và LITKTG4 được tham khảo từ thang đo của Yeo, Goh, & Rezaei, (2017). Nhưng trong lúc khảo
sát và lấy ý kiến từ các bạn sinh viên thì nhóm em đã quyết định thêm hai biến quan sát LITKTG2 VÀ LITKTG3. Như vậy, các
biến quan sát trong thang đo lợi ích tiết kiệm thời gian được ký hiệu (LITKTG) sau khi thảo luận nhóm từ LITKTG1 đến
LITKTG4 như sau: Bảng 4 - Thang đo Lợi ích tiết kiệm thời gian (LITKTG) Ký hiệu biến Biến Quan sát Nguồn LITKTG1 Tôi đã
tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi mua đồ ăn trực tuyến Yeo, Goh, & Rezaei, (2017) LITKTG2 Tôi không tiết kiệm được
nhiều thời gian khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Nhóm tự bổ sung LITKTG3 Tôi có thời gian giành cho gia đình
nhiều hơn nhờ việc mua đồ ăn trực tuyến LITKTG4 Nhờ việc mua đồ ăn trực tuyến tôi có nhiều thời gian hơn để làm việc khác
Yeo, Goh, & Rezaei, (2017) 3.3.5 Nhân tố 5. Thang đo Nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa
hàng liên đới (RR) Thang đo nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên đới được đưa ra
thảo luận nhóm bằng bốn biến quan sát. Ba biến quan sát đầu tiên được tham khảo từ thang đo của Lando et al. (2016).
Nhưng trong lúc khảo sát và lấy ý kiến từ các bạn sinh viên thì họ đưa vấn đề rủi ro làm vấn đề ưu tiên. Vì vậy, nhóm em đã
quyết định thêm vào một biến quan sát: “Yếu tố an toàn thực phẩm luôn là vấn đề mà tôi ưu tiên hàng đầu”. Và khi các biến
quan sát đã hợp lý thì thang đo nhận thức rủi ro được ký hiệu là RR và có bốn biến quan sát từ RR1 đến RR4 như sau: Bảng
5 - Thang đo Nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên đới (RR) Ký hiệu biến Biến Quan
sát Nguồn RR1 Gần như khách hàng sử dụng ứng dụng sẽ nhận được thực phẩm chưa đảm bảo an toàn thông qua quá trình
giao hàng Lando et al. (2016) RR2 Thức ăn ô nhiễm sẽ được giao bởi ứng dụng là một vấn đề nghiêm trọng trong an toàn
thực phẩm RR3 Thực phẩm được giao sẽ chứa những mầm bệnh hay vi sinh vật làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu
dùng RR4 Yếu tố an toàn thực phẩm luôn là vấn đề mà tôi ưu tiên hàng đầu Nhóm bổ sung 3.3.6 Nhân tố 6. Thang đo Nhận
thức tính dễ sử dụng (DSD) Thang đo nhận thức tính dễ sử dụng được đưa ra ở nghiên cứu định lượng bao gồm ba biến quan
sát được nhóm tham khảo từ thang đo của Castaneda, Munoz-Leiva, & Luque, 2007; Xie et al. (2017). Kết quả nghiên cứu

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 4/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
định lượng cho thấy đối tượng điều tra hiểu cặn kẽ các biến quan sát và họ cho rằng thang đo này với ba biến quan sát là rõ
ràng, đầy đủ vì các câu hỏi diễn tả được nhu cầu của đối tượng cần điều tra. Cuối cùng, nhóm em sau khi thảo luận thì vẫn
giữ nguyên ba biến quan sát và được ký hiệu là DSD từ DSD1 đến DSD3 như sau: Bảng 6 - Thang đo Nhận thức tính dễ sử
dụng (DSD) Ký hiệu biến Biến Quan sát Nguồn DSD1 Học cách sử dụng ứng dụng khá là dễ đối với tôi Castaneda, Munoz-
Leiva, & DSD2 Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến khá tinh gọn và dễ hiểu Luque, 2007; Xie et al. (2017) DSD3 Ứng dụng mua
đồ ăn trực tuyến khá dễ sử dụng 3.3.7 Nhân tố 7. Thang đo Ảnh hưởng của xã hội lên hành vi (AHXH) Thang đo ảnh hưởng
của xã hội lên hành vi được đưa ra nghiên cứu định lượng bao gồm bốn biến quan sát. Mặt khác, nhóm chỉ đưa ra ba biến
quan sát sau khi thảo luận nhưng khi đi khảo sát thì các đối tượng được khảo sát còn quan tâm đến biến cuối cùng nên nhóm
quyết định thêm câu hỏi” Anh/ chị sử dụng vì nhu cầu chủ quan của mình, không do yếu tố xã hội tác động vào”. Kết quả
sau khi thảo luận nhóm thì nhóm chỉ thêm một biến quan sát nữa là có tất cả là bốn biến quan sát của thang đo này và được
ký hiệu là AHXH từ AHXH1 đến AHXH4 như sau: Bảng 7 - Thang đo Ảnh hưởng của xã hội lên hành vi (AHXH) Ký hiệu biến
Biến Quan sát Nguồn AHXH1 Người quan trọng với tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dụng Crano, WD, Prislin, AHXH2 Người có
ảnh hưởng đến hành vi của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng chúng (bạn là người hâm mộ) R.(2006); Robert H. Gass (2015)
AHXH3 Bạn của tôi muốn tôi sử dụng ứng dụng AHXH4 Anh/chị sử dụng ứng dụng vì nhu cầu chủ quan của mình, không do
yếu tố xã hội tác động vào Nhóm tự bổ sung 3.3.8 Nhân tố 8. Thang đo Nhận thức tính hữu dụng (HD) Thang đo nhận thức
tính hữu dụng được nhóm em đưa ra bao gồm ba biến quan sát. Ba biến quan sát này nhóm em tham khảo từ thang đo của
nghiên cứu của Davis và cộng sự (1989). Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy ba biến quan sát được đánh giá từ đối
tượng điều tra cho thấy là rõ ràng, đầy đủ. Do đó, sau khi thảo luận nhóm thì nhóm quyết định vẫn giữ nguyên ba biến quan
sát trong thang đo nhận thức tính hữu dụng và được ký hiệu là HD từ HD1 đến HD3 như sau: Bảng 8 - Thang đo Nhận thức
tính hữu dụng (HD) Ký hiệu biến Biến Quan sát Nguồn HD1 Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến làm cho quá trình đặt thực
phẩm của tôi hiệu quả hơn Nghiên cứu của Davis và cộng sự năm 1989 HD2 Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến làm cho cuộc
sống tôi đơn giản hơn HD3 Nhìn chung, dùng ứng dụng là một cách hữu dụng để đặt đồ ăn 3.3.9 Nhân tố 9: Thang đo Quyết
định sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Thang đo nhận thức tính dễ sử dụng được đưa ra bao gồm ba biến quan sát
được nhóm tham khảo từ thang đo của Chanmi Hong, Hayeon Choi, Eun – Kyong Choi, Hyun – Woo Joung (2021). Kết quả
nghiên cứu định lượng cho thấy đối tượng điều tra hiểu cặn kẽ các biến quan sát và họ cho rằng thang đo này với ba biến
quan sát là rõ ràng, đầy đủ vì các câu hỏi diễn tả được nhu cầu của đối tượng cần điều tra. Cuối cùng, nhóm em sau khi thảo
luận thì vẫn giữ nguyên ba biến quan sát và được ký hiệu là QD từ QD1 đến QD3 như sau: Bảng 9 - Thang đo Quyết định
sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Ký hiệu biến Biến quan sát Nguồn QD1 Tôi dự định sẽ sử dụng ứng dụng mua đồ ăn
trực tuyến trong tương lai Chanmi Hong, Hayeon Choi, Eun – Kyong Choi, Hyun – Woo Joung. QD2 Nếu khả thi, tôi sẽ sử
dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến QD3 Tôi sẽ thử sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến nếu cần thiết 3.4 Bảng câu
hỏi khảo sát NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG CÁC ỨNG DỤNG MUA ĐỒ ĂN TRỰC TUYẾN TẠI KHU VỰC
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Giới tính ● Nam ● Nữ Câu 2: Hiện tại, Anh/chị bao nhiêu tuổi? ●
Dưới 18 tuổi ● Từ 18 đến 30 ● Từ 30 đến 55 tuổi ● Trên 55 tuổi Câu 3: Tình trạng hôn nhân ● Độc thân ● Đã kết hôn Câu 4:
Anh/chị đang thuộc nhóm nghề nghiệp nào? ● Học sinh, sinh viên ● Lao động phổ thông ● Nhân viên văn phòng ● Công chức
nhà nước Câu 5: Thu nhập mỗi tháng của bạn là bao nhiêu? ● Dưới 3.000.000 VNĐ ● Từ 3.000.000 VNĐ đến 7.500.000 VNĐ
● Từ 7.500.000 VNĐ đến 15.000.000 VNĐ ● Trên 15.000.000 VNĐ Câu 6: Từ đâu Anh/chị biết đến các ứng dụng mua đồ ăn
trực tuyến? ● Thông qua các kênh truyền thông (youtube, facebook, tiktok...). ● Được bạn bè, người quen giới thiệu. ● Thông
qua các biển quảng cáo, màng hình LED ngoài trời... ● Mục khác:…. Câu 7: Anh/chị có thường xuyên truy cập các ứng dụng
mua đồ ăn trực tuyến không ● 1 tháng 1 lần ● 1 tuần 1 lần ● 1 ngày 1 lần ● Nhiều hơn 1 lần trong ngày Câu 8: Anh/chị chi
tiêu khoảng bao nhiêu mỗi tháng để mua đồ ăn trực tuyến? ● Dưới 1.500.000 VNĐ ● Từ 1.500.000 VNĐ đến 3.000.000 VNĐ
● Từ 3.000.000 VNĐ đến 4.500.000 VNĐ ● Trên 4.500.000 VNĐ PHẦN 2: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG
ỨNG DỤNG MUA ĐỒ ĂN TRỰC TUYẾN Câu 9: Sự nhạy cảm về giá cả khi được niêm yết trên ứng dụng Bảng 10 - Sự nhạy cảm
về giá cả khi được niêm yết trên ứng dụng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Giá cả
niêm yết trên ứng dụng rẻ hơn so với khu vực tôi đang sinh sống Tôi sẽ chấp nhận mua nhiều hơn khi giá cả chỉ chênh lệch
2.000 VNĐ đến 5.0000 VNĐ so với thị trường Giá cả niêm yết trên ứng dụng ảnh hưởng rất lớn đến quyết định sử dụng ứng
dụng mua đồ ăn trực tuyến Tôi hài lòng với giá cả niêm yết trên các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Câu 10: Mức độ tin
tưởng khi dùng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Bảng 11 - Mức độ tin tưởng khi dùng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Hoàn
toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Tôi cảm thấy các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến là
đáng tin tưởng Tôi tin các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến đang làm đúng công việc của mình Tôi không cần xem thông tin
nhà sản xuất, vì tôi tin ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Câu 11: Lợi ích tiết kiệm giá của ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến
Bảng 12 - Lợi ích tiết kiệm giá của ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý Tôi đã tiết kiệm một khoản tiền lớn khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Tôi đã tiết kiệm một
khoản tiền nhỏ khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Tôi đã tiết kiệm được một khoản tiền nhờ sự chênh lệch giá giữa
ứng dụng và thị trường được tiền khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến tiết Tôi đã không kiệm Câu 12: Lợi ích tiết
kiệm thời gian của ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Bảng 13 - Lợi ích tiết kiệm thời gian của ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý ăn tuyến Tôi đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian
khi mua đồ trực Tôi không tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Tôi có thời gian giành
cho gia đình nhiều hơn nhờ việc mua đồ ăn trực tuyến Nhờ việc mua đồ ăn trực tuyến tôi có nhiều thời gian hơn để làm việc
khác Câu 13: Đánh giá về nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên đới Bảng 14 -
Đánh giá về nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa hàng liên đới Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Gần như khách hàng sử dụng ứng dụng sẽ nhận được thực phẩm chưa
đảm bảo an toàn thông qua quá trình giao hàng nhiễm sẽ được giao bởi ứng dụng là một vấn đề nghiêm trọng trong an toàn
thực phẩm Thức ăn ô hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng làm Thực phẩm được giao sẽ chứa những mầm bệnh hay vi
sinh vật ảnh Yếu tố an toàn thực phẩm luôn là vấn đề mà tôi ưu tiên hàng đầu Câu 14: Đánh giá về mức độ dễ sử dụng của
ứng dụng Bảng 15 - Đánh giá về mức độ dễ sử dụng của ứng dụng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý Học cách sử dụng ứng dụng khá là dễ đối với tôi Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến khá tinh gọn và dễ hiểu
Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến khá dễ sử dụng Câu 15: Đánh giá về ảnh hưởng của xã hội lên hành vi sử dụng của người
dùng Bảng 16 - Đánh giá về ảnh hưởng của xã hội lên hành vi sử dụng của người dùng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng
ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Người quan trọng với tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dụng Người có ảnh hưởng đến hành
vi của tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng chúng (bạn là người hâm mô) Bạn của tôi muốn tôi sử dụng dụng ứng Anh/chị sử dụng
ứng dụng vì nhu cầu chủ quan của mình, không do yếu tố xã hội tác động vào Câu 16: Đánh giá về nhận thức hữu dụng của
người tiêu dùng đối với ứng dụng Bảng 17 - Đánh giá về nhận thức hữu dụng của người tiêu dùng đối với ứng dụng Hoàn
toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến làm cho quá trình đặt
thực phẩm của tôi hiệu quả hơn Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến làm cho cuộc sống tôi đơn giản hơn dụng để đặt đồ ăn cách
dụng là một dùng Nhìn chung, hữu ứng Câu 17: Dự định sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến của anh/chị ● Tôi dự định
sẽ sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến trong tương lai. ● Nếu khả thi, tôi sẽ thử sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực
tuyến. ● Tôi sẽ thử sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến nếu cần thiết 3.5 Chuẩn bị dữ liệu và phân tích dữ liệu 3.5.1 Mã
hóa dữ liệu Sau khi nhóm nhận về được dữ liệu từ người khảo sát, để thuận tiện cho việc nhập liệu, nhóm đã mã hóa chúng.
Điểu đó được làm rõ bằng bảng biểu dưới đây: Bảng 18 - Mã hóa dữ liệu Khái niệm Ký hiệu Chỉ báo đo lường Giới tính Q1
Giới tính của người được khảo sát Độ tuổi Q2 Độ tuổi của người được khảo sát Tình trạng hôn nhân Q3 Tình trạng hôn nhân
của người được khảo sát Nghề nghiệp Q4 Nghề nghiệp của người được khảo sát Thu nhập Q5 Thu nhập hàng tháng của người
được khảo sát Kênh Q6 Cách thức mà người khảo sát biết được ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Tần suất Q7 Mức độ truy cập
ứng dụng của người được khảo sát Chi tiêu Q8 Mức độ chi tiêu cho thức ăn được mua trên ứng dụng của người được khảo sát
Sự nhạy cảm về giá SNC1 Giá cả niêm yết trên ứng dụng rẻ hơn so với khu vực tôi đang sinh sống SNC2 Tôi sẽ chấp nhận
mua nhiều hơn khi giá cả chỉ chênh lệch 2.000 VNĐ đến 5.0000 VNĐ so với thị trường SNC3 Giá cả niêm yết trên ứng dụng
ảnh hưởng rất lớn đến quyết định sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến SNC4 Tôi hài lòng với giá cả niêm yết trên các

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 5/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Sự tin tưởng TT1 Tôi cảm thấy các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến là đáng tin tưởng TT2 Tôi
tin các ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến đang làm đúng công việc của mình TT3 Tôi không cần xem thông tin nhà sản xuất, vì
tôi tin ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Lợi ích tiết kiệm giá LITKG1 Tôi đã tiết kiệm một khoản tiền lớn khi sử dụng ứng dụng
mua đồ ăn trực tuyến LITKG2 Tôi đã tiết kiệm một khoản tiền nhỏ khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến LITKG3 Tôi
đã tiết kiệm được một khoản tiền nhờ sự chênh lệch giá giữa ứng dụng và thị trường LITKG4 Tôi đã không tiết kiệm được tiền
khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến Lợi ích tiết kiệm thời gian LITKTG1 Tôi đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi
mua đồ ăn trực tuyến LITKTG2 Tôi không tiết kiệm được nhiều thời gian khi sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến
LITKTG3 Tôi có thời gian giành cho gia đình nhiều hơn nhờ việc mua đồ ăn trực tuyến LITKTG4 Nhờ việc mua đồ ăn trực
tuyến tôi có nhiều thời gian hơn để làm việc khác Nhận thực rủi ro an toàn thực phẩm RR1 Gần như khách hàng sử dụng ứng
dụng sẽ nhận được thực phẩm chưa đảm bảo an toàn thông qua quá trình giao hàng RR2 Thức ăn ô nhiễm sẽ được giao bởi
ứng dụng là một vấn đề nghiêm trọng trong an toàn thực phẩm RR3 Thực phẩm được giao sẽ chứa những mầm bệnh hay vi
sinh vật làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng RR4 Yếu tố an toàn thực phẩm luôn là vấn đề mà tôi ưu tiên hàng
đầu Nhận thức tính dễ sử dụng DSD1 Học cách sử dụng ứng dụng khá là dễ đối với tôi DSD2 Ứng dụng mua đồ ăn trực
tuyến khá tinh gọn và dễ hiểu DSD3 Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến khá dễ sử dụng Ảnh hưởng của xã hội lên hành vi
AHXH1 Người quan trọng với tôi nghĩ rằng tôi nên sử dụng dụng AHXH2 Người có ảnh hưởng đến hành vi của tôi nghĩ rằng
tôi nên sử dụng chúng (bạn là người hâm mộ) AHXH3 Bạn của tôi muốn tôi sử dụng ứng dụng AHXH4 Anh/chị sử dụng ứng
dụng vì nhu cầu chủ quan của mình, không do yếu tố xã hội tác động vào Nhận thức tính hữu dụng HD1 Ứng dụng mua đồ
ăn trực tuyến làm cho quá trình đặt thực phẩm của tôi hiệu quả hơn HD2 Ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến làm cho cuộc sống
tôi đơn giản hơn HD3 Nhìn chung, dùng ứng dụng là một cách hữu dụng để đặt đồ ăn Quyết định sử dụng QD1 Tôi dự định sẽ
sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến trong tương lai QD2 Nếu khả thi, tôi sẽ sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến
QD3 Tôi sẽ thử sử dụng ứng dụng mua đồ ăn trực tuyến nếu cần thiết 3.5.2 Phân tích dữ liệu Dữ liệu sau khi đã du thập và
được mã hóa sẽ được xử lý và tính toán dựa trên SPSS 20. Tiến hành thực hiện các công cụ tính toán và kiểm định như sau:
? Mô tả mẫu nghiên cứu ? Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ? Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân
tố khám phá (EFA) ? Phân tích hồi quy ? Kiểm định sự khác biệt về quyết định của khách hàng theo một số đặc điểm cá
nhân. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu Kích thước mẫu chính thức là 235 quan sát để đưa vào
phân tích. Thông tin về mẫu khảo sát thu thập được thể hiện trong Bảng. Bảng 19 - Thống kê mô tả mẫu khảo sát Tiêu chí
Tần số (Người) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 125 53.2 Nữ 110 46.8 Dưới 18 tuổi 81 34.5 Độ tuổi Trên 55 tuổi 15 6.4 Từ 18 đến 30
99 42.1 Từ 30 đến 55 tuổi 40 17.0 Tình trạng hôn Đã kết hôn 82 34.9 nhân Độc thân 153 65.1 Dưới 3.000.000 VNĐ 35 14.9
Thu nhập Trên 15.000.000 VNĐ 15 6.4 Từ 3.000.000 VNĐ đến 7.500.000 VNĐ 163 69.4 Từ 7.500.000 VNĐ đến 15.000.000
VNĐ 22 9.4 Công chức nhà nước 15 6.4 Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên 85 36.2 Lao động phổ thông 35 14.9 Nhân viên văn
phòng 100 42.6 Được bạn bè, người quen giới thiệu. 50 21.3 Kênh Thông qua các biển quảng cáo, màng hình LED ngoài
trời... 50 21.3 Thông qua các kênh truyền thông (youtube, facebook, tiktok...). 135 57.4 1 ngày 1 lần 56 23.8 Tần suất 1
tháng 1 lần 12 5.1 1 tuần 1 lần 123 52.3 Nhiều hơn 1 lần trong ngày 44 18.7 Chi tiêu Dưới 1.500.000 VNĐ 141 60.0 Trên
4.500.000 VNĐ 11 4.7 Từ 1.500.000 VNĐ đến 3.000.000 VNĐ 62 26.4 Từ 3.000.000 VNĐ đến 4.500.000 VNĐ 21 8.9
(Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát) 4.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Độ tin cậy thang đo được đánh
giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha và để loại bỏ các biến không phù hợp. Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là đủ
điều kiện và nếu giá trị Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại lớn hơn hệ số Cronbach Alpha và Tương quan biến tổng nhỏ
hơn 0.3 thì sẽ loại biến quan sát đang xem xét để tăng độ tin cậy của thang đo. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho các
nhóm biến trong mô hình nghiên cứu cho thấy rằng: Bảng 20 - Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của biến độc lập Biến
quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu
biến này bị loại Thang đo SNC; Cronbach’s Alpha = 0,813 Thang đo các thành phần SNC bao gồm 4 thành phần chính và kết
quả đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.813 đã đạt yêu cầu là phải lớn hơn 0.6; hệ số
tương quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số
Cronbach’s Alpha gốc. SNC1 10.98 3.589 0.703 0.732 SNC2 11.05 3.715 0.649 0.757 SNC3 10.94 3.655 0.619 0.772 SNC4
11.12 3.969 0.561 0.798 Thang đo TT; Cronbach’s Alpha = 0,757 Thang đo các thành phần TT bao gồm 3 thành phần chính
và kết quả đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.757 đã đạt yêu cầu là phải lớn hơn 0.6; hệ
số tương quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ
số Cronbach’s Alpha gốc. TT1 7.45 1.761 0.602 0.661 TT2 7.49 1.721 0.556 0.709 TT3 7.45 1.556 0.607 0.652 Thang đo
LITKG; Cronbach’s Alpha = 0,776 Thang đo các thành phần LITKG bao gồm 4 thành phần chính và kết quả đo lường giá trị
tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.776 đã đạt yêu cầu là phải lớn hơn 0.6; hệ số tương quan biến tổng
của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha gốc.
LITKG1 11.09 3.398 0.586 0.718 LITKG2 10.97 3.448 0.597 0.712 LITKG3 10.99 3.440 0.567 0.728 LITKG4 10.93 3.653
0.566 0.729 Thang đo LITKTG; Cronbach’s Alpha = 0,746 Thang đo các thành phần LITKTG bao gồm 4 thành phần chính và
kết quả đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.746 đã đạt yêu cầu là phải lớn hơn 0.6; hệ số
tương quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số
Cronbach’s Alpha gốc. LITKTG1 11.07 3.179 0.522 0.698 LITKTG2 11.02 3.111 0.571 0.670 LITKTG3 11.09 3.227 0.497
0.712 LITKTG4 11.02 3.188 0.573 0.670 Thang đo RR; Cronbach’s Alpha = 0,826 Thang đo các thành phần RR bao gồm 4
thành phần chính và kết quả đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.826 đã đạt yêu cầu là
phải lớn hơn 0.6; hệ số tương quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại
biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha gốc. RR1 11.06 3.714 0.643 0.784 RR2 11.13 3.667 0.698 0.759 RR3 11.09 3.663
0.645 0.783 RR4 11.17 3.820 0.619 0.795 Thang đo DSD; Cronbach’s Alpha = 0,779 Thang đo các thành phần DSD bao gồm
3 thành phần chính và kết quả đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.779 đã đạt yêu cầu là
phải lớn hơn 0.6; hệ số tương quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại
biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha gốc. DSD1 7.43 1.775 0.600 0.721 DSD2 7.34 1.841 0.660 0.654 DSD3 7.40
1.891 0.590 0.728 Thang đo AHXH; Cronbach’s Alpha = 0,806 Thang đo các thành phần AHXH bao gồm 4 thành phần chính
và kết quả đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.806 đã đạt yêu cầu là phải lớn hơn 0.6; hệ
số tương quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ
số Cronbach’s Alpha gốc. AHXH1 11.14 3.503 0.623 0.756 AHXH2 11.16 3.692 0.628 0.754 AHXH3 11.14 3.648 0.698 0.723
AHXH4 11.12 3.755 0.547 0.793 Thang đo HD; Cronbach’s Alpha = 0,800 Thang đo các thành phần HD bao gồm 3 thành
phần chính và kết quả đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.800 đã đạt yêu cầu là phải lớn
hơn 0.6; hệ số tương quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều
nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha gốc. HD1 7.3319 1.932 0.606 0.768 HD2 7.3319 1.932 0.643 0.732 HD3 7.3277 1.631
0.695 0.675 Thang đo QD; Cronbach’s Alpha = 0,813 Thang đo các thành phần QD bao gồm 3 thành phần chính và kết quả
đo lường giá trị tin cậy (Giá trị khái quát thang đo) có độ tin cậy là 0.813 đã đạt yêu cầu là phải lớn hơn 0.6; hệ số tương
quan biến tổng của các thành phần thang đo đều lớn hơn 0,3; hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn hệ số
Cronbach’s Alpha gốc. QD1 7.31 2.102 0.661 0.746 QD2 7.34 1.959 0.664 0.743 QD3 7.32 2.057 0.665 0.741 (Nguồn: Tổng
hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) 4.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) Quá trình phân tích
nhân tố khám phá và các nhân tố ban đầu hình thành nhóm nhân tố mới khi thỏa mãn các điều kiện: (1) Hệ số tải của các
nhân tố lớn hơn 0.5 chứng tỏ các biến quan sát này có độ tin cậy; (2) Hệ số KMO thỏa mãn tính thích hợp của phân tích nhân
tố nếu 0.5<= KMO <= 1 (Hair và ctg, 1998); (3) Hệ số Sig. = 0.000 của Kiểm định Bartlett’s cho biết có các biến quan sát
tương quan với nhau trong tổng thể có ý nghĩa thống kê, do đó các quan sát phù hợp cho việc phân tích nhân tố; (4) Phương
sai cộng dồn lớn hơn 50% (Gerbing và Anderson, 1988) là thích hợp phân tích nhân tố. 4.3.1 Kết quả kiểm định EFA của biến
độc lập Kết quả kiểm định EFA của biến độc lập Kết quả kiểm định EFA của các biến độc lập cho kết quả kiểm định KMO và
Barlett’s cho thấy giá trị KMO = 0.805 > 0.05 và hệ số Sig.=0.000< 0.05, từ đó kết luận rằng các biến quan sát đưa vào
phân tích có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả
phân tích nhân tố cũng cho thấy tổng phương sai được giải thích là 66.708% > 50%, điểm dừng khi trích tại nhân tố thứ 8 là

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 6/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
1,001>1 đều thỏa điều kiện. Có 8 yếu tố được rút ra từ phân tích. Bảng 21 - Tổng hợp kết quả nghiên cứu Thành phần 1 2 3
4 5 6 7 8 RR2 0.813 RR3 0.770 RR1 0.732 RR4 0.693 SNC1 0.794 SNC2 0.765 SNC4 0.742 SNC3 0.722 AHXH3 0.843 AHXH2
0.809 AHXH1 0.801 AHXH4 0.693 LITKG2 0.764 LITKG3 0.707 LITKG4 0.674 LITKG1 0.654 LITKTG2 0.772 LITKTG4 0.762
LITKTG1 0.737 LITKTG3 0.679 HD3 0.849 HD2 0.844 HD1 0.817 DSD2 0.854 DSD1 0.739 DSD3 0.672 TT1 0.846 TT3 0.735
TT2 0.655 KMO 0.805 Eigenvalue 1.001 Sig Barlett 0.000 sai trích Tổng phương 66.708 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân
tích trên SPSS) Kết quả Ma trận xoay của phân tích EFA cho thấy rằng 8 nhóm nhân tố mới có các biến quan sát có hệ số tải
nhân tố đều lớn hơn 0.5 đều đạt yêu cầu. Kết quả phân tích có 8 nhóm nhân tố mới được hình thành từ các nhóm nhân tố
ban đầu. ? Nhân tố thứ nhất gồm 4 biến quan sát: thuộc nhóm RR; ? Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát: thuộc nhóm SNC;
? Nhân tố thứ ba gồm 4 biến quan sát: thuộc nhóm AHXH; ? Nhân tố thứ tư gồm 4 biến quan sát: thuộc nhóm LITKG; ? Nhân
tố thứ năm gồm 4 biến quan sát: thuộc nhóm LITKTG; ? Nhân tố thứ sáu gồm 3 biến quan sát: thuộc nhóm HD; ? Nhân tố
thứ bảy gồm 3 biến quan sát: thuộc nhóm DSD; ? Nhân tố thứ tám gồm 3 biến quan sát: thuộc nhóm TT. 4.3.2 Kết quả kiểm
định EFA cho biến phụ thuộc Các tiêu chí hệ số tải nhân tố của các biến quan sát trong thang đo quyết định đều lớn hơn 0,5.
Hệ số KMO của thang đo đạt yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1, P-Value của kiểm định Bartlett = 0,0000 các biến quan sát này sẽ được
sử dụng trong chạy mô hình hồi quy. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của các biến phụ thuộc cho kết quả kiểm định
KMO và Barlett’s cho thấy giá trị KMO=0,717 > 0,5 và hệ số Sig.=0,000 < 0,05, từ đó kết luận rằng các biến quan sát đưa
vào phân tích có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này. Kết
quả phân tích nhân tố cũng cho thấy tổng phương sai được giải thích là 72,802% >50%, điểm dừng khi trích tại một nhân tố
là 2,184 > 1 đều thỏa điều kiện. Không có yếu tố bị rút ra từ phân tích và vẫn được đặt tên là Quyết định (QD). Kết quả
phân tích nhân tố EFA cho thấy không có sự thay đổi các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Do đó mô hình nghiên
cứu được giữ nguyên. Bảng 22 - Tổng hợp kết quả thống kê hệ số trong phân tích EFA cho biến phụ thuộc TT THÔNG SỐ Giá
trị Điều kiện Nhận xét 1 KMO 0,717 ≥0,5 Đạt yêu cầu 2 Sig, của Bartlett’s Test 0,000 ≤0,05 Đạt yêu cầu 3 Eigenvalues
2,184 >1 Đạt yêu cầu 4 Tổng phương sai trích 72.802% ≥50% Đạt yêu cầu (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên
SPSS) Bảng 23 - Kết quả ma trận xoay của phân tích EFA cho biến phụ thuộc THÀNH PHẦN QD3 0.854 QD2 0.854 QD1
0.852 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) 4.4 Phân tích hồi quy Hồi quy tuyến tính bội được thực hiện với
phương pháp Enter để kiểm định mô hình lý thuyết. Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy mô hình có hệ số R2 là 0,607 và
R2 hiệu chỉnh là 0,593. Điều đó có nghĩa là 59,3% sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập trong
mô hình, còn lại là được giải thích bởi biến độc lập khác ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Bảng 24 - Tóm tắt mô hình hồi
quy Mô hình R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số ước lượng Hệ số Durbin Watson - 1 .779a 0.607 0.593 0.44 2.090 Biến độc lập:
(Constant), AHXH, LITKG, LITKTG, TT, DSD, SNC, RR, HD Biến phụ thuộc: YD (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên
SPSS) Kết quả kiểm định trị số F với giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 từ bảng phân tích phương sai ANOVA cho thấy mô hình hồi
quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, sử dụng được. Bảng 25 - Bảng ANOVA cho hồi quy Mô hình Tổng các
bình phương Bậc tự do df Bình phương độ lệch Giá trị F Hệ số Sig. Hồi quy 66.183 8 8.273 43.561 .000b Phần dư 42.921 226
0.190 Tổng 109.104 234 Biến độc lập: (Constant), AHXH, LITKG, LITKTG, TT, DSD, SNC, RR, HD Biến phụ thuộc: YD (
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) Kết quả kiểm định hệ số hồi quy bội cho thấy giá trị Sig. của tất cả các
biến đều có hệ số Sig. < 0,05 nên các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 và H8 được chấp nhận. Bảng 26 - Kết quả hồi
quy Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa B Std. Error Hệ số chuẩn hóa Beta t Sig. Thống kê đa cộng tuyến Toleranc e VIF
(Constant ) -0.696 0.533 -1.305 0.193 SNC 0.249 0.056 0.228 4.446 0.000 0.660 1.514 TT 0.158 0.057 0.142 2.789 0
.006 0.672 1.489 LITKG 0.290 0.059 0.255 4.879 0.000 0.639 1.566 LITKTG 0.114 0.054 0.096 2.139 0.034 0.871 1
.148 RR -0.145 0.057 -0.133 -2.537 0.012 0.633 1.579 DSD 0.251 0.053 0.236 4.697 0.000 0.687 1.456 AHXH 0.166
0.048 0.150 3.451 0.001 0.919 1.088 HD 0.098 0.045 0.093 2.161 0.032 0.950 1.053 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân
tích trên SPSS) 4.5 Phương trình hồi quy bội và kết luận về các giả thuyết Với tập dữ liệu thu được trong phạm vi nghiên cứu
của đề tài và kết quả hồi quy tuyến tính bội, phương trình hồi quy tuyến tính bội chưa chuẩn hóa thể hiện các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định của khách hàng như sau: QD = -0,696 + 0,249*SNC + 0,158*TT + 0,290*LITKG + 0,114*LITKTG +
(- 0,145) *RR + 0,251*DSD + 0,166*AHXH + 0,098*HD Và phương trình hồi quy chuẩn hóa: QD = 0,228*SNC + 0,142*TT
+ 0,255*LITKG + 0,096*LITKTG + (-0,133) *RR + 0,236*DSD + 0,150*AHXH + 0,093*HD Kết quả nghiên cứu cho thấy 7
yếu tố là SNC, TT, LITKG, LITKTG, RR, AHXH, HD và DSD có ảnh hưởng thuận chiều đến Quyết định (QD). Nên các giả thuyết
H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 và H8 được chấp nhận. Sáu yếu tố có thể giải thích được 55,8% biến động về ảnh hưởng đến
đánh giá chung được trình bày trong mô hình nghiên cứu. Và các biến độc lập đều có sự tác động đến quyết định sử dụng với
mức độ giảm dần theo thứ tự Lợi ích tiết kiệm giá, Dễ sử dụng, Sự nhạy cảm về giá, Ảnh hưởng xã hội, Sự tin tưởng, Lợi ích
tiết kiệm thời gian, Tính hữu dụng, Rủi ro. Kết quả kiểm định các giả thuyết được trình bày trong Bảng như sau: Bảng 27 -
Kết luận về các giả thuyết nghiên cứu Tên giả thuyết Hệ số beta chuẩn hóa Hệ số Sig. Kết quả H1: Giá cả thực phẩm khi
được niêm yết trên ứng dụng tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực
phẩm trực tuyến. 0.228 0.000<0,05 Chấp nhận H2: Sự tin tưởng tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong
việc 0.142 0.006<0,05 Chấp nhận sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. H3: Lợi ích tiết kiệm giá tác động tích cực
đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. 0.255 0.000<0,05 Chấp nhận
H4: Lợi ích tiết kiệm thời gian tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực
phẩm trực tuyến. 0.096 0.034<0,05 Chấp nhận H5: Nhận thức rủi ro an toàn thực phẩm cả về quá trình giao hàng và cửa
hàng liên đới tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến.
-0.133 0.012<0,05 Chấp nhận H6: Nhận thức tính dễ sử dụng tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng trong
việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. 0.236 0.000<0,05 Chấp nhận H7: Ảnh hưởng của xã hội tác động tích cực
đến quyết định của người tiêu dùng trong việc sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến 0.150 0.001<0,05 Chấp nhận
H8: Nhận thức tính hữu dụng tác động tích cực đến quyết định của người tiêu dùng 0.093 0.032<0,05 Chấp nhận trong việc
sử dụng ứng dụng giao thực phẩm trực tuyến. (Nguồn: Kết quả nghiên cứu) 4.6 Kiểm định sự khác biệt về quyết định của
khách hàng theo một số đặc điểm cá nhân 4.6.1 Sự khác biệt về đánh giá chung của khách hàng theo giới tính Kiểm định
One-way Anova được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về quyết định của các nhóm giới tính. Kết quả kiểm định Levene
cho thấy giá trị Sig.=0,620 > 0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau. Do đó, có thể sử dụng phân tích
ANOVA ở bảng tiếp theo. Bảng 28 - Kết quả thống kê Levene theo nhóm giới tính Thống kê Levene Df1 Df2 Sig. 0.247 1 233
0.620 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị
Sig.=0,047 <0,05 có sự khác biệt trong đánh giá chung quyết định của khách hàng theo nhóm giới tính. Bảng 29 - Kết quả
kiểm định phương sai One-way ANOVA theo nhóm giới tính Tổng chênh lệch bình phương df Trung bình bình phương F Sig.
Giữa nhóm các 1.840 1 1.840 3.997 0.047 Nội bộ nhóm 107.264 233 0.460 Tổng 109.104 234 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả
phân tích trên SPSS) 4.6.2 Sự khác biệt về đánh giá chung của khách hàng theo nhóm tuổi Kiểm định One-way Anova được
thực hiện để kiểm định sự khác biệt về đánh giá chung quyết định của các nhóm tuổi. Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá
trị Sig.=0,344>0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau. Do đó, có thể sử dụng phân tích ANOVA ở bảng tiếp
theo. Bảng 30 - Kết quả thống kê Levene theo nhóm tuổi Thống kê Levene Df1 Df2 Sig. 1.114 3 231 0.344 (Nguồn: Tổng
hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig.=0,030<0,05 có sự
khác biệt trong đánh giá chung quyết định của khách hàng theo nhóm tuổi. Bảng 31 - Kết quả kiểm định phương sai One-
way ANOVA theo nhóm tuổi Tổng chênh lệch bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm các 4.132 3 1.377
3.031 0.030 Nội bộ nhóm 104.972 231 0.454 Tổng 109.104 234 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) 4.6.3 Sự
khác biệt về đánh giá chung của khách hàng theo tình trạng hôn nhân Kiểm định One-way Anova được thực hiện để kiểm
định sự khác biệt về quyết định của các nhóm tình trạng hôn nhân. Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0,417
> 0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau. Do đó, có thể sử dụng phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo. Bảng 32
- Kết quả thống kê Levene theo nhóm tình trạng hôn nhân Thống kê Levene Df1 Df2 Sig. 0.660 1 233 0.417 (Nguồn: Tổng
hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig.=0,522 > 0,05
không có sự khác biệt trong đánh giá chung quyết định của khách hàng theo nhóm tình trạng hôn nhân. Bảng 33 - Kết quả
kiểm định phương sai One-way ANOVA theo nhóm tình trạng hôn nhân Tổng chênh lệch bình phương df Trung bình bình

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 7/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
phương F Sig. Giữa nhóm các 0.192 1 0.192 0.411 0.522 Nội bộ nhóm 108.912 233 0.467 Tổng 109.104 234 (Nguồn: Tổng
hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) 4.6.4 Sự khác biệt về quyết định của khách hàng theo thu nhập của khách hàng Kiểm
định One-way Anova được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về thu nhập của khách hàng. Kết quả kiểm định Levene cho
thấy giá trị Sig.=0,342>0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau. Do đó, có thể sử dụng phân tích ANOVA ở
bảng tiếp theo. Bảng 34 - Kết quả thống kê Levene theo thu nhập của khách hàng Thống kê Levene Df1 Df2 Sig. 1.119 3 231
0.342 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị
Sig.=0,362>0,05 không có sự khác biệt trong đánh giá chung quyết định của khách hàng theo thu nhập của khách hàng.
Bảng 35 - Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA theo thu nhập của khách hàng Tổng chênh lệch bình phương df
Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm các 1.497 3 0.499 1.071 0.362 Nội bộ nhóm 107.607 231 0.466 Tổng 109.104 234
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS) 4.6.5 Sự khác biệt về đánh giá chung quyết định theo nghề nghiệp của
khách hàng Kiểm định One-way Anova được thực hiện để kiểm định sự khác biệt về nghề nghiệp của khách hàng. Kết quả
kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig.=0,295>0,05 nên phương sai của nhóm không có sự khác nhau. Do đó, có thể sử dụng
phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo. Bảng: Kết quả thống kê Levene theo trình độ của khách hàng Bảng 36 - Kết quả thống
kê Levene theo trình độ của khách hàng Thống kê Levene Df1 Df2 Sig. 1.244 3 231 0.295 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân
tích trên SPSS) Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA cho thấy giá trị Sig.=0,033<0,05 có sự khác biệt trong đánh
giá chung của khách hàng theo nghề nghiệp của khách hàng. Bảng 37 - Kết quả kiểm định phương sai Oneway ANOVA theo
nghề nghiệp của khách hàng Tổng chênh lệch bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm các 4.050 3 1.350
2.969 0.033 Nội bộ nhóm 105.053 231 0.455 Tổng 109.104 234 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Mô hình nghiên cứu ban đầu bao
gồm 9 nhân tố: giá cả, sự tin cậy, lợi ích tiết kiệm giá, lợi ích tiết kiệm thời gian, tính rủi ro, tính dễ sử dụng, ảnh hưởng của
xã hội, tính hữu dụng và quyết định sử dụng. Sau khi đánh giá độ tin cậy bằng thang đo Cronbach’s Alpha, kết quả cho thấy
rằng không có thang đo nào bị loại khỏi mô hình vì mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha đều đạt từ 0.6 trở lên và giá trị
Cronbach’s Alpha nếu biến này bị loại luôn nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha và Tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó,
số biến quan sát trong mô hình nghiên cứu được lấy toàn bộ. Tiếp theo, sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA,
kết quả vẫn giữ nguyên 29 biến quan sát gồm: SNC1, SNC2, SNC3, SNC4; TT1, TT2, TT3; LITKG1, LITKG2, LITKG3, LITKG4;
LITKTG1, LITKTG2, LITKTG3, LITKTG4; RR1, RR2, RR3, RR4; DSD1, DSD2, DSD3; AHXH1, AHXH2, AHXH3, AHXH4; HD1,
HD2, HD3. Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy không có sự thay đổi các yếu tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Do đó
mô hình nghiên cứu được giữ nguyên. Sau khi phân tích hồi quy, kết quả nghiên cứu cho thấy 7 yếu tố là SNC, TT, LITKG,
LITKTG, RR, AHXH, HD và DSD có ảnh hưởng thuận chiều đến Quyết định (QD). Và tất cả các biến độc lập này đều có sự tác
động đến quyết định sử dụng với mức độ giảm dần theo thứ tự Lợi ích tiết kiệm giá, Dễ sử dụng, Sự nhạy cảm về giá, Ảnh
hưởng xã hội, Sự tin tưởng, Lợi ích tiết kiệm thời gian, Tính hữu dụng, Rủi ro. Kết quả kiểm định phương sai One-way ANOVA
cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá chung quyết định của khách hàng theo nhóm giới tính, nhóm tuổi. Bên cạnh đó,
không có sự khác biệt trong đánh giá chung quyết định của khách hàng theo nhóm tình trạng hôn nhân, nhóm nghề nghiệp
và nhóm thu nhập. CHƯƠNG 6: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG NHU CẦU SỬ DỤNG ỨNG DỤNG GIAO THỰC
PHẨM TRỰC TUYẾN ? Cung cấp cho người sử dụng ứng dụng nhiều voucher giảm giá sản phẩm (như giảm giá cho khách
hàng lần đầu tiên dùng ứng dụng để mua hàng, giảm 20 nghìn cho đơn đặt hàng từ 200 nghìn…) ? Tìm kiếm các giải pháp
thúc đẩy quá trình vận chuyển đơn hàng từ cửa hàng liên đới đến tay khách hàng nhanh hơn (tổ chức các người giao thực
phẩm theo từng cụm với bán kính tương đối nhỏ, tầm 1 – 1.5 km…) ? Cần có các chính sách và tiêu chuẩn để tuyển chọn
người giao hàng có nhân cách và trình độ, để khách hàng có cái nhìn tốt và thiện cảm, quay trở lại cho nhu cầu tương lai. ?
Kiểm soát và đánh giá các cửa hàng liên đới về mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm khi các của hàng đó muốn hợp tác với ứng
dụng, nhằm mang lại một tiêu chuẩn sạch – nhanh – tiện lợi cho khách hàng (ví dụ: mỗi nhà hàng, quán ăn muốn hợp tác
với ứng dụng cần có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm….) ? Hợp tác, kết hợp với Influencers/ KOL để nhu cầu tăng lên. ?
Trang trí, thiết kế giao diện ứng dụng một cách dễ tin – tiện lợi – dễ nắm bắt – thẩm mỹ. CHƯƠNG 7: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA
NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG LAI Như với bất kỳ nghiên cứu nào, nghiên cứu này không tránh khỏi những
hạn chế. Bài nghiên cứu của nhóm em có thể có những hạn chế sau: ? Nhóm nghiên cứu vẫn còn thiếu sót trong kiến thức
chuyên môn trong quá trình thực hiện nghiên cứu, có thể một số kết quả rút ra và nhận xét chỉ mang tính chất tương đối, độ
chính xác có thể coi là chưa cao. ? Nghiên cứu này tập trung vào nhận thức chung của người sử dụng cũng như khách hơn về
nền tảng giao thực phẩm trực tuyến hơn là tập trung vào một nền tảng giao thực phẩm cụ thể. Vì khách hàng có thể cảm
nhận mỗi nền tảng giao thực phẩm khác nhau nên các nghiên cứu trong tương lai có thể kiểm tra xem liệu các yếu tố dự
đoán quan trọng ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng ứng dụng có khác nhau tùy thuộc vào loại ứng dụng giao thực phẩm
khác nhau hay không. ? Mặt khác, nghiên cứu này chỉ tập trung vào góc nhìn của khách hàng sử dụng ứng dụng giao đồ ăn
chứ không tập trung vào khai thác góc nhìn của các cửa hàng, nhà hàng sử dụng dịch vụ đó để niêm yết sản phẩm của mình
lên ứng dụng từ đó làm tăng doanh thu bán hàng. Vì vậy, các nghiên cứu tương lai nên khai thác vấn đề này một cách toàn
diện hơn. ? Cuối cùng, các nhân tố trong bài nghiên cứu của nhóm được cho là các nhân tố mà nhóm coi là tối quan trọng, chỉ
mang yếu tố chủ quan. Thực tế, có thể quyết định sự dụng ứng dụng còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác và các
nghiên cứu tương lai nên khai thác khách quan hơn vấn đề này. Phụ lục 1 THÔNG KÊ MÔ TẢ Giới tính Frequency Percent Valid
Percent Cumulative Percent Valid Nam 125 53.2 53.2 53.2 Nữ 110 46.8 46.8 100.0 Total 235 100.0 100.0 Độ tuổi Frequency
Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 18 tuổi 81 34.5 34.5 34.5 Trên 55 tuổi 15 6.4 6.4 40.9 Từ 18 đến 30 99
42.1 42.1 83.0 Từ 30 đến 55 tuổi 40 17.0 17.0 100.0 Total 235 100.0 100.0 Tình trạng hôn nhân Frequency Percent Valid
Percent Cumulative Percent Valid Đã kết hôn 82 34.9 34.9 34.9 Độc thân 153 65.1 65.1 100.0 Total 235 100.0 100.0 Nghề
nghiệp Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Công chức nhà nước 15 6.4 6.4 6.4 Học sinh, sinh viên 85
36.2 36.2 42.6 Lao động phổ thông 35 14.9 14.9 57.4 Nhân viên văn phòng 100 42.6 42.6 100.0 Total 235 100.0 100.0 Thu
nhập Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 3.000.000 VNĐ 35 14.9 14.9 14.9 Trên 15.000.000 VNĐ
15 6.4 6.4 21.3 Từ 3.000.000 VNĐ đến 7.500.000 VNĐ 163 69.4 69.4 90.6 Từ 7.500.000 VNĐ đến 15.000.000 VNĐ 22 9.4
9.4 100.0 Total 235 100.0 100.0 Kênh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Được bạn bè, người quen
giới thiệu. 50 21.3 21.3 21.3 Thông qua các biển quảng cáo, màng hình LED ngoài trời... 50 21.3 21.3 42.6 Thông qua các
kênh truyền thông (youtube, facebook..) 135 57.4 57.4 100.0 Total 235 100.0 100.0 Tần suất Frequency Percent Valid
Percent Cumulative Percent Valid 1 ngày 1 lần 56 23.8 23.8 23.8 1 tháng 1 lần 12 5.1 5.1 28.9 1 tuần 1 lần 123 52.3 52.3
81.3 Nhiều hơn 1 lần trong ngày 44 18.7 18.7 100.0 Total 235 100.0 100.0 Mức chi tiền cho ứng dụng Frequency Percent
Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 1.500.000 VNĐ 141 60.0 60.0 60.0 Trên 4.500.000 VNĐ 11 4.7 4.7 64.7 Từ
1.500.000 VNĐ đến 3.000.000 VNĐ 62 26.4 26.4 91.1 Từ 3.000.000 VNĐ đến 4.500.000 VNĐ 21 8.9 8.9 100.0 Total 235
100.0 100.0 Phụ lục 2 KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA 1. Sự nhạy cảm về giá Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of
Items 0.813 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total
Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SNC1 10.98 3.589 0.703 0.732 SNC2 11.05 3.715 0.649 0.757 SNC3 10.94
3.655 0.619 0.772 SNC4 11.12 3.969 0.561 0.798 2. Sự tin tưởng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.757 3
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's
Alpha if Item Deleted TT1 7.45 1.761 0.602 0.661 TT2 7.49 1.721 0.556 0.709 TT3 7.45 1.556 0.607 0.652 3. Lợi ích tiết
kiệm giá Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.776 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale
Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LITKG1 11.09 3.398 0.586 0.718
LITKG2 10.97 3.448 0.597 0.712 LITKG3 10.99 3.440 0.567 0.728 LITKG4 10.93 3.653 0.566 0.729 4. Lợi ích tiết kiệm
thời gian Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.746 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale
Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LITKTG1 11.07 3.179 0.522 0
.698 LITKTG2 11.02 3.111 0.571 0.670 LITKTG3 11.09 3.227 0.497 0.712 LITKTG4 11.02 3.188 0.573 0.670 5. Mức độ
rủi ro Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.826 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale
Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted RR1 11.06 3.714 0.643 0.784
RR2 11.13 3.667 0.698 0.759 RR3 11.09 3.663 0.645 0.783 RR4 11.17 3.820 0.619 0.795 6. Tính dễ sử dụng Reliability
Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.779 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 8/9


12/5/22, 9:12 PM Turnitin - Originality Report - CHECK LAN 2 - NHOM 5
Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DSD1 7.43 1.775 0.600 0.721 DSD2 7.34 1.841
0.660 0.654 DSD3 7.40 1.891 0.590 0.728 7. Ảnh hưởng xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.806 4
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's
Alpha if Item Deleted AHXH1 11.14 3.503 0.623 0.756 AHXH2 11.16 3.692 0.628 0.754 AHXH3 11.14 3.648 0.698 0.723
AHXH4 11.12 3.755 0.547 0.793 8. Tính hữu dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.800 3 Item-Total
Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item
Deleted HD1 7.3319 1.932 0.606 0.768 HD2 7.3319 1.932 0.643 0.732 HD3 7.3277 1.631 0.695 0.675 Quyết định sử
dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.813 3 Item-Total Statistics Scale Corrected Scale Mean if Variance if
Item-Total Cronbach's Item Deleted Item Deleted Correlation Alpha if Item Deleted QD1 7.31 2.102 0.661 0.746 QD2 7.34
1.959 0.664 0.743 QD3 7.32 2.057 0.665 0.741 Phụ lục 3 NHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 1. EFA độc lập KMO and Bartlett's
Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.805 Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 2671.269 Sphericity df
406 Sig. 0.000 Total Variance Explained Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Component Initial Eigenvalues Squared
Loadings Loadings % of Cumula % of Cumul % of Cumul Total Variance tive % Total Variance ative % Total Variance ative %
1 6.168 21.268 21.268 6.168 21.268 21.268 2.859 9.859 9.859 2 2.829 9.754 31.021 2.829 9.754 31.021 2.736 9.434
19.293 3 2.523 8.700 39.721 2.523 8.700 39.721 2.646 9.126 28.419 4 2.201 7.591 47.312 2.201 7.591 47.312 2.481
8.554 36.973 5 1.907 6.576 53.888 1.907 6.576 53.888 2.379 8.204 45.177 6 1.470 5.068 58.956 1.470 5.068 58.956
2.201 7.589 52.766 7 1.247 4.301 63.257 1.247 4.301 63.257 2.063 7.113 59.879 8 1.001 3.450 66.708 1.001 3.450
66.708 1.980 6.829 66.708 9 0.838 2.890 69.598 10 0.746 2.574 72.172 11 0.669 2.306 74.478 12 0.648 2.233 76.711 13
0.610 2.104 78.815 14 0.585 2.016 80.831 15 0.545 1.880 82.711 16 0.522 1.802 84.513 17 0.469 1.617 86.130 18 0.445
1.535 87.666 19 0.428 1.476 89.141 20 0.395 1.363 90.504 21 0.385 1.327 91.831 22 0.365 1.259 93.091 23 0.346 1.193
94.284 24 0.340 1.174 95.458 25 0.330 1.139 96.596 26 0.295 1.017 97.613 27 0.261 0.899 98.512 28 0.220 0.760
99.272 29 0.211 0.728 100.00 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 RR2 0.813 RR3 0.770 RR1 0.732 RR4
0.693 SNC1 0.794 SNC2 0.765 SNC4 0.742 SNC3 0.722 AHXH3 0.843 AHXH2 0.809 AHXH1 0.801 AHXH4 0.693 LITKG2
0.764 LITKG3 0.707 LITKG4 0.674 LITKG1 0.654 LITKTG2 0.772 LITKTG4 0.762 LITKTG1 0.737 LITKTG3 0.679 HD3 0.849
HD2 0.844 HD1 0.817 DSD2 0.854 DSD1 0.739 DSD3 0.672 TT1 0.846 TT3 0.735 TT2 0.655 2. EFA phụ thuộc KMO and
Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.717 Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 234.950
Sphericity df 3 Sig. 0.000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Component Total
% Variance of Cumulative % Total % Variance of Cumulative % 1 2.184 72.802 72.802 2.184 72.802 72.802 2 0.412 13.720
86.522 3 0.404 13.478 100.000 Component Matrixa Component 1 QD3 0.854 QD2 0.854 QD1 0.852 PHỤ LỤC 4 PHÂN TÍCH
HỒI QUY Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed Method 1 HD, AHXH, LITKTG, TT, RR, DSD,
SNC, LITKGb Enter a. Dependent Variable: QD b. All requested variables entered. Model Summaryb Model R R Square
Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .779a 0.607 0.593 0.435792399324533 2.090 a. Predictors:
(Constant), HD, AHXH, LITKTG, TT, RR, DSD, SNC, LITKG b. Dependent Variable: QD ANOVAa Model Sum of Squares df Mean
Square F Sig. 1 Regression 66.183 8 8.273 43.561 .000b Residual 42.921 226 0.190 Total 109.104 234 a. Dependent
Variable: QD b. Predictors: (Constant), HD, AHXH, LITKTG, TT, RR, DSD, SNC, LITKG Coefficientsa Unstandardized
Standardized Collinearity Coefficients Coefficients t Sig. Statistics Model B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -0.696
0.533 -1.305 0.193 SNC 0.249 0.056 0.228 4.446 0.000 0.660 1.514 TT 0.158 0.057 0.142 2.789 0.006 0.672 1.489
LITKG 0.290 0.059 0.255 4.879 0.000 0.639 1.566 LITKTG 0.114 0.054 0.096 2.139 0.034 0.871 1.148 RR -0.145 0.057
-0.133 -2.537 0.012 0.633 1.579 DSD 0.251 0.053 0.236 4.697 0.000 0.687 1.456 AHXH 0.166 0.048 0.150 3.451 0.001
0.919 1.088 HD 0.098 0.045 0.093 2.161 0.032 0.950 1.053 a. Dependent Variable: QD PHỤ LỤC 5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC
BIỆT 1. Sự khác biệt về đánh giá chung của khách hàng theo giới tính Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1
df2 QD Based on Mean 0.247 1 233 0.620 Based on Median 0.373 1 233 0.542 Based on Median and with adjusted df 0.373
1 232.901 0.542 Based on trimmed mean 0.255 1 233 0.614 ANOVA Sum of Mean Squares df Square F Sig. QD Between
Groups 1.840 1 1.840 3.997 0.047 Within Groups 107.264 233 0.460 Total 109.104 234 2. Sự khác biệt về đánh giá chung
của khách hàng theo nhóm tuổi Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. QD Based on Mean 1.114 3
231 0.344 Based on Median 0.935 3 231 0.424 Based on Median and with adjusted df 0.935 3 229.052 0.424 Based on
trimmed mean 1.096 3 231 0.352 ANOVA Sum of Mean Squares df Square F Sig. QD Between Groups 4.132 3 1.377 3.031
0.030 Within Groups 104.972 231 0.454 Total 109.104 234 3. Sự khác biệt về đánh giá chung của khách hàng theo tình
trạng hôn nhân Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. QD Based on Mean 0.660 1 233 0.417 Based
on Median 0.834 1 233 0.362 Based on Median and with adjusted df 0.834 1 232.653 0.362 Based on trimmed mean 0.689 1
233 0.407 ANOVA Sum of Mean Squares df Square F Sig. QD Between Groups 0.192 1 0.192 0.411 0.522 Within Groups
108.912 233 0.467 Total 109.104 234 4. Sự khác biệt về quyết định của khách hàng theo thu nhập của khách hàng Test of
Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. QD Based on Mean 1.119 3 231 0.342 Based on Median 1.044 3 231
0.374 Based on Median and with adjusted df 1.044 3 222.355 0.374 Based on trimmed mean 1.113 3 231 0.345 ANOVA
Sum of Mean Squares df Square F Sig. QD Between Groups 1.497 3 0.499 1.071 0.362 Within Groups 107.607 231 0.466
Total 109.104 234 5. Sự khác biệt về đánh giá chung quyết định theo nghề nghiệp của khách hàng Test of Homogeneity of
Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. QD Based on Mean 1.244 3 231 0.295 Based on Median 1.054 3 231 0.369 Based
on Median and with adjusted df 1.054 3 229.454 0.369 Based on trimmed mean 1.241 3 231 0.296 ANOVA Sum Squares of
df Mean Square F Sig. QD Between Groups 4.050 3 1.350 2.969 0.033 Within Groups 105.053 231 0.455 Total 109.104 234
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

file:///C:/Users/HP/Downloads/Turnitin_Originality_Report_1971268967 (1).html 9/9

You might also like