Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đề Cương Ôn Tập HKI Môn Công Nghệ 9

Câu 1. Để làm sạch lõi dây dẫn điện khi nối thường dùng dụng cụ nào?
A. Dao B. Kéo C. Giấy ráp D. Kìm
Câu 2. Uốn khuyên kín được sử dụng cho:
A. Dây cáp. B. Dây bọc đơn lõi nhiều sợi.
C. Dây bọc đơn lõi 1 sợi. D. Dây điện từ.
Câu 3. Trong mạng điện sinh hoạt ta có:
A. Cầu chì được mắc vào dây trung hoà B. Công tắc được mắc vào dây trung hoà
C. Bóng đèn được mắc vào hai dây pha. D. Công tắc, cầu chì được mắc vào dây
pha
Câu 4. Để bóc vỏ dây dẫn điện khi nối thường dùng dụng cụ nào?
A. Tua vít B. Kìm cắt C. Kìm tuốt dây D. Giấy ráp
Câu 5. Mạch chính của mạng điện sinh hoạt bao gồm:
A. Các đường dây từ sau công tơ đến các dụng cụ cung cấp điện.
B. Các đường dây từ nguồn điện đến công tơ điện .
C. Các đường dây từ sau công tơ đến cầu chì.
D. Các đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện.
Câu 6. Mạch nhánh của mạng điện sinh hoạt bao gồm:
A. Các đường dây rẽ từ ổ điện đến các đồ dùng điện.
B. Các đường dây rẽ từ cầu chì đến các đồ dùng điện.
C. Các đường dây rẽ từ đường dây mạch chính đến các đồ dùng điện.
D. Các đường dây từ sau công tơ đến các phòng .
Câu 7. Các mối nối dây dẫn điện thường sử dụng là:
A. Nối nối tiếp, nối rẽ, nối dùng phụ kiện. B. Nối phân nhánh, nối rẽ.
C. Nối thẳng, nối nối tiếp. D. Nối vặn xoắn, nối thẳng.
Câu 8. Vôn kế dùng để đo:
A. Cường độ dòng điện. B. Điện năng tiêu thụ. C. Điện trở. D. Điện áp.
Câu 9. Đường dây trong mạng điện sinh hoạt gồm có:
A. Đường dây pha ; đường dây nóng. B. Đường dây mạch chính ; đường dây
mạch nhánh.
C. Đường dây chính; đường dây phụ. D. Đường dây trung hòa ; đường dây
lạnh.
Câu 10. Vật liệu nào được dùng để hàn dây dẫn điện?
A. Thiếc. B. Chì. C. Đồng. D. Bạc.
Câu 11. Vật liệu nào không được dùng để làm vỏ cách điện của dây dẫn điện?
A. Nhựa PVC B. Cao su. C. Bạc D. Sơn cách
điện.
Câu 12. Để đo chính xác đường kính dây điện ta dùng:
A. Thước dây B. Pan me C. Thước thẳng D. Ê ke
Câu 13. Vật liệu nào thường dùng để làm lõi dây dẫn điện?
A. Sắt. B. Chì C. Bạc. D. Đồng.
Câu 14. Dây điện từ dùng để làm gì?
A. Dây quấn các máy điện. B. Dây dẫn truyền tải điện năng.
C. Dây dẫn điện trong nhà. D. Dây điện trở.
Câu 15. Để kiểm tra hiện tượng rò điện ra vỏ máy ta thường dùng :
A. Công tơ điện B. Oát kế C. Bút thử điện D. Ampe kế
Câu 16. Sau khi nối dây dẫn dẫn điện, tại sao phải tiến hành hàn mối nối?
A. Để mối nối đảm bảo về mặt an toàn điện. B. Để mối nối tăng độ bền cơ học, dẫn
điện tốt, không gỉ C. Để mối nối đạt yêu cầu về mỹ thuật. D. Để cách điện
mối nối.
Câu 17. Dụng cụ thường dùng để tháo lắp các vít là:
A. Tua vít B. Cờ lê C. Kìm D. Kéo
Câu 18. Để đo điện trở dây tóc của bóng đèn sợi đốt khi không thắp sáng ta dùng:
A. Dùng ampe kế. B. Đồng hồ đo điện vạn năng
C. Dùng bút thử điện. D. Dùng vôn kế.
Câu 19. Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau:
A. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và độ bền cơ học tốt. B. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thuật
và dẫn điện tốt.
C. Dẫn điện tốt, an toàn , đẹp, có độ bền cơ học cao. D. Đảm bảo an toàn và đẹp.
Câu 20. Công tơ điện 1 pha có công dụng:
A. Đo công suất. B. Đo điện trở.
C. Đo điện áp. D. Đo điện năng tiêu thụ .

Câu 21. Vật liệu nào không được dùng để làm vỏ cách điện của dây dẫn điện?
A. Cao su. B. Nhựa PVC C. Bạc D. Sơn cách
điện.
Câu2 2. Vôn kế dùng để đo:
A. Điện trở. B. Cường độ dòng điện. C. Điện áp. D. Điện năng
tiêu thụ.
Câu 23. Trong mạng điện sinh hoạt ta có:
A. Cầu chì được mắc vào dây trung hoà B. Công tắc, cầu chì được mắc vào dây
pha
C. Bóng đèn được mắc vào hai dây pha. D. Công tắc được mắc vào dây trung hoà
Câu 24. Mạch chính của mạng điện sinh hoạt gia đình bao gồm:
A. Các đường dây từ nguồn điện đến công tơ điện .
B. Các đường dây từ sau công tơ đến các dụng cụ cung cấp điện.
C. Các đường dây từ sau công tơ đến cầu chì.
D. Các đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện.
Câu 25. Vật liệu nào được dùng để hàn dây dẫn điện?
A. Đồng. B. Thiếc. C. Bạc. D. Chì.
Câu 26. Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng cần chú ý không được ?
A. Bắt đầu từ thang đo lớn nhất.
B. Chạm tay vào que đo hoặc các phần tử đo
C. Chập que đo và điều chỉnh núm chỉnh 0 cho mỗi lần đo.
D. Cách điện mạch cần đo.
Câu 27. Công tơ điện 1 pha có công dụng:
A. Đo công suất. B. Đo điện năng tiêu thụ .
C. Đo điện trở. D. Đo điện áp.
Câu2 8. Để đo chính xác đường kính dây điện ta dùng:
A. Ê ke B. Thước dây C. Thước thẳng D. Panme
Câu 29. Vật liệu nào thường dùng để làm lõi dây dẫn điện?
A. Đồng. B. Chì C. Bạc. D. Sắt.
Câu 30. Để đo điện trở dây tóc của bóng đèn sợi đốt khi không thắp sáng ta dùng:
A. Dùng bút thử điện. B. Đồng hồ đo điện vạn năng.
C. Dùng vôn kế. D. Dùng ampe kế.
Câu 31. Dụng cụ thường dùng để tháo lắp các vít là:
A. Kéo B. Kìm C. Tua vít D. Cờ lê
Câu 32. Để bóc vỏ dây dẫn điện khi nối thường dùng dụng cụ nào?
A. Kìm tuốt dây B. Kìm cắt C. Tua vít D. Giấy ráp
Câu 33. Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau:
A. Dẫn điện tốt, an toàn , đẹp, độ bền cơ học cao. B. Dây dẫn có hình dạng như cũ và độ
bền cơ học tốt.
C. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thuật và dẫn điện tốt. D. Đảm bảo an toàn và đẹp.
Câu 34. Sau khi nối dây dẫn dẫn điện, tại sao phải tiến hành hàn mối nối?
A. Để mối nối đảm bảo về mặt an toàn điện. B. Để cách điện mối nối.
C. Để mối nối đạt yêu cầu về mỹ thuật. D. Để mối nối tăng độ bền cơ học, dẫn điện tốt,
không gỉ .
Câu 35. Để làm sạch lõi dây dẫn điện khi nối thường dùng dụng cụ nào?
A. Kéo B. Dao C. Giấy ráp D. Kìm
Câu 36. Để kiểm tra hiện tượng rò điện ra vỏ máy ta thường dùng :
A. Ampe kế B. Công tơ điện C. Oát kế D. Bút thử
điện
Câu 37. Đường dây trong mạng điện sinh hoạt gồm có:
A. Đường dây lạnh ; đường dây trung hòa. B. Đường dây mạch chính ; đường dây
mạch nhánh.
C. Đường dây nóng ; đường dây pha. D. Đường dây chính; đường dây phụ.
Câu 38. Các mối nối dây dẫn điện thường sử dụng là:
A. Nối thẳng, nối nối tiếp. B. Nối nối tiếp, nối rẽ, nối dùng phụ kiện.
C. Nối vặn xoắn, nối thẳng. D. Nối phân nhánh, nối rẽ.
Câu 39. Uốn khuyên kín được sử dụng cho:
A. Dây bọc đơn lõi nhiều sợi. B. Dây điện từ.
C. Dây bọc đơn lõi 1 sợi. D. Dây cáp.
Câu 40. Lắp thiết bị điện của bảng điện vào bảng điện là bước mấy trong qui trình lắp đặt mạch
bảng điện ?
A. Bước 3. B. Bước 2. C. Bước 4. D. Bước 6 .
II. Tự luận
Câu 1: Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện .
Câu 2: Đồng hồ đo điện có công dụng gì? Kể tên một số đồng hồ đo điện mà em đã học ?
Câu 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện một bảng điện (nguồn điện 220 V) gồm:

2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc hai cực điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt loại 220 V

SĐ nguyên lý SĐ lắp đặt

Câu 4: Trình bày quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện.
Câu 5: Nêu công dụng của đồng hồ vạn năng và công tơ điện một pha..

You might also like