Chương V. Nhà Nư C PK PT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Bài 5: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU

Bài 5: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU

Đế chế La Mã thế kỷ III


Bài 5: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU
• Mục tiêu bài học:

Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu

Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Tây Âu qua


từng thời kỳ
Bài 5: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU

1. Cơ sở hình thành nhà nước

2. Chế độ xã hội

3. Lịch sử phát triển và suy vong

4. Tổ chức bộ máy nhà nước


1. Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến
Tây Âu

1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội người


La Mã
• Sự khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ (thế kỷ III - V)
• Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến

1.2. Yếu tố tác động từ bên ngoài


1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã
❖ Sự khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ (thế kỷ
III - V)

➢ Số lượng nô lệ giảm sút cùng với việc đấu tranh của nô


lệ làm cho quan hệ sản xuất chiếm nô không còn hiệu quả.

➢ Lãnh thổ La Mã bị chia cắt thành Tây La Mã và Đông


La Mã
1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã

Đế chế La Mã thế kỷ III


1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã
• Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến
❖ Chủ đất thay đổi cách bóc lột bằng cách chia đất
của mình ra thành nhiều mảnh nhỏ, phát canh cho
những nô lệ lĩnh canh thu địa tô.
❖ Nông dân tự do dần bị mất đất và bị biến thành
nông dân lĩnh canh.
1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã
• Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến
❖ Những quý tộc ruộng đất chiếm được diện tích đất
đai ngày càng lớn, dần nắm cả quyền thu thuế, lập
tòa án, nhà tù, quân đội riêng, dần thoát ly khỏi sự
kiểm soát của nhà vua.
1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã
• Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến

Lệ nông và
nông dân tự Nông nô
do

Chủ nô Lãnh chúa


1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã

Lãnh địa phong kiến thời kỳ đầu trung đại


1.2. Các yếu tố tác động từ bên ngoài
• Sự xâm nhập của tộc người Germanen
1.2. Các yếu tố tác động từ bên ngoài
Sự xâm nhập của tộc người Germanen

Bản đồ Tâu Âu thế kỉ V SCN


1.2. Các yếu tố tác động từ bên ngoài
• Quá trình thiết lập nhà nước của người Germanen

Chế độ công Chế độ


xã thị tộc phong kiến
Quý tộc thị
tộc

Thủ lĩnh Quý tộc


Vua Phong đất
tăng lữ
quân sự
Quý tộc La

1. Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến
Tây Âu

Điều kiện
kinh tế -
xã hội

Nhà nước
phong kiến
Tây Âu
Yếu tố
chiến
tranh xâm
chiếm
2. Chế độ xã hội
2.1. Kết cấu giai cấp

Giai Lãnh chúa thế tục


cấp
thống
trị Lãnh chúa tăng lữ
2. Chế độ xã hội
2.1. Kết cấu giai cấp
Lãnh chúa Lãnh chúa
thế tục tăng lữ
Vua Giáo hoàng

Công – Hầu – Bá tước Đại giáo chủ

Tử - Nam tước Giáo chủ

Kỵ sĩ - Tiểu kỵ sĩ Giáo phụ


2. Chế độ xã hội
2.1. Kết cấu giai cấp

Giai Nông nô
cấp
Nông dân tự do
bị trị
Thương nhân và thợ thủ công
2. Chế độ xã hội
2.1. Kết cấu giai cấp

Giai cấp Giai cấp


thống trị bị trị
• Lãnh chúa thế • Nông nô
tục • Nông dân tự do
• Lãnh chúa tăng • Thương nhân và
lữ thợ thủ công
2. Chế độ xã hội
2.1. Kết cấu giai cấp
2. Chế độ xã hội
2.2. Quan hệ giai cấp

Giai cấp Giai cấp


thống trị bị trị
3. Lịch sử phát triển và suy vong của
nhà nước phong kiến Tây Âu

Sơ kỳ trung
đại • Thế kỷ V - XI
Trung kỳ
trung đại • Thế kỷ XII - XV
Hậu kỳ trung
đại •Thế kỷ XVI - XVII
4. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến
Tây Âu

Giai đoạn sơ kỳ trung đại


• Chế độ quân chủ chuyên chế trong trạng thái phân quyền
cát cứ
Giai đoạn trung kỳ trung đại
• Chế độ tự quản thành thị
• Chế độ đại diện đẳng cấp
Giai đoạn mạt kỳ trung đại
• Chế độ quân chủ chuyên chế
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
• Triều đại Merovingian
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
Clovis and Merovingian • Năm 486, Clovis, một thủ
lĩnh liên quân người Franks,
ông liên kết với nhiều liên
minh khác đánh bại quân Tây
La Mã, thống nhất nhiều bộ
tộc người Franks.
• Ông cùng tùy tùng thiết lập
ra triều đại Merovingian.
• Có công đưa Kitô thành quốc
giáo nên được sự ủng hộ của
nhà thờ.
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
• Năm 511 Clovis chết; các
con trai của ông đã chia
vương quốc thành những
quốc gia nhỏ;
• Việc phân chia dẫn đến
sự tranh giành giữa
những người con làm cho
vương quốc dần yếu đi.
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
➢Triều đại Carolingian
• Năm 741,Pepin (Pepin the
Short) kế vị cha là Charles
Martel
• Năm 751 Pepin đã nhốt vị
vua cuối cùng của dòng
họ Merovingian vào nhà
tù, rồi tự xưng là vua
Franks và lập ra vương
triều Carolingian
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
➢ Triều đại Carolingian
• Năm 768, Pepin qua đời. Con
ông là Charle đã thống nhất
cả vương quốc Frank và còn
mở rộng vương quốc ra gấp
đôi.
• Ông được xem như là vị đại
đế Charle (Charlemagne) và
được Giáo hoàng La Mã Leo
III làm lễ đội vương miện
hoàng đế năm 800.
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
➢Triều đại Carolingian
• Năm 824, Charlemagne
chết, người con trai của
ông là Louis (Louis the
Pious) lên ngôi.
• Năm 843, ba người con
của vua Louis đã ký kết với
nhau hòa ước Verdun
chấm dứt nội chiến và phân
chia đất đai
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
➢ Tổ chức bộ máy nhà nước triều đại Merovingian:

▪ Ở trung ương Vua

Tể tướng Quan lại


cao cấp

Quan Bá Quan Bá Quan Bá


▪ Ở địa phương
tước tước tước
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
• Tổ chức bộ máy nhà nước triều đại Carolingian:

Vua

Quan quản
Tổng giám Đại thần
Thừa tường lý công việc
mục cung đình
cụ thể
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
• Nhận xét:

➢ Nhà nước phong kiến giai đoạn sơ kỳ là nhà nước


mang chính thể quân chủ chuyên chế.

➢ Chính thể quân chủ ở Tây Âu lại tồn tại trong trạng thái
phân quyền cát cứ.
4.1. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn sơ kỳ trung đại
❖ Lý giải nguyên nhân tồn tại tình trạng phân quyền cát cứ ở Tây Âu:

➢ Thứ nhất, xuất phát từ chính sách phân phong ruộng đất của nhà
Vua;

➢ Thứ hai, do tập quán thừa kế;

➢ Thứ ba, đặc trưng nền kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc;

➢ Thứ tư, giao thông kém phát triển giữa các lãnh địa.
4.2. Nhà nước phong kiến Tây Âu
giai đoạn trung kỳ trung đại
4.2.1. Chế độ tự quản thành thị (thế kỷ XII – XIII)
4.2.1.1 Cơ sở xuất hiện của thành thị
❖ Điều kiện kinh tế

Trong nông nghiệp


• Công cụ lao động được cải tiến, năng suất lao động không
ngừng tăng cao

Trong thủ công nghiệp


• Nhiều ngành nghề mới ra đời với trình độ kỹ thuật ngày càng
hoàn thiện
4.2.1.1 Cơ sở xuất hiện của thành thị
• Điều kiện về xã hội:

Thủ công Thợ thủ


nghiệp công

Thị dân
Thương Thương
nghiệp nhân
4.2.1.1. Cơ sở xuất hiện của thành thị

Thành thị ở Tây Âu giai đoạn trung kỳ (XI – XII)


4.2.1.2 Vai trò của các thành thị

Đối Kinh tế công thương nghiệp ở thành thị


được đẩy mạnh
với
kinh tế Thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp phát
triển

Đối Tầng lớp thị dân ra đời và trở thành cư


dân chính của thành thị.
với xã
hội Phân hóa thị dân thành quý tộc thành thị
và người lao động làm thuê.
4.2.1.3 Phương pháp đấu tranh giành quyền tự trị

Đấu tranh vũ trang

Dùng tiền để mua quyền tự trị

Liên minh với nhà vua để chống lại lãnh chúa


4.2.1.3 Phương pháp đấu tranh giành quyền tự trị
Công
tước
Thành thị

Bá Hầu
tước Vua tước
Thành thị Thành thị

Công
tước
Thành thị
4.2.1.4 Tổ chức quản lý tại các thành thị

Hội đồng Cơ quan


thường trực
thành phố của nhà vua

Thị trưởng
Tòa án
Quân đội
4.2.1 Chế độ tự quản thành thị
• Ý nghĩa sự ra đời của thành thị

Về mặt kinh tế
• Thúc đẩy kinh tế công thương nghiệp phát triển
• Làm tan rã kinh tế tự cung tự cấp ở các trang viên phong kiến, tạo
điều kiện hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

Về mặt xã hội
• Xuất hiện tầng lớp thị dân ngày càng có vị thế về kinh tế
• Thế lực của các lãnh chúa phong kiến ngày càng suy yếu
4.2.2 Nền Quân chủ đại diện đẳng cấp (XIII – XV)

4.2.2.1 Cơ sở xuất hiện nền Quân chủ đại diện đẳng


cấp
• Điều kiện kinh tế

Kinh tế công thương nghiệp không ngừng phát


triển

Nhiều sản phẩm được vận chuyển về và học được


nhiều ngành nghề mới từ phương Đông
4.2.2.1 Cơ sở xuất hiện nền Quân chủ đại diện
đẳng cấp
• Điều kiện về xã hội:

Nông Lãnh
Thị dân
nô chúa

Vua
4.2.2.1 Cơ sở xuất hiện nền Quân chủ đại diện
đẳng cấp
Đặc điểm.
• Là kết quả của sự thỏa hiệp, chia sẻ quyền lực giữa các
tầng lớp trong giai cấp thống trị với nhau và với nhà vua.
• Thời kỳ đầu cơ quan đại diện đẳng cấp đóng vai trò là
cơ quan tư vấn cho nhà vua với thẩm quyền thảo luận
những sắc thuế của nhà vua.
• Càng về sau vai trò của cơ quan đại diện đẳng cấp ngày
càng được mở rộng. Nó có nhiệm vụ giải quyết những
vấn đề về tô thuế, kiểm tra ngân sách cho nhà nước
không phụ thuộc vào nhà vua.
• Hình thức hoạt động chủ yếu của cơ quan đại diện đẳng
cấp là họp và thảo luận.
• Cơ quan đại diện đẳng cấp dần dần nắm quyền lập pháp
và trở thành nghị viện sau này.
4.3. Chế độ quân chủ chuyên chế (thế kỷ XV, XVI)
4.3.1 Cơ sở hình thành

Điều kiện kinh tế:


• Qúa trình tích lũy tư bản bắt đầu hình thành và phát
triển nhanh chóng.
• Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện là
phương thức sản xuất tiên tiến trong xã hội.
• Nhu cầu tập trung và thống nhất thị trường của nền kinh
tế tư bản.
• Những phát kiến lớn về địa lý.
4.3. Chế độ quân chủ chuyên chế (thế kỷ XV, XVI)
4.3.1 Cơ sở hình thành

Điều kiện xã hội:


• Giai cấp tư sản đã hình thành và có thế lực kinh tế rất
lớn, đủ sức mạnh về chính trị và kinh tế để đấu tranh
với quý tộc phong kiến, đồng thời có nhu cầu thống
nhất thị trường, pháp luật, đơn vị đo lường….
• Phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra ngày càng
quyết liệt hơn trước và đã hoàn toàn vượt ra khỏi phạm
vi trấn áp của các lãnh chúa.
• Cuộc chiến với thế lực giáo hội và các quốc gia phong
kiến khác.
4.3. Chế độ quân chủ chuyên chế
4.3.2 Quá trình xuất hiện
Nền quân chủ chuyên chế ở Tây Âu hình thành vào
khoảng thế kỷ thứ XV. Triều đình củng cố quyền lực, thế
lực cát cứ bị đập tan, tự do của thành thị không được
thừa nhận, cơ quan đại diện đẳng cấp thường xuyên bị
giải tán, nhà thờ bị chi phối. Nền quân chủ chuyên chế
được hình thành ở hầu hết các quốc gia Tây Âu; Anh,
Pháp, Tây ban Nha, Bồ Đào Nha. Tuy nhiên, không phải
tất cả các nước Tây Âu đều thiết lập được nền quân chủ
chuyên chế..
4.3. Chế độ quân chủ chuyên chế
4.3.3 Đặc điểm của nền quân chủ chuyên chế
• Nhà nước quân chủ chuyên chế ra đời như một liên minh
tạm thời giữa triều đình phong kiến với giai cấp tư sản và
chính thể quân chủ chuyên chế được thiết lập là kết quả của
quan hệ phức tạp trong nội bộ giai cấp thống trị trước phong
trào đấu tranh của nhân dân lao động.
• Thời gian hình thành và tồn tại của nền quân chủ chuyên chế
ở Tây Âu trong giai đoạn cuối của thời kỳ phong kiến, tương
đối muộn, ngắn và không liên tục.
4.3. Chế độ quân chủ chuyên chế
4.3.3 Đặc điểm của nền quân chủ chuyên chế
• Cơ sở kinh tế, xã hội cho sự hình thành và phát triển
nền quân chủ chuyên chế Tây Âu khác so với
Phương Đông.
• Mặc dù nền quân chủ chuyên chế được thiết lập,
nhưng quyền lực của nhà vua có những giới hạn
nhất định (kinh tế, tôn giáo, pháp lý).

You might also like