Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

Học Phần: CƠ LÝ THUYẾT

GIẢNG VIÊN: Tiến sĩ ĐOÀN QUỐC KHOA

Bó sóng
Nhóm trình bày: Nhóm 3
01 SÓNG VẬT LÝ VÀ CÔNG CỤ SPCĐS
Nguyễn Duy Khoa

SỰ TẠO THÀNH SÓNG ĐỊNH SỨ


Nội Dung 02 I. Sự chồng chập của 2 sóng đơn sắc
Hồ Tuấn Bảo
Trình Bày SỰ TẠO THÀNH SÓNG ĐỊNH SỨ
03 II. Quan sát sự chồng chập song dạng sin
Nguyễn Trần Anh Tuấn

SỰ TẠO THÀNH SÓNG ĐỊNH SỨ


04 III. Các bó song định sứ
Lê Nguyễn Nhật Nam
Nội Dung
Trình Bày

SỰ TẠO THÀNH SÓNG ĐỊNH SỨ


05 IV. Kích thước không gian và thời 06 SỰ LAN TRUYỀN CÓ VÀ KHÔNG CÓ TÁN SẮC
gian của 1 bó sóng Nguyễn Hoàng Long
Nguyễn Chánh Đạt
VẬN TỐC NHÓM VẬN TỐC NHÓM
07 I. ĐƯỜNG BAO CỦA 1 BÓ SÓNG 08 II. SỰ TRUYỀN THÔNG TIN
Huỳnh Cao Sang Trần Long Phú
A.
SÓNG VẬT LÝ VÀ CÔNG CỤ SPCĐS
01
SÓNG VẬT LÝ VÀ CÔNG CỤ SPCĐS

Nguyễn Duy Khoa


Kết luận đối với Sóng vật lý:

Một tín hiệu vật lý phát ra từ một nguồn và lan


truyền đi, thì có kích thước hữu hạn theo thời gian và
không gian.
Đối với Sóng phẳng chạy đơn sắc:

Các SPCĐS là những công cụ tiện dụng, có thể dùng để phân tích các hiện
tượng lan truyền tuyến tính. Tuy nhiên không thể nào xácd định được một
thời điểm hoặc một vị trí tại đó một sóng có dạng 𝜓0 cos(𝜔t − kx) bắt đầu
xuất hiện hoặc kết thúc. Hơn nữa, năng lượng gắn với song này sẽ là vô
hạn! Như vậy một SPCđS không thể nào diễn được một tín hiệu vật lý.

SPCĐS LÀ MỘT CÔNG CỤ ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG LAN TRUYỀN. TỰ
MỘT MÌNH NÓ KHÔNG THỂ MÔ TẢ MỘT HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ QUAN SÁT ĐƯỢC
B.
SỰ TẠO THÀNH SÓNG ĐỊNH SỨ
02
I. Sự chồng chập của 2 sóng đơn sắc

Hồ Tuấn Bảo
Xét sự chồng chập của 2 sóng đơn sắc có cùng
biên độ, đồng pha tại x = 0 và t = 0, có tần số 𝜔1 và
𝜔2 (với 𝜔1 > 𝜔2 ). Trong cách kí hiệu phức, ta viết
được : 𝜓(x,t) = 𝜓0 cos(𝜔1 t – 𝑘1 x) + 𝜓0 cos(𝜔2 t – 𝑘2 x)
với ở đây hệ thức tán sắc bắt buộc : 𝑘1 = k(𝜔1 ) và
𝑘2 =k(𝜔2 )
𝜔
• Tín hiệu “nhanh” cos(𝜔𝑚 t - 𝑘𝑚 𝑥) lan truyền với vận tốc pha 𝑣𝜑 =
𝑘
• Đường bao của tín hiệu ( các múi biến điệu) lan truyền với vận tốc
𝛿𝜔 d𝜔
𝑣𝑔 = ≈ , gọi là vận tốc nhóm.
𝛿𝑘 𝑑𝑘
03
II. Quan sát sự chồng chập song dạng sin

Nguyễn Anh Tuấn


KẾT LUẬN
Một sóng phẳng chạy đơn sắc đơn lẻ thì
tuyệt đối không định xứ
Giải thích:
• Nó được tạo ra từ một nguồn phát sóng tại một điểm cố định và truyền
đi qua môi trường không thay đổi. Khi sóng di chuyển, biên độ và tần số
của nó không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Vì vậy, dù cho sóng
có đi qua nhiều môi trường khác nhau với các chỉ số khúc xạ khác nhau
thì nó vẫn không định xứ.

• Bằng cách chồng chập một số lượng lớn sóng phẳng chạy
đơn sắc gồm 2N+1 sóng dạng sin có tần số 𝜔𝑛 =𝜔𝑚 + 𝑛𝛿𝜔 với
-N ≤ n≤ N .
• Biên độ của nó là:
04
III. Các bó sóng định sứ

Lê Nguyễn Nhật Nam


Định Nghĩa
Là sự chồng chập của một tập hợp gián đoạn các sóng phẳng, chạy, đơn sắc có các tần
số khác nhau là δω sẽ tạo thành một dạng sóng tuần hoàn tập trung trong không gian.
2𝜋 4𝜋
Sóng tuần hoàn này mang cùng một dáng vẻ vào những thời điểm: t, t+ , t+ , v.vv
𝛿𝜔 𝛿𝜔

2𝜋
Sau khoảng thời gian T = thì
𝛿𝜔
biên độ trở lại như ban đầu
Biểu thức

1
Ψ 𝑥, 𝑡 = න 𝐴(𝜔)𝑒 𝑗(𝜔𝑡 − 𝑘𝑥) ⅆ𝜔 với k = k(ω)
2𝜋
Với: 0

• A là biên độ sóng

• k là Vector sóng

• x là vị trí sóng

• ω là tần số

• j là đơn vị ảo
Biểu thức

1
Ψ 𝑥, 𝑡 = න 𝐴(𝜔)𝑒 𝑗(𝜔𝑡 − 𝑘𝑥) ⅆ𝜔 với k = k(ω)
2𝜋
0
Hoặc, ta có thể viết dưới dạng thực:


1
Ψ 𝑥, 𝑡 = න 𝑎(𝜔) cos(𝜔𝑡 − 𝑘𝑥) ⅆ𝜔
2𝜋
0
05
IV. Kích thước không gian và thời gian của
1 bó sóng

Nguyễn Chánh Đạt


Biểu thức
𝑁

Ψ 𝑥, 𝑡 = 𝐴0 𝑅𝑒 ෍ 𝑒 𝑗(𝜔𝑛𝑡 − 𝑘𝑛 𝑥)
−𝑁
Với:
• A là biên độ sóng
• k là Vector sóng
• x là vị trí sóng
• ω là tần số
• j là đơn vị ảo
Sơ đồ độ lệch pha
𝑁

Ψ 𝑥, 𝑡 = 𝐴0 𝑅𝑒 ෍ 𝑒 𝑗(𝜔𝑛 𝑡 − 𝑘𝑛 𝑥)
−𝑁
Sơ đồ độ lệch pha
Sơ đồ độ lệch pha

Ta có thể biện luận rằng: “Kích thức không gian Δ𝑥 của


bó song trên 1 hình ảnh tức thời của biên độ của nó
khi đó ta thu được hệ thức đặc trưng:”
Δ𝑥Δ𝑘 ≈ 1
C.
SỰ LAN TRUYỀN CÓ VÀ KHÔNG CÓ TÁN SẮC
06
SỰ LAN TRUYỀN CÓ VÀ KHÔNG CÓ TÁN SẮC

Nguyễn Hoàng Long


SỰ LAN TRUYỀN KHÔNG CÓ TÁN SẮC

• Đối với sự lan truyền do phương trình d’Alambert chi


phối.
𝜔
• Ta có hệ thức tán sắc 𝑘 = .
𝑐
• Dẫn đến vận tốc pha 𝑣𝜑 = 𝑐 không phụ thuộc vào 𝜔.
• Khi đó tất cả các Sóng Phẳng Đơn Sắc của một bó sóng
lan truyền với cùng một vận tốc pha, sự lan truyền là
không tán sắc.
• Hai hình ảnh tức thời của bó sóng vào hai thời điểm
khác nhau là như nhau.
SỰ LAN TRUYỀN CÓ TÁN SẮC

• Nếu các Sóng Phẳng Đơn Sắc của một bó sóng lan truyền
không cùng một vận tốc pha thì sự lan truyền là có tán sắc.
• Vận tốc pha sẽ phụ thuộc vào tần số và các bó sóng sẽ biến
dạng khi sự lan truyền có tán sắc.
SO SÁNH
D.
VẬN TỐC NHÓM
07
I. ĐƯỜNG BAO CỦA MỘT BÓ SÓNG

Huỳnh Cao Sang


Đường bao của một bó sóng
• Xét một bó sóng có phổ liên tục chẳng hạn, mà biên độ phức là:

Ψ 𝑥, 𝑡 = න 𝐴(𝜔)𝑒 𝑗(𝜔𝑡 − 𝑘𝑥) ⅆ𝜔


0
Với:

𝛿𝜔 = 𝜔 − 𝜔𝑚
𝛿𝜔
𝑘 ≈ 𝑘𝑚 + , 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó ൞ 𝑣 = ⅆ𝜔
𝑣𝑔 𝑔
ⅆ𝑘 𝜔
𝑚
Đường bao của một bó sóng
Biên độ ước chừng là:

𝑥
−𝑗𝛿𝜔 𝑡−
𝑣𝑔
Ψ 𝑥, 𝑡 = න 𝐴 𝜔 𝑒 ⅆ𝛿𝜔 𝑒 𝑗(𝜔𝑚 𝑡 − 𝑘𝑚 𝑥)
Δ𝜔

Vậy:

𝑥
Ψ 𝑥, 𝑡 = 𝐹 𝑡 − 𝑒 𝑗(𝜔𝑚 𝑡 − 𝑘𝑚 𝑥)
𝑣𝑔
08
II. SỰ TRUYỀN THÔNG TIN

TRẦN LONG PHÚ


SƠ ĐỒ MÁY PHÁT TÍN HIỆU
CÁCH HOẠT ĐỘNG

• Để truyền một thông tin. ta có thể đặt một máy phát (người quan sát lắc một sợi
dây, nguồn âm, nguồn sóng, ...) và một máy thu (để dò các song phát ra) cách
nhau một khoảng L. Nếu máy phát gửi đi một tín hiệu vào lúc 𝑡0 , mà máy thu dò
được vào lúc 𝑡0 + Δ𝑡, ta nói rằng vận tốc truyền thông tin trong môi trường (giả
𝐿
định là đồng nhất) nơi diễn ra hiện tượng truyền, là .
Δ𝑡
• Muốn cho phép đo có ý nghĩa, cần sử dụng những tín hiệu có thời khoảng hạn chế
(những xung), tức là những bó sóng. Máy dò ghi lại sự truyền qua bằng cách dò
𝐿
đường bao của bó sóng đang lan truyền. Với Δ𝑡 ≈
𝑣𝑔
• Mà 𝑣𝑔 (vận tốc nhóm) cũng là vận tốc truyền thông tin được tính bằng công thức
𝑑𝜔
𝑣𝑔 = .
𝑑𝑘
THANKS
That all

You might also like