Bài Tập Bổ Sung Chương 6

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 6

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN


Dạng 4: Công suất phát xạ của nguồn.
Câu 1: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ với công suất P = 2W, bước sóng của ánh sáng λ = 0,7 μm. Xác
định số phôtôn đèn phát ra trong 1s.
A. 7,04.1018 hạt         B. 5,07.1020 hạt          C. 7.1019 hạt          D. 7.1021 hạt
Câu 2: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của
nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1019.     B. 0,33.1019. C. 3,02.1020.     D. 3,24.1019.
Câu 3: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10 -4 W. Lấy h =
6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong một giây là
A. 5.1014.     B. 6.1014.     C. 4.1014.     D. 3.1014.
Câu 4: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.10 14 Hz. Công suất phát xạ của
nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 0,33.1020.     B. 0,33.1019. C. 2,01.1019.     D. 2,01.1020.
Câu 5: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm bức
xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A
phát ra trong mỗi giây là
A. 1 B. 20/9 C. 2. D. 3/4
Câu 6: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450nm. Nguồn sáng
thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Trong cùng một khoảng thời gian,
tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số
P1 và P2 là:
A. 4.     B. 9/4     C. 4/3.     D. 3.
Câu 7: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10 -4 W. Lấy h =
6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong một phút là
A. 5.1014.     B. 3.1016.     C. 5.1015.     D. 3.1015.
Câu 8: Công suất của nguồn sáng là P = 2,5 W; biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 300 nm. Số
photon tới catot trong một đơn vị thời gian là
A. 38.10 17 B. 46.1017 C. 58.1017 D. 68.1017
Câu 9: Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 nm với công suất 5 mW. Một lần bấm sáng
trong thời gian 2s, bút phát ra bao nhiêu phôtôn ?
A. 2,68.1016 B. 1,86.1016 C. 2,68.1015 D. 1,86.1015
Câu 10: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia Laze phát ra những xung
ánh sáng có bước sóng 0,52µm , chiếu về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài mỗi xung là 10 -7 (s) và công
suất chùm Laze là 100000MW. Số phôton chứa trong mỗi xung Laze là:
A. 2,62.1015 B. 2,62.1029 C. 2,62.1022 D. 5,2.1020
Câu 11: Công suất của một nguồn sáng là P = 2,5 W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc đơn sắc có
bước sóng λ = 0,3 μm. Cho hằng số Plăng 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s.
Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là
A. 2,26.1020. B. 5,8.1018. C. 3,8.1019. D. 3,8.1018.
Câu 12: Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,5 μm. Công suất chùm sáng bằng 0,1 W. Cho biết
giá trị các hằng số ℎ=6,625.10−34 Js; c =3.108 m/s. Số phôtôn do chùm sáng phát ra trong một giây là
A. 2,52.1017.  B. 3,45.1017. C. 5,22.1017 D. 4,07.1016.
MẪU NGUYÊN TỬ BOHR

Dạng 2: Bài tập về hấp thụ và bức xạ năng lượng (tiên đề 2)


Câu 1: Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hyđrô được tính theo công thức: E n = -13,6 / n2; n =
1,2,3, …Hỏi khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nó phát ra một photon có bước sóng là
bao nhiêu?
A. 0,2228 μm.          B. 0,2818 μm.         C. 0,1281 μm.          D. 0,1218 μm.
Câu 2: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hidro được tính theo công
thức En= −13,6/n2(eV)(n=1,2,3,...). Khi electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3
sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hidro phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350μm.  B. 0,6576μm. C. 0,4102μm. D. 0,4861μm.
Câu 3: Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử hidro En =−13,6/n2 (eV); n = 1, 2,
3,… Khi hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9
lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là:
A. 0,103 μm.   B. 0,203 μm. C. 0,13 μm. D. 0,23 μm.
Câu 4: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng
có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz
Câu 5: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt
là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19C. Khi electron chuyển từ
quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 μm.     B. 102,7 mm. C. 102,7 nm.     D. 102,7 pm.
Câu 6: Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử hidro En = −E0 /n2 (eV); n = 1, 2, 3,
… Trong nguyên tử Hiđrô khi êlectron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có
bước sóng λ1, khi êlectron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng là
λ2. Chọn phương án đúng:
A. 3λ1 = 4λ2. B. 27λ1 = 4λ2. C. 25λ1 = 25λ2. D. 256λ1 = 675λ2.
Câu 7: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử
hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì
nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 m B. 0,4860 m C. 0,0974 m D. 0,6563 m
Câu 8: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất
của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong
dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng
A. 0,1027 μm. B. 0,5346 μm. C. 0,7780 μm. D. 0,3890 μm
Câu 9: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có
năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-7m.    B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m.     D. 0,654.10-4m.
Câu 10: Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn
phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là
A. 4,09.10-15 J.    B. 4,86.10-19 J. C. 4,09.10-19 J.     D. 3,08.10-20 J.
Câu 11: Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n
= 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa λ1 và λ2 là
A. 27λ2 = 128λ1.    B. λ2 = 5λ1. C. 189λ2 = 800λ1.     D. λ2 = 4λ1.
Câu 12: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức: E =
−E0/ n2  (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu
bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số
f2 = 0,8f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa là
A. 10 bức xạ B. 6 bức xạ C. 4 bức xạ D. 15 bức xạ
Câu 13: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công
thức En = −13,6/n2 (eV); n = 1, 2, 3,…. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm
cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là
A. 36,72              B. 79,5                     C. 13,5                D. 42,67
Câu 14: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức: E =
−E0/ n2  (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). thì quỹ đạo tương ứng của electrôn trong nguyên tử Hiđrô lần
lượt là K, L, M, …). Khi electrôn ở quỹ đạo K, bán kính quỹ đạo là r 0. Khi electrôn di chuyển từ quỹ đạo
K lên quỹ đạo L thì nguyên tử Hiđrô hấp thụ phôtôn có tần số f1. Khi electrôn chuyển từ quỹ đạo có bán
kính 16r0 về quỹ đạo có bán kính 4r0 thì nguyên tử phát ra phôtôn có tần số f2. Mối liện hệ giữa f1 và f2 là
A. f1 = 2f2  B.  2f1 = f2     C.  f1 = 4f2  D.  4f1 = f2 
Dạng 3: Vận tốc của electron trên quỹ đạo. Lực hút giữa electron và hạt nhân.
Câu 1: Biết mức năng lượng ứng với quỹ đạo dừng n trong nguyên tử hidro En = −E0 /n2 (eV); n = 1, 2, 3,
… Biết q = 1,6.10-19 C; k = 9.109Nm2/C2 ; me = 9,1.10-31 kg; r0 = 0,53 A0. Xác định vận tốc của electron
trên quỹ đạo L:
A. v = 1,092.106 m/s  B. v = 0,992.106 m/s  C. v = 2.106 m/s D. v = 9,2.106 m/s 
Câu 2: Theo mẫu Bo về nguyên tử hidro, tốc độ của electron trên quỹ đạo K là v. Để tốc độ của electron
là v/3 thì nó chuyển động trên quỹ đạo nào sau đây?
A. L B. O C. M D. N
Câu 3: Biết tốc độ của êlectron trên quỹ đạo dừng thứ hai của nguyên tử hiđrô là 1,09.106 m/s. Tốc độ
của êlectron trên quỹ đạo dừng thứ ba là
A. 0,73.106m/s B. 1,64.106m/s C.  0,48.106m/s D. 2,18.106m/s
Câu 4: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có
mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N về L B. N về K C. N về M D. M về L
Câu 5: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo N, electron có
tốc độ bằng
A. v/9. B. 4v. C. v/2. D. v/4.
Câu 6: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Trong nguyên tử hidro bán kính quỹ đạo K là r0=5,3.10−11m. cho hằng số điện k =
9.109Nm2/C2; me = 9,1.10−31kg, e = 1,6.10−19C . Hãy tính bán kính quỹ đạo O và tốc độ electron trên quỹ
đạo đó.
A. r = 2,65A0, v = 4,4.105m/s B. r = 13,25A0, v = 1,9.105m/s
C. r = 13,25A , v = 4,4.10 m/s
0 5
D. r = 13,25A0, v = 3,09.105m/s
Câu 7: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo
M bằng
A. 9 B. 2 C. 3. D. 4
Câu 8: Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo cơ bản thì vận tốc của electron là
v1. Khi electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo dừng thứ n thì vận tốc của electron là v 2 với 3v2
= v1. Biết năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng thứ n là En = - 13,6/n2 (eV) , n = 1; 2; 3; ….
Năng lượng mà electron đã hấp thụ bằng:
A. 16,198.10-19J B. 19,198.10-18J C. 16,198.10-20J D. 19,342.10-19J
Câu 9: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi
êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, lực
này sẽ là 
A. 4F/9 B. F/9 C. F/4 D. F/25
Câu 10: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron
chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì lực
tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron tăng thêm
15 15
A. 12F B. F C. 240F D. F
16 256
Câu 11: Xét nguyên tử Hidro thep mẫu nguyên tử Bohr. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo
L thì lực hút giữa electron và hạt nhân:
A. giảm 16 lần. B. tăng 16 lần C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần.

You might also like