Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

14 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC

CÁCH THỨC GHI ÂM VÀ DỊCH NGHĨA


CÁC TỪ NGỮ CÔNG GIÁO
(Qua khảo sát tư liệu Nôm Công giáo)

LÃ MINH HẰNG *
* - NGUYỄN VĂN NGOẠN **

Tóm tắt. Văn bản Nôm Công giáo ghi lại nhiều từ ngoại Khoảng đầu thế kỷ XVI, các nhà truyền giáo
lai, từ cổ và từ địa phương, cho nên có giá trị đặc biệt cho đã đặt chân đến Việt Nam(1). Để đạt được hiệu
nghiên cứu Ngôn ngữ học. Từ ngoại lai gồm các từ ghi
quả cao trong việc truyền giáo, các giáo sĩ nước
địa danh, nhân danh nước ngoài và các từ Công giáo.
Dựa vào các cứ liệu được ghi trong tác phẩm Nôm Công ngoài đã cố gắng học tiếng Việt và dùng chữ
giáo, bài viết quan tâm khảo cứu các từ ngữ chỉ được Nôm ghi lại giáo lý, viết tiểu sử về các Thánh,...
dùng trong cộng đồng Công giáo. Trên cơ sở đối chiếu
Mayorica và các giáo sĩ phương Tây có nhiều
âm và nghĩa giữa các ngôn ngữ phương Đông (tiếng Việt
tiếng Hán) với các ngôn ngữ phương Tây (tiếng Bồ, năm truyền đạo tại miền Trung Việt Nam (Vinh,
tiếng Italia,...), bài viết chi ra các cách thức và lý giải căn Nghệ An); horn nữa, từ ngữ Bắc Trung Bộ mang
nguyên cấu thành của các từ ngữ đó. Ket quả khảo cứu đặc trưng vùng miền rất rõ rệt, còn bảo lưu nhiều
này sẽ là gợi mở để tiếp tục đi sâu khảo cứu từ vựng từ cổ. Từ nơi đây, đạo Công giáo và các giáo lý
tiếng Việt được ghi bằng chữ Nôm, thể hiện trong các
các văn bản Nôm Công giáo. Từ đó góp phần hiểu sâu
đạo Công giáo lan tỏa ra các vùng miền khác.
hơn về mối quan hệ giao lưu ngôn ngữ văn hóa giữa hai Đây được xem là hai yếu tố tạo ra nét đặc thù của
châu lục: Châu Âu và Châu Á. vãn bản Nôm Công giáo: trong văn bản ghi lại
Từ khóa'. Ghi âm, dịch nghĩa, từ Công giáo, Sách nhiều từ ngữ Công giáo, từ địa phương Bắc Trung
Truyện các Thảnh. Bộ. Các từ ngữ này tiếp tục được bảo lưu trong
Abstract. Nom Catholic texts record many exotic, các văn bản Nôm Công giáo thời kỳ sau đó, ví
ancient, and local terms, so they are of particular value
dụ: các văn bản Nôm Công giáo đầu thế kỷ XX.
for linguistics studies. Exotic terms include place names
and personal names of foreign origin, and Catholic terms. 1. Khái niệm về từ Công giáo
Based on the data recorded in Nom Catholic works, the
article focuses on examining terms that have been used Tìm hiểu về từ ngữ Công giáo cần lưu ý
only in the Catholic community. On the basis of the mấy điểm sau:
comparison of sounds and meanings in Eastern languages
(Vietnamese and Chinese) and their counterparts in - Để có thể thực hiện tốt công cuộc truyền
Western languages (Portuguese, Italian,...), the article giáo, các giáo sĩ ngoại quốc cần phải biết tiếng
shows the methods of formation of these terms and Latinh. Bởi vì, chỉ như vậy mới có hy vọng
explains the fundamental premise of this process. The truyền giảng được chính xác giáo lý Hội thánh
results of this research will provide some ground for
Công giáo.
continuing in-depth research on the Vietnamese
vocabulary recorded in Nom, as shown in Nom Catholic - Đạo Công giáo được Chúa thiết lập ở Châu
texts. Hopefully, the article will contribute to a deeper Á nhưng lại được phát triển mạnh ở Châu Âu
understanding of the cultural and linguistic exchange
relationship between two continents: Europe and Asia. vào buổi đầu sơ khai, cho nên các thuật ngữ
Keywords'. Transcription, translation, Catholic terms, Công giáo phần nhiều có nguồn gốc từ ngôn
Truyện các Thánh (Stories ofsaints). ngữ Châu Âu (chủ yếu là tiếng Bồ, tiếng Italia).
* PGS.TS - Viện Nghiên cứu Hán Nôm; Email: lahang@gmail.com
* ThS - Đại học Thủ Dầu Một.
TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, sô 1 (69), 1-2021 15

- Giáo luật của Hội thánh Công giáo ở Việt vào Việt Nam, trong văn bản Công giáo xuất
Nam trong buổi sơ khai chủ yếu là do người hiện khá nhiều từ ngoại lai. Từ ngoại lai gồm:
nước ngoài (người Châu Âu, như: người Bồ địa danh nước ngoài, nhân danh người nước
Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia, Pháp,...) truyền ngoài và từ chuyên dùng trong cộng đoàn Công
vào, nên ngôn ngữ nguồn của các thuật ngữ giáo. Bài viết chọn một số từ chuyên dùng
Công giáo, các nhân danh, địa danh xuất hiện trong hoạt động Công giáo và có nguồn gốc từ
trong các văn bản Thiên Chúa giáo phần nhiều nước ngoài, phân tích đối chiếu về ngữ âm và
có nguồn gốc từ ngôn ngữ Châu Âu. ngữ nghĩa giữa ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ
Vậy thế nào là từ Công giáo? Phân định rõ đích (vốn thuộc hai hệ thống ngôn ngữ có sự
ràng đâu là từ Công giáo và đâu là từ cổ là điều khác nhau cơ bản về loại hình ngôn ngữ), từ đó
cần thiết trong nghiên cứu về từ ngữ Công giáo. phác thảo về cách thức cấu thành của các từ ngữ
Từ cổ, còn gọi từ Việt cổ, là từ hiện nay không Công giáo đó. Tiến thêm một bước, có thể tìm
còn dùng nữa, hoặc là những từ bị thu hẹp về hiểu sâu hơn về mối quan hệ giao lưu ngôn ngữ
phạm vi sử dụng; nó trở nên xa lạ với xã hội vãn hóa giữa hai châu lục: Châu Âu và Châu Á.
hiện đại. Từ ngữ Công giáo là các từ ngữ 2. Phạm vi và tư liệu khảo sát
chuyên dùng trong Cộng đoàn Công giáo. Như 2.1. Phạm vi khảo sát
vậy, nói đến từ cổ là nói đến yếu tố niên đại, Bài viết khảo sát những từ ngữ mang đặc
thời gian, lịch sử phát triển của từ vựng. Với từ trưng riêng, có đủ các tiêu chí sau: 1- chỉ được
ngữ Công giáo lại phải xem từ góc độ khác. Từ dùng trong cộng đoàn Công giáo, 2- có nguồn
ngữ Công giáo là từ dùng trong Cộng đoàn gốc nước ngoài và 3- được ghi lại trong các
Công giáo và chắc chắn sẽ khác với từ ngữ toàn văn bản Nôm Công giáo. Như vậy, các từ cổ,
dân. Tức là: nói đến từ Công giáo tức là đã đề các từ địa phương(2), các từ nhân danh và từ địa
cập đến yếu tố không gian. Liên quan đến yếu danh nước ngoài(3) sẽ không thuộc phạm vi
tố không gian trong các từ ngữ Công giáo lại khảo sát của bài viết. Tư liệu khảo sát được lấy
cần phân biệt như sau: 1- Không gian trong một từ ba văn bản Công giáo sau:
quốc gia (phân biệt có: từ địa phương, từ dùng
- Truyện đức chúa Giê su của Majorica.
riêng trong từng đối tượng, chuyên ngành, tôn
Jeronimo Majorica là một trong các giáo sĩ đã
giáo,... ) và 2- Không gian vượt khỏi phạm vi
sáng tác, phiên dịch nhiều sách vở. Ông là
quốc gia (có từ thuần Việt, từ ngoại lai). Trên
người nước ngoài có công lớn nhất trong việc
cơ sở đó, chúng tôi phân biệt:
sáng tác văn học Công giáo ghi bằng chữ Nôm.
Từ ngữ Công giáo được hiểu là những từ Ông là tác giả của hơn 31(4) tác phẩm Nôm với
ngữ mà người theo đạo Công giáo thường dùng hàng ngàn trang viết. Truyện đức chúa Gỉê su
trong sinh hoạt tôn giáo của họ. Theo lời dẫn có 10 quyển. Bài viết chỉ thu thập một số từ ngữ
trong Từ điển Công giảo 500 mục từ: “tiếng dùng trong Truyện đức chúa Giê su quyển 8.
Latinh là ngôn ngữ chính thức của giáo hội,
- Truyện các Thánh là tên gọi chung cho bộ
được coi như nguyên ngữ của sách giáo lý Hội truyện viết về tiểu sử các Thánh(5\ Văn bản khảo
thánh Công giáo, đồng thời cũng là ngôn ngữ
sát mang tên Sách truyện các Thánh. Sách do
quy chiếu của Hội thánh để tìm hiểu về ý nghĩa
Giu sai (Giuse) Ma ri a cố Kính biên soạn, Giám
chính xác của mỗi từ” [3, tr.22]. Bên cạnh mục Phê rô Ma ri a Đông cho khắc in. Đây là
tiếng Latinh là ngôn ngữ chính thức của giáo lý một tác phẩm được in bằng chữ Nôm vào những
Hội thánh Công giáo, ngày nay, giáo lý Hội năm đầu của thế kỷ XX. Sách mang ký hiệu
thánh Công giáo đã được dịch ra rất nhiều thứ
VNb.34 của Thư viện Viện Nghiên cứu Hán
tiếng trên thế giới, trong đó có tiếng Việt.
Nôm (gọi tắt: VNCHN), thuộc tập truyện tháng
Đạo Công giáo được truyền từ phương Tây 12. Thông thường, một bộ truyện Thánh đầy đủ
16 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC

gồm 12 tập, tương ứng 12 tháng. Sách được trình hiện hai nhóm từ ngoại lai: 1- Từ ghi âm địa
bày theo dạng mỗi ngày ghi tiểu truyện của một danh, nhân danh nước ngoài gắn với công cuộc
vị Thánh. Toàn bộ tập truyện Sách truyện các truyền đạo Công giáo và 2- Từ chuyên dùng
Thảnh tháng 12 ghi tiểu truyện của 31 vị Thánh. trong cộng đoàn Công giáo. Quan tâm đến việc
Bài viết chọn và khảo về cách cấu tạo các từ ngữ ghi âm tiếng nước ngoài (từ ngoại lai) trong
loại Công giáo xuất hiện trong 9 truyện tương vãn bản Công giáo đã có các khảo luận:
ứng với 9 ngày đầu nằm trong tập truyện Sách Nguyễn Thị Tú Mai trong Luận án Tiến sĩ
truyện các Thánh tháng 12. Văn bản in năm Chữ Nôm và tiếng Việt trong văn bản Thiên
1909, tại nhà in Ninh Phú đường(6). chúa Thảnh giáo khải mông [2] đã khảo về từ
- Bản kinh tụng độc toàn niên, mang ký hiệu ngoại lai, khảo về việc phiên âm tiếng nước
AB.473 của VNCHN, sách do Giám mục Phan ngoài. Đáng chú ý và có liên quan đến nội dung
Chi cô Minh truyền tử (cho khắc in), Đông ký khảo luận của bài viết này là mục 3.2.1. Tiếng
hội đường chuẩn thuật. Bản khắc in, in năm nước ngoài được ghi bằng chữ Nôm và 3.2.2.
1897. Sách dày 97 tờ (ab), tức 194 trang sách. Tiếng nước ngoài được ghi bằng phiên âm Hán
2.2. Tư liệu khảo sát Việt hoặc được dịch ra tiếng Việt. Tại đây, tác
giả Luận án tập trung khảo luận về cách ghi
Bài viết sẽ lựa chọn, khảo cứu một số từ
nhân danh, địa danh tiếng nước ngoài và các từ
ngừ Công giáo tiêu biểu xuất hiện trong ba tác
ngữ Công giáo. Luận án đề ra nguyên lý của
phẩm nêu trên: đối chiếu ngữ âm và ngữ nghĩa,
việc phiên âm, sơ bộ giới thiệu quy luật chuyển
tìm hiểu sự đối chuyển về ngữ âm (hoặc ngữ
đổi, và đưa ra hai bảng thống kê phân loại: các
nghĩa) giữa ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích
từ phiên âm tiếng nước ngoài ghi bằng chữ
của các từ ngữ Công giáo đã chọn, từ đó chỉ ra
Nôm và các từ ghi bằng chữ Hán được đọc âm
phương thức cấu tạo của các từ ngữ Công giáo.
Hán Việt (hoặc dịch ra tiếng Việt);
Những từ như: cruz trong tiếng Bồ Đào Nha
và croỉx trong tiếng Pháp đều được ghi bằng Lã Minh Hằng trong tham luận Hội thảo
chữ Nôm hoặc ỉặịậ và âm đọc tiếng Việt Quốc tế với nhan đề Chữ Hán chữ Nôm ghi tên
là câu rút', Từ jesu trong tiếng Bồ Đào Nha và Thánh người nước ngoài: khảo cứu trường hợp
Kinh những lề mùa phục sinh (nEỈSỹb5knằỉ=45
jésu trong tiếng Pháp đều được ghi bằng chữ
Nôm là íík âm đọc tiếng Việt là chỉ thu,... J<: y. A43). Tham
Vậy nguyên tắc phiên chuyển ngữ âm được luận đã được chỉnh sửa và in trong Tạp chí
thực hiện như thế nào? Các từ Incredulitas Hán tự nghiên cứu số tháng 8 năm 2019 [7].
trong (tiếng Latinh), Unbelief (trong tiếng Bài viết đã mô tả đặc điểm ngữ âm của hai loại
hình ngôn ngữ (đơn tiết và đa tiết), tìm hiểu sự
Anh), Increduỉỉte (trong tiếng Pháp), sang tiếng
Hán ghi 'C?® (âm Hán Việt tâm ngạnh) và chừ chuyển đổi ngừ âm trong khi thực hiện việc ghi
Nôm ghi là (âm đọc tiếng Việt cứng âm các tên Thánh người nước ngoài xuất hiện
lòng). Vậy, chữ Nôm Bbls cứng lòng đã được trong vãn bản Kinh những lề mùa phục sinh.
hình thành theo phương thức nào? Bài viết sẽ Phân tích sự khác biệt về ngữ âm giữa ngôn
ngữ Châu Âu (tiếng Bồ, tiếng Italia,... thuộc
lý giải âm nghĩa của các từ ngữ Công giáo nêu
ngôn ngữ đa tiết, là ngôn ngữ nguồn) với ngôn
trên, trên cơ sở đó có thể chỉ ra hai cách cơ bản
cấu thành nên nhóm từ ngữ Công giáo.
ngữ Châu Á (tiếng Việt và tiếng Hán, thuộc
ngôn ngữ đơn tiết, là ngôn ngữ đích). Trên cơ
3. Cách ghi âm và dịch nghĩa các từ ngữ sở đó, cố gắng chỉ ra mối liên hệ, quy luật
Công giáo chuyển đổi ngữ âm giữa hai hệ thống ngôn ngữ
3.1. Các khảo cứu đi trước về từ ngữ Công giáo khi phiên âm tên Thánh người nước ngoài.
Trong các văn bản Nôm Công giáo, xuất Thuộc vào nhóm từ ngoại lai, không thể
TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, sô 1 (69), 1-2021 17

không kể đến các từ ngữ Công giáo. Khảo cứu Trung Quốc.
về các từ ngữ Công giáo (tức các từ chỉ dùng Bài viết này sẽ khảo sát về cách thức mà
trong cộng đoàn Công giáo), lâu nay, các học cộng đoàn Công giáo sử dụng hai phương thức
giả Việt Nam chưa giành nhiều sự quan tâm
ghi âm và dịch nghĩa để cấu thành các từ ngữ
nghiên cứu. Gần đây, trong bài viết Giao lưu
Công giáo. Chi tiết gồm:
ngân ngữ văn hóa Đông Tây: qua khảo cứu
cách ghi từ ngữ Công giáo 3.2.1. Cách ghi âm từ ngừ Công giáo
ỉ®: ƯOẴTCLfflhrInnỹíM+[6], chúng Các từ ngữ ngoại lai xuất hiện trong văn bản
tôi đã bước đầu giới thiệu, khảo cứu về các từ Nôm Công giáo theo cách thức ghi âm được
ngữ Công giáo. Trên cơ sở phân tích, đối chiếu tách bạch:
về ngữ nghĩa và ngữ âm (giữa ngôn ngữ châu
a/ Nhôm từ nhân danh địa danh tiếng nước ngoài
Âu với tiếng Việt) của một số từ ngữ Công
giáo đã được lựa chọn, tham luận tìm hiểu mối Nhóm từ ngữ này đều được tạo thành theo
quan hệ giao lưu ngôn ngữ văn hóa giữa các hình thức phiên âm âm đọc của tiếng nước
nước phương Đông với các nước phương Tây ngoài. Các địa danh, nhân danh người nước
(tức là giữa Trung Quốc và Việt Nam với các ngoài dùng trong văn bản Công giáo như Phỉ rỉ
nước phương Tây, như Anh, Bồ, Italia, tô Sang tô (chỉ Chúa Thánh Thần), đức Chúa
Pháp,...), và cả trong nội bộ các nước phương Phi ri tô Sang tô (chỉ Thiên Chúa Ngôi Ba là
Đông với nhau (tức là giữa Trung Quốc với Thánh Thần), thành Chi du gia lem (Thành Giê
Việt Nam). Như vậy, tham luận đã tiếp cận các su sa lem), Thánh ỷ Y ghê di gia (chỉ ý của
từ ngừ Công giáo từ góc độ Ngôn ngữ học thánh Y Ghê di gia),... Các từ này đều dùng
(ngữ âm và ngữ nghĩa) để tìm hiểu về quá trình theo phương thức ghi âm (phiên âm) và đều
tiếp xúc ngôn ngữ văn hóa trong khu vực và được tín hữu Công giáo sử dụng trong sinh
trên thế giới. hoạt tôn giáo hàng ngày. Ví dụ cách ghi âm các
Tiến thêm một bước, bài viết lần này cố tên Thánh: thánh Abraham dùng bốn chữ Hán
gắng lý giải các cách thức cấu thành của các từ [HESẫtìŨ A ba la phong để ghi lại; hoặc
ngữ Công giáo, nghĩa là tiếp cận từ ngữ Công Chris là cách ghi tên chúa Jesus trong tiếng
giáo từ khía cạnh tổ chức, sắp xếp, lựa chọn Pháp. Christ khi sang Việt Nam, đã dùng bốn
các chữ Nôm, lựa chọn cách thức dùng để ghi chữ Nôm Cơ di xuy tô để ghi.
từ ngữ Công giáo: tìm hiểu xem các từ ngữ Trình tự ký âm diễn ra như sau Cơ di xuy tô >
Công giáo đó được hình thành theo cách ghi Kirỉxỉtô > Christ. Liên quan đến nhóm từ ngữ
âm hay dịch nghĩa các từ gốc tiếng nước ngoài. Công giáo này, khảo cứu của chúng tôi đã: 1-
Tìm hiểu sự chuyển biến ngữ âm giữa ngôn
3.2. Cách thức cẩu thành các từ ngữ Công giáo
ngữ phương Tây (ngôn ngữ nguồn) và tiếng
Trong các tác phẩm Nôm Công giáo, từ ngữ Việt (ngôn ngữ đích) khi ghi âm các từ ghi tên
Công giáo được cấu thành theo hai cách: 1- Thánh người nước ngoài; 2- Tìm hiểu sự giao
Tạo thành theo hình thức phiên âm âm đọc của lưu ảnh hưởng về ngôn ngữ văn hóa giữa các
tiếng nước ngoài và 2- Tạo thành do dịch nghĩa17) nước phương Đông với các nước phương Tây
(dịch trực tiếp nghĩa từ ngữ của ngôn ngữ Âu và cả trong nội bộ các nước phương Đông với
Châu; hoặc dịch nghĩa các từ ngữ đã được nhau thông qua việc phân tích ngữ nghĩa của
truyền dịch sang tiếng Hán trước khi chúng các từ Công giáo [6],
được truyền sang Việt Nam). Như vậy, nhóm
từ Công giáo trong tiếng Việt có thể có hai
b/ Nhóm từ ngữ Công giáo (từ chỉ dùng
nguồn: mượn trực tiếp từ tiếng Châu Âu, hoặc trong cộng đoàn Công giáo)
mượn gián tiếp thông qua trung gian là tiếng Từ nhân danh, địa danh có thể dùng trong
18 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂNHỌC

văn bản Công giáo và trong văn bản không phải hết mọi sự hèn. Tôi thật là không, trước mặt
là Công giáo; trong khi đó, từ ngữ Công giáo Đức Chúa Trời. Vậy tôi thờ lạy Đức Chúa Trời
thì chỉ được dùng trong văn bản Công giáo thôi. là Chúa cực trọng vô cùng. A men (Bản kinh
Nhóm từ này được hình thành theo phương tụng đọc toàn niên, 7a-7b)
thức ghi âm (/phiên âm) các từ gốc Àn Âu. Ví A men (tiếng Hippri) khi truyền sang châu
dụ từ graca được ghi bằng ba chữ: (âm Á, được dùng hai chữ A miênfâĩ&ế hoặc A môn
Hán Việt: ca ỉa sà) và phiên đọc là ga la sa, với để ghi lại. Phương thức ghi âm được
nghĩa “ân sủng (ơn riêng)”; Từ Comunhão, dùng ở đây là: trực âm a > a và đọc lệch âm
Communio được ghi: (âm Hán Việt: cô miên (/môn) > men.
mô nhung) và phiên đọc là cô mô nhông, với
Từ Câu rút, nghĩa “Cây thánh giá, thập tự,
nghĩa “hiệp thông thánh lễ, chịu mình thánh
thập giá”: dùng để ghi gốc từ cruz trong tiếng
Chúa, rước lễ”. Tại đây, chúng tôi sẽ chỉ quan
Bồ Đào Nha và croỉx trong tiếng Pháp. Khi đạo
tâm đến nhóm từ được dùng trong cộng đoàn
Công giáo được truyền sang Việt Nam, đã
Công giáo này. Ví dụ trong văn bản Nôm:
dùng hoặc âm đọc Hán Việt lần lượt
A men’, nghĩa “Tôi tin như vậy; Quả đúng là câu luật và câu tốt đế ghi cruz hoặc croỉx
như vậy; ước gì được như vậy”. Trong các tác tiếng Việt đọc câu rút. Rõ ràng, dùng câu luật
phẩm Công giáo, từ này thường dùng cuối mỗi hay câu tot đều nhằm mô tả ngữ âm của các từ
đoạn văn bản, sau khi trình bày xong một sự cruz và croix trong tiếng Bồ Đào Nha và trong
việc, một ý nguyện nào đó. Trong văn bản tiếng Pháp. Ví dụ từ trong tác phẩm Nôm:
Nôm, A men được ghi bằng hai chữ HếrB (âm
Tức thời, trên mả ấy hóa ra hình câu rút dài
Hán Việt A miên); Từ điển Công giáo 500 mục
bằng xác người chôn đấy, và in vào trên má.
từ lại ghi bằng hai chữ fnlffl (âm Hán Việt A
Kẻ ngoại đạo và quân Mã hồ miệt ghét câu
môn). Như vậy, mượn A miền hay A môn để
rút, nó ra sức lấy đất mà lấp hình câu rút ấy.
ghi A men trong tiếng Hippri đều thuộc trường
(Sách truyện các Thánh, 13a)
hợp từ ngữ Công giáo được hình thành theo
phương thức ghi âm. Tham khảo cách ghi A Có một lần các quan đã đặt một tượng Đức
men xuất hiện trong tác phẩitì Nôm Bản chúa Chi thu vác câu rút và một tượng chịu
kinh tụng đọc toàn niên như dưới đây (để thuận nạn cùng hai mẫu hình Đức bà và một câu rút
tiện cho độc giả hiện nay, phần chữ Nôm đã không. (Sách truyện các Thánh, 65b)
được chúng tôi phiên chuyển sang chữ Quốc Trước rằng: Lưỡi ta phải ngợi khen những
ngữ hiện dùng): sự tốt lành, cùng những sự sang trọng bởi câu
Tôi mến Đức Chúa Trời hết lòng hết sức trên rút mà ra, vì chưng khi Chúa Cứu Thế chịu
hết mọi sự, vì chưng Đức Chúa Trời tự nhiên có chết trên cây câu rút thì đã đánh được các
lòng lành vô cùng, cùng là sự lành trên hết mọi giặc. (Bản kỉnh tụng đọc toàn niên, 78a)
sự lành, cùng tự nhiên đáng cho tôi phải mến Câu rút nguyên tiếng Àn - Âu được viết là
Đức Chúa Trời trên hết mọi sự. Tôi lại yêu cruz (tiếng Bồ) hoặc croix (tiếng Pháp), trong
người ta bằng mình tôi vậy, vì Đức Chúa Trời. văn bản Nôm được ghi câu luật 'hlíậ hoặc câu
A men (Bản kinh tụng đọc toàn niên, 5b) tốt Như đã biết: cấu tạo âm tiết của các
Tôi lạy Thiên địa chân Chúa là Chúa tôi, ngôn ngữ Ẩn - Âu so với các ngôn ngữ đơn lập
sinh ra Trời đất muôn vật, cùng làm cội rễ đầu như tiếng Hán và tiếng Việt có sự sai biệt. Mô
mọi sự, mọi sự lại phải về một Chúa tôi. Tôi hình cấu tạo âm tiết của tiếng Hán và tiếng
xưng Chúa tôi là Chúa có phép vô cùng, hay Việt là cvc hoặc CPVC(8). Thế nhưng, tại các
biết vô cùng, ở khắp mọi noi và trước mặt tôi. ngôn ngữ Ấn - Âu thì điều được tri nhận trước
Tôi lại xưng mình tôi là vật rất hèn mọn dưới tiên là âm tố (nguyên âm và phụ âm) sau đó
TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, số 1 (69), 1-2021 19

mới là âm tiết. Các ngôn ngữ Ấn - Âu thường - Âu có cách viết khác nhau: Limbus và Limbo
hay xảy ra hiện tượng hai phụ âm đứng liền như vừa nêu. Khi lựa chọn chữ Nôm tiếng Việt
nhau. Cho nên, để bảo lưu âm trị của âm tố để ghi âm thì chỉ đơn giản là: mượn hai chữ
trong các ngôn ngữ Àn - Âu, cần lựa chọn âm Nôm (Hán) có cách đọc gần giống với cách
tiết (thể hiện bằng một chữ Nôm hoặc chữ Hán đọc trong ngôn ngữ Ấn - Âu: dùng Lim > Lâm
cụ thể) có phụ âm tương ứng với phụ âm (cần và dùng bus (/bo) > bô (/mô) Tức là ở đây
ghi lại) trong ngôn ngữ Ấn - Âu. Ví dụ cruz thì chọn mô phỏng âm của các từ trong ngôn ngữ
có hai phụ âm đứng liền nhau, trường họp này Ấn - Âu, tứx chỉ phương thức đọc lệch.
không xảy ra với các ngôn ngữ đơn lập đơn tiết
Như vậy, khảo sát cách ghi âm từ ngữ Công
như tiếng Hán và tiếng Việt. Vậy nên để ghi lại
giáo có thể thấy: 1- các từ ngữ Công giáo theo
và vẫn đảm bảo âm trị của ngôn ngữ phương phương thức ghi âm, chủ yếu là chọn chữ có
Tây: /cr/ được tách ra, trở thành hai phụ âm cách đọc đúng hoặc đọc lệch với âm đọc trong
đầu của hai âm tiết. Sau đó chọn chữ Hán, chữ ngôn ngữ nguồn. Trong trường hợp cần thiết, để
Nôm mà âm đọc có mang phụ âm /c/. vốn chỉ bảo lưu âm trị của các ngôn ngữ Ấn - Âu, có thể
là phụ âm trong tiếng Ấn Âu, thì nay, sang Việt tách đôi hai phụ âm liên tiếp (trong ngôn ngữ
Nam /c / đã được gắn thêm nguyên âm đi kèm nguồn) biến chúng thành hai phụ âm đầu âm tiết
sau, tạo thành một âm tiết trọn vẹn. Quá trình (tại ngôn ngữ đích). 2- chữ Nôm dùng để ghi âm
ghi âm từ câu rút được thể hiện như sau: (/phiên âm) từ nguyên gốc ưong các ngôn ngữ
cruz (croix) > cãu luật (câu tốt) > Câu rút. phương Tây, xét về hình thể: chúng đều là chữ
Từ Lâm bô có nghĩa chỉ “Chốn địa ngục, nơi Nôm mượn nguyên, đọc theo âm đọc Hán Việt.
chưa được giải thoát tội lỗi, một chốn vô định”,
3.2.2. Nhóm từ ngữ Công giảo tạo thành
được ghi bằng các chữ Nôm ITìỂ (lâm bỗ) hoặc
theo cách dịch nghĩa
(lâm mổ). Từ này nguyên tiếng phương
Tây có các cách ghi: Limbo (tiếng Italia), Bên cạnh việc áp dụng cách ghi âm, trong
Limbo (tiếng Bồ) và Limbus (tiếng Anh). Từ kho từ vựng Công giáo của tiếng Việt (được
điển Công giáo 500 mục từ giải thích: “Lâm bô ghi bằng văn tự Nôm) còn thấy sử dụng cách
là phiên âm và viết tắt của từ Latinh Limbus dịch ý (hoặc dịch nghĩa) các từ nguyên gốc
puerorum là khái niệm của Thánh Alberto Cả trong ngôn ngữ phương Tây, ví dụ: các từ Rửa
(1200 - 1280) chỉ nơi dành cho linh hồn những tội Chổi đạo íỊẼìt; Cứng lòng gùẵẫ,
trẻ em đã chết mà không được lãnh nhận Bí Nguyện ngắm từ Lễ cả ỶLW dùng để chỉ
Tích Thánh Tẩy,...” Có thể thấy, Lãm bô là lễ “Chúa nhật, các ngày lễ trọng” (9); từ “bề
cách phiên âm (/ghi âm) của từ nguyên gốc trên, đấng bề trên” dùng chỉ đức Giáo Hoàng,
trong các ngôn ngữ phương Tây: Limbus, đức Hồng y, đức Giám mục, Linh mục; từ
Limbo. Ví dụ trong Truyện đức chúa Giê su: luyện ngục còn gọi “lửa luyện tội, lửa giải tội”,
được ghi bằng chữ Nôm ỈSÃậH,... đều thuộc
Vì chưng, khi trước hễ là linh hồn kẻ giữ
nhóm từ theo phương thức dịch ý các từ Công
đạo đến khỉ khỏi xác chẳng được lên thiên
giáo nguyên gốc. Phân tích chi tiết:
đàng, một xuống lâm bô, một lỉnh hồn Đức
chúa Giê su lên thiền đàng trước hết mà muôn Bề trên được ghi bằng chữ Nôm ỔỈĨỀ, là
vàn lỉnh hồn thì mới theo sau. (Truyện đức một từ rất hay dùng trong các văn bản Công
chúa Giê su Q.8) giáo, chỉ người đứng đầu, người có vị trí cao
Bẩy giờ, linh hồn Người xuống nơi lâm bô nhất trong cộng đoàn Công giáo. Từ điển Công
là chốn các linh hồn thánh đợi Đức chúa Giê giáo 500 mục từ giải thích:
su đã lâu. (Truyện đức chúa Gỉê su Q.8) BỀ TRÊN: (trưởng thượng), Superior,
Trường hợp ghi từ lâm bô, các ngôn ngữ Án Superior, Superieur
20 NHỮNG VẤN ĐỀ TỬ ĐIỂN HỌC

Bề (Nôm: f£): địa vị; trên (Nôm: ĨỀ): ở vị trí Trung ghi ^B) và hãm mình (chữ Nôm tiếng
cao. Be trên thần thánh hoặc người thuộc bậc Việt ghi Pfi'np’) cho ngôn ngừ của mình. Ví dụ
trên. Bề trên là người có trách nhiệm cao nhất trong văn bản Sách truyện các Thánh'.
trong cộng đoàn. Ở đẩy người còn hãm mình ịỉgtíp hơn nữa,
(hết trích dẫn) một tuần lễ chỉ ăn có hai lần. (Sách truyện các
Theo ý nghĩa giải thích trong mục từ, dựa vào Thánh 22b)
nghĩa của từ trong các ngôn ngữ Châu Âu, đồng Đức chúa Trời soi cho người biết cha còn
thời dựa vào nghĩa của chữ Hán, cho phép nhận phải giam cầm trong lửa giải tội, thì người làm
định: từ Be trên có xuất phát điểm (nguyên ngữ) việc lành ăn chay hãm mình Kí npCứM cho cha
từ các ngôn ngữ phương Tây. Khi đạo Thiên cho đến khi biết cha đã ra khỏi lửa giải tội mới
chúa giáo được rao giảng tại các nước Châu Á, thôi. (Sách truyện các Thánh 50b)
thì cả Trung Quốc và Việt Nam đã dùng phương Cứng lòng cũng là từ thường gặp
pháp dịch nghĩa để tạo ra các từ trưởng thượng trong văn bản Công giáo. Tra tìm ý nghĩa của
(Hán) và Be trên (chữ Nôm ghi ỔỈĨỀ) cho từ này trong các bộ từ điển Công giáo, kết quả:
ngôn ngữ của mình. Minh họa trong văn bản:
Từ điển Công giáo 500 mục từ giải thích: 'C?
Khỉ lên ba mươi tuổi thì người xin phép bề ® incredulitas; Unbelief; incredulite.
trên &5Ề cho được ở hang kia vẳng vẻ. (Sách
(hết trích dẫn).
truyện các Thánh 22b)
Đoạn bề trên ỈẾ.5Ề sai người đi dạy học Incredibility dt 1. Sự không thể tin được,
2.điều không thể tin được (Từ điển Công giáo
nhiều nơi. (Sách truyện các Thánh 82b)
Anh Việt)
Đen nơi, người gọi các thầy đến và đặt kẻ
Từ điển giải thích cứng lòng có nghĩa
làm bề trên ỔỈĨỀ thay mình rồi phó mình trong
chỉ “sự vững tin”. Đây là một từ thuần Việt. Từ
tay Đức chúa Trời mà sinh thì (Sách truyện các
này được hình thành do dịch nghĩa từ Công
Thánh 25a)
giáo nguyên gốc trong ngôn ngữ phương Tây
Hãm mình là một từ Công giáo, phỉ việc tự và khi chuyển sang Trung Quốc thì được dịch
bó mình trong khuôn phép của người tu, để tự -ờ®, nghĩa “trái tim cứng” (cứng lòng, vững
trau dồi đạo đức của bản thân, Từ điển Công tin). Như vậy, cả Trung Quốc và Việt Nam đã
giáo 500 mục từ giải thích dùng phương pháp dịch nghĩa để tạo ra các từ
HÃM MINH ỉSE Khắc kỷ, Mortiíĩcatio, tâm ngạnh 'ù'® (Trung Quốc) và cứng lòng
mortification, mortification (Nôm ghi BU hoặc ghi SU) cho ngôn ngữ
Hãm mình là việc con người từ bỏ điều vui của mình. Dưới đây là sự xuất hiện của cứng
thích hay chấp nhận sự khó nhọc, thiếu thốn để lòng sg trong văn bản Nôm Công giáo:
ý chí dễ dàng tuân theo Thánh ý Thiên Chúa Song có ít nhiều kẻ cứng lòng ss cùng thà
hơn và dự phần vào Cái Chết của Chúa Kito. bỏ nhà dòng mà chăng thà chịu lụy người.
(hết trích dẫn) (Sách truyện các Thảnh, 23b)

Dựa vào nội dung giải thích trong mục từ và Đoạn, mụ xấu nết ẩy đem người về tòa
nghĩa của từ nguyên gốc trong các ngôn ngữ quan, xin mà thưa rằng: con này cứng lòng s
Châu Âu<10), đồng thời dựa vào nghĩa của chữ s quá lẽ, tôi làm hết sức, tôi dỗ dành, tôi đe
Hán, cho phép nhận định: từ Hãm mình có xuất nẹt làm khốn. Song không làm được cho nỏ đôi
phát điểm (nguyên ngữ) từ các ngôn ngữ phương lòng chút nào. (Sách truyện các Thảnh, 8b)
Tây. Trung Quốc và Việt Nam đã dùng phương Ấy đầy tớ đức chúa Chi Thu cùng kẻ chẳng
pháp dịch nghĩa để tạo ra các từ Khắc kỳ (tiếng có tin ngày sau thời phép đức chúa Phỉ ri tô
TỪ ĐIỂN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, sô 1 (69), 1-2021 21

San tô là lửa trọng vô cùng thì cũng nên như Có thể thấy, các từ Công giáo (các thuật
làm vậy. Liền sáng chẳng còn toi, liền mềm ngữ Công giáo), các lý giải về nội dung ngữ
chang còn cứng lòng liền chỉn chang còn nghĩa, đặc biệt là các nghiên cứu về phương
sống, như của ăn chỉn mới nên ăn. (Kinh thức cấu thành của chúng thì hầu như chưa
những lễ mùa phục sinh, tr.194). được quan tâm cặn kẽ từ phía các nhà nghiên
4. Một vài nhận xét thay lòi kết cứu đi trước. Từ khía cạnh tổ chức, lựa chọn
các chữ Nôm, lựa chọn phương thức dùng để
Qua khảo sát và phân tích từ ngừ Công giáo ghi từ ngữ Công giáo, bài viết đã bước đầu chỉ
trong các văn bản tác phẩm Nôm Công giáo ra các cách thức và lý giải căn nguyên cấu
như Sách Truyện các Thánh, Kinh những lễ thành của các từ ngữ đó. Đây được xem là
mùa phục sinh, Bản kinh tụng đọc toàn niên có nghiên cứu gợi mở cho các nghiên cứu sâu hơn
thể đưa ra một vài nhận xét sơ bộ như sau: về từ ngữ Công giáo.
4 .1. Từ Nôm Công giáo là từ chuyên dùng
trong cộng đoàn Công giáo, được ghi trong văn CHÚ THÍCH
bản Nôm Công giáo, và thuộc nhóm từ ngoại (,) Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển
lai trong tiếng Việt. khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong
đề tài mã số 602.02-2018.301.
4 .2. Có hai cách ghi lại nhóm từ ngữ Công1 Các tài liệu chính sử ghi về việc truyền giáo tại Việt
giáo 1- ghi âm (phiên âm) và 2- dịch nghĩa các Nam không đầy đủ. Tài liệu chính sử sớm nhất của
từ ngữ có nguồn gốc từ tiếng phương Tây. Việt Nam ghi về truyền giáo là Khâm Định Việt sử
thông giám cương mục ấẤSỉíẫiìỄĩmếH II ■ Sách ghi:
4 .3. Trong phương thức ghi âm, xảy ra hiện tượng:vào năm Nguyên Hòa nguyên niên (1532), Giáo sĩ
Đồng âm (âm đọc tiếng phương Tây) dị Inekhu đi vào Ninh Cường, thôn Quần Anh (nay thuộc
Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) để truyền đạo.
hình (chữ Nôm) là thường thấy, nghĩa là có thể
2 Các từ cổ và từ địa phương có thể xuất hiện trong
dùng hai hoặc ba chữ Nôm khác nhau để ghi các tác phẩm khác có niên đại trước hoặc cùng thời
cho một âm trong các ngôn ngữ phương Tây. với tác phẩm Công giáo. Ví dụ các từ cổ như song le,
đoạn, mắng, cả và, mắng... đều có thể xuất hiện trong
Việc dùng chữ Nôm tiếng Việt để ghi các từ
tác phẩm Công giáo và cả trong các tác phẩm không
Công giáo trong tiếng phương Tây có thể theo có nội dung Công giáo.
các cách: 1- trực âm: dùng trong trường họp âm 3 Nhân danh và địa danh nước ngoài có thể xuất hiện
trị tiếng Việt và tiếng phương Tây là như nhau; trong các vãn bản tác phẩm nước ngoài khác không có
2- đọc lệch âm: tức dùng chữ Nôm tiếng Việt nội dung Công giáo. Ví dụ các từ: tên Thánh Jesus
để mô phỏng âm của tiếng phương Tây; 3- thủ dùng chi thu ÍÍẦ để ghi âm; Tên Thánh Joseph dùng
Xu sư Ý® hoặc Xu thê hoặc Xu tra HẵíỄ để ghi
tiêu phụ âm cuối trong ngôn ngữ châu Âu; và 4- âm; địa danh Paris dùng Ba di ãÈS để ghi âm; Tên
do cấu tạo âm tiết trong tiếng Việt và tiếng Hán nước France dùng Ba lan sa ăÈSSíỳ để ghi âm...
khác với tiếng Ấn - Âu, cho nên đã xảy ra hiện 4 Công bố của Nguyễn Hưng, Thư mục Hán Nôm
tượng tách đôi hai phụ âm liên tiếp trong các Công giáo, Tài liệu lưu hành nội bộ.
ngôn ngữ phương Tây, chọn từ có phụ âm 5 Cùng nhóm sách truyện về các Thánh, có Các Thánh
tương ứng với phụ âm tiếng Tây. Lúc này, từ 2 truyện của Maiorica, Các Thánh truyện của
Dominique Marti Gia, Sách truyện các Thánh của
phụ âm liên tiếp đã tạo thành hai âm tiết tách
Joseph Marie BiGollet Kính M.E.P
rời khi dùng chữ Nôm tiếng Việt ghi lại. 6 Xét về mặt văn bản, có điều cần lưu ý là sách tuy được
4 .4. Từ ngừ dùng riêng trong cộng đoàn in tại Ninh Phú đường. Nhưng, chữ trong văn bàn lại là
chữ in hoạt tự, giống như các văn bản in hoạt tự của nhà
Công giáo theo phương thức dịch nghĩa là hiện in Nazaret của Hồng Kong.Nó không giống như các văn
tượng thú vị, góp phần tìm hiểu giao lưu ảnh bản khác in sách Hán Nôm thông thường.
hưởng ngôn ngữ văn hóa giữa hai châu lục Âu 7 Con đường dịch chuyển các từ ngữ Công giáo có thể
- Á và trong nội bộ các nước Châu Á với nhau. theo hai hướng: 1- Từ ngôn ngữ phưomg Tây truyền
22 NHỮNG VẤN ĐỀ TỪ ĐIỂN HỌC

thẳng sang Việt Nam, hoặc 2- Từ ngôn ngữ phương Jeronimo Majorica, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường
Tây ảnh hưởng qua Trung Quốc, sau đó mới truyền Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012.
vào trong tiếng Việt. Xem thêm [7], [3] Nguyễn Văn Ngoạn, Khảo cứu văn bàn Nôm Kinh
8 C: viết tắt của consonant (phụ âm), V: viết tắt của những lễ mùa Phục sinh của Majorica, Luận văn Thạc
vowel (nguyên âm), và P: viết tắt của Pretonal (giới âm). sĩ Ngữ văn chuyên ngành Hán Nôm, Học viện Khoa
9 Chi “lễ Chúa nhật cũng như các ngày lễ trọng trong học xã hội, 2012.
năm” (như: lễ Giáng sinh, Phục sinh, lễ đức Mẹ hồn [4] Nhiều tác giả, Từ điển Công giáo 500 mục từ,
xác lên trời, lễ Chúa Giêsu lên trời, lễ Chúa Thánh Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, 2011.
Thần hiện xuống...). [5] Sách Truyện Các thánh, In tại Ninh Phú đường, ký
10 Mortification, tiếng Pháp có nghĩa “những sự hành hiệu VNb.34, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
xác của các nhà tu khổ hạnh”. [6] Lã Minh Hằng, Giao lưu ngôn ngữ văn hóa Đông
Tây: qua khảo cứu việc ghi các từ ngữ Công giáo (M-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hội thảo Quốc tế về “Truyền bá và giao lưu tri thức
[1] Nguyễn Quốc Dũng, Ngôn ngữ trong “Truyện các vùng Đông Á”, Sơn Đông, Trung Quốc, tháng 7.2018.
Thánh" của Majorica: khỉa cạnh Từ vựng và Ngữ [7] Lã Minh Hằng, Chữ Hán chữ Nôm dùng để ghi ăm
pháp, Khóa luận tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ, Trường
tên Thánh người nước ngoài: Khảo sát văn bản Kinh
Đại học Sư phạm Huế, 2009. những lễ mùa phục sinh (nEỈSM'Jknnl=íán“lắ.ỉM;?|IS
[2] Nguyễn Thị Tú Mai, Chữ Nôm và tiếng Việt thế kỷ y. Tạp chí Hán tự nghiên
XVII qua Thiên chúa Thánh giáo khải mông của cứu, Hàn Quốc, số 8, 2019.

=> Tiếp theo trang 13 ("KHÁI NIỆM" ("CONCEPT"), "Ý NIỆM" ("NOTION")...)

[10] Dillon J., The Question of Being. In: Jacques Lobachevsky, 4(1), p.332-336., 2010. [in Russian].
Brunschwig, in Geoffrey E.R. Lloyd (eds.), Greek [15] Kubryakova E.S., Language and knowledge. On
Thought a Guide to Classical Knowledge, Harvard the way to getting knowledge about language: part of
University Press, p.51-71, 2000. speech from the cognitive viewpoint. The role of
[11] Evans V., How Words Mean: Lexical language in learning the world. The Institute of
Concepts, Cognitive Models, and Meaning Linguistics, Russian Academy of Sciences. Moscow:
Construction, Oxford: OUP, 2009. Yazyki slavyanskoi kultury, 555 p., 2004. [in Russian].
[12] Khairullina D., Concept vs Notion and Lexical [16] Lyons John, Linguistic Semantics: An
Meaning: What is the difference? Journal of History, Introduction, Cambridge University Press, 1995.
Culture and Art Research, 7(5), p.303-313,2018. [17] Neroznak V.P., From a concept to a word: to
[13] Kolesov V.V., Conceptology: Summary of the problem philological conceptualism, in:
lectures delivered in September - December 2010, Questions of philology and methods of teaching
St. Petersburg, 168 p., 2012. [in Russian], foreign languages, Omsk, p.80-85, 1998. [in
[14] Korovina I.V., Correlation of the terms “sign", Russian],
“referent", “denotation” and “concept” as the [18] Popova Z.D. & Stemin LA., Cognitive
basic elements of reference, Bulletin of Nizhny Linguistics, Moscow: AST-Vosok-Zapad, 314 p.,
Novgorod University named after N.I. 2007. [in Russian].

You might also like