CNXHKH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Chương 1

Câu hỏi 1

Ph. Ăngghen đã đánh giá: “Hai phát hiện vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã hội trở thành một khoa học”. Hai
phát kiến đó là gì?

-> Học thuyết giá trị thặng dư – Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Câu hỏi 2

Điều kiện kinh tế –xã hội cơ bản nào cho sự ra đời của CNXHKH?

-> Nền sản xuất đại công nghiệp TBCN toàn thắng

Câu hỏi 3

“Sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản”, thuộc về?

-> Đối tượng nghiên cứu của CNXHK

Câu hỏi 4

Nguyên lý cơ bản nghiên cứu CNXHKH là?

-> Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của lịch sử xã hội

Câu hỏi 5

Lần đầu tiên CNXH được trình bày một cách khoa học trong tác phẩm nào của C. Mác?

-> “Tư bản” phê phán khoa kinh tế chính trị năm1867

Câu hỏi 6

Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX?

-> Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen

Câu hỏi 7

Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?

-> Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH

Câu hỏi 8

Nghiên cứu, học tập CNXHKH không chỉ để nhận thức và giải thích thế giới, mà điều quan trọng là góp
phần cải tạo thế giới. Nội dung nói về?
-> nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH

Câu hỏi 9

Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng nào đã nói đến vấn đề giai cấp và xung đột giai cấp?

-> Xanh Ximông

Câu hỏi 10

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là?

-> Do những điều kiện lịch sử khách quan quy định

Chương 2

Chương 3

Câu hỏi 1

Chủ nghĩa Mác - Lênin đã phân biệt có mấy loại quá độ từ CNTB lên CNCS?

-> 2 loại

Câu hỏi 2

Chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu sự phát triển của lịch sử nhất là lịch sử xã hội tư bản, từ đó xây dựng
nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, chỉ ra:

-> Những quy luật cơ bản của sự vận động lịch sử xã hội

Câu hỏi 3

Chủ nghĩa Mác – Lênin đã phân kỳ lịch sử bằng:

-> Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, trong đó có sự phân kỳ HTKT-XH CSCN

Câu hỏi 4

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011), đã xác định mấy
đặc trưng của XH XHCN ở Việt Nam?

-> 8

Câu hỏi 5
Ở nước Nga, V.I.Lênin cho rằng có 5 thành phần kinh tế, đó là:

-> Kinh tế gia trưởng; Kinh tế hàng hóa nhỏ; Kinh tế tư bản; Kinh tế tư bản nhà nước; Kinh tế xã hội chủ
nghĩa

Câu hỏi 6

Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được C.Mác và Ph.Ăngghen chia làm mấy giai
đoạn?

-> 2 giai đoạn

Câu hỏi 7

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam xuất phát từ:

-> Xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp; đất nước trải qua chiến tranh ác
liệt, kéo dài; tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều; các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá
hoại

Câu hỏi 8

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được khẳng định: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát
triển quá độ là lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công
nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”, được nêu lên ở Đại hội
nào?

-> Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX

Câu hỏi 9

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để …. phát triển toàn diện.

-> Con người

Câu hỏi 10

Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội bao gồm:

-> Điều kiện kinh tế - xã hội; điều kiện chính trị - xã hội

Chương 4
Chương 5

Câu hỏi 1

Do tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần, dẫn tới biến đổi đa dạng, phức tạp trong CCXH-GC; ngoài
GCTS, GCCN, GCND, tầng lớp trí thức, còn có các tầng lớp nào?

-> Doanh nhân, tiểu chủ, những người giàu có, tầng lớp trung lưu

Câu hỏi 2

Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là do:

-> Do đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức.

Câu hỏi 3

Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng CCXH-GC và tăng cường liên minh giai cấp, tầng
lớp trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam là:

-> Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo
đảm tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi CCXH-GC theo hướng tích
cực

Câu hỏi 4

Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN:

a. Xác định đúng tiềm lực và nhu cầu kinh tế của công, nông, trí thức và toàn xã hội, để xác định cơ cấu
kinh tế cho đúng

b. Sự hợp tác giữa công, nông, trí thức với các tầng lớp khác, đặc biệt là doanh nhân, để xây dựng nền
kinh tế XHCN hiện đại

c. Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế; giữa công nghiệp, nông nghiệp, khoa học và
công nghệ, ngành, vùng…

d. Cả a, b và c.

Câu hỏi 5

Sự biến đổi của CCXH-GC bị chi phối bởi những điều kiện, những biến đổi nào?

-> Những điều kiện, những biến đổi trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu hỏi 6

Trong sự biến đổi của CCXH-GC vị trí của giai cấp nông dân là:

-> Giai cấp có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, gắn với xây dựng
nông thôn mới; cơ sở và lực lượng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội…; chủ thể của quá trình phát
triển xây dựng nông thôn mới…

Câu hỏi 7

-> Cơ cấu xã hội - giai cấp

Câu hỏi 8

Xu huướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ mang tính đa dạng và
thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?

-> Do nền kinh tế nhiều thành phần

Câu hỏi 9

Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức?

-> Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân.

Câu hỏi 10

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Từ thực tế Cách mạng Nga, V.I.Lênin khẳng định nguyên tắc xây dựng
CCVS: “Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giữa GCVS và … để GCVS
có thể giữ vững được vai trò lãnh đạo”.

-> Nông dân

Chương 6

Câu hỏi 1

Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là:

a. Cả a, b và c.

b. Do sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị của con người

c. Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội

d. Trình độ phát triển lực lượng sản xuất


Câu hỏi 2

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do ... và không ... của nhân dân.

-> Tín ngưỡng

Câu hỏi 3

Trong một quốc gia đa tộc người thì vấn đề gì cần giải quyết được coi là có ý nghĩa cơ bản nhất để thực
hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

-> Xoá bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại.

Câu hỏi 4

Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là:

-> Là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất

Câu hỏi 5

Số lượng tôn giáo lớn và số lượng tín đồ của các tôn giáo đó ở nước ta có khoảng bao nhiêu?

-> 6 tôn giáo với khoảng 20 triệu tín đồ

Câu hỏi 6

Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì:

-> Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người

Câu hỏi 7

Hãy tìm ý đúng trong các phương án dưới đây. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ:

-> Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng.

Câu hỏi 8

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu … của một bộ phận nhân dân đang và
sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội”.

-> Tinh thần

Câu hỏi 9

Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì?

-> Tồn tại xã hội.


Câu hỏi 10

Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết thì nội dung nào được coi là cơ bản nhất, tiên quyết
nhất?

-> Tự quyết về chính trị

Chương 7

Câu hỏi 1

Hình thức gia đình nào hình thành sớm nhất trong lịch sử?

-> Gia đình mẫu hệ (huyết thống)

Câu hỏi 2

Quan hệ nào xác định vị trí các thành viên trong gia đình?

-> Huyết thống

Câu hỏi 3

Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở nào?

-> Tình yêu chân chính

Câu hỏi 4

Phương thức sản xuất nào thủ tiêu mọi gia đình đối với người vô sản?

-> Tư bản

Câu hỏi 5

Giải phóng phụ nữ là mục tiêu quan trọng của cách mạng XHCN, do chức năng nào của gia đình quy
định?

-> Thỏa mãn các nhu cầu tâm, sinh lý, tình cảm.

Câu hỏi 6

Xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay phải kế thừa, phát huy truyền thống nào của gia đình truyền
thống:

-> Sự cố kết chặt chẽ giữa các thành viên

Câu hỏi 7
Chức năng nào được coi là chức năng cơ bản và riêng có của gia đình?

-> Tái sản xuất ra con người

Câu hỏi 8

Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay là gì?

-> Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc

Câu hỏi 9

Quan hệ nào được coi là quan hệ cơ bản nhất trong gia đình?

-> Quan hệ hôn nhân và huyết thống

You might also like