Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 78

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN THỊ HẢI

KẾT HỢP VIỆC XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO KHE NỨT


VÀO QUY TRÌNH THIẾT KẾ NỨT VỈA THỦY LỰC
THEO PHƢƠNG PHÁP UFD
(UNIFIED FRACTURE DESIGN)

Chuyên ngành: Kỹ thuật dầu khí


Mã số: 60520604

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học 1: Tiến sĩ Đỗ Quang Khánh


Cán bộ hƣớng dẫn khoa học 2: Tiến sĩ Phùng Văn Hải

Cán bộ chấm nhận xét 1: Tiến sĩ Phạm Sơn Tùng


Cán bộ chấm nhận xét 2: Tiến sĩ Nguyễn Hữu Nhân

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 18 tháng 8 năm 2017

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1...............................................................................................................

2...............................................................................................................

3...............................................................................................................

4....................................................................................................................

5.....................................................................................................................

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA

TS. Mai Cao Lân TS. Tạ Quốc Dũng

i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hải MSHV: 1570777


Ngày, tháng, năm sinh: 22/11/1987 Nơi sinh: N g h ệ A n
Chuyên ngành: Kỹ thuật dầu khí Mã số: 60520604

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Kết hợp việc xác định chiều cao khe nứt vào quy trình thiết kế nứt vỉa thủy
lực theo phƣơng pháp UFD (Unified Fracture Design).

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Nhiệm vụ: Xác định chiều cao khe nứt thích hợp dựa trên cơ sở lý thuyết cơ học
nứt đàn hồi tuyến tính thông qua việc giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng
bằng phƣơng pháp sốvà từ đó sử dụng giá trị chiều cao này cải tiến quy trình thiết
kế nứt vỉa thủy lực UFD nhằm xây dựng phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh.

Nội dung:

- Lý thuyết về nứt vỉa thủy lực và cơ học liên quan đến nứt vỉa thủy lực.
Khảo sát phƣơng pháp thiết kế bơm ép UFD. Đặt vấn đề về dự đoán sự phát
triển chiều cao khe nứt.
- Xác định chiều cao khe nứt dựa trên cơ sở lý thuyết về cơ học nứt đàn hồi
tuyến tính (LEFM) thông qua việc giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng
bằng phƣơng pháp số với sự trợ giúp của phần mềm Mathematica.
- Từ đó sử dụng giá trị chiều cao này để cải tiến quy trình thiết kế nứt vỉa
theo mô hình hai chiều PKN và phƣơng pháp UFD, từ đó đƣa ra quy trình
bơm ép hoàn chỉnh theo phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh.

ii
- Khảo sát hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng cho các trƣờng hợp khác nhau
từ đó đánh giá phạm vi ứng dụng xác định chiều cao khe nứt theo phƣơng
pháp này. Áp dụng thiết kế nứt vỉa thủy lực theo phƣơng pháp UFD hiệu
chỉnh cho giếng A thuộc bồn trũng Cửu Long, Việt Nam và so sánh với kết
quả đã đƣợc thực hiện trƣớc đó sử dụng phần mềm MFRAC (Baker
Hughes) và thảo luận kết quả đạt đƣợc.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 2/2017

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 7/2017

IV. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Đỗ Quang Khánh ; TS. Phùng Văn Hải

Tp . HCM, ngày ....tháng ....năm 2017

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Đỗ Quang Khánh TS. Mai Cao Lân

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 2

TS. Phùng Văn Hải

TRƢỞNG KHOA

TS. Tạ Quốc Dũng

iii
LỜI CẢM ƠN

Trong luận văn thạc sĩ này, học viên đã chọn đề tài về dự đoán sự phát triển
chiều cao khe nứt trong nứt vỉa thủy lực. Đây là một mảng nghiên cứu còn khá mới
mẻ đối với học viên, cộng thêm những hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, học
viên gặp nhiều thử thách và khó khăn trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên với sự
góp ý, hỗ trợ nhiệt tình về mặt kiến thức lý thuyết cũng nhƣ dữ liệu nghiên cứu từ
TS. Đỗ Quang Khánh – ĐH Bách Khoa Hồ Chí Minh, TS. Phùng Văn Hải và Thạc
sĩ Nguyễn Hữu Danh - Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP, học viên
đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. Qua đây, học viên xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn
và gửi lời cảm ơn chân thành vì những sự giúp đỡ quý báu này.

Học viên cũng xin đƣợc cảm ơn các thầy cô giáo chuyên ngành Kỹ thuật dầu
khí - ĐH Bách Khoa Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức chuyên môn và
kinh nghiệm quý giá trong quá trình học thạc sĩ tại trƣờng từ 2015-2017.

Cuối cùng, học viên xin cảm ơn gia đình đã ủng hộ và động viên học viên
trong suốt quá trình làm luận văn.

Học viên

Nguyễn Thị Hải

iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN

Năm 2002, M.J. Economides và n.n.k đã giới thiệu phƣơng pháp thiết kế nứt
vỉa thủy lực Unified Fracture Design (UFD). Việc tính toán của phƣơng pháp UFD
dựa trên các mô hình nứt vỉa hai chiều PKN và KGD, tức là việc tính toán các thông
số chiều dài và chiều rộng dựa trên việc giả định rằng chiều cao khe nứt là đã biết
và là hằng số. Điều này dẫn đến tính chính xác của chỉ số hạt chèn cũng nhƣ là khối
lƣợng hạt chèn phụ thuộc vào tính chính xác của việc dự đoán thông số chiều cao
khe nứt.

Nghiên cứu này sẽ tập trung vào tính toán chính xác hơn giá trị chiều cao khe
nứtdựa trên cơ sở lý thuyết về cơ học nứt đàn hồi tuyến tính (LEFM) thông qua việc
giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng bằng phƣơng pháp số với sự trợ giúp của
phần mềm Mathematica. Sau đó, ta sử dụng giá trị chính xác hơn này của chiều cao
khe nứt để cải tiến phƣơng pháp UFD và đƣa ra đƣợc một chƣơng trình thiết kế nứt
vỉa thủy lực hoàn chỉnh theo phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh. Các thông số của toàn
bộ chƣơng trình bơm ép theo phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh sẽ đƣợc tính toán sử
dụng bảng tính excel. Bởi vì thông số chiều cao khe nứt vừa là giá trị đầu vào của
phƣơng pháp UFD dùng để tính các kích thƣớc chiều dài và chiều rộng của khe nứt
thông qua các mô hình 2D PKN hoặc KGD, đồng thời cũng là hàm của áp suất thực
trong khe nứt đƣợc tính từ chiều rộng khe nứt nhƣ là một giá trị đầu ra, quy trình
này là một bài toán lặp.

Sau đó ta khảo sát hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng cho batrƣờng hợp cụ
thể để khảo sát khoảng có hiệu lực của áp suất thực khi áp dụng phƣơng pháp này
(tức là khoảng có nghiệm đơn của hệ phƣơng trình). Cuối cùng là áp dụng thiết kế
nứt vỉa thủy lực theo phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh cho một vỉa có độ thấm thấp với
mô hình khe nứt hai chiều PKN từ dữ liệu Tổng công ty Thăm dò Khái thác Dầu
khí (PVEP) và so sánh với kết quả thực tế đã thực hiện trƣớc đó theo phần mềm
MFRAC (của công ty Baker Hughes) và đƣa ra các nhận xét, thảo luận.

v
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là hoàn toàn do tôi thực hiện. Các trích dẫn
và số liệu sử dụng đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi
hiểu biết của tôi.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 7 năm 2017

Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Hải

vi
DANH MỤC HÌNH VẼ

2.1 Cơ chế dòng chảy trƣớc (trái) và sau (phải) nứt vỉa thủy lực ............................... .5

2.2 Các khái niệm cơ bản…………………………………………………………...6

2.2a Ảnh hƣởng của ứng suất tại chỗ lên phƣơng vị của khe nứt ............................... 7

2.2b Sơ đồ áp suất đối với sự phát triển khe nứt ......................................................... 7

2.4 Điều kiện tạo nứt vỉa theo lực kéo dọc trục ...................................................................7

2.5 Phác họa sự phát triển khe nứt theo mô hình PKN ............................................ 11

2.6 Phác họa sự phát triển khe nứt theo mô hình KGD ............................................ 13

2.7 Chú thích khái niệm sử dụng cho thực hiện nứt vỉa ........................................... 15

2.8 Chỉ số khai thác không thứ nguyên là hàm của dẫn suất khe nứt không thứ
nguyên khi Nprop < 0.1 (Unified fracture design – trang 29)................................ 16

2.9 Chỉ số khai thác không thứ nguyên là hàm của dẫn suất khe nứt không thứ
nguyên khi Nprop > 0.1 (Unified fracture design – trang 30)................................ 17

2.10 Đƣờng cong nồng độ hạt chèn theo Nolte (1986) ............................................. 19

2.11 Quy trình xác định chƣơng trình bơm ép dựa trên các kích thƣớc khe nứt từ
UFD .................................................................................................................... 21

2.12 Chú thích cho việc xác định chiều cao khe nứt (hệ có thứ nguyên) ................. 25

2.13 Cƣờng độ ứng suất ở các đỉnh bằng độ cứng khe nứt của lớp .......................... 26

2.14 Chú thích cho việc tính toán chiều cao khe nứt (hệ không thứ nguyên)…….26

2.15 Ví dụ về bản đồ chiều cao cho kết quả đa nghiệm (Valko’ and Economides,
1997)…………………………………………………………………………29

vii
2.16 Quy trình kết hợp xác định chiều cao khe nứt vào phƣơng pháp thiết kế nứt vỉa
thủy lực UFD………………………………………………………………...32

2.17 Mô tả bƣớc chuyển đổi hệ trục từ hệ z thứ nguyên sang hệ y không thứ
nguyên……………………………………………………………………………..33

3.1 (Trên) Biểu diễn lƣu lƣợng bơm ép và nồng độ hạt chèn thêm theo thời gian bơm ép -
(Dƣới) nửa chiều dài và độ rộng trung bình theo thời gian bơm ép trong trƣờng hợp
1……………………………………………………………………………………..45

3.2 (Trên) Biểu diễn lƣu lƣợng bơm ép và nồng độ hạt chèn thêm theo thời gian bơm ép -
(Dƣới) nửa chiều dài và độ rộng trung bình theo thời gian bơm ép trong trƣờng hợp
2……………………………………………………………………………………..49

3.3 (Trên) Biểu diễn lƣu lƣợng bơm ép và nồng độ hạt chèn thêm theo thời gian bơm ép -
(Dƣới) nửa chiều dài và độ rộng trung bình theo thời gian bơm ép trong trƣờng hợp giếng
A…………………………………………………………............…………………..55

viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

3.1 Tóm tắt các đặc tính của vỉa, hạt chèn và dung dịch nứt vỉa đƣợc dùng để đánh
giá quy trình bơm ép sử dụng chƣơng trình UFD hiệu chỉnh cho tất cả các trƣờng
hợp……………………………………………………………………………..40

3.2 Tóm tắt đặc tính đá vỉa đƣợc dùng để đánh giá quy trình bơm sử dụng chƣơng
trình UFD hiệu chỉnh cho tất cả các trƣờng hợp………………………………41

3.3 Tóm tắt các kích thƣớc khe nứt và thông số cho hoạt động nứt vỉa trƣờng hợp
1………………………………………………………………………………..42

3.4 Chƣơng trình bơm ép cho trƣờng hợp 1………………………………………43

3.5 Tóm tắt các kích thƣớc khe nứt và thông số cho hoạt động nứt vỉa trƣờng hợp
2………………………………………………………………………….…….46

3.6 Chƣơng trình bơm ép cho trƣờng hợp 2………………………………………47

3.7 Dữ liệu đầu vào của giếng A………………………………………………….51

3.8 Tóm tắt các kích thƣớc khe nứt và thông số cho hoạt động nứt vỉa trƣờng hợp
giếng A…………………………………………………………….…….…….52

3.9 Chƣơng trình bơm ép cho trƣờng hợp giếng A……………………………….53

3.10 So sánh kích thƣớc khe nứt và các thông số khác từ chƣơng trình UFD hiệu
chỉnh và MFRAC cho giếng A…………………………………………………….56

ix
KÝ TỰ VIẾT TẮT

a = Nửa chiều cao khe nứt, L, ft

asp = Tỉ số cạnh của khe nứt

A = Diện tích ảnh hƣởng của vỉa, L2, acre

Af = Diện tích bề mặt khe nứt, L2, ft2

c = Nồng độ hạt chèn, m/L3, ppg

ce = Nồng độ hạt chèn khi kết thúc bơm ép, m/L3, ppg

cadded = Nồng độ hạt chèn thêm vào, m/L3, ppga

CfD = Dẫn suất khe nứt không thứ nguyên

CL = Hệ số mất dung dịch, L/t0.5, ft/min0.5

E = Mô đun đàn hồi, m/Lt2, psi

E’ = Mô đun biến dạng phẳng, m/Lt2, psi

fh = Chiều cao khe nứt, L, ft

hn = Độ dày tầng sản phẩm, L, ft

hp = Độ dày khoảng nứt vỉa, L, ft

∆hd = Khoảng phát triển khe nứt vào lớp biên dƣới, L, ft

∆hu = Khoảng phát triển khe nứt vào lớp biên bên, L, ft

Ix = Tỉ số xuyên thấu

J = Chỉ số khai thác của giếng, L4t2/m, bbl/psi

JD = Chỉ số khai thác không thứ nguyên của giếng

k = Độ thấm vỉa vỉa, L2, md

x
k00 = Áp suất ở trung tâm khe nứt, m/Lt2, psi

k1 = Áp suất thủy tĩnh, m/ L2t2, psi/ft

kf = Độ thấm khe nứt đã chèn hạt, L2, md

K = Chỉ số sệt, m/Lt2, lbf/ ft2

KI = Cƣờng độ ứng suất cho khe nứt mở, m/L0.5t2, psi-in0.5

KI, bottom = Cƣờng độ ứng suất ở đỉnh dƣới của khe nứt, m/L0.5t2, psi-in0.5

KI, top = Cƣờng độ ứng suất ở đỉnh trên của khe nứt, m/L0.5t2, psi-in0.5

KIC = Độ cứng khe nứt, m/L0.5t2, psi-in0.5

KIC2 = Độ cứng khe nứt của lớp trên, m/L0.5t2, psi-in0.5

KIC3 = Độ cứng khe nứt của lớp trên, m/L0.5t2, psi-in0.5

K’ = Mô đun kết dính, m/L0.5t2, psi-in0.5

Mprop = Khối lƣợng hạt chèn, m, lbm

Mprop, stage = Khối lƣợng hạt chèn yêu cầu cho mỗi giai đoạn, m, lbm

n = Chỉ số đặc tính chảy

Nprop = Chỉ số hạt chèn

∆p = Chênh lệch áp suất, m/Lt2, psi

pb = Áp suất vỡ vỉa, m/Lt2, psi

pc = Áp suất đóng khe nứt, m/Lt2, psi

pcp = Áp suất ở trung tâm nứt vỉa, m/Lt2, psi

pr = Áp suất mở lại khe nứt, m/Lt2, psi

pnet = Áp suất thực ở trung tâm nứt vỉa, m/Lt2, psi

xi
pnw = Áp suất thực ở trung tâm khe nứt, m/Lt2, psi

pn(x) = Áp suất thực ở bất kỳ vị trí nào theo phƣơng x, m/Lt2, psi

pn(y) = Áp suất thực ở bất kỳ vị trí nào theo phƣơng y, m/Lt2, psi

qi = Lƣu lƣợng bơm ép cho một cánh, L3/t, bbl/min

qp = Lƣu lƣợng khai thác, L3/t, bbl/min

re = bán kính ảnh hƣởng của vỉa, L, ft

Sf = Độ cứng của khe nứt, m/ L2t2, psi/in

Sp = Hệ số spurt loss, L, ft

te = Thời gian bơm ép, t, phút

tpaD = Thời gian bơm đệm, t, phút

T0 = Cƣờng độ kéo, m/Lt2, psi

uavg = Vận tốc trung bình của dung dịch trong khe nứt, L/t, ft/s

Vf = Thể tích khe nứt, L3, ft3

Vi = Tổng thể tích bơm ép, L3, ft3

VpaD = Thể tích bơm đệm, L3, gal

Vprop = Thể tích hạt chèn, L3, ft3

Vres = Thể tích vỉa, L3, ft3

Vstage = Thể tích dung dịch yêu cầu cho mỗi giai đoạn, L3, gal

w = Độ rộng khe nứt đã chèn hạt, L, in

𝑤 = Độ rộng khe nứt trung bình, L, in

w0 (x) = Độ rộng khe nứt lớn nhất ở bất kỳ vị trí nào, L, in

xii
ww,0 = Độ rộng khe nứt lớn nhất ở thành giếng, L, in

W = Công để mở rộng khe nứt, mL2/t2, psi-ft2

x = Khoảng cách từ giếng, L, ft

xe = Chiều dài vỉa, L, ft

xf = Nửa chiều dài khe nứt, L, ft

y = Vị trí không thứ nguyên theo phƣơng dọc

yd = Vị trí không thứ nguyên theo phƣơng dọc của đáy nứt vỉa

yu = Vị trí không thứ nguyên theo phƣơng dọc của đỉnh nứt vỉa

ym = Khoảng cách từ trung tâm khe nứt theo phƣơng y, L, ft

γ = Hệ số hình dạng

γw = Năng lƣợng bề mặt của khe nứt, mL/t2, psi-ft2

ε = Số mũ đƣờngcong nồng độ hạt chèn

∈ = Sự biến dạng

κ = Hàm Nolte ở ∆t = 0

η = Hiệu suất bơm ép

η0 = Tỉ số thể tích khe nứt giữa tầng sản phẩm thực và toàn khe nứt

θp = Độ rỗng khe nứt

ρp = Khối lƣợng riêng hạt chèn, m/L3, lbm/ft3

ζ =Ứng suất pháp, m/Lt2, psi

ζ (y) = Ứng suất pháp ở bất cứ vị trí nào theo phƣơng y, m/Lt2, psi

ζh = Ứng suất tại chỗ nhỏ nhất theo phƣơng ngang, m/Lt2, psi

xiii
ζH = Ứng suất tại chỗ lớn nhất theo phƣơng ngang, m/Lt2, psi

∆ζavg = Chênh lệch ứng suất trung bình, m/Lt2, psi

∆ζd = Chênh lệch ứng suất giữa vỉa và biên dƣới, m/Lt2, psi

∆ζu = Chênh lệch ứng suất giữa vỉa và biên trên, m/Lt2, psi

η = Ứng suất cắt, m/Lt2, psi

µ = Độ nhớt, m/Lt, cp

µe = Độ nhớt Newton tƣơng đƣơng, m/Lt, cp

µf = Hệ số ma sát, L, in

ν = Tỉ số Poisson

xiv
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iv

TÓM TẮT NỘI LUẬN VĂN ..................................................................................... v

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................. ……………..ix

KÝ TỰ VIẾT TẮT………………………………………………………………….x

CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ........................................................................... ……………1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... ……….1

1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài……………………………................1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………3

1.4 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………3

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………….4

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn…………………………………….4

CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỨT VỈA THỦY LỰC…………………….... 5

2.1 Công nghệ nứt vỉa thủy lực ……………………………………………………...5

2.2 Cơ học liên quan đến nứt vỉa thủy lực …………………………………………..5

2.3 Các mô hình nứt vỉa hai chiều... …………………………………………………9

2.4 Phƣơng pháp Unified fracture design (UFD).................................... …………..14

2.5 Xác định phƣơng trình bơm ép .............................................. ………………….17

2.6 Dự đoán sự phát triển chiều cao khe nứt............................... …………………..22

xv
2.7 Phƣơng pháp luận.............................................................................. …………..30

CHƢƠNG III. CÁC TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ....................... ……………..39

3.1 Khảo sát hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng với ba trƣờng hợp nghiên cứu lý
thuyết.. ............................................................................................. ………………..39

3.2 Thiết kế nứt vỉa thủy lực theo phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh cho giếng A bồn
trũng Cửu Long ............................................................................... ………………..50

3.3 Thảo luận ................................................................................ ………………….57

CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN .............................................. …………………………59

4.1 Kết luận .......................................................................... ……………………….59

4.2 Kiến nghị ……………………………………………………………………....60

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ ……………….61

xvi
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong khi các phƣơng pháp thiết kế nứt vỉa thủy lực hiện nay thƣờng đề xuất
lƣợng hạt chèn cần thiết để đạt đƣợc thiết kế tối ƣu thì Economides, Oligney và
Valko (2002) đã giới thiệu một cách tiếp cận mới phù hợp hơn với nhu cầu thực
tiễn, nó xuất phát từ một lƣợng hạt chèn nhất định cho trƣớc để xác định hình dạng
tối ƣu nhất của khe nứt nứt vỉa thủy lực. Phƣơng pháp này đƣợc gọi là Unified
Fracture Design (UFD).

Kể từ khi Economides và n.n.k giới thiệu phƣơng pháp UFD (Unified


Fracture Design approach, 2002) tới nay, nó đã và đang đƣợc áp dụng ngày càng
phổ biến. Kết quả là có nhiều giếng đạt đƣợc hiệu quả, tuy nhiên cũng có giếng
không hiệu quả. Lý do cơ bản nằm ở một trong những điểm hạn chế chính của
phƣơng pháp này, đó là việc phải dự đoán thông số chiều cao khe nứt ngay từ ban
đầu, xem nó là giá trị đầu vào sử dụng cho quá trình tính toán. Vì việc dự đoán này
chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm địa chất của thành hệ, kinh nghiệm cũng nhƣ số
liệu giếng lân cận đã làm trƣớc đó nên nó có thể không chính xác và điều này gây
ảnh hƣởng tới kết quả quá trình tính toán. Chính vì vậy, hƣớng nghiên cứu liên quan
đến việc dự đoán sự phát triển chiều cao khe nứt một cách hợp lý hơn nhằm đảm
bảo tính chính xác hơn và tăng độ tin cậy của các thông số đầu ra của bài toán thiết
kế nứt vỉa thủy lực áp dụng phƣơng pháp UFD rất đƣợc quan tâm và có nhiều bài
báo liên quan đã xuất bản. Luận văn thạc sĩ này cũng hƣớng về vấn đề xác định sự
phát chiều cao khe nứt thông qua việc giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng trên
cơ sở lý thuyết cơ học nứt đàn hồi tuyến tính (LEFM) và phƣơng pháp số, giảm sự
phụ thuộc vào yếu tố kinh nghiệm chủ quan trong việc dự đoán chiều cao khe nứt.

1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Dựa đoán sự phát triển chiều cao khe nứt một cách chính xác hơn cũng nhƣ
đánh giá việc áp dụng phƣơng pháp thiết kế nứt vỉa thủy lực theo UFD là những vấn

1
đề rất đƣợc quan tâm trong những năm gần đây trong lĩnh vực nứt vỉa thủy lực. Sau
đây, ta sẽ giới thiệu sơ bộ một số nghiên cứu liên quan:

Thiết kế nứt vỉa thủy lực tối ưu cho tầng oligocene dưới nhằm tăng cường
khai thác dầu bằng phương pháp tối đa lợi nhuận ròng (Nguyễn Hữu Trường và
n.n.k, Tạp chí dầu khí số 12/2015): Bài báo giới thiệu phƣơng pháp nứt vỉa thủy lực
UFD của Economides và n.n.k để tối ƣu khối lƣợng hạt chèn trên cở sở tối đa lợi
nhuận ròng trong mƣời năm (đƣợc cho bởi hàm dạng parobol thể hiện mối tƣơng
quan giữa lợi nhuận ròng trong 10 năm và khối lƣợng hạt chèn). Ngoài ra, nhóm tác
giả giới thiệu mô hình khe nứt 2D PKN để diễn tả độ lớn của khe nứt tƣơng ứng với
tối ƣu khối lƣợng hạt chèn cho tầng oligocene có độ thấm thấp.

Control of height growth in hydraulic fracturing (Kizza Francis Xavier, luận


văn thạc sĩ, 2013): Trong luận văn này, tác giả giới thiệu và so sánh ƣu và nhƣợc
điểm của các mô hình khe nứt hai chiều (PKN, KGD) và ba chiều (Planar 3D,
Pseudo-3D). Tiếp theo, tác giả tổng hợp các phƣơng đo sự phát triển chiều cao khe
nứt sau nứt vỉa thủy lực (các phƣơng pháp đo địa vật lý và vi chấn) và đánh giá ảnh
hƣởng của các yếu tố khác nhau của đặc tính thành hệ cũng nhƣ đặc tính bơm ép và
hạt chèn đến sự phát triển chiều cao khe nứt.

Hydraulic fracture production optimization with a Pseudo-3D model in


Multi-layered lithology (Mei Yang, Peter P.Valko’and Michael J. Economides, SPE
150002, 2012): Nghiên cứu này phát triển một phƣơng pháp luận cho thiết kế nứt
vỉa thủy lực Pseudo-3D cho thành hệ đa lớp. Phƣơng pháp đƣa ra bao gồm ba phần,
quy trình xác định bản đồ chiều cao dựa trên cơ học nứt đàn hồi tuyến tính (LEFM)
và rời rạc hóa hình ảnh chiều cao khe nứt, sau đó sử dụng phƣơng pháp thiết kế nứt
vỉa thủy lực UFD để tính các kích thƣớc khe nứt tối ƣu. Nghiên cứu này xem xét sự
đóng góp của tất cả các lớp vào thông số cƣờng độ ứng suất ở các đỉnh khe nứt để
tính chiều cao cân bằng đƣợc xác định khi hiệu giữa cƣờng độ ứng suất và độ cứng
khe nứt đổi dấu.

2
An improved equilibrium-height model for predicting hydraulic fracture
height migration in multi-layer formations (Songxia Lieu and Peter P. Valko’, SPE
-173335-MS, 2015):Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã dự đoán sự phát triển
chiều cao khe nứt bằng việc giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng cho thành hệ 3
lớp và sau đó mở rộng cho thành hệ 6 lớp bằng phần mềm tính toán Mathematica
trong đó có tính đến ảnh hƣởng của áp suất thủy tĩnh, đặc tính vỉa và chất lƣu vỉa.

Stacked height model to improve fracture height growth prediction, and


simulate interactions with multi-layer DFNs and ledges at weak zone (Charles-
Edouard Cohen, Olga Kresse, and Xiaowei Weng, SPE – 184876-MS, 2017):Trong
nghiên cứu này, nhóm tác giả đã mô tả các hạn chế của mô hình Pseudo-3D so với
mô hình Planar-3D dẫn đến các kết quả không thực tế trong thiết kế nứt vỉa thủy lực
và giới thiệu khái niệm “Stacked Height Model” nhƣ là một sự cải tiến mô hình
Pseudo-3D gốc giúp vƣợt qua các hạn chế trên. Từ đó chứng minh khả năng áp
dụng mô hình mới này vào các thành hệ địa chất khác nhau nhƣ các vỉa đa lớp có
các khe nứt tự nhiên với dung dịch nứt vỉa ở các độ nhớt khác nhau.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là đƣa ra quy trình thiết kế nứt vỉa cải tiến dựa trên
phƣơng pháp Unified Fracture Design (UFD), đƣợc gọi là phƣơng pháp UFD hiệu
chỉnh. Phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh này là sự kết hợp xác định chiều cao dựa trên
việc giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng bằng phƣơng pháp số cho thành hệ địa
chất ba lớp, tầng mục tiêu có ứng suất nhỏ hơn hai lớp biên vào mô hình khe nứt 2D
PKN và tính toán quy trình bơm ép theo cách tiếp cận UFD.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu này áp dụng cho các trƣờng hợp thực hiện nứt vỉa thủy lực cho
các thành hệ địa chất ba lớp, trong đó tầng mục tiêu có ứng suất tại chỗ nhỏ hơn ứng
suất của hai lớp biên trên và biên dƣới. Sự chênh lệch ứng suất giữa tầng mục tiêu
và hai lớp biên phải nằm trong một khoảng nhất định (sẽ đƣợc trình bày kỹ trong
các phần sau). Nghiên cứu này đánh giá ảnh hƣởng của áp suất thủy tĩnh đối với áp

3
suất thực trong khe nứt nhƣng không đánh giá ảnh hƣởng của các thông số khác nhƣ
mô đun đàn hồi, thông số bơm ép cũng nhƣ dung dịch bơm ép và chất lƣu vỉa.

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là dựa trên cơ sở lý thuyết cơ học nứt
đàn hồi tuyến tính (LEFM) và phƣơng pháp số để tính chiều cao khe nứt.

Sau đó dựa trên cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp UFD và mô hình khe nứt
2D PKN để cải tiến phƣơng pháp này và đƣa ra quy trình bơm ép hoàn chỉnh theo
phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh.

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Đề tài đã phân tích đƣợc một hạn chế rất cơ bản của phƣơng pháp UFD, đƣa
ra đƣợc một quy trình tính toán hoàn chỉnh có kết hợp việc tính chính xác hơn thông
số chiều cao khe nứt dẫn đến kết quả đáng tin cậy, sát thực tế hơn của chƣơng trình
thiết kế nứt vỉa thủy lực. Việc tính chính xác hơn giá trị chiều cao khe nứt còn giúp
dự đoán và ngăn cản sự phát triển khe nứt tới những tầng không mong đợi (mũ khí,
nƣớc…)

Phƣơng pháp này sử dụng cách tiếp cận UFD rất phù hợp và có ý nghĩa về
mặt thực tiễn. Bởi vì UFD xác định sản lƣợng dầu khí tối đa khai thác đƣợc dựa một
lƣợng hạt chèn xác định trƣớc thay vì xác định khối lƣợng hạt chèn cần thiết cho
một thiết kế nứt vỉa tối ƣu nhƣ cách tiếp cận của hầu hết các phần mềm thƣơng mại
P3D hiện hành.

Đây là một quy trình không quá phức tạp và yêu cầu ít hơn về số liệu đầu
vào, có thể có tính ứng dụng cao trong việc tính toán nhanh những dự án nứt vỉa
thủy lực, đặc biệt khi các dự án này trở nên phổ biến hơn theo yêu cầu của thị
trƣờng. Ngoài ra bản chất tính toán đơn giản của quy trình này phù hợp cho việc áp
dụng tại trƣờng học phục vụ cho công tác học tập và nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh
vực nứt vỉa thủy lực.

4
CHƢƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT NỨT VỈA THỦY LỰC

2.1 Công nghệ nứt vỉa thủy lực

Đối với giếng có hệ số nhiểm bẩn thành hệ lớn vì dung dịch khoan hay giếng
đặt ở thành hệ độ thấm thấp, ngƣời ta tạo ra một khe nứt cho chất lỏng đi qua và
chảy vào giếng. Làm vậy sẽ giảm sự chênh lệch áp suất yêu cầu cho chất lỏng từ vỉa
chảy vào giếng. Hay nói cách khác, chỉ số khai thác sẽ tăng lên. Sau khi nứt vỉa, chế
độ dòng chảy thay đổi từ dòng chảy hƣớng tâm sang chảy thẳng. Do đó, bán kính
giếng không còn là một hạn chế nữa (do sự thay đổi cấu trúc dòng chảy).

Hình 2.1 – Cơ chế dòng chảy trƣớc (trái) và sau (phải) nứt vỉa thủy lực

2.2 Cơ học liên quan đến nứt vỉa thủy lực

2.2.1 Các khái niệm cơ bản

Ứng suất : đại lƣợng biểu thị nội lực phát sinh trong vật thể biến dạng do tác
dụng của các nguyên nhân bên ngoài nhƣ tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, v.v.
F
ζ=
A
Trong đó: ζ là ứng suất, F là lực và A diện tích bề mặt.
Biến dạng: là tỉ số giữa sự biến dạng theo chiều dài và chiều dài ban đầu
δl
𝛆=
L
Trong đó: δl là sự biến thiên về chiều dài, L là chiều dài ban đầu

5
Mô đun đàn hồi: mô tả đàn hồi dạng kéo, hoặc xu hƣớng của một vật thể bị
biến dạng dọc theo một trục khi các lực kéo đƣợc đặt dọc theo trục đó; nó đƣợc định
nghĩa bằng tỷ số giữa ứng suất kéo cho biến dạng kéo.

σ
E=
ε

Hệ số Poisson: là tỉ số giữa độ biến dạng hông tƣơng đối và biến dạng dọc
trục tƣơng đối (theo phƣơng tác dụng lực). Khi một mẫu vật liệu bị nén (hoặc kéo)
theo một phƣơng thì nó thƣờng có xu hƣớng co lại (hoặc giãn ra) tƣơng ứng theo
phƣơng vuông góc với phƣơng tác dụng lực nhƣng cũng có trƣờng hợp vật liệu nở
ra khi bị kéo và co lại khi bị nén. Hệ số Poisson là để miêu tả cho xu hƣớng này.

𝛆𝐲
ν=
𝛆𝐱

Hình 2.2 – Các khái niệm cơ bản

2.2.2 Cơ học liện quan đến nứt vỉa thủy lực

Để tạo ra khe nứt trong đất đá, ta cần phải tạo ra một áp suất vƣợt qua áp suất
nứt vỡ thành hệ (áp suất vỡ vỉa). Hubbert và Willis (1975) đã chỉ ra rằng khi trƣờng
ứng suất là đẳng hƣớng, khe nứt phát triển theo mặt phẳng vuông góc với ứng suất

6
chính tại chỗ tối thiểu nhƣ trên hình 2.3a bởi vì nhƣ thế khe nứt sẽ chịu ít sự kháng
cự nhất và do đó mở ra theo hƣớng chống lại ứng suất nhỏ nhất. Sau khi khe nứt
đƣợc tạo ra, nó sẽ tiếp tục phát triển chừng nào áp suất còn lớn hơn ứng suất vuông
góc với mặt phẳng khe nứt tƣơng đƣơng với áp suất đóng khe nứt Pc:

Hình 2.3a - Ảnh hƣởng của ứng suất tại chỗ lên phƣơng vị của khe nứt

Hình 2.3b – Sơ đồ áp suất đối với sự phát triển khe nứt

Hình 2.3b chỉ ra sơ đồ áp suất của sự phát triển khe nứt có thể đạt đƣợc từ
hoạt động Mini-frac. Dữ liệu từ phân tích Mini-frac đƣợc minh giải để xác định các
ứng suất ban đầu: ứng suất tại chỗ tối thiểu ζh và ứng suất tại chỗ tối đa ζH. Dung

7
dịch nứt vỉa đƣợc bơm vào giếng và đƣợc cấp áp suất để tạo ra khe nứt trong vỉa.
Để tạo ra khe nứt trong vỉa, áp suất đáy giếng phải vƣợt qua áp suất vỡ vỉa (đỉnh của
chu kỳ đầu tiên). Sau khi khe nứt đƣợc tạo ra, áp suất đáy giếng giảm và khe nứt
tiếp tục phát triển vào trong vỉa. Sau khi dừng bơm ta có thể tính đƣợc áp suất đóng
khe nứt nhƣ hình 2.3b. Chu kỳ thứ hai gần giống chu kỳ thứ nhất. Tuy nhiên, nó yêu
cầu áp suất đáy giếng thấp hơn pr để mở lại khe nứt đã tồn tại từ trƣớc trong vỉa
(pb>pr).

Giả sử nƣớc không xâm nhập vào thành hệ, phƣơng pháp đàn hồi có thể
đƣợc sử dụng để xác định sự phân bố ứng suất quanh thành giếng (ζh và ζH). Ứng
suất nhỏ nhất tƣơng đƣơng với áp suất đóng vỉa. Lực kéo đơn trục T0 có thể đƣợc
xác định từ sự chênh lệch giữa áp suất vỡ vỉa và áp suất mở lại khe nứt. Theo điều
kiện tạo nứt vỉa theo lực kéo dọc trục nhƣ trên hình 2.4, ứng suất ở thành giếng theo
mặt phẳng vuông góc với ứng suất tại chỗ tối thiểu (điểm A) sẽ tƣơng đƣơngvới
cƣờng độ kéo đơn trục.

3ζH-ζh

3ζh–ζH
pb
A

ζh

Hình 2.4 – Điều kiện tạo nứt vỉa theo lực kéo dọc trục

Các phƣơng trình theo lời giải đàn hồi:

ζh = pc (2.1)

T0 = pb – pr (2.2)

3ζh – ζH – pb = T0 (2.3)

8
Các phƣơng trình theo lời giải đàn hồi đƣợc sử dụng để tính cƣờng độ đất đá
thành hệ. Ứng suất tại chỗ tối thiểu đƣợc sử dụng để xác định hình dạng khe nứt.
Thông tin này cần thiết cho việc xác định quy trình bơm ép/xử lý.

Tuy nhiên, mini-frac đƣợc thực hiện để xác định độ cứng khe nứt của thành
hệ. Độ cứng khe nứt là đặc tính miêu tả khả năng của đất đá chống lại nứt vỡ. Nó
đƣợc ký hiệu là Kic và có đơn vị là Pa 𝑚 hoặc psi 𝑖𝑛. Độ cứng khe nứt càng cao
thì khe nứt càng khó phát triển vào trong thành hệ. Thông số này phải đƣợc tính
không chỉ cho tầng nứt vỉa mà còn cho cả lớp biên trên và biên dƣới bởi vì những
giá trị này cần thiết cho việc tính chiều cao theo hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng
sẽ đƣợc miêu tả chi tiết ở phần xác định chiều cao khe nứt.

2.3 Các mô hình nứt vỉa hai chiều

Mô hình phát triển khe nứt đƣợc sử dụng trong kỹ thuật nứt vỉa thủy lực dựa
trên sự kết hợp của các tiêu chuẩn đàn hồi, dòng chảy, cân bằng vật chất và phát
triển khe nứt thêm vào. Với các đặc tính của dung dịch bơm ép, lƣu lƣợng bơm ép
và đất đá thành hệ cho trƣớc, một mô hình sẽ dự đoán sự thay đổi trong các kích
thƣớc khe nứt và áp suất vỉa.

Đối với mục tiêu thiết kế, hình dạng gần đúng của khe nứt là đủ. Trong
nghiên cứu này, chƣơng trình nứt vỉa kết hợp sự xác định quy trình xử lý dựa trên
khối lƣợng hạt chèn và chiều cao nứt vỉa cho trƣớc. Với khối lƣợng hạt chèn và
chiều cao nứt vỉa cho trƣớc nhƣ vậy, nửa chiều dài khe nứt có thể đƣợc xác định sử
dụng phƣơng pháp UFD. Sau khi chiều dài khe nứt đƣợc xác định, các mô hình phát
triển khe nứt đơn giản hai chiều sẽ đƣợc sử dụng để dự đoán chiều rộng khe nứt nứt
vỉa thủy lực sau khi dừng bơm.

Các mô hình mô phỏng sự phát triển khe nứt này dựa trên các giả thuyết về
biến dạng phẳng đƣợc chia thành hai loại:

- Điều kiện biến dạng phẳng theo phƣơng ngang


- Điều kiện biến dạng phẳng theo phƣơng thẳng đứng

9
Nếu ta xem xét một kênh đàn hồi vô hạn và các thành phần theo phƣơng
ngang biến dạng độc lập với nhau và không có biến dạng theo phƣơng dọc thì nó
đƣợc gọi là biến dạng phẳng theo phƣơng ngang. Tất cả các thành phần z của tensor
biến dạng biến mất .

1+𝑣
Єxx = (1 − 𝑣)𝜍𝑥𝑥 -𝑣𝜍𝑦𝑦 (2.4)
𝐸

1+𝑣
Єyy = (1 − 𝑣)𝜍𝑦𝑦 -𝑣𝜍𝑥𝑥 (2.5)
𝐸

1+𝑣
Єxy = 𝜏𝑥𝑦 (2.6)
𝐸

Єxz = Єyz = Єzz = 0 (2.7)

(Є: sự biến dạng)

Đối với hình dạng biến dạng phẳng theo phƣơng ngang, các lớp phía trên và
phía dƣới của các tầng nứt vỉa biến dạng độc lập với nhau. Điều này xảy ra do sự
trƣợt tự do giữa các lớp hoặc khe nứt phát triển xuyên vào theo phƣơng ngang nhỏ
hơn rất nhiều so với phƣơng dọc.

Đối với biến dạng phẳng theo phƣơng dọc, mỗi mặt phẳng cắt ngang theo
phƣơng dọc biến dạng độc lập với nhau. Điều này xảy ra khi sự xuyên thấu theo
phƣơng ngang lớn hơn rất nhiều theo phƣơng dọc.

1+𝑣
Єzz = (1 − 𝑣)𝜍𝑧𝑧 -𝑣𝜍𝑦𝑦 (2.8)
𝐸

1+𝑣
Єyy = (1 − 𝑣)𝜍𝑦𝑦 -𝑣𝜍𝑧𝑧 (2.9)
𝐸

1+𝑣
Єyz = 𝜏𝑦𝑧 (2.10)
𝐸

Єxy = Єxz = Єxx = 0 (2.11)

2.3.1 Mô hình khe nứt hai chiều PKN

10
Perkins và Kern (1961) đặt giả thuyết là khe nứt theo phƣơng dọc với chiều
cao nứt vỉa không đổi phát triển trong thành hệ kín hoàn toàn. Mô hình PKN giả sử
điều kiện biến dạng phẳng trong mọi mặt phẳng vuông góc với hƣớng phát triển khe
nứt tức là mặt cắt ngang theo chiều dọc một cách độc lập và không bị ảnh hƣởng
bởi xung quanh. Thêm vào giả thuyết biến dạng phẳng này, áp suất dung dịch nứt
vỉa đƣợc giả sử là hằng số theo mặt cặt dọc vuông góc với hƣớng phát triển khe nứt.
Mặt cắt dọc khe nứt này là dạng elip với chiều rộng lớn nhất ở trung tâm tỉ lệ thuận
với áp suất thực tại điểm đó.

Hình 2.5 – Phác họa sự phát triển khe nứt theo mô hình PKN

Độ rộng lớn nhất có thể đƣợc tính sử dụng công thức 2.12:

2𝑕 𝑓 𝑝 𝑛 𝑥
w0= (2.12)
𝐸′

Trong đó E’ là mô đun biến dạng phẳng đƣợc tính theo công thức sau:

𝐸
E’ = (2.13)
1−𝑣 2

Perkins và Kern (1961) đề xuất là áp suất thực tại đỉnh của khe nứt (điểm A
trên hình 2.5) bằng 0, và gradient áp suất dung dịch theo hƣớng phát triển của khe
nứt đƣợc xác định bởi sự kháng cự lại dòng chảy trong kênh hẹp dạng elip nhƣ sau:

𝜕𝑝 𝑛 𝑥 4µ𝑞 𝑖
=- (2.14)
𝜕𝑥 𝜋𝑤 03 𝑕 𝑓

11
Kết hợp công thức 2.12 và 2.14 và điệu kiện áp suất thực bằng 0 ở đỉnh, sơ
đồ độ rộng khe nứt tối đa ở bất kỳ vị trí nào theo hƣớng phát triển khe nứt đƣợc tính
nhƣ sau:

𝑥 1/4
w0(x) = ww,0(1 - ) (2.15)
𝑥𝑓

Trong đó ww,0 là chiều rộng khe nứt tối đa ở thành giếng đƣợc tính nhƣ sau:

𝜇 𝑞 𝑖 𝑥 𝑓 1/4
ww,0 = 3.27( ) (2.16)
𝐸′

Để tìm chiều rộng khe nứt trung bình, chiều rộng tối đa phải đƣợc nhận với
một hệ số hình dạng γ, hệ số này chứa 2 thành phần. Thành phần thứ nhất là π/4, hệ
số giữa chiều rộng trung bình dạng ellip trong mặt phẳng theo chiều dọc và hệ số
còn lại là hệ số trung bình theo cạnh 4/5.

𝜋4 𝜋
𝑤 = γ𝑤𝑤 ,0 = 𝑤𝑤 ,0 = 𝑤𝑤 ,0 (2.17)
45 5

Giả sử qi, xf và E’ đã biết trƣớc, ẩn số duy nhất trong công thức 2.16 cho việc
tính toán chiều rộng khe nứt tối đa là µ. Sử dụng công thức độ nhớt Newton tƣơng
đƣơng cho chất lỏng Power law chảy trong mặt cắt hình ellip có hạn:

1+ 𝜋−1 𝑛 𝑛 2𝜋 𝑢 𝑎𝑣𝑔 n-1


𝜇𝑒 = K[ ] (2.18)
𝜋𝑛 𝑤0

Trong đó uavg là vận tốc tuyến tính:

𝑞𝑖
uavg = (2.19)
𝑕𝑓 𝑤

Và kết hợp công thức 2.16 với 2.19, chiều rộng khe nứt tối đa ở thành giếng
đƣợc tính nhƣ sau:

𝑛 1 1
1− 𝜋−1 𝑛 𝑛 𝑕 𝑓1−𝑛 𝑞 𝑖𝑛 𝑥 𝑓 1
ww,0 = 3.982+2𝑛 9.152+2𝑛 𝐾 2+2𝑛 ( )2+2𝑛 ( )2+2𝑛 (2.20)
𝑛 𝐸′

2.3.2 Mô hình khe nứt hai chiều KGD

12
Kristianovich và Zheltov (1955) đƣa ra một phƣơng pháp tính toán sự phát
triển khe nứt nứt vỉa thủy lực với giả thuyết biến dạng phẳng theo phƣơng ngang.
Kết quả là, chiều rộng khe nứt không phụ thuộc vào chiều cao khe nứt, ngoại trừ
qua điều kiện biên ở thành giếng. Đặc tính khe nứt theo mô hình KGD nhƣ hình 2.6.
Khe nứt có mặt cắt hình chữ nhật và chiều rộng của nó là hằng số trong mặt phẳng
theo phƣơng dọc bởi lý thuyết dựa trên điều kiện biến dạng phẳng ngang. Gradient
áp suất chất lỏng theo hƣớng phát triển khe nứt đƣợc xác định bởi sự kháng cự dòng
chảy trong khe hẹp hình chữ nhật với chiều rộng thay đổi theo phƣơng dọc. Chiều
rộng theo KGD đƣợc xác định nhƣ sau:

𝜇 𝑞 𝑖 𝑥 𝑓2 1/4
ww,0 = 3.22( ) (2.21)
𝐸′ 𝑕 𝑓

Chiều rộng khe nứt trung bình của mô hình này (không có thành phần theo
phƣơng dọc) đƣợc tính nhƣ sau:

𝜋
𝑤 = γ𝑤𝑤 ,0 = 𝑤𝑤 ,0 (2.22)
4

Hình 2.6 – Phác họa sự phát triển khe nứt theo mô hình KGD

Công thức cuối cùng dùng xác định chiều rộng khe nứt tối đa của mô hình
KGD là:

𝑛 1 1
1+2𝑛 𝑛 𝑞 𝑖𝑛 𝑥 𝑓2 1
ww,0 = 3.24 2+2𝑛 11.1 2+2𝑛 𝐾 2+2𝑛 ( ) 2+2𝑛 ( )2+2𝑛 (2.23)
𝑛 𝐸 ′ 𝑕 𝑓𝑛

13
2.4 Phƣơng pháp Unified Fracture Design (UFD)

Economides và n.n.k (2002) đã giới thiệu khái niệm đƣợc gọi là Unified
Fracture Design (UFD). Đó là một phƣơng pháp xác định các kích thƣớc của khe
nứt tối ƣu sau nứt vỉa với một lƣợng hạt chèn cho trƣớc. Về mặt kinh tế, điều này
nhằm tối đa khả năng vỉa tức là là tối đa lƣu lƣợng khai thác. Thông số thể hiện lƣu
lƣợng khai thác rất tốt là chỉ số khai thác. Chỉ số khai thác càng cao thì lƣu lƣợng
càng nhiều. Trong phƣơng pháp UFD, chỉ số khai thác không thứ nguyên đƣợc tính
nhƣ sau:

𝑞𝑝
J= (2.24)
∆𝑝

Chỉ số hạt chèn Nprop là một thông số quan trong khác của UFD. Nó là một
thông số không thứ nguyên và đƣợc xác định nhƣ sau:

𝑁𝑝𝑟𝑜𝑝 = 𝐼𝑥2 𝐶𝑓𝐷 (2.25)

Trong đó Ix là tỉ số xuyên thấu.

CfD là dẫn suất khe nứt không thứ nguyên

Tỉ số xuyên thấu là tỉ lệ giữa chiều dài khe nứt 2xf với chiều dài vỉa tƣơng
đƣơng xe. Dẫn suất khe nứt không thứ nguyên là tỉ lệ của khả năng chảy từ khe nứt
vào giếng và từ vỉa vào khe nứt nhƣ ở công thức 2.26. Mối tƣơng quan giữa chiều
dài vỉa tƣơng đƣơng và bán kính vỉa nhƣ ở công thức 2.28 và hình 2.7.

2𝑥 𝑓
𝐼𝑥 = (2.26)
𝑥𝑒

𝑘𝑓 𝑤
𝐶𝑓𝐷 = (2.27)
𝑘𝑥 𝑓

A = 𝑟𝑒2 π = 𝑥𝑒2 (2.28)

14
Hình 2.7 – Chú thích khái niệm sử dụng cho thực hiện nứt vỉa

Thế công thức 2.26 và 2.27 vào 2.25 ta đƣợc mối tƣơng quan để xác định chỉ
số hạt chèn nhƣ sau:

4𝑘 𝑓 𝑥 𝑓 𝑤 2𝑘 𝑓 2𝑘 𝑓 2𝑥 𝑓 𝑤 𝑕 𝑛 2𝑘 𝑓 𝑉𝑝𝑟𝑜𝑝
Nprop = = = (2.29)
𝑘𝑥 𝑒2 𝑘 𝑘 𝑥 𝑒2 𝑕 𝑛 𝑘 𝑉𝑟𝑒𝑠

Trong đó Vprop là thể tích của khe nứt đã chèn hạt trong tầng sản phẩm thực.
Chỉ số này có thể đƣợc xác định từ khối lƣợng hạt chèn cho công tác nứt vỉa thủy
lực. Tuy nhiên, hạt chèn không chỉ đi vào mỗi tầng sản phẩm thực mà còn điền đầy
toàn bộ khe nứt. Để sử dụng khối lƣợng hạt chèn để tính Vprop, ta cần nhân tỉ lệ của
chiều cao thực với chiều cao khe nứt.

𝑕
𝑀𝑝𝑟𝑜𝑝 ( 𝑛 )
𝑀𝑝𝑟𝑜𝑝 𝜂 0 𝑕𝑓
Vprop = = (2.30)
(1− ∅𝑝 )𝜌 𝑝 (1− ∅𝑝 )𝜌 𝑝

Từ chỉ số hạt chèn tính đƣợc, chỉ số khai thác tối đa không thứ nguyên có thể
đƣợc tính sử dụng mối tƣơng quan nhƣ hình 2.8 và 2.9. Từ đồ thị, dẫn suất khe nứt
không thứ nguyên tƣơng ứng với chỉ số khai thác tối đa có thể tính đƣợc. Sau đó, tỉ
số xuyên thấu, nửa chiều dài khe nứt và chiều rộng khe nứt đã chèn có thể đƣợc tính
theo các công thức 2.25, 2.26 và 2.27. Sau khi tính đƣợc các kích thƣớc trên, quy
trình xử lý phải đƣợc xác định dựa trên hình dạng khe nứt này để đạt đƣợc chỉ số
khai thác tối đa.

15
Ngoài ra, chỉ số khai thác có thể tính đƣợc thông qua các mối tƣơng quan với
các thông số CfD, Ix, Nprop nhƣ đƣợc trình bày chi tiết ở hai bài báo SPE 50421 và
73758 của nhóm tác giả Economides và n.n.k.

Hình 2.8 – Chỉ số khai thác không thứ nguyên nhƣ là hàm của dẫn suất khe
nứt không thứ nguyên khi Nprop< 0.1 (Unified fracture design – trang 29).

16
Hình 2.9 – Chỉ số khai thác không thứ nguyên nhƣ là hàm của dẫn suất khe
nứt không thứ nguyên khi Nprop> 0.1 (Unified fracture design – trang 30).

2.5 Xác định chƣơng trình bơm ép

Mục đích của thiết kế nứt vỉa thủy lực là xác định thể tích dung dịch và hạt
chèn cần thiết để tạo ra đƣợc khe nứt với kích thƣớc và dẫn suất mong muốn.

Tổng thời gian bơm ép là một trong những thông số quan trọng của thiết kế
nứt vỉa. Tổng thời gian bơm ép bắt đầu từ khi bơm đệm đến khi hoàn thành việc
bơm ép toàn bộ hạt chèn vào khe nứt. Phƣơng trình bảo toàn vật chất 2.31 đƣợc sử
dụng để tính tổng thời gian bơm ép:

Thể tích bơm ép = Thể tích khe nứt + Mất dung dịch + Spurt Loss (2.31)

17
Trong đó: spurt loss là phần dung dịch mất ngay khi vừa bơm ép (tức là ngay trƣớc
khi bắt đầu quá trình mất dung dịch thông thƣờng)

𝑉𝑖 = 𝑉𝑓 + 2𝐴𝑓 𝑆𝑝 + 2𝜅𝐴𝑓 𝐶𝐿 𝑡𝑒 (2.32)

Trong đó κ là hàm Nolte ở Δt = 0 (κ = g(0,α)). Phƣơng trình 2.32 có thể đƣợc


sắp xếp lại nhƣ sau:

𝑞𝑖 𝑉𝑓
𝑡𝑒 - 2κ𝐴𝑓 𝐶𝐿 𝑡𝑒 - 2𝑆𝑝 - =0 (2.33)
𝐴𝑓 𝐴𝑓

Giải phƣơng trình 2.33 ta đƣợc tổng thời gian bơm ép.

Theo Nolte (1986), chƣơng trình hạt chèn đƣợc xác định dựa trên các giả
thiết sau:

- Hạt chèn điền đầy toàn bộ chiều dài tạo thành.


- Phân bố hạt chèn đồng nhất cho đến kết thúc bơm ép.
- Chƣơng trình hạt chèn nên là dạng hàm mũ bị trễ (delayed power law) với số
mũ ε và phần dung dịch đệm là tƣơng đƣơng.

Số mũ của đƣờng cong nồng độ hạt chèn (xem hình 2.10) đƣợc tính từ hiệu
suất dung dịch η.

1− 𝜂
ε= (2.34)
1+ 𝜂

𝑉𝑓 𝑉𝑓
η= = (2.35)
𝑉𝑖 𝑞 𝑖 𝑡𝑒

18
Hình 2.10 – Đƣờng cong nồng độ hạt chèn theo Nolte (1986)

Thể tích dung dịch đệm VpaD và thời gian bơm dung dịch đệm tpaD (fpaD trong
hình) có thể đƣợc xác định sử dụng số mũ của đƣờng cong nồng độ hạt chèn đạt
đƣợc từ công thức 2.34.

tpaD = εte (2.36)

VpaD = 𝜀Vi (2.37)

Nhƣ yêu cầu, tất cả hạt chèn đƣợc bơm vào trong khe nứt tạo thành và phân
bố đồng nhất cho đến khi kết thúc bơm. Kết quả là nồng độ hạt chèn lúc hoàn thành
đƣợc tính bằng khối lƣợng hạt chèn chia cho thể tích khe nứt.

𝑀𝑝𝑟𝑜𝑝
ce = (2.38)
𝜂 𝑉𝑖

Kết hợp tổng thời gian bơm ép từ công thức 2.33, thời gian bơm đệm từ công
thức 2.36 và nồng độ lúc kết thúc quá trình bơm ép từ công thức 2.38, đƣờng cong
nồng độ hạt chèn hoặc chƣơng trình bơm ép tƣơng tự nhƣ hình 2.10 có thể đƣợc
tính sử dụng tƣơng quan sau:

𝑡−𝑡 𝑝𝑎𝐷
c = ce ( )𝜀 (2.39)
𝑡 𝑒 − 𝑡 𝑝𝑎𝐷

Để tính khối lƣợng hạt chèn và phần dung dịch sạch (tức phần dung môi
chƣa trộn hạt chèn) cho mỗi giai đoạn, sẽ thuận tiện hơn nếu nồng độ hạt chèn đƣợc

19
chuyển đổi sang khối lƣợng hạt chèn đƣợc thêm vào mỗi đơn vị phần chất lỏng sạch
sử dụng công thức 2.40:

𝑐
cadded = 𝑐 (2.40)
1−
𝜌𝑝

Cuối cùng, khối lƣợng hạt chèn và phần chất lỏng sạch đƣợc yêu cầu cho
mỗi giai đoạn đƣợc tính sử dụng các công thức sau:

𝑐 𝑎𝑑𝑑𝑒𝑑
Vstage = qi (1 - ) (2.41)
𝜌𝑝

Mprop, stage = cadded Vstage (2.42)

Quy trình xác định chƣơng trình bơm ép để đạt đƣợc các kích thƣớc khe nứt
cung cấp chỉ số khai thác tối đa có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sơ đồ hình 2.11

20
Bắt đầu

Xác định Nprop từ Mprop sử dụng công thức 2.29

Sử dụng Nprop để đánh giá JD tối ưu và CfD thông qua hình 2.8 và 2.9

Xác định xf tương ứng với CfD tối ưu

Giải phương trình 2.33 ta được te

Tính tpaD và VơaD sử dụng phương trình 2.36 và 2.37

Tính toán ce sử dụng phương trình 2.38

Sử dụng phương trình 2.39 xác định quy trình bơm ép

Xác định thể tích dung dịch sạch và khối lượng hạt chèn cho mỗi giai
đoạn sử dụng phương trình 2.41 và 2.42

Kết thúc

Hình 2.11 – Quy trình xác định chƣơng trình bơm ép dựa vào các
kích thƣớc khe nứt từ UFD

21
2.6 Dự đoán sự phát triển chiều cao khe nứt

Việc dự đoán hình dạng hợp lý của khe nứt là cần thiết để đạt đƣợc thiết kế
nứt vỉa thủy lực phù hợp với thực tế. Nửa chiều dài khe nứt đƣợc xác định dựa trên
dẫn suất khe nứt không thứ nguyên tƣơng ứng với chỉ số khai thác tối đa. Dựa theo
nửa chiều dài tối ƣu cùng với lịch sử của dung dịch nứt vỉa, chiều rộng khe nứt có
thể đƣợc tính sử dụng mô hình phát triển hai chiều PKN và KGD.

Có một số biểu hiện từ đo logs trong quá trình khai thác và các kỹ thuật đánh
giá khác cho thấy rằng các khe nứt thủy lực thƣờng kết thúc trƣớc khi phát triển xa
vào các lớp biên không thấm. Kết quả là để giúp các kỹ sƣ xác định thiết kế nứt vỉa
dễ dàng hơn, chiều cao khe nứt đƣợc giả sử là hằng số và tƣơng đƣơng với độ dày
danh nghĩa tầng sản phẩm. Tuy nhiên, điều này chỉ xảy ra khi sự chênh lệch về đặc
tính đá vỉa và thành hệ biên, nhƣ là ứng suất tại chỗ và mô đun đàn hồi rất cao hoặc
xảy ra hiện tƣợng trƣợt bề mặt. Sự xuất hiện của trƣợt bề mặt có thể dẫn đến kết
thúc phát triển khe nứt ngay lập tức.

Anderson (1981) và Teufel và Clark (1984) thấy rằng sự bắt giữ tại giao diện
đƣợc kiểm soát bởi ứng suất trƣợt ma sát lên bề mặt phân cách. Khi lực ma sát nhỏ,
ứng suất kéo không thể dễ dàng chuyển qua mặt phân cách và sự trƣợt rất dễ xảy ra.
Kết quả là việc phát triển khe nứt sẽ dừng ở mặt phân cách. Mặt khác, khi lực ma
sát lớn, mặt phân cách rõ ràng và ứng suất dễ dàng đƣợc chuyển qua.Ứng suất trƣợt
ma sát nhƣ đƣợc miêu tả ở công thức 2.43 phụ thuộc vào ứng suất pháp hiệu dụng
lên bề mặt phân cách. Từ công thức có thể thấy rằng sự cắt trƣợt dễ xảy ra chỉ khi
ứng suất trƣợt ma sát nhỏ:

τ = 𝜇𝑓 𝜍𝑛 (2.43)

Bởi vì mặt phân cách thƣờng theo phƣơng ngang, ứng suất pháp hiệu dụng
luôn bằng với lực nén ép của lớp đất đá bên trên. Dƣới điều kiện bình thƣờng, điều
này thƣờng chỉ đúng ở độ sâu không lớn nơi mà ứng suất của lớp đất đá phía trên

22
nhỏ. Tuy nhiên, hầu hết các vỉa dầu khí ở độ sâu lớn. Do đó, hiện tƣợng trƣợt bề
mặt khó xảy ra trong các vỉa dầu mỏ.

Vì vậy, nếu sự chênh lệch đặc tính của đá vỉa và thành hệ biên không cao
lắm và hiện tƣợng trƣợt không xảy ra, việc xem chiều cao nứt vỉa bằng với độ dày
danh nghĩa của vỉa sản phẩm (chiều dày vỉa) là không chính xác bởi vì khe nứt có
xu hƣớng phát triển theo thành hệ biên trên và dƣới.

Tiếp theo, ta sẽ khảo sát một số lý thuyết đƣợc sử dụng trong việc dự đoán sự
phát triển chiều cao khe nứt và đƣa ra các ví dụ minh họa.

Thông thƣờng, khi khe nứt đƣợc tạo ra trong lớp mục tiêu có ứng suất chính
nhỏ nhất (lớp bắn mở vỉa), khe nứt phát triển lên trên và xuống dƣới xuyên qua các
lớp lân cận có ứng suất chính lớn hơn. Có nhiều nghiên cứu giải thích các lý thuyết
về ứng xử của khe nứt.

Griffith (1921) là ngƣời đầu tiên giới thiệu lý thuyết về ứng xử của khe nứt.
Ông đã phân tích về ứng xử của khe nứt trong một lớp dƣới điều kiện tải trọng kéo.
Ông giả sử rằng các vi khe nứt dạng elip với một trục nhỏ và đã sử dụng năng lƣợng
để miêu tả là năng lƣợng bề mặt khe nứt vừa giải phóng. Với khe nứt dạng elip
trong biến dạng phẳng dƣới điều kiện tải trọng kéo đơn giản, công cần để kéo thêm
lƣợng da vào nửa chiều dài a đƣợc cho nhƣ sau:

−𝜋𝜍 (1− 𝑣 2 )
dW = ada (2.44)
𝐸

Trong đó dW tƣơng đƣơng với năng lƣợng bề mặt vừa giải phóng (cho 2 mặt
mới):

dW = 2𝛾𝑤 da (2.45)

Trong đó γw là năng lƣợng bề mặt. Bây giờ, giá trị ứng suất tới hạn cho sự
phát triển khe nứt có thể đƣợc tính nhƣ sau:

2𝐸𝛾𝑤
𝜍𝑐 = (2.46)
𝜋 1− 𝑣 2 𝑎

23
Barenblatt (1962) cho rằng lý thuyết của Griffith là không đầy đủ bởi vì khe
nứt hình elip sẽ dẫn đến các ứng suất vô hạn không thực tế ở đầu khe nứt với các
khe nứt chịu tải đồng nhất ở trạng thái cân bằng. Ông đề xuất một mô hình dẫn đến
cùng một tiêu chuẩn phát triển khe nứt trong khi hạn chế đƣợc sự suy biến ở đầu
khe nứt. Ông nhận ra có những lực hấp dẫn phân tử (lực kết dính) ở đầu khe nứt.
Những lực này tác động trên một khu vực nhỏ gần đầu khe nứt và có xu hƣớng kéo
các mặt khe nứt lại với nhau. Xem xét tại thời điểm không có tải trọng ngoài, những
lực kết dính này về bản chất ở trạng thái nén ép có thể dẫn đến sự suy biến ứng suất
ở đầu khe nứt. Sau đó, ông đƣa ra lý thuyết là sự suy biến ứng suất nén này cân
bằng với sự suy biến ứng suất kéo ở cạnh của vùng kết dính do đó các ảnh hƣởng bị
loại bỏ và không xảy ra sự suy biến.

Ông giới thiệu một đặc tính mới của vật chất gọi là mô đun kết dính K’. Ông
miêu tả mối quan hệ giữa mô đun kết dính với năng lƣợng bề mặt nhƣ sau:

𝜋𝐸 𝛾𝑤
K’ = (2.47)
(1− 𝑣 2 )

Dƣới điều kiện mang tải đơn giản của áp suất đồng nhất trong khe nứt:

𝐾′ 𝑎
=σ (2.48)
𝜋 2

Vì vậy, giá trị ứng suất tới hạn cho sự phát triển khe nứt có thể đƣợc tính nhƣ
sau:

𝐾′ 2 2𝐸𝛾𝑤
𝜍𝑐 = = (2.49)
𝜋 𝑎 𝜋 1−𝑣 2 𝑎

Công thức này tƣơng đƣơng với tiêu chuẩn Griffith.

Cơ học nứt đàn hồi tuyến tính (Linear Elastic Fracture Mechanics - LEFM)
xuất phát từ lý thuyết Griffith, và đƣợc chỉnh sửa bởi Orowan (1952) và Irwin
(1957), bao gồm thêm các quá trình phân tán năng lƣợng. LEFM khẳng định là khe
nứt sẽ tiếp tục phát triển cho tới khi cƣờng độ ứng suất của nó đạt giá trị tới hạn KIC,

24
với giả thuyết là đầu khe nứt ở trạng thái biến dạng phẳng. KIC đƣợc gọi là độ cứng
khe nứt theo biến dạng phẳng và một đặc tính vật chất có thể đo đƣợc.

Irvin (1957) phân ra thành ba dạng trƣờng ứng suất riêng lẻ: dạng I mở
(opening), dạng II trƣợt (in-plane sliding or shearing) và dạng III xoắn (anti-plane
sliding or tearing). Trong nứt vỉa thủy lực, chúng ta chỉ xem xét loại trƣờng ứng
suất dạng mở. Hệ số cƣờng độ ứng suất của nó đƣợc gọi là KI.

Rice (1968) đã tính toán hệ sộ cƣờng độ ứng suất của khe nứt dạng I- mở cho
một sự phát triển khe nứt từ -a đến +a trên trục tọa độ y nhƣ ở hình 2.12

1 𝑎 𝑎 + 𝑦𝑚
KI = −𝑎
𝑝(𝑦𝑚 ) d𝑦𝑚 (2.50)
𝜋𝑎 𝑎 − 𝑦𝑚

Hình 2.12 – Chú thích cho việc xác định chiều cao khe nứt
(hệ có thứ nguyên)
Quy trình tính toán chiều cao khe nứt đƣợc đề xuất bởi Simonson và n.n.k
(1978) cho dạng hình học đối xứng nhƣng có thể dễ dàng đƣợc tổng quát hóa cho
những trƣờng hợp phức tạp hơn. Về cơ bản phƣơng pháp này tính toán chiều cao
cân bằng của khe nứt với áp suất trong cho trƣớc trong môi trƣờng ứng suất phân
lớp. Chiều cao cân bằng thỏa mãn điều kiện các hệ số cƣờng độ ứng suất tính toán ở

25
đầu khe nứt theo phƣơng dọc (đỉnh và đáy) tƣơng đƣơng với độ cứng khe nứt của
lớp đó nhƣ đƣợc miêu tả ở hình 2.13.

KI =KIC (2.51)

Hình 2.13 – Cƣờng độ ứng suất ở các đỉnh bằng độ cứng khe nứt của lớp

Hình 2.14 miêu tả cách khe nứt phát triển sau khi thực hiện nứt vỉa ở thành
hệ 3 lớp. Nó tƣơng tự nhƣ hình 2.12 nhƣng hình 2.14 đƣợc sử dụng để phân tích và
giúp chúng ta miêu tả khe nứt ở hệ không thứ nguyên. Kết quả là, công thức 2.51
thể hiện hình 2.12 có thể đƣợc viết lại trong hệ không thứ nguyên.

Hình 2.14 – Chú thích cho việc tính toán chiều cao khe nứt
(hệ không thứnguyên)

26
Với y là vị trí theo phƣơng dọc không thứ nguyên:

𝑦𝑚
y= (2.52)
𝑎

d𝑦𝑚 = ady (2.53)

Công thức 2.51 đƣợc viết lại trong hệ không thứ nguyên:

𝑎 1 1+𝑦
KI = x 𝑝 (y)
−1 𝑛
dy (2.54)
𝜋 1−𝑦

Trong đó a là nửa chiều cao trong hệ có thứ nguyên. Nó tƣơng đƣơng với 1
trong hệ không thứ nguyên. Tƣơng tự nhƣ vậy,yu - yd trong hệ không thứ nguyên
tƣơng đƣơng với hp hay chiều cao của đoạn bắn mở vỉa.

1 𝑦𝑢 − 𝑦 𝑑
= (2.55)
𝑎 𝑕𝑝

Thay vào công thức 2.54:

𝑕𝑝 1 1+ 𝑦
KIC = x 𝑝
−1 𝑛
𝑦 𝑑𝑦 (2.56)
𝜋(𝑦𝑢 − 𝑦 𝑑 ) 1−𝑦

Theo hình 2.14, lớp giữa thƣờng có ứng suất chính tối thiểu nhỏ nhất. Hai
lớp kề có ứng suất tại chỗ tối thiểu lớn hơn (б2,б3> б1). Khi áp suất ở trung tâm nứt
vỉa tăng, sự xuyên thâu vào các lớp phía trên và dƣới tăng. Yêu cầu cho trạng thái
cân bằng đặt ra hai hạn chế (cƣờng độ ứng suất ở hai đầu bằng với độ cứng khe
nứt), dẫn đến một hệ hai phƣơng trình có thể giải đƣợc cùng một lúc.

𝑕𝑝 1 1+𝑦
KIC2 = KI, Top = x 𝑝 (𝑦)
−1 𝑛
𝑑𝑦 (2.57)
𝜋(𝑦𝑢 − 𝑦 𝑑 ) 1−𝑦

𝑕𝑝 1 1−𝑦
KIC3 = KI, Bottom = x 𝑝 (𝑦)
−1 𝑛
𝑑𝑦 (2.58)
𝜋(𝑦𝑢 − 𝑦 𝑑 ) 1+𝑦

yu, yd theo thứ tự là vị trí theo phƣơng dọc không thứ nguyên của đỉnh và đáy nứt
vỉa (xem hình 2.14).

27
2∆𝑕 𝑢
𝑦𝑢 = 1 - (2.59)
𝑕 𝑝 + ∆𝑕 𝑢 + ∆𝑕 𝑑

2∆𝑕 𝑑
𝑦𝑑 = -1 + (2.60)
𝑕 𝑝 + ∆𝑕 𝑢 + ∆𝑕 𝑑

Pn(y) trong công thức 2.43 và 2.44 biểu diễn áp suất thực ở bất cứ vị trí
không thứ nguyên nào theo phƣơng dọc. Nó đƣợc miêu tả nhƣ là sự chênh lệch giữa
áp suất xử lý ở vị trí đó và ứng suất tại chỗ tối thiểu của các lớp. Áp suất xử lý ở bất
cứ vị trí nào đƣợc tính bằng tổng áp suất ở trung tâm khe nứt và áp suất thủy tĩnh từ
trung tâm khe nứt tới vị trí đó. Kết quả là sự phân bố áp suất thực có thể đƣợc viết
nhƣ sau:

pn(y) = k00 + k1y – σ(y) (2.61)

Trong đó k00 là áp suất xử lý ở trung tâm khe nứt. Giả sử đã biết trƣớc áp
suất xử lý ở trung tâm nứt vỉa pcp, k00 có thể đƣợc tính từ tổng của pcp và áp suất
thủy tĩnh từ trung tâm nứt vỉa tới trung tâm khe nứt.

𝑕𝑝 𝑦𝑢 +𝑦 𝑑
k00 = pcp + ρg (2.62)
𝑦𝑢 − 𝑦 𝑑 2

𝑦𝑢 +𝑦 𝑑 𝑕𝑝
Trong đó là vị trí không thứ nguyên của trung tâm nứt vỉa và là hệ
2 𝑦𝑢 − 𝑦 𝑑

số chuyển đổi từ hệ không thứ nguyên sang hệ có thứ nguyên.

k1 trong công thức 2.61 thể hiện gradient thủy tĩnh:

𝑕𝑝
k1 = -ρg (2.63)
𝑦𝑢 − 𝑦 𝑑

Từ công thức 2.57 và 2.58 ta có thể tính đƣợc vị trí không thứ nguyên của
đỉnh và đáy nứt vỉa yu, yd. Kết quả là ta có thể tính đƣợc sự xuyên thấu vào lớp trên
Δhu và lớp dƣới Δhd. Chiều cao khe nứt có thể đƣợc tính sử dụng công thức 2.64:

hf = hp + ∆hu + ∆hd (2.64)

Một ví dụ về tính toán chiều cao khe nứt đƣợc đƣa ra dƣới đây. Khe nứt
đƣợc tạo thành bởi hạt chèn khối lƣợng riêng 5 ppg và 3250 psi áp suất xử lý ở

28
trung tâm nứt vỉa. Chiều cao danh nghĩa tầng sản phẩm (vùng nứt vỉa) là 180 ft.
Ứng suất tại chỗ ở tầng mục tiêu, đỉnh và đáy thành hệ biên tƣơng ứng là 3060,
3560 và 3560 psi. Độ cứng khe nứt ở lớp đỉnh và đáy tƣơng đƣơng nhau và bằng
1000 psi/ 𝑖𝑛𝑐𝑕.

Để giải hệ hai phƣơng trình chiều cao cân bằng (2.57 và 2.58), ta dùng
phƣơng pháp số. Trong nghiên cứu này, ta chủ yếu sử dụng chƣơng trình
Mathematica để giải. Với ví dụ này ta đƣợc kết quả nhƣ sau: vị trí không thứ
nguyên ở đỉnh và đáy nứt vỉa là 0.878 và -0.825, sự xuyên thâu vào lớp trên và dƣới
là 18.45 và 12.87 ft., và tổng chiều cao khe nứt là 211.33 ft.

Hình 2.15 -Ví dụ về bản đồ chiều cao cho kết quả đa nghiệm (Valko’ and
Economides, 1995)
Tuy nhiên, chiều cao cân bằng có thể dẫn đến bài toán nhiều đáp số ở một số
áp suất đáy giếng nhất định. Hình 2.15 ở trên là ví dụ minh họa về bản đồ chiều cao
đạt đƣợc từ chiều cao cân bằng. Bản đồ chiều cao này đƣợc tạo ra bằng cách sử

29
dụng những áp suất xử lý khác nhau ở trung tâm nứt vỉa với cùng một vỉa, đặc tính
đá và chất lỏng nhƣ đƣợc chỉ ra ở ví dụ trên (Valko’ and Economides, 1995).

Hình 2.15 miêu tả phát triển khe nứt hƣớng xuống và hƣớng lên. Theo ví dụ
này, nếu áp suất bơm cao hơn 3670 psi sẽ dẫn đến bài toán nhiều đáp số. Trong
trƣờng hợp này ta sẽ phải đƣa ra thêm các giải thuyết khác để có thể sử dụng
phƣơng pháp xác định chiều cao khe nứt thông qua giải hệ phƣơng trình chiều cao
cân bằng. Vấn đề này sẽ đƣợc trình bày trong các nghiên cứu khác.

2.7 Phƣơng pháp luận

Chỉ số khai thác là thông số đo khả năng của vỉa. Một thiết kế nứt vỉa thủy
lực tốt sẽ cho kết quả chỉ số khai thác tối ƣu sau khi nứt vỉa. Nói chung, thiết kế nứt
vỉa phải cung cấp thông tin quan trọng cho quá trình xử lý, tức là chƣơng trình nồng
độ hạt chèn, thể tích dung dịch sạch và hàm lƣợng hạt chèn yêu cầu cho mỗi giai
đoạn bơm ép. Kết quả là để xác định thiết kế nứt vỉa sát thực, việc tính toán hợp lý
hình dạng khe nứt, nửa chiều dài, chiều rộng và chiều cao là cần thiết.

Nửa chiều dài khe nứt và chiều rộng khe nứt đã chèn hạt có thể đƣợc xác
định từ chỉ số dẫn xuất khe nứt không thứ nguyên tƣơng ứng với chỉ số khai thác tối
đa. Mô hình PKN và KGD đƣợc sử dụng để tính chiều rộng khe nứt từ nửa chiều
cao khe nứt đã tính. Việc xác định nửa chiều dài và chiều rộng khe nứt đều yêu cầu
chiều cao khe nứt là thông số đầu vào.

Lý thuyết cơ nứt đàn hồi tuyến tính (LEFM) đƣợc sử dụng để lý giải sự phát
triển khe nứt theo phƣơng dọc. Trong nghiên cứu này, chiều cao cân bằng đƣợc xác
định theo yêu cầu cƣờng độ ứng suất ở hai đầu theo phƣơng dọc tƣơng đƣơng với
độ cứng khe nứt của các lớp đƣợc sử dụng để tính chiều cao khe nứt. Tuy nhiên,việc
tính toán yêu cầu thông tin về sự phân bố áp suất thực đƣợc tính từ áp suất xử lý ở
trung tâm khe nứt và nó có thể đƣợc tính từ chiều rộng khe nứt - một thông số đầu
ra của thiết kế nứt vỉa.

30
Có thể kết luận rằng chiều cao khe nứt đƣợc yêu cầu nhƣ là thông số đầu vào
của thiết kế nứt vỉa; tuy nhiên, bản thân chiều cao khe nứt đƣợc tính từ áp suất thực
là một thông số đầu ra của thiết kế nứt vỉa. Điều này dẫn đến kết luận rằng sự kết
hợp xác định chiều cao khe nứt vào thiết kế nứt vỉa theo UFD về bản chất là quy
trình tính lặp.

Nghiên cứu này cải tiến phƣơng pháp UFD hiện tại. Chiều cao cân bằng sẽ
cung cấp sự tính toán hợp lý hơn chiều cao khe nứt – thông số đƣợc yêu cầu nhƣ là
thông số đầu vào của phƣơng pháp UFD. Sau đó ta kết hợp sử dụng chiều cao khe
nứt tính đƣợc từ hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng vào quy trình tính toán bơm ép
theo phƣơng pháp UFD gốc.

Mặc dù chiều cao cân bằng là khái niệm hợp lý để tính toán chiều cao khe
nứt, khái niệm này cung cấp lời giải duy nhất chỉ trong một giới hạn chênh lệch ứng
suất nhất định giữa tầng mục tiêu và lớp biên. Đây chính là một hạn chế lớn của
phƣơng pháp này. Vấn đề là khi sự chênh lệch ứng suất quá cao hoặc quá thấp, sự
hội tụ của quy trình đôi bị giảm đi hoặc không hề xảy ra. Khi đó ta sẽ cần cung cấp
thêm những giả thiết khác để phƣơng pháp này có thể sử dụng cho bất cứ điều kiện
vỉa nào. Vấn đề này sẽ đƣợc trình bày trong những nghiên cứu khác.

Từ phần lý luyết ở trên, ta biết rằng để giải hệ phƣơng trình chiều cao cân
bằng, cần thiết phải sử dụng phƣơng pháp số để giải hệ hai phƣơng trình 2.57 và
2.58. Phần mềm Mathematica đƣợc sử dụng để tính kết quả cuối cùng cũng chính là
chiều cao khe nứt. Áp suất thực có thể tính đƣợc từ thiết kế nứt vỉa sử dụng chiều
cao khe nứt nhƣ là một thông số đầu vào. Sau đó ta sử dụng một chƣơng trình tính
trên excel (đƣợc xuất bản cũng với cuốn sách Unified Fracture Design và do nhóm
tác giả Economides và Valko của chính cuốn sách này viết ra nhƣ là một phần mềm
ứng dụng) để tính toán hoàn chỉnh quy trình xử lý nứt vỉa thủy lực theo phƣơng
pháp UFD hiệu chỉnh.

31
Bắt đầu

Nhập các giá trị đầu vào cho bài toán giải hệ
phƣơng trình chiều cao cân bằng 2.57 và 2.58
(𝐾ICtop, 𝐾ICbot, 𝜎mid, 𝑕per, 𝜎top, 𝜎bot, ρ, 𝑝cp)

Giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng


2.57 và 2.58 bằng phần mềm Mathematica

Tính đƣợc giá trị chiều cao khe nứt 𝑕f

Đƣa giá trị 𝑕f vừa tính đƣợc vào mô hình 2D


PKN và tính toán quy trình bơm ép theo
UFD nhƣ hình 2.11

Kết thúc

Hình 2.16 - Quy trình kết hợp xác định chiều cao khe nứt vào phƣơng pháp
thiết kế nứt vỉa thủy lực UFD

32
Quy trình xác đính chiều cao khe nứt thông qua giải hệ chiều cao cân bằng
(2.57 và 2.58) sử dụng Mathematica bao gồm hai bƣớc khai triển chính đƣợc làm rõ
nhƣ sau (minh giải bao gồm cả phần coding):

Khai triển 0:

Mục đích là chuyển đổi hệ trục từ z tuyệt đối sang y không thứ nguyên (-1 ≤ y ≤1)
từ đó tính đƣợc z tại trung tâm khe nứt của hệ trục z thông qua các giá trị hper, yu, yd
của hệ trục y (giá trị chỉ khoảng cách từ trung tâm khe nứt đến đỉnh trên của lớp nứt
vỉa trên hệ trục z tuyệt đối nhƣ mô tả ở hình vẽ). Sau đó, ta biểu diễn k00, k1 từ
công thức tính pnet(2.61) theo giá trị z này.

Hình 2.17 - Mô tả bƣớc chuyển đổi hệ trục từ hệ z thứ nguyên sang hệ y


không thứ nguyên

33
Phép chuyển đổi hệ trục theo Mathematica:

Ta có: đỉnh trên: z = hp/2+Δhu; y = 1

đỉnh dƣới: z = - hp/2-Δhd ; y=-1

hper hper
solab = Solve[{1 == 𝑎 + 𝑏( + Δhu), −1 == 𝑎 + 𝑏(− − Δhd)}, {𝑎, 𝑏}]
2 2

−Δhd + Δhu 2
{{𝑎 → − ,𝑏 → }}
hper + Δhd + Δhu hper + Δhd + Δhu

fy[Δhu_, Δhd_][z_] = 𝑎 + 𝑏𝑧/. solab[[1]]

2𝑧 −Δhd + Δhu

hper + Δhd + Δhu hper + Δhd + Δhu

Ở đây ta đã biểu diễn đƣợc y nhƣ là hàm của z, giả sử đã biết trƣớc Δhu và Δhd

Bây giờ tính yu và yd, cho trước Δhu và Δhd:

fyu[Δhu_,Δhd_]=fy[Δhu,Δhd][hper/2]
fyd[Δhu_,Δhd_]=fy[Δhu,Δhd][-hper/2]

hper −Δhd + Δhu



hper + Δhd + Δhu hper + Δhd + Δhu

hper −Δhd + Δhu


− −
hper + Δhd + Δhu hper + Δhd + Δhu

Tiếp theo ta biểu diễn Δhu và Δhd như là hàm của yu và yd:

soldhudhd = Solve fyu Δhu, Δhd == yu, fyd Δhu, Δhd =


= yd , Δhu, Δhd 1

hper − hperyu hper + hperyd


{Δhu → − , Δhd → − }
yd − yu yd − yu

Tiếp theo ta biểu diễn y như làm hàm của z, giả sử đã biết trước thêm yu, yd:

34
fy2[yu_, yd_][z_] = fy[Δhu, Δhd][𝑧]/. soldhudhd//Simplify

yd + yu −yd + yu 𝑧
+
2 hper

Giá trị z tại trung tâm khe nứt bây giờ được tính như sau:

zcenterfrac = fz2[yu, yd][0]//Simplify

hper(yd + yu)
2(yd − yu)

Hai hệ số k00 và k1 trong công thức tính áp suất thực ( pnet = k0 + k1 y = k00 -
smin + k1 y) được tính như sau:

hper yu + yd
{"k00", grho }
yu − yd 2

grhohper(yd + yu)
{"k00", }
2(−yd + yu)

hper
{"k1", grho }
yu − yd

grhohper
{"k1", }
−yd + yu

Khai triển 1:

1 1+y 1 1 −y
Mục đích là khai triển tích phân p (y)
−1 n
dy, p (y)
−1 n
dy; tính KI, top ,
1−y 1 +y

KI, bot và từ đó tính Δhu và Δhd

Bước khai triển tích phân dưới dạng đại số:

35
inttop[k0_, k1_][y1_, y2_]

1+𝑦
= Integrate[(k0 + k1𝑦) , {𝑦, y1, y2}, Assumptions → {−1
1−𝑦

< y1 < y2 < 1}]

1 1 + y1 1 + y1 1 + y1 1 + y2
k1(2 − − y1 − − y12 − −2 −
2 −1 + y1 −1 + y1 −1 + y1 −1 + y2

1 + y2 1 + y2
+ y2 − + y22 − ) + k0( 1 − y12 − 1 − y22 )
−1 + y2 −1 + y2

1 + y1 1 + y2
− (2k0 + k1)ArcSin[ ] + (2k0 + k1)ArcSin[ ]
2 2

intbot[k0_, k1_][y1_, y2_]

1−𝑦
= Integrate[(k0 + k1𝑦) , {𝑦, y1, y2}, Assumptions → {−1
1+𝑦

< y1 < y2 < 1}]

1
−k0 1 − y12 + k1 1 − y12 − k1y1 1 − y12 + k0 1 − y22 − k1 1 − y22
2
1 1 + y1
+ k1y2 1 − y22 + (−2k0 + k1)ArcSin[ ] + (2k0
2 2
1 + y2
− k1)ArcSin[ ]
2

Bước tính KI, top , KI, bot:

36
Ktop[yd_, yu_]

hper
= Limit[ (inttop[k00 − sbot, k1][−one, yd]
𝜋(yu − yd)

+ inttop[k00 − smid, k1][yd, yu] + inttop[k00


hper
− stop, k1][yu, one])/. {k1 → −grho , k00
yu − yd
hper yu + yd
→ pcp + grho }, one → 1]//Simplify
yu − yd 2

1 hper
− −
2(yd − yu) 𝜋yd − 𝜋yu

(−grhohper𝜋 + grhohper𝜋yd − 2pcp𝜋yd + 2𝜋stopyd − 2sbotyd 1 − yd2

+ 2smidyd 1 − yd2 + grhohper𝜋yu + 2pcp𝜋yu − 2𝜋stopyu

+ 2sbot 1 − yd2 yu − 2smid 1 − yd2 yu − 2smidyd 1 − yu2

+ 2stopyd 1 − yu2 + 2smidyu 1 − yu2 − 2stopyu 1 − yu2


1 + yd
+ 4(sbot − smid)(yd − yu)ArcSin[ ] + 4(smid − stop)(yd
2
1 + yu
− yu)ArcSin[ ])
2

Kbot[yd_, yu_]

hper
= Limit[ (intbot[k00 − sbot, k1][−one, yd]
𝜋(yu − yd)

+ intbot[k00 − smid, k1][yd, yu] + intbot[k00


hper
− stop, k1][yu, one])/. {k1−> −grho , k00
yu − yd
hper yu + yd
→ pcp + grho }, one → 1]//Simplify
yu − yd 2

37
1 hper
(2pcp𝜋 − 2𝜋stop − 2sbot 1 − yd2 + 2smid 1 − yd2
2 𝜋 −yd + yu

grhohper𝜋
+ +
−yd + yu

grhohper𝜋yd grhohper𝜋yu
+ − 2smid 1 − yu2 + 2stop 1 − yu2 − 4(sbot
−yd + yu −yd + yu
1 + yd 1 + yu
− smid)ArcSin[ ] − 4(smid − stop)ArcSin[ ])
2 2

Bước tính Δhu và Δhd:

ftop[yd_,yu_]=Ktop[yd,yu]/KICtop-1;
fbot[yd_,yu_]=Kbot[yd,yu]/KICbot-1;

dhu[yd_,yu_]= hper/(yu-yd) (1-yu)


dhd[yd_,yu_]= hper/(yu-yd) (1+yd)

hper(1 − yu)
−yd + yu

hper(1 + yd)
−yd + yu

Cuối cùng ta tính được chiều cao khe nứt:

hf = hp + ∆hu + ∆hd

38
CHƢƠNG III. CÁC TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU

Trong chƣơng này ta sẽ tiến hành khảo sát hai vấn đề. Đầu tiên, ta khảo sát
hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng sử dụng Mathematica để tính chiều cao khe nứt.
Ba trƣờng hợp nghiên cứu đƣợc đƣa ra với cùng một bộ thông số đầu vào (tự cho)
trong các trƣờng hợp khác nhau về sự chênh lệch ứng suất giữa tầng mục tiêu và các
lớp biên. Từ đó đánh giá đƣợc khoảng áp dụng của bài toán, tức là khoảng áp dụng
của sự chênh lệch ứng suất giữa tầng mục tiêu và các lớp biên để bài toán có
nghiệm đơn. Trƣờng hợp bài toán cho kết quả đa nghiệm thì không thể áp dụng
phƣơng pháp này mà cần thêm các giả thuyết khác để giới hạn khoảng nghiệm của
bài toán. Vấn đề này sẽ đƣợc trình bày ở các nghiên cứu sau.

Tiếp theo, ta áp dụng thiết kế nứt vỉa thủy lực theo phƣơng pháp UFD hiệu
chỉnh cho giếng A thuộc bồn trũng Cửu Long, Việt Nam và so sánh với kết quả
thực tế đã đƣợc thực hiện trƣớc đó theo MFRAC (một phần mềm thƣơng mại thiết
kế nứt vỉa thủy lực P3D của công ty Baker Hughes), từ đó đƣa ra các đánh giá, thảo
luận.

Việc tính toán chiều cao khe nứt và quy trình bơm ép sử dụng hai phần mềm
có sẵn tƣơng ứng đƣợc viết trên Mathematica và Excel của nhóm tác giả M. J.
Economides và P. Valko. Quy trình thiết kế bơm ép nứt vỉa thủy lực theo UFD hiệu
chỉnh cho giếng A ở đây chính là sự kết hợp tính chính xác hơn chiều cao khe nứt
theo Mathematica vào chƣơng trình bơm ép theo UFD - 2D PKN.

3.1 Khảo sát giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng với ba trƣờng hợp
nghiên cứu lý thuyết.

Ở phần này, một bộ thông số đầu vào đƣợc sử dụng để chứng minh kết quả
của việc kết hợp tính toán chiều cao vào phƣơng pháp UFD và xác định chƣơng
trình bơm ép dựa trên kết quả đó.

Thiết kế này đƣợc xác định cho nứt vỉa thủy lực trong vỉa độ thấm thấp (1.0
md). Diện tích ảnh hƣởng là 30 acres. Độ dày thực và danh nghĩa của tầng sản phẩm

39
là nhƣ nhau và bằng 200 ft. Khe nứt đƣợc tạo thành bởi 300,000 lbm hạt chèn với
trọng lƣợng riêng là 3.1. Độ rỗng khe nứt đã chèn hạt có và không có ứng suất thứ
tự là 0.25 và 0.38. Độ thấm khe nứt là 20,000 md. Lƣu lƣợng bơm ép là 50 bpm.
Đặc tính lƣu biến của dung dịch bơm ép là chỉ số đặc tính chảy 0.45 và chỉ số sệt
0.60. Giả sử hệ số mất dung dịch của tầng sản phẩm thực là 0.003 ft/min0.5, spurt
loss có thể bỏ qua đƣợc và mất dung dịch của lớp xung quanh bằng một nửa tầng
sản phẩm. Các thông số đầu vào của ví dụ này có thể đƣợc tóm tắt nhƣ ở bảng 3.1

Bảng 3.1− Tóm tắt các đặc tính của vỉa, hạt chèn và dung dịch nứt vỉa đƣợc
dùng để đánh giá quy trình bơm ép sử dụng chƣơng trình UFD hiệu chỉnh cho
tất cả các trƣờng hợp.

Đặc tính vỉa


Độ thấm 1.0 md
Diện tích ảnh hƣởng 30 acre
Chiều dày thực tầng sản phẩm 200 ft
Chiều dày danh nghĩa tầng sản phẩm (Khoảng nứt vỉa) 200 ft
Đặc tính hạt chèn
Tổng khối lƣợng hạt chèn 300,000lbm
Độ thấm giữ lại của hạt chèn 20,000 md
Trọng lƣợng riêng 3.1
Độ rỗng hạt chèn 0.38
Độ rỗng hạt chèn dƣới áp suất đóng khe nứt 0.25
Đặc tính dung dịch
Chỉ số đặc tính chảy, n 0.45
Chỉ số sệt, K 0.6 lbf×sn/ft2
Lƣu lƣợng bơm vữa 50 bpm

Hệ số mất dung dịch trong tầng sản phẩm thực 0.003ft/min0.5


Spurt loss bỏ qua
Bội số mất dung dịch bên ngoài tầng sản phẩm thực 0.5

40
Tất cả các đặc tính đá vỉa ngoại trừ sự chênh lệch ứng suất của lớp mục tiêu
và thành hệ biên trên và biên dƣới đƣợc sử dụng cho ba ví dụ này là nhƣ nhau ở
bảng 3.2. Tầng mục tiêu có ứng suất đóng 3000 psi và mô đun biến dạng phẳng
1.5*106 psi. Cả hai lớp biên trên và biên dƣới có độ cứng khe nứt 1000 psi-in0.5.

Bảng 3.2 – Tóm tắt đặc tính đá vỉa đƣợc dùng để đánh giá quy trình bơm sử
dụng chƣơng trình UFD hiệu chỉnh cho tất cả các trƣờng

Đặc tính đá vỉa

Mô đun biến dạng phẳng 1.5×106psi

KIC 1000psi-in0.5

Áp suất đóng khe nứt 3000 psi

Để nghiên cứu ảnh hƣởng của sự chênh lệch ứng suất đối với việc giải hệ
phƣơng trình chiều cao cân bằng, sự chênh lệch ứng suất (Δσu và Δσd) đƣợc cho
khác nhau trong ba trƣờng hợp cụ thể sau:

i. Δσu = 600 psi và Δσd = 600 psi

ii. Δσu = 500 psi và Δσd = 600 psi

iii. Δσu = 400 psi và Δσd = 150 psi

Trƣờng hợp 1: Δσu = 600 psi và Δσd = 600 psi

Trong trƣờng hợp này, sự chênh lệch ứng suất giữa tầng mục tiêu với lớp
biên trên và biên dƣới là nhƣ nhau và bằng 600 psi.

Kết quả cuối cùng (chiều cao khe nứt) tính đƣợc từ chƣơng trình xấp xỉ bằng
335.1 ft. Các kích thƣớc khe nứt tính đƣợc từ UFD và chƣơng trình xử lý bao gồm
cả những thông số quan trọng khác dựa trên các kích thƣớc khe nứt tính đƣợc nhƣ ở

41
bảng 3.3. Chƣơng trình nồng độ hạt chèn, lƣợng hạt chèn cần thiết và dung dịch
sạch cho mỗi giai đoạn bơm đƣợc chỉ ra ở bảng 3.4 và hình 3.1

Bảng 3.3 – Tóm tắt các kích thƣớc khe nứt và thông số cho hoạt động
nứtvỉa trƣờng hợp 1

Các kích thƣớc khe nứt

Chiều cao khe nứt, hf(ft) 335.1

Nửa chiều dài khe nứt, xf(ft) 213.54

Độ rộng trung bình khe nứt, wave(in) 0.21

Các thông số nứt vỉa thủy lực

Chỉ số hạt chèn, Nprop 0.07

Chỉ số khai thác không thứ nguyên, JD 0.43

Dẫn suất khe nứt không thứ nguyên, FcD 1.6

Hiệu suất dung dịch, η(%) 51.53

Khối lƣợng hạt chèn, Mprop(lbm) 300,000

Thời gian bơm ép, te(phút) 50.83

Thời gian bơm ép, te(phút) 16.26

Áp suất thực (kết thúc bơm), pnet(psi) 183.14

42
Bảng 3.4 – Chƣơng trình bơm ép cho trƣờng hợp 1

Thời gian Lƣu Thể tích Nồng độ Khối Nửa Nửa


bơm ép, lƣợng dung hạt chèn lƣợng hạt chiều dài, chiều
phút bơm ép, dịch thêm chèn, ft rộng, in.
bpm sạch, gal vào, ppga lbm
0.00 50.00 0 0.00 0 0.0 0.00

1.27 50.00 2,669 0.00 0 18.0 0.26

2.54 50.00 5,338 0.00 0 29.1 0.31

3.81 50.00 8,006 0.00 0 38.3 0.34

5.08 50.00 10,675 0.00 0 46.6 0.36

6.35 50.00 13,344 0.00 0 54.2 0.38

7.63 50.00 16,013 0.00 0 61.3 0.40

8.90 50.00 18,682 0.00 0 67.9 0.42

10.17 50.00 21,350 0.00 0 74.3 0.43

11.44 50.00 24,019 0.00 0 80.4 0.44

12.71 50.00 26,688 0.00 0 86.2 0.45

13.98 50.00 29,357 0.00 0 91.8 0.46

15.25 50.00 32,025 0.00 0 97.3 0.47

16.52 50.00 34,694 0.00 0 102.6 0.48

17.79 46.72 37,188 1.82 4,528 107.7 0.49

19.06 45.65 39,625 2.46 10,531 112.7 0.49

43
20.33 44.96 42,025 2.90 17,488 117.6 0.50

21.60 44.43 44,396 3.24 25,180 122.4 0.51

22.88 43.99 46,744 3.54 33,484 127.1 0.52

24.15 43.60 49,071 3.79 42,315 131.7 0.52

25.42 43.27 51,381 4.03 51,615 136.2 0.53

26.69 42.96 53,674 4.24 61,337 140.6 0.53

27.96 42.68 55,952 4.44 71,446 144.9 0.54

29.23 42.42 58,216 4.62 81,912 149.2 0.54

30.50 42.18 60,467 4.80 92,712 153.4 0.55

31.77 41.95 62,707 4.96 103,825 157.5 0.56

33.04 41.74 64,934 5.12 115,233 161.6 0.56

34.31 41.54 67,151 5.27 126,921 165.6 0.56

35.58 41.34 69,358 5.42 138,875 169.6 0.57

36.85 41.16 71,555 5.56 151,084 173.5 0.57

38.13 40.98 73,742 5.69 163,535 177.3 0.58

39.40 40.81 75,921 5.82 176,221 181.1 0.58

40.67 40.65 78,091 5.95 189,131 184.9 0.59

41.94 40.49 80,252 6.07 202,258 188.6 0.59

43.21 40.34 82,405 6.19 215,595 192.3 0.59

44.48 40.20 84,551 6.31 229,134 195.9 0.60

44
45.75 40.05 86,689 6.42 242,870 199.5 0.60

47.02 39.91 88,819 6.54 256,796 203.1 0.61

48.29 39.78 90,942 6.65 270,907 206.6 0.61

49.56 39.65 93,059 6.75 285,199 210.1 0.61

50.83 39.52 95,168 6.86 299,667 213.5 0.62

Nồng độ hạt chèn thêm


60 9
Lưu lượng bơm ép, bpm

8
50

vào, lbm
7
40 6
5
30
4
20 3
2
10
1
0 0
0 10 20 30 40 50
Thời gian bơm ép, phút

250 0.45
Độ rộng trung bình, inch

0.4
200 0.35
Nửa chiều dài xf, ft

0.3
150
0.25
0.2
100
0.15
50 0.1
0.05
0 0
0 10 20 30 40 50
Thời gian bơm ép, phút

Hình 3.1 − (Trên) Biểu diễn lƣu lƣợng bơm ép và nồng độ hạt chèn thêm theo thời
gian bơm ép - (Dƣới) nửa chiều dài và độ rộng trung bình theo thờigian bơm ép
trong trƣờng hợp 1

45
Trƣờng hợp 2: Δσu = 500 psi và Δσd = 600 psi

Trong trƣờng hợp này, sự chênh lệch ứng suất giữa tầng mục tiêu với lớp
biên trên là 500 psi và với lớp biên dƣới là 600 psi.

Kết quả cuối cùng (chiều cao khe nứt) tính đƣợc từ chƣơng trình xấp xỉ bằng
347.36ft. Các kích thƣớc khe nứt tính đƣợc từ UFD và chƣơng trình xử lý bao gồm
cả những thông số quan trọng khác dựa trên các kích thƣớc khe nứt tính đƣợc nhƣ ở
bảng 3.5. Chƣơng trình nồng độ hạt chèn, lƣợng hạt chèn cần thiết và dung dịch
sạch cho mỗi giai đoạn bơm đƣợc chỉ ra ở bảng 3.6 và hình 3.2

Bảng 3.5 – Tóm tắt các kích thƣớc khe nứt và thông số cho hoạt động
nứt vỉa trƣờng hợp 2

Các kích thƣớc khe nứt

Chiều cao khe nứt, hf(ft) 347.36

Nửa chiều dài khe nứt, xf(ft) 209.73

Độ rộng trung bình khe nứt, wave(in) 0.21

Các thông số nứt vỉa thủy lực

Chỉ số hạt chèn, Nprop 0.07

Chỉ số khai thác không thứ nguyên, JD 0.43

Dẫn suất khe nứt không thứ nguyên, CfD 1.6

Hiệu suất dung dịch, η(%) 51.69

Khối lƣợng hạt chèn, Mprop(lbm) 300,000

Thời gian bơm ép, te(phút) 51.64

Thời gian bơm đệm, tpaD (phút) 16.45

Áp suất thực (kết thúc bơm), pnet(psi) 176.79

46
Bảng 3.6 – Chƣơng trình bơm ép cho trƣờng hợp 2

Thời gian Lƣu Thể tích Nồng độ Khối Nửa Nửa


bơm ép, lƣợng dung hạt chèn lƣợng hạt chiều dài, chiều
phút bơm ép, dịch thêm chèn, ft rộng, in.
bpm sạch, gal vào, ppga lbm
0.00 50.00 0 0.00 0 0.0 0.00

1.29 50.00 2,711 0.00 0 17.7 0.26

2.58 50.00 5,422 0.00 0 28.5 0.31

3.87 50.00 8,133 0.00 0 37.6 0.34

5.16 50.00 10,844 0.00 0 45.7 0.36

6.45 50.00 13,554 0.00 0 53.2 0.38

7.75 50.00 16,265 0.00 0 60.1 0.40

9.04 50.00 18,976 0.00 0 66.7 0.42

10.33 50.00 21,687 0.00 0 72.9 0.43

11.62 50.00 24,398 0.00 0 78.9 0.44

12.91 50.00 27,109 0.00 0 84.6 0.45

14.20 50.00 29,820 0.00 0 90.2 0.46

15.49 50.00 32,531 0.00 0 95.5 0.47

16.78 50.00 35,241 0.00 0 100.7 0.48

18.07 46.69 37,773 1.83 4,639 105.8 0.49

19.36 45.68 40,250 2.45 10,701 110.7 0.50

47
20.65 45.01 42,690 2.87 17,697 115.5 0.50

21.95 44.50 45,102 3.20 25,418 120.2 0.51

23.24 44.07 47,492 3.48 33,740 124.8 0.52

24.53 43.69 49,861 3.73 42,584 129.3 0.52

25.82 43.36 52,212 3.96 51,891 133.7 0.53

27.11 43.07 54,547 4.16 61,616 138.1 0.53

28.40 42.79 56,867 4.36 71,723 142.3 0.54

29.69 42.54 59,173 4.54 82,185 146.5 0.55

30.98 42.31 61,467 4.70 92,977 150.6 0.55

32.27 42.09 63,749 4.87 104,079 154.7 0.56

33.56 41.88 66,019 5.02 115,473 158.7 0.56

34.85 41.68 68,279 5.16 127,144 162.7 0.57

36.15 41.49 70,529 5.31 139,079 166.5 0.57

37.44 41.31 72,769 5.44 151,266 170.4 0.57

38.73 41.14 74,999 5.57 163,694 174.2 0.58

40.02 40.97 77,221 5.70 176,353 177.9 0.58

41.31 40.82 79,433 5.82 189,236 181.6 0.59

42.60 40.66 81,638 5.94 202,333 185.2 0.59

43.89 40.51 83,835 6.06 215,637 188.9 0.60

45.18 40.37 86,024 6.17 229,143 192.4 0.60

48
46.47 40.23 88,205 6.28 242,843 196.0 0.60

47.76 40.10 90,379 6.39 256,733 199.5 0.61

49.05 39.97 92,546 6.49 270,805 202.9 0.61

50.34 39.84 94,706 6.60 285,057 206.3 0.61

51.64 39.72 96,859 6.70 299,482 209.7 0.62

Nồng độ hạt chèn thêm


60 9
Lưu lượng bơm ép, bpm

8
50
7

vào, lbm
40 6
5
30
4
20 3
2
10
1
0 0
0 10 20 30 40 50
Thời gian bơm ép, phút

250 0.45
Độ rộng trung bình, inch

0.4
200 0.35
Nửa chiều dài xf, ft

0.3
150
0.25
0.2
100
0.15
50 0.1
0.05
0 0
0 10 20 30 40 50
Thời gian bơm ép, phút

Hình 3.2 − (Trên) Biểu diễn lƣu lƣợng bơm ép và nồng độ hạt chèn thêm theo thời
gian bơm ép - (Dƣới) nửa chiều dài và độ rộng trung bình theo thời gian bơm ép
trong trƣờng hợp 2

49
Trƣờng hợp 3: Δσu = 400 psi và Δσd = 150 psi

Trong trƣờng hợp này, sự chênh lệch ứng suất của lớp mục tiêu và thành hệ
biên trên và biên dƣới thứ tự bằng 400 và 150 psi. Chƣơng trình Mathematica cho
kết quả nghiệm là số ảo chứng tỏ sự chênh lệch ứng suất nằm ngoài phạm vi áp
dụng của phƣơng pháp số này. Ta sẽ cần những nghiên cứu mở rộng thêm để có thể
áp dụng cho những trƣờng hợp này.

3.2 Thiết kế nứt vỉa thủy lực theo phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh cho giếng A
bồn trũng Cửu Long, Việt Nam

Trong phần này ta thiết kế chƣơng trình bơm ép nứt vỉa thủy lực cho một
giếng A ở bồn trũng Cửu Long, Việt Nam sử dụng dữ liệu đã đƣợc thực hiện của
Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí PVEP và so sánh với kết quả thiết kế nứt
vỉa thủy lực đã thực hiện trƣớc đó theo phần mềm mô phỏng thƣơng mại P3D
MFRAC của công ty Baker Hughes. Vì lý do khó khăn trong việc thu thập dữ liệu
thực tế và dữ liệu có đƣợc là của một giếng thăm dò chƣa tiến hành công tác nứt vỉa
thủy lực nên việc so sánh ở đây chỉ đơn thuần là kết quả giữa các phần mềm thiết kế
sử dụng, chỉ số khai thác (PI) là của các thiết kế tƣơng ứng.

3.2.1 Thông tin đầu vào của thiết kế nứt vỉa thủy lực

Ở giếng A này ngƣời ta thực hiện nứt vỉa thủy lực từ độ sâu 3502.5 m –
3525.5 m TVD thuộc tập E giữa Oligocene bồn trũng Cửu Long. Loại hạt chèn sự
dụng là C003 - 20/40 Carbolite, dung dịch nứt vỉa là Lightning LN35.

Dữ liệu đầu vào (đƣợc lấy ra từ báo cáo sau nứt vỉa thủy lực và kết quả thử
vỉa) của giếng A đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

50
Bảng 3.7 - Dữ liệu đầu vào của giếng A

Đặc tính vỉa

Ứng suất tầng mục tiêu, psi 9150

Ứng suất lớp biên trên, psi 9551

Ứng suất lớp biên dƣới, psi 9999

Mô đun biến dạng phẳng 5×106psi


KIC 1000psi-in0.5
Áp suất đóng khe nứt 3000 psi

Độ thấm 0.08 md

Diện tích ảnh hƣởng 40,000ft2

Chiều dày thực tầng sản phẩm 77.1 ft

Đặc tính hạt chèn

Tổng khối lƣợng hạt chèn 148,400lbm

Độ thấm của hạt chèn 120,000 md

Trọng lƣợng riêng 2.71

Độ rỗng hạt chèn 0.38

Độ rỗng hạt chèn dƣới áp suất đóng khe nứt 0.25

Đặc tính dung dịch

Chỉ số đặc tính chảy, n 0.45

Chỉ số sệt, K 0.6 lbf×sn/ft2


Lƣu lƣợng bơm vữa 18 bpm

Hệ số mất dung dịch trong tầng sản phẩm thực 0.003ft/min0.5


Spurt loss bỏ qua

Bội số mất dung dịch bên ngoài tầng sản phẩm thực 1.5

51
3.2.2 Thiết kế nứt vỉa thủy lực theo phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh

Chiều cao khe nứt tính từ việc giải hệ phƣơng trình cân bằng thông qua phần
mềm Mathematica là 87.1 ft.

Các kích thƣớc khe nứt tính đƣợc từ UFD và chƣơng trình xử lý bao gồm cả
những thông số quan trọng khác dựa trên các kích thƣớc khe nứt tính đƣợc nhƣ ở
bảng 3.8. Chƣơng trình nồng độ hạt chèn, lƣợng hạt chèn cần thiết và dung dịch
sạch cho mỗi giai đoạn bơm đƣợc chỉ ra ở bảng 3.9 và hình 3.3

Bảng 3.8 – Tóm tắt các kích thƣớc khe nứt và thông số cho hoạt động
nứt vỉa trƣờng hợp giếng A

Các kích thƣớc khe nứt

Chiều cao khe nứt, hf(ft) 87.1

Nửa chiều dài khe nứt, xf(ft) 177.2

Độ rộng trung bình khe nứt, wave(in) 0.14

Các thông số nứt vỉa thủy lực

Chỉ số hạt chèn, Nprop 99.5

Chỉ số khai thác không thứ nguyên, JD 1.91

Dẫn suất khe nứt không thứ nguyên, CfD 99.5

Hiệu suất dung dịch, η(%) 4.2

Khối lƣợng hạt chèn, Mprop(lbm) 38,081

Thời gian bơm ép, te(phút) 152.1

Thời gian bơm đệm, tpaD (phút) 139.7

Áp suất thực (kết thúc bơm), pnet(psi) 961.2

52
Bảng 3.9 – Chƣơng trình bơm ép cho trƣờng hợp giếng A

Thời gian Lƣu Thể tích Nồng độ Khối Nửa Nửa


bơm ép, lƣợng dung hạt chèn lƣợng hạt chiều dài, chiều
phút bơm ép, dịch thêm chèn, ft rộng, in.
bpm sạch, gal vào, ppga lbm
0.00 18.00 0 0.00 0 0.0 0.00

3.80 18.00 2,874 0.00 0 5.5 0.08

7.60 18.00 5,748 0.00 0 10.8 0.10

11.40 18.00 8,622 0.00 0 16.0 0.11

15.21 18.00 11,496 0.00 0 21.0 0.12

19.01 18.00 14,370 0.00 0 26.0 0.13

22.81 18.00 17,244 0.00 0 30.9 0.14

26.61 18.00 20,118 0.00 0 35.8 0.15

30.41 18.00 22,992 0.00 0 40.6 0.15

34.21 18.00 25,866 0.00 0 45.3 0.16

38.02 18.00 28,740 0.00 0 50.0 0.16

41.82 18.00 31,614 0.00 0 54.7 0.17

45.62 18.00 34,488 0.00 0 59.3 0.17

49.42 18.00 37,362 0.00 0 63.8 0.18

53.22 18.00 40,236 0.00 0 68.4 0.18

57.02 18.00 43,110 0.00 0 72.9 0.19

53
60.83 18.00 45,984 0.00 0 77.4 0.19

64.63 18.00 48,858 0.00 0 81.8 0.19

68.43 18.00 51,732 0.00 0 86.2 0.20

72.23 18.00 54,606 0.00 0 90.6 0.20

76.03 18.00 57,480 0.00 0 94.9 0.20

79.83 18.00 60,354 0.00 0 99.2 0.21

83.64 18.00 63,228 0.00 0 103.5 0.21

87.44 18.00 66,102 0.00 0 107.8 0.21

91.24 18.00 68,976 0.00 0 112.0 0.22

95.04 18.00 71,850 0.00 0 116.3 0.22

98.84 18.00 74,724 0.00 0 120.5 0.22

102.64 18.00 77,598 0.00 0 124.7 0.22

106.44 18.00 80,472 0.00 0 128.8 0.23

110.25 18.00 83,346 0.00 0 133.0 0.23

114.05 18.00 86,220 0.00 0 137.1 0.23

117.85 18.00 89,094 0.00 0 141.2 0.23

121.65 18.00 91,968 0.00 0 145.2 0.24

125.45 18.00 94,842 0.00 0 149.3 0.24

129.25 18.00 97,716 0.00 0 153.4 0.24

133.06 18.00 100,590 0.00 0 157.4 0.24

54
136.86 18.00 103,464 0.00 0 161.4 0.24

140.66 18.00 106,338 0.00 0 165.4 0.25

144.46 16.39 108,955 2.22 5,818 169.3 0.25

148.26 14.47 111,266 5.51 18,554 173.3 0.25

152.06 12.65 113,286 9.56 37,873 177.2 0.25

20 12

Nồng độ hạt chèn thêm


Lưu lượng bơm ép, bpm

18
16 10
14

vào, lbm
8
12
10 6
8
6 4
4 2
2
0 0
0 50 100 150 200
Thời gian bơm ép, phút

200 0.3
Độ rộng trung bình, inch

180
160 0.25
Nửa chiêu dài xf, ft

140 0.2
120
100 0.15
80
60 0.1
40 0.05
20
0 0
0 50 100 150 200
Thời gian bơm ép, phút

Hình 3.3 − (Trên) Biểu diễn lƣu lƣợng bơm ép và nồng độ hạt chèn thêm theo thời
gian bơm ép - (Dƣới) nửa chiều dài và độ rộng trung bình theo thời gian bơm ép
trong trƣờng hợp giếng A

55
3.2.3 So sánh với kết quả thiết kế nứt vỉa thủy lực đã thực hiện theo MFRAC

Kết quả so sánh giữa các thông số thiết kế nứt vỉa thủy lực bằng phƣơng
pháp UFD hiệu chỉnh và MFRAC nhƣ sau:

Bảng 3.10 – So sánh kích thƣớc khe nứt và các thông số khác từ chƣơng trình
UFD hiệu chỉnh và MFRAC cho giếng A

UFD hiệu MFRAC


Các thông số chỉnh

Khối lƣợng hạt chèn (2 cánh) 38,081 148,400

Dẫn suất khe nứt không thứ nguyên, CfD 99.5 28.671

Chỉ số khai thác không thứ nguyên, JD 1.91 0.36*

Chiều cao khe nứt, hf (ft) 87.18 73.46

Nửa chiều dài khe nứt, xf, ft 177.2 682.35

Chiều rộng khe nứt chèn hạt, w, inch 0.14 0.128

Hệ số nhiễm bẩn sau xử lý, sf -5.23 -2.94

Hiệu suất bơm ép, % 4.2 47.88

Thời gian bơm ép, te, phút 152.1 87.60

Thời gian bơm đệm, tp, phút 139.7 31.7

Áp suất thực khi kết thúc bơm, psi 961.2 757.38

(* Chỉ số khai thác không thứ nguyên ở cột MFRAC đƣợc tính từ công thức lý
1
thuyết: 𝐽𝐷 = 𝑟 )
𝑙𝑛 0.472 𝑒 + 𝑠𝑓
𝑟𝑤

56
3.3 Thảo luận

Từ kết quả của các trƣờng hợp nghiên cứu trên và so sánh với kết quả từ
MFRAC ta rút ra một số kết luận nhƣ sau:

i. Phƣơng pháp để tính chiều cao khe nứt của nghiên cứu này là thông qua hệ
phƣơng trình chiều cao cân bằng. Phƣơng pháp này có giới hạn trong một
phạm vi nhất định của chênh lệch ứng suất giữa tầng mục tiêu và các thành
hệ biên. Kết quả là, trong một vài trƣờng hợp khi sự chênh lệch ứng suất quá
thấp hoặc quá cao, chiều cao khe nứt không thể đƣợc tính bằng phƣơng pháp
này nhƣ chỉ ra ở phần 3.1 (xem trƣờng hợp 3). Nói cách khác, phƣơng pháp
này chỉ có hiệu lực trong một dải nhất định của sự chênh lệch ứng suất hay
sự phân bố ứng suất tại chỗ tối thiểu (vỉa và thành hệ lân cận). Đây là hạn
chế lớn của phƣơng pháp này. Vì vậy, ta cần nghiên cứu đề xuất thêm một số
giả thuyết để làm cho nó có thể áp dụng đƣợc trong mọi trƣờng hợp.
ii. Không chỉ sự chênh lệch ứng suất hay phân bố ứng suất tối thiểu nhỏ nhất
mà các thông số khác liên quan đến hoạt động nứt vỉa thủy lực; ví dụ nhƣ mô
đun đàn hồi biến dạng phẳng, lƣu lƣợng bơm ép và đặc tính dung dịch bơm
ép cũng ảnh hƣởng đến việc tính toán chiều cao khe nứt. Điều này có thể xảy
ra khi các kỹ sƣ nứt vỉa thực hiện hoạt động mini-frac và đạt đƣợc thông tin
mới nhƣ mô đun biến dạng phẳng của tầng mục tiêu khác với mô đun đƣợc
sử dụng cho thiết kế ban đầu. Thông tin mới này phải đƣợc sử dụng cho việc
thiết kế lại.
iii. Trong trƣờng hợp nghiên cứu ở giếng A và so sánh với kết quả thực tế đã
đƣợc thực hiện trƣớc đó bằng phần mềm MFRAC ta thấy sự khác biệt tƣơng
đối giữa các thông số. Hình dạng khe nứt có sự khác biệt về chiều dài và
chiều cao. Lƣợng hạt chèn cần thiết để đạt đƣợc mô hình khe nứt tối ƣu nhƣ
ở UFD hiệu chỉnh ít hơn rất nhiều (bằng 26%) lƣợng hạt chèn cho trƣớc, tức
là lƣợng hạt chèn yêu cầu theo nhƣ thiết kế của MFRAC. Mặc dù vậy, các
thông số nhƣ dẫn suất khai thác không thứ nguyên, chỉ số khai thác không
thứ nguyên, hệ số nhiễm bẩn thành hệ sau nứt vỉa lại cải thiện rõ rệt so với

57
kết quả từ MFRAC. Tuy nhiên, một điều quan trọng cần phải thấy rõ là tất cả
các số liệu ở đây đều là trên thiết kế lý thuyết sử dụng các phần mềm mô
phỏng khác nhau. Việc so sánh sẽ có ý nghĩa hơn nếu ta có đƣợc số liệu thực
tế từ quá trình khai thác sau nứt vỉa.
Một điểm nữa ta có thể thấy là tuy chỉ số khai thác không thứ nguyên (cũng
nhƣ hệ số nứt nhiễm bẩn thành hệ) sau nứt vỉa theo phƣơng pháp UFD hiệu
chỉnh tốt hơn hẳn kết quả tƣơng ứng từ MFRAC, tổng thời gian bơm ép theo
UFD hiệu chỉnh dài hơn và hiệu suất bơm ép theo UFD hiệu chỉnh kém hiệu
quả hơn các số liệu tƣơng ứng từ MFRAC.

iv. Ngoài ra, phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh chỉ đúng với mô hình địa chất ba
lớp, không áp dụng đƣợc cho các vỉa đa tầng. Ta cần một mô hình khe nứt
phức tạp hơn để giải quyết vấn đề này. Các mô hình PL3D và P3D khác nên
đƣợc nghiên cứu và sử dụng cho các vỉa đa tầng nhằm đạt đƣợc các thiết kế
nứt vỉa thực tế hơn.

58
CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN

4.1 Kết luận

Một quy trình thiết kế nứt vỉa thủy lực hoàn chỉnh thông thƣờng đƣợc bắt
đầu với việc dự đoán sự phát triển chiều cao khe nứt. Sau đó ta lựa chọn một mô
hình phù hợp để tính toán các kích thƣớc của khe nứt từ đó đƣa ra toàn bộ chƣơng
trình bơm ép. Các cách tiếp cận để dự đoán chiều cao khe nứt và lựa chọn mô hình
khe nứt phù hợp dựa trên các giả thiết khác nhau và vì vậy cũng có những mặt hạn
chế riêng trong việc áp dụng.

Trong toàn bộ nghiên cứu này ta lựa chọn cách tiếp cận dự đoán sự phát triển
khe nứt bằng cách giải hệ chiều cao cân bằng cho mô hình ba lớp bằng Mathematica
trên cơ sở lý thuyết về cơ học nứt đàn hồi tuyến tính và phƣơng pháp số. Sau đó sử
dụng mô hình khe nứt 2D PKN cho việc xác định hình dạng khe nứt và phƣơng
pháp UFD để đƣa ra quy trình bơm ép hoàn thiện. Với cách tiếp cận này, ta đã giải
quyết đƣợc một số một vấn đề sau:

Thứ nhất, ta đã khảo sát và đƣa ra quy trình thiết kế nứt vỉa thủy lực chi tiết
theo UFD dựa trên một lƣợng hạt chèn có sẵn để đƣa ra mô hình tối ƣu (thay vì đi
từ một mô hình tối ƣu để xác định lƣợng hạt chèn cần thiết nhƣ các cách tiếp cận
của đa số phần mềm thƣơng mại hiện nay), đồng thời đánh giá đƣợc một số ƣu
nhƣợc điểm của cách tiếp cận này.

Thứ hai, ta khảo sát lý thuyết cơ học nứt đàn hồi tuyến tính (LEFM) từ dẫn
đến việc dự đoán sự phát triển chiều cao khe nứt dựa trên lý thuyết này thông qua
việc giải hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng bằng phƣơng pháp số. Sau đó, ta áp
dụng giải hệ này bằng chƣơng trình Mathematica cho một trƣờng hợp cụ thể để
minh họa cho việc xác định chiều cao khe nứt theo phƣơng pháp này.

Thứ ba, ta kết hợp việc tính chiều cao khe nứt thông qua giải hệ phƣơng trình
chiều cao cân bằng bằng Mathematica vào quy trình thiết kế nứt vỉa thủy lực UFD
dựa trên mô hình khe nứt 2D PKN để cải tiến nó và đƣa ra một phƣơng pháp mới

59
gọi là UFD hiệu chỉnh đem lại kết quả tính toán sát thực tế hơn so với mô hình UFD
gốc. Ta khảo sát hệ phƣơng trình chiều cao cân bằng này sử dụng ba trƣờng hợp cụ
thể khác nhau về chênh lệch ứng suất giữa tầng mục tiêu và các lớp biên từ đó xác
định phạm vi áp dụng tính chiều cao khe nứt thông qua việc giải hệ phƣơng trình
chiều cao cân bằng.

Thứ tƣ, ta áp dụng thiết kế nứt vỉa thủy lực theo phƣơng pháp UFD hiệu
chỉnh cho giếng A thuộc bồn trũng Cửu Long. Việc áp dụng này đạt đƣợc kết quả
cải tiến rõ rệt so với kết quả tƣơng ứng từ MFRAC. Lƣợng hạt chèn cần thiết để đạt
đƣợc hình dạng khe nứt tối ƣu từ UFD hiệu chỉnh chỉ bằng 26% lƣợng hạt chèn cần
thiết cho mô hình MFRAC. Các thông số quan trọng nhằm đánh giá hiệu của của
thiết kế nứt vỉa thủy lực nhƣ chỉ số khai thác không thứ nguyên, dẫn suất khe nứt
không thứ nguyên và hệ số nhiễm bẩn thành hệ sau nứt vỉa cải thiện đáng kể (CfD
tăng 3.47 lần, JD tăng 5.31 lần, sf từ MFRAC là -2.94 trong khi đó từ UFD hiệu
chỉnh là -5.23).

4.2 Kiến nghị

Ở đây ta đã thành công trong việc thiết kế nứt vỉa thủy lực cho vỉa ba lớp.
Tuy nhiên, bởi vì phƣơng pháp UFD hiệu chỉnh hoàn toàn dựa vào mô hình 2D cho
sự phát triển khe nứt, các lỗi tính toán kích thƣớc khe nứt cho vỉa đa tầng khá cao.
Vì vậy cần thiết phải phát triển phƣơng pháp này hơn nữa. Các mô hình Planar-3D
hoặc P-3D nên đƣợc sử dụng để cải tiến chƣơng trình này thông qua việc giải hệ
phƣơng trình chiều cao cân bằng bằng phƣơng pháp số cho các hệ đa tầng sử dụng
các giải thiết sát thực hơn. Đồng thời đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của các thông số
khác nhƣ mô đun đàn hồi, tỉ số poisson, đặc tính lƣu biến của dung dịch nứt vỉa và
chất lƣu vỉa.

60
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] M. J. Economides. “Design flaws in hydraulic fracturing”. SPE 127870, 2010

[2] M. Marongiu-Porcu et al. “Flaws in Fracture Designs: A Continuing Problem”.


SPE 137377, 2010

[3] Hubbert, M.K and Willis.D.G. “Mechanics of hydraulic fracturing”.AIME,1957

[4] Economides, M.J and Valko, P.P. Hydraulic fracture mechanics. West Sussex,
England: John Wiley and Sons, 1995

[5] Economides, M.J et al. Unified fracture design. Alvin Texas: Orsa Press, 2002

[6] Nguyễn Hữu Trƣờng và n.n.k. “Thiết kế nứt vỉa thủy lực tối ƣu cho tầng
Oligocene dƣới nhằm tang cƣờng khai thác dầu bằng phƣơng pháp tối đa hóa lợi
nhuận ròng”, Tạp chí dầu khí số 12, 2015

[7] T. Pitakbunkate et al. “Hydraulic fracture optimization with a p-3D model”. SPE
142303, 2011

[8] Mei Yang et al. “Hydraulic fracture production optimization with a Pseudo-3D
model in multi-layered lithology”. SPE 150002, 2012

61

You might also like