Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA TÀI CHÍNH – THƯƠNG MẠI

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Tên tiếng Việt: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
1. Tên học phần
Tên tiếng Anh: INTRODUCTION TO FINANCE AND BANKING
2. Mã học phần FIN1101E
3. Trình độ đào
Đại học
tạo
4. Số tín chỉ 03 ( 02, 01) TC
5. Học phần tiên
Kinh tế vi mô (ECO1101)
quyết
Học phần sử dụng các phương pháp giảng dạy như sau:
- TLM1 - Giải thích cụ thể (Explicit Teaching)
6. Phương pháp - TLM4 - Câu hỏi gợi mở (Inquiry)
giảng dạy - TLM12 - Giải quyết vấn đề (Problem Solving)
- TLM15 - Học nhóm (Teamwork Learning)
- TLM19 - Học trực tuyến (E-Learning)
- TLM20 - Bài tập ở nhà (Work Assignment)
7. Đơn vị quản
Khoa Tài Chính – Thương Mại
lý HP
Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tài chính,
tiền tệ, hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng và các vấn đề khác có liên
8. Mục tiêu của quan như: cung cầu tiền tệ, lãi suất, chính sách tiền tệ, lạm phát, tỷ giá,
học phần ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, thị trường tài chính…cũng
như vai trò của chúng đối với nền kinh tế của một quốc gia để làm nền tản
cho các học phần nâng cao về Tài chính và Ngân hàng sau này.
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của CTĐT (PLOs) TĐNL
(Gx)
G1 Kiến thức PL04 3.0
G2 Kỹ năng PLO7, PLO8 4.0
Mức tự chủ tự chịu PLO11, PLO13 4.0; 5.0
G3
trách nhiệm
9. Chuẩn đầu ra của học phần:
CĐR (CLOs) Mô tả chuẩn đầu ra PLOs hoặc Gs

CLO1 Kiến thức

Nhận biết, diễn giải kiến thức hiện đại về thị trường tài PL04
chính và ngân hàng, có khả năng vận dụng, đưa vào thực
tế nhằm đánh giá thực trạng hoạt động của thị trường tài
chính và ngân hàng:
CLO1.1 Hiểu và giải thích được những vấn đề cơ bản về
tiền tệ,
CLO1.2 Hiểu và giải thích được những vấn đề cơ bản về
tài chính và hệ thống tài chính;
CLO1.3 Hiểu và giải thích được hoạt động của thị trường
tài chính;
CLO1.4 Hiểu và giải thích được những vấn đề cơ bản về
lãi suất, cấu trúc lãi và xác định lãi suất thị trường;
CLO1.5 Hiểu và giải thích được những vấn đề về cung và
cầu tiền;
CLO1.6 Hiểu và giải thích hoạt động của các định chế
trung gian tài chính
CLO1.7 Hiểu và giải thích được hoạt động của ngân hàng
thương mại;
CLO1.8 Hiểu và giải thích được hoạt động của ngân hàng
trung ương, chính sách tiền tệ của NHTW.
CLO1.9 Hiểu và giải thích được hoạt động của thị trường
ngoại hối.
CLO2 Kỹ năng

CLO2.1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề PLO7, PLO8,
Phân tích được vấn đề liên quan trong lĩnh vực tài chính – PLO9
ngân hàng;
CLO2.2 Tư duy hệ thống
(1). Tiếp thu một cách có hệ thống các lý thuyết cơ bản
liên quan lĩnh vực thị trường tài chính và ngân hàng;
(2). Có khả năng kết hợp các kiến thức liên ngành để phát
hiện vấn đề, mối tương quan biện chứng giữa các vấn đề
và tìm ra xu huớng phát triển trong lĩnh thị trường tài
chính và ngân hàng.
CLO2.3 Giao tiếp hiệu quả:
(1) Phát triển giao tiếp bằng văn bản;
(2) Phát triển khả năng thuyết trình.
CLO3 Mức tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên PLO11, PLO13
môn, nghiệp vụ thông thường, phát hiện và giải quyết một
số vấn đề liên quan đến thị trường tài chính, ngân hàng.

10. Mô tả tóm tắt nội dung học:

Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tài chính, tiền tệ, hệ thống
tài chính, hệ thống ngân hàng và các vấn đề khác có liên quan như: cung cầu tiền tệ, lãi suất,
chính sách tiền tệ, lạm phát, tỷ giá, ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, thị trường
tài chính…cũng như vai trò của chúng đối với nền kinh tế của một quốc gia để làm nền tảng
cho các học phần nâng cao về Tài chính và Ngân hàng sau này.

11. Các yêu cầu của học phần

- Phòng học có máy chiếu


- Wifi ổn định
- Người học chuẩn bị điện thoại smartphone để làm các bài ôn tập vào cuối mỗi chương
(Kahoot)

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy

Tuần/ CĐR Hoạt động Hình thức


Nội dung
Buổi CLOs dạy – học đánh giá
Bài 1. Giới thiệu về học phần
Bài 2. Những vấn đề cơ bản về
tài chính và hệ thống tài chính CLO1.2
Tuần 1/ TLM1
2.1 Khái niệm tài chính CLO2.1 AM1
Buổi 1
2.2 Bản chất của tài chính
2.3 Chức năng của tài chính
2.4 Hệ thống tài chính
Bài 2. Những vấn đề cơ bản về
tài chính và hệ thống tài chính
CLO1.2
(tt)
Tuần 1/ CLO2.2 TLM1 AM1
2.1 Khái niệm tài chính
Buổi 2 CLO3 TLM4
2.2 Bản chất của tài chính
2.3 Chức năng của tài chính
2.4 Hệ thống tài chính
Bài 3. Thị trường tài chính
3.1Cơ sở hình thành thị trường tài
chính
CLO1.3
3.2 Thị trường tiền tệ TLM1
Tuần 2/ CLO1.6 AM1
3.3 Thị trường vốn TLM4
Buổi 1 CLO2.2
3.4 Vai trò của thị trường tài TLM12
chính
3.5 Các định chế trung gian tài
chính
Bài 3. Thị trường tài chính (tt)
3.1Cơ sở hình thành thị trường tài
chính
CLO1.3
3.2 Thị trường tiền tệ
Tuần 2/ CLO1.6 TLM1 AM1
3.3 Thị trường vốn
Buổi 2 CLO2.1 TLM12
3.4 Vai trò của thị trường tài
chính
3.5 Các định chế trung gian tài
chính
Bài 3. Thị trường tài chính (tt)
3.1Cơ sở hình thành thị trường tài
CLO1.3
chính
CLO1.6
3.2 Thị trường tiền tệ TLM1
Tuần 3/ CLO2.1 AM1
3.3 Thị trường vốn TLM15
Buổi 1 CLO2.3
3.4 Vai trò của thị trường tài TLM19
CLO3
chính
3.5 Các định chế trung gian tài
chính
CLO1.1
Bài 4. Những vấn đề cơ bản về CLO1.5 TLM1
Tuần 3/ AM1
tiền tệ CLO2.1 TLM12
Buổi 2
Bài 5. Cung cầu tiền tệ CLO2.3 TLM19

Bài 6. Ngân hàng trung ương

6.1 Bản chất, chức năng của ngân


hàng trung ương
CLO1.8
TLM1
Tuần 4/ 6.2 Mô hình tổ chức ngân hàng CLO2.1 AM1
TLM4
Buổi 1 trung ương CLO2.3
TLM19
6.3 Chính sách tiền tệ

6.4 Những công cụ của chính sách


tiền tệ

Bài 6. Ngân hàng trung ương


(tt)

6.1 Bản chất, chức năng của ngân


hàng trung ương CLO1.8
TLM1
Tuần 4/ CLO2.1 AM1
6.2 Mô hình tổ chức ngân hàng TLM15
Buổi 2 CLO2.3
trung ương TLM19

6.3 Chính sách tiền tệ

6.4 Những công cụ của chính sách


tiền tệ
Bài 7. Ngân hàng thương mại
7.1 Khái niệm, bản chất của
NHTM
7.2 Chức năng của ngân hàng
thương mại
7.3 Phân loại ngân hàng thương CLO1.7
TLM1
Tuần 5/ mại CLO2.2
TLM4 AM1
Buổi 1 7.4 Các nghiệp vụ cơ bản của CLO2.3
TLM19
ngân hàng thương mại
7.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thương
mại
7.6 Tổng quan về rủi ro của
NHTM
Bài 7. Ngân hàng thương mại
(tt)
7.1 Khái niệm, bản chất của
NHTM
7.2 Chức năng của ngân hàng
thương mại
CLO1.7
7.3 Phân loại ngân hàng thương
CLO2.2 TLM1 AM1
Tuần 5/ mại
CLO2.3 TLM15 AM5
Buổi 2 7.4 Các nghiệp vụ cơ bản của
CLO3 TLM19
ngân hàng thương mại
7.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thương
mại
7.6 Tổng quan về rủi ro của
NHTM
Kiểm tra giữa kỳ
Bài 8. Những vấn đề cơ bản về
lãi suất CLO1.4
TLM1 AM1
Tuần 6/ 8.1 So sánh các loại công cụ nợ CLO2.1
TLM19
Buổi 1 8.2 Mối quan hệ giữa lãi suất và CLO2.3
TLM20
giá của các loại công cụ nợ
8.3 Xác định tổng mức sinh lợi
Bài 9. Xác định lãi suất trên thị
trường
CLO1.4 TLM1
Tuần 6/ 9.1 Cung cầu trái phiếu và nguồn AM1
CLO2.1 TLM19
Buổi 2 vốn cho vay
9.2 Sự thay đổi lãi suất cân bằng
thị trường
Bài 10. Cấu trúc rủi ro và cấu
CLO1.4 TLM1
Tuần 7/ trúc kỳ hạn của lãi suất AM1
CLO2.1 TLM19
Buổi 1 10.1 Cấu trúc rủi ro của lãi suất
10.2 Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Bài 11. Tỷ giá hối đoái và thị
trường ngoại hối
11.1 Thị trường ngoại hối và
CLO1.9
phương thức giao dịch
CLO2.1 TLM1
Tuần 7/ 11.2 Tỷ giá hối đoái và phương AM1
CLO2.3 TLM15
Buổi 2 thức niêm yết AM3
CLO3 TLM20
11.3 Xác định tỷ giá hối đoái
trong dài hạn và ngắn hạn
11.4 Sự thay đổi của tỷ giá hối
đoái
Tuần 8/
Ôn tập thi cuối kỳ CLO1 AM1
Buổi 1

13. Phương pháp đánh giá

Điểm thành CĐR học phần


Nội dung/ Hình thức đánh giá (%)
phần (CLOs)

A1. Điểm quá A1.1 Điểm danh (10%) CLO3


trình (30%) A1.2 Bài tập nhóm, thuyết trình, bài tập cá
CLO1, CLO2
nhân (20%)
A2. Điểm giữa Làm bài kiểm tra giữa kỳ cá nhân (trắc
CLO1.1-8
kỳ (20%) nghiệm)
Thi trắc nghiệm (chấm điểm theo cá nhân)
A3. Điểm thi
Không sử dụng tài liệu CLO1
cuối kỳ (50%)
Thời gian làm bài 60 phút

Rubrics: (Tùy vào đặc trưng của học phần có thể chọn các biểu mẫu Rubrics phù hợp đưới
đây)

14. Tài liệu phục vụ học phần

Mishkin, F. S., (2015). The Economics of Money, Banking


Tài liệu/giáo trình chính and Financial Markets, 11th Edition, Pearson Addison
Wesley, Boston.
(1). Roger LeRoy Miller, David D. VanHoose .- Money,
banking, and financial markets /.- 3rd ed.- Mason, MN :
Thomson South-Western West, 2007.- xxii, 511, [39] p.
: ill. ; 24 cm (33.2.1).
(2). Lê Thị Mận chủ biên.- Lý thuyết tài chính tiền tệ.- Hà
Nội :Lao động - Xã hội ,2014.- 570 tr. ;24 cm. (332.01)
Tài liệu tham khảo/bổ (3). Nguyễn, Văn Ngọc. -Tiền tệ ngân hàng và thị trường
sung tài chính / Nguyễn Văn Ngọc.- Hà Nội : Đại học Kinh
tế Quốc dân , 2011.- 686 tr. ; 24 cm (332)
(4). PGS. TS. Sử Đình Thành và TS. Vũ Thị Minh Hằng,
2008, Nhập môn Tài chính – Tiền tệ, NXB Lao Động
Xã Hội; và
(5). PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn, 2008, Giáo trình lý
thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB Thống Kê.

15. Hướng dẫn người học tự học

Nội dung Số tiết Nhiệm vụ của người học

Những vấn đề cơ bản về tài Đọc trước textbook, trả lời


6
chính và hệ thống tài chính các câu hỏi trong sách
Đọc trước textbook
Thị trường tài chính 9 Chuẩn bị bài thuyết trình
nhóm số 1
Những vấn đề cơ bản về tiền
3 Đọc trước textbook
tệ& Cung cầu tiền tệ
Đọc trước textbook
Ngân hàng trung ương 6 Chuẩn bị bài thuyết trình
nhóm số 2
Đọc trước textbook
Ngân hàng thương mại 6 Chuẩn bị bài thuyết trình
nhóm số 3
Đọc trước textbook
Lãi suất 3
Bài tập về nhà
Xác định lãi suất trên thị Đọc trước textbook
3
trường Bài tập về nhà
Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ Đọc trước textbook
3
hạn của lãi suất Bài tập về nhà
Đọc trước textbook
Tỷ giá hối đoái và thị trường
3 Chuẩn bị bài thuyết trình
ngoại hối
nhóm số 4
16. Giảng viên tham gia giảng dạy (dự kiến)
- ThS. Tăng Mỹ Sang, email: sangtm@uef.edu.vn
- ThS. Trần Ngọc Thanh, email: thanhtn@uef.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2022


Phó Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người biên soạn

Tăng Mỹ Sang Tăng Mỹ Sang Tăng Mỹ Sang


Rubric 1: Checklist đánh giá toàn học phần

Thang
Tỷ Định
AMi đánh Căn cứ đánh giá Văn bản tham chiếu
trọng mức
giá
Đánh giá quá trình 30% 10 10
- Dự lớp chính khóa 10% 3,3 Điều 19, Quy chế đào tạo
✓ Vắng 1 buổi theo hệ thống tín chỉ,
0,9*3,3 Sổ báo giảng Trường Đại học Kinh tế
✓ Vắng 2 buổi AM1 0,8*3,3 Hệ thống điểm danh online Tài chính TP.HCM ban
✓ Vắng 3 buổi (https://student.uef.edu.vn/attendance/... ) hành theo QĐ số 402/QĐ-
0,7*3,3
✓ Vắng từ 4 buổi trở lên UEF ngày 01/09/2018 của
0*3,3 Hiệu trưởng UEF.
- Các hình thức đánh giá năng lực Bài tập cá nhân/ nhóm (trên lớp/ về nhà):
quá trình làm việc: 20% 6,7
Bài tập viết, Bài tập trên elearning
✓ Assignment AM2 Case Study, Problem Solving
✓ Làm việc nhóm AM7 Phiếu theo dõi đánh giá làm việc nhóm
✓ Thuyết trình, thảo luận AM3 Phiếu đánh giá bài thuyết trình
Kiểm tra giữa kỳ AM4 20% 10 10 Trên lớp
+
AM5
Kiểm tra cuối học phần AM5 50% 10 10 Thi tập trung trên lớp/ máy
Tổng 100% 10 10
Rubric 2a: Đánh giá quá trình – Phần làm việc nhóm

PHIẾU THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM


Học phần: .....................................
Nhóm:...........................................

ĐÁNH GIÁ TỪNG CÔNG VIỆC THAM GIA (*)


THÀNH VIÊN Xây Sưu Trực Đóng Chỉnh Biên Thuyết Tham Tổ
VAI dựng tầm tiếp sửa, soạn chức,
góp ý trình, gia ĐÁNH GIÁ CHUNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN ĐIỂM
TRÒ đề tài viết kiến hoàn slides, tham gia phản điều
cương liệu bài cho thiện biên clip, trả biện hành
bài bài kịch, lời phản trên lớp nhóm
STT Họ Tên viết viết …. biện viết

□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%


□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
□ >90% □ <90% □ <80% □ <70% □ <60% □ <40% □ 0%
(*): Đánh giá phần này theo quy ước sau:
- Tốt :T
- Khá :K
- Trung bình : TB
- Yếu :Y
- Không tham gia : 
Rubric 2b: Phân tích đánh giá speaker trong bài thuyết trình
Chưa thành thạo (1) Thành thạo (2) Rất thành thạo (3)
Khó nghe, tốc độ quá chậm hoặc quá Dễ nghe, tốc độ phù hợp giữ được sự Thay đổi âm lượng phù hợp với từng
I - Cách nói:
nhanh, ít kết nối với người nghe. chú của khán giả thông tin, tốc độ phù hợp với nhịp
✓ Âm lượng điệu của chủ đề, khán giả quan tâm
✓ Nhịp điệu một cách rõ ràng.
Vốn từ đơn giản, nhàm chán, hoặc Vốn từ phù hợp với khán giả và chủ Vốn từ phong phú và sinh động, phù
II - Ngôn ngữ: không phù hợp với khán giả hoặc với đề. Lời nói rõ ràng và dễ hiểu. Ngữ hợp với người nghe và chủ đề. Lời
✓ Vốn từ chủ đề bài thuyết trình. Lời nói ngắt pháp và cú pháp tốt. nói rõ ràng và dễ hiểu, có chú ý phát
✓ Phát âm quãng, hoặc khó hiểu, phạm nhiều lỗi âm cẩn thận. Cấu trúc ngữ pháp và cú
✓ Ngữ pháp ngữ pháp. pháp mang tính học thuật chuyên
ngành cao và hiệu quả.
III - Ngôn ngữ cơ thể: Chuyển động cơ thể quá nhiều hoặc Chuyển động cơ thể phù hợp với bối Diễn giả tùy biến chuyển động cơ thể
✓ Chuyển động quá ít. Diễn giả ít thể hiện sự tiếp xúc cảnh. Liên lạc thường xuyên bằng thị và cử chỉ theo bối cảnh và nội dung
✓ Giao tiếp thị giác bằng mắt và biểu cảm trên gương mặt. giác với khán giả và có sự thay đổi của bài nói, lôi cuốn khán giả bằng
✓ Biểu cảm biểu cảm trên gương mặt. việc thay đổi ánh mắt và nét mặt.
VI – Sử dụng công cụ hỗ Không hoặc ít sử dụng, hoặc sử dụng Có sử dụng các công cụ truyền đạt Sử dụng linh hoạt các công cụ, tùy
trợ truyền đạt kém hiệu quả các công cụ truyền đạt phối hợp một cách phù hợp với chủ biến theo từng nội dung và đặc trưng
✓ Slides phối hợp khác khi thuyết trình đề và người theo dõi. của khán giả, góp phần lôi cuốn, hấp
✓ Bảng dẫn khán giả.
✓ Khác
Rubric 2c: Phân tích đánh giá phương pháp và nội dung trong bài thuyết trình
Chưa phù hợp (1) Phù hợp (2) Rất phù hợp (3)
Không có, không đầy đủ cơ sở lý luận Có đủ cơ sở lý luận, phù hợp để giải Cơ sở khoa học đầy đủ làm cơ sở
hoặc cơ sở lý luận không phù hợp cho quyết các mục tiêu của bài thuyết vững chắc để giải quyết toàn diện vấn
I – Phương pháp: việc giải quyết các vấn đề mục tiêu trình, Trình tự logic, dễ hiểu, có cách đề, giúp bài nói chặt chẽ thuyết phục
✓ Cơ sở lý luận của bài nói. Trình tự các ý tưởng tiếp cận phù hợp chủ đề. người nghe, giúp người nghe phát
✓ Phương pháp luận không logic, gây khó hiểu. Không có triển khả năng nhận thức cao hơn về
mô hình tiếp cận vấn đề một cách có chủ đề.
hệ thống.
Nội dung thuyết trình không đầy đủ Nội dung chính xác và đầy đủ nhằm Nội dung chính xác và toàn diện, tùy
hoặc không chính xác, không liên đạt các mục tiêu nội dung của chủ đề chỉnh phù hợp với người nghe,, có
II – Nội dung
quan đến chủ đề bài nói. gợi mở cho người nghe phát triển chủ
đề.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH
Ngày: ……/……./……...... Buổi học thứ: ..............................................................................
Lớp - Học phần:…………..
Chủ đề: …………………………………………………………………………………………
Cá nhân/ Nhóm thuyết trình:........................................................................................................

Hình thức trình bày

Định
Tiếu chí Nhận xét Điểm
mức

Speaker 1: ………………………………
Speaker (s)
Speaker 2: ………………………………

Slides trình
chiếu

Tài liệu viết

Khác (nếu có)

Cộng

Phương pháp
Các phương pháp áp dụng Nhận xét Định mức Điểm

Nội dung

Tóm tắt nội dung Nhân xét Định mức Điểm

Đánh giá chung


Nhân xét Định mức Điểm

Người đánh giá


Chữ ký

14
Rubric 3: Phân tích hệ thống kết quả cần đạt được
KẾT QUẢ HỌC TẬP CẦN ĐẠT (điểm hệ 4.0)
Trung
Mức Xuất sắc Giỏi Khá Yếu Kém
bình
Điểm 3.6 - 4.0 3.2 - 3.5 2.5 – 3.1 2.0 - 2.4 1.0 – 1.9 0.0 – 0.9
Nhận biết, giải Có thể vận Có thể vận Phát biểu Liệt kê Nhận biết Hoàn toàn
thích và có khả dụng một dụng hiểu và giải được các nhưng không
năng vận dụng các sáng biết của thích thành phần chưa đầy nhận biết,
tốt chính sách, tạo để giải pháp luật chính xác cấu thành đủ các yếu nhận biết
pháp luật của quyết các để giải các quy môi tố cấu rất ít hoặc
nhà nước trong vấn đề quyết các định trường thành môi nhận biết
lĩnh vực tài thực tế vấn đề thực chung của pháp lý trường sai lệch về
chính _ ngân trong lĩnh tế trong pháp luật trong lĩnh pháp lý các yếu tố
hàng vực tài lĩnh vực tài liên quan vực tài trong lĩnh cấu thành
chính _ chính _ đến lĩnh chính _ vực tài môi
ngân hàng ngân hàng vực tài ngân hàng chính _ trường
chính _ ngân hàng pháp lý
ngân hàng trong lĩnh
vực tài
chính _
ngân hàng
Nhận biết, diễn Có thể vận Có thể vận Giải thích Liệt kê Nhận biết Hoàn toàn
giải kiến thức dụng sáng dụng các chính xác được đầy nhưng không
hiện đại về thị tạo các nguyên tắc các đủ và chưa đầy nhận biết,
chính các
trường tài nguyên tắc hoạt động nguyên tắc đủ các yếu nhận biết
thành phần
chính và ngân hoạt động của thị hoạt động cấu thành tố cấu rất ít hoặc
hàng, có khả của thị trường tài chung, thị trường thành thị nhận biết
năng vận dụng, trường tài chính và nhận biết tài chính trường tài sai lệch về
đưa vào thực tế chính và ngân hàng, và giải và ngân chính và các yếu tố
hàng;
nhằm đánh giá ngân hàng đáp ứng thích ngân hàng cấu thành
- Phát biểu
thực trạng hoạt để giải nhu cầu chính xác thị trường
chính xác
động của thị quyết các chu chuyển các tài chính
các
trường tài vấn đề khó vốn của nguyên tắc và ngân
nguyên tắc
chính và ngân có liên các chủ thể của thị hàng
chung của
hàng. quan trong trong thị trường tài
thị trường
thực tiễn trường tài chính và
tài chính
của thị chính và ngân hàng.
và ngân
trường tài ngân hàng
hàng;
chính và
ngân hàng.
... ... ... ... ... ... ...
Kỹ năng tư duy Có năng Thực hiện Thực hiện Tiếp thu Không có Hoàn toàn

15
lực ứng các phương các một cách tư duy hệ không có
dụng kết pháp có hệ thống, chỉ tư duy hệ
phương
quả nghiên nghiên cứu thống các có thể thống và
cứu trong (định tính, pháp
thực tiễn định luợng) lý thuyết phân tích tư duy
nghiên cơ bản liên một số vấn phân tích
của thị - Có khả
trường. năng kết cứu (định quan lĩnh đề nhỏ
- Phối hợp hợp các tính, định vực thị riêng biệt
nhiều kiến thức trường tài
luợng);
nguồn lực liên ngành chính và
khác nhau Có năng ngân hàng;
để phát
để thúc hiện vấn lực ứng
đẩy việc đề, mối dụng kết
giải quyết tương quan quả nghiên
vấn đề của biện chứng
của thị cứu trong
giữa các
trường tài vấn đề và thực tiễn
chính và tìm ra xu của thị
ngân hàng huớng phát trường;
một cách triển trong
hiệu quả. lĩnh thị
trường tài
chính và
ngân hàng.
Kỹ năng làm Có khả Tham gia - Tham gia Tham gia Tham gia Hoàn toàn
việc nhóm năng quản và có vai công việc công việc thụ động không làm
lý nhóm trò chủ nhóm tích nhóm đầy và có giới việc
hiệu quả, chốt trong cực, hoàn
đủ, hoàn hạn trong nhóm,
đáp ứng tổ chức và thành tốt
các thay quản lý các công thành các nhóm. hoặc tham
đổi trong nhóm, giúp việc giao công việc gia nhưng
thực tế, nhóm hoàn phó. giao phó. không tích
thực hiện thành mục - Có đóng cực.
công việc tiêu công
nhóm việc. góp trong
hoàn thành việc xây
với kết
quả tốt. dựng và
quản lý
nhóm.
Kỹ năng giao Có những Nắm vai Tham gia Tham gia Có tham Hoàn toàn
tiếp (bằng văn sáng tạo trò biên tập và hoàn và hoàn gia thụ không
bản và thuyết trong các bài viết, thành tốt thành mục động và tham gia
trình) trình bày, góp phần mục tiêu tiêu phần có giới (viết bài/
thuyết hoàn thành của phần việc viết hạn hoạt thuyết
trình. mục tiêu viết bài và bài và động viết trình)

16
Trực tiếp tốt bài viết thuyết thuyết bài và hoặc có
phản biện khoa học. trình. trình thuyết tham gia
hoặc bảo Tham gia nhóm theo trình của nhưng kết
vệ quan thuyết phân nhóm, đạt quả thực
điểm trình, tạo công. được một hiện
trước sự thu hút, số kết quả không đạt.
phản biện hấp dẫn nhỏ.
gây sự khi trình
thỏa mãn bày.
cho lớp
học.
Năng lực thực Tận dụng Hoạch định Ðánh giá Có khả Có thể Hoàn toàn
hành nghề được chiến lược ảnh hưởng năng xử lý thực hiện không có
nghiệp những tiến quản trị một số vấn một số khả năng
bộ trong cho các của môi
đề liên công việc thực hành
sự phát doanh trường vĩ quan đến
triển của nghiệp nhỏ theo nghề
nghề thuộc lĩnh mô đến thị thị trường sự phân nghiệp
nghiệp tài vực tài trường tài tài chính – công và
chính _ chính_ngân ngân hàng giám sát
ngân hàng hàng, giúp chính và
của người
trên thế doanh ngân hàng,
giới nghiệp tối khác.
ưu hóa giá xác định
trị của các được vai
cổ đông.
trò của thị
trường tài
chính và
ngân hàng
trong sự
thay đổi
của kinh tế
- xã hội;
(2). Nhận
thức về
bối cảnh
môi
trường vi
mô của tổ
chức và
thích ứng
với yêu

17
cầu công
việc trong
các mô
hình tổ
chức khác
nhau

18

You might also like