Đề Cương Ôn Thi Cuối Học Phần Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC PHẦN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH
1.  Trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM? Giai đoạn nào có ý
nghĩa vạch đường cho CM VN
3. Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh.
4. Điều kiện lịch sử – xã hội Việt nam và thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển của tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào?
5. Vì sao HCM lựa chọn giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
6. Chứng minh rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc vừa mang tính
cách mạng, khoa học vừa mang tính nhân văn sâu sắc
7. Hãy phân tích quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam theo quan điểm của Hồ
Chí Minh
Câu trả lời

1.  Trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.


– Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng
XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước
ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người .

+ Thực chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận phản ánh những vấn đề có tính quy
luật của cách mạng Việt Nam.
+ Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những vấn đề có liên quan đến quá trình phát triển
từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Chỉ ra nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh: đó là CNMLN, truyền thống dân tộc, trí
tuệ thời đại.

2. Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM? Giai đoạn nào có ý
nghĩa vạch đường cho CM VN

1, Thời kì trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước. 
tiểu sử HCM: HCM ( lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung sau đổi thành Nguyễn Tất Thành), sinh
ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước. Cha là cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ
là bà Hoàng Thị Loan. cụ phó bảng là nhà nho cấp tiến, có tấm lòng yêu nước sâu sắc
– tận mắt chứng kiến cảnh thực dân Pháp áp bức bóc lột nhân dân ta và thái độ hèn nhát của
chính quyền nhà Nguyễn.
– không đồng tình với đường lối lãnh đạo của các bậc tiền bối.

2) Giai đoạn 1911-1920 tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc. 
– 1911: NTT ra đi tìm con đường cứu nước sang phương Tây. đây là con đườ ng mớ i mẻ mà
trướ c đó chưa có tiền lệ.
– 1919 NAQ gử i bả n yêu sách củ a nhân dân An Nam tớ i hộ i nghị Vécxây đòi chính phủ Pháp
thừ a nhậ n các quyền tự do, dân chủ và bình đẳ ng củ a nd VN. Bả n yêu sách đã vạ ch trầ n tộ i ác
củ a td Pháp..
– 7/1920 Ngườ i đọ c bả n sơ khả o lầ n thứ nhấ t về vấ n đề thuộ c địa và dân tộ c củ a Lenin
– 12/1920 tham gia thành lậ p ĐCS Pháp, trở thành ngườ i cộ ng sả n đầ u tiên, đánh dấ u bướ c
chuyển biến về chấ t trong tư tưở ng HCM.

3) Giai đoạn 1921-1930 hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN. 

Đây là thờ i kì hoạ t độ ng sôi nổ i nhấ t cả về thự c tiễn lẫ n lí luậ n củ a HCM để tiến tớ i thành lậ p
ĐCSVN.
về hoạ t độ ng thự c tiễn : thành lậ p hộ i liên hiệp thuộ c địa, ra báo ngườ i cùng khổ , dự đạ i hộ i V
quố c tế cộ ng sả n, xuấ t bả n báo thanh niên, hợ p nhấ t 3 tổ chứ c cộ ng sả n và thành lậ p ra ĐCSVN
(3/2/1930).

4) Thời kì 1931-1945. vượt qua thử thách kiên trì giữ vững lập trường CM. 

– Cuố i nhữ ng nă m 20 đầ u nhữ ng nă m 30 quố c tế cộ ng sả n bị chi phố i bở i khuynh hướ ng “tả ”.


do không nắ m vữ ng đượ c thự c tế ở các nướ c thuộ c đạ i nên quố c tế cs đã phê phán NAQ có tư
tưở ng “tả khuynh” và thủ tiêu chính cương vắ n tắ t sách lượ c vắ n tắ t nh NAQ vẫ n kiên trì giữ
vữ ng quan điểm củ a mình.
– 1936, Đả ng ta chủ chương trở về TT HCM, và từ nă m 1936 đặ t vấ n đề giả i phóng dân tộ c lên
hàng đầ u.
– 1941, HCM về TQ và chủ trì hộ i nghị trung ương lầ n thứ VIII đặ t vấ n đề giả i phong dân tộ c
lên hàng đầ u.
– 2/9/1945 HCM đọ c tuyên ngôn độ c lậ p khai sinh ra nướ c VN DCCH.

5) Thời kì 1945-1969 tiếp tục hoàn thiện và phát triển tthcm. 


Giai đoạ n 45-46: chủ trương củ ng cố chính quyền non trẻ, diệt giặ c đói giặ c dố t, khắ c phụ c
nạ n tài chính thiếu hụ t, chuẩ n bị điều kiện vậ t chấ t tinh thầ n cho cuộ c kháng chiến trườ ng kì,
thự c hiện chính sách mềm dẻo thêm bạ n bớ t thù.
giai đoạ n kháng chiến chố ng Pháp (1946-1954)
TT HCM đã bổ sung và phát triển:
đườ ng lố i chiến tranh nhân dân toàn diện trườ ng kì, tự lự c cánh sinh,
vừ a kháng chiến vừ a kiến quố c.
xây dự ng chế độ dân chủ nhân dân.
xây dự ng đạ o đứ c cách mạ ng.
hcm lãnh đạ o ndan ta thắ ng lợ i cuộ c kháng chiến chố ng Pháp (1954).
6, Giai đoạn 1954-1969 kháng chiến chống Mỹ. 
tt hcm đượ c bổ sung phát triển và hoàn thiện thành mộ t hệ thố ng quan điểm lí luân về TT
HCM.
tư tưở ng về CNXH và con đườ ng quá độ lên CNXH ở VN
xây dự ng nhà nướ c củ a dân do dân vì dân.
thự c hiện 2 nhiệm vụ chiến lượ c ở 2 miền bắ c nam.
xây dự ng ĐCS trong điều kiện Đả ng cầ m quyền.
phát triển kinh tế, vă n hóa.
củ ng cố , tă ng cườ ng, đoàn kết trong phong trào cộ ng sả n quố c tế.

3. Phân tích vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh.

Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồ n gố c lý luậ n trự c tiếp, quyết định bả n chấ t củ a tư tưở ng Hồ Chí
Minh. Ngườ i khẳ ng định: “Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta… là mặt trời soi sáng con
đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội…” Sự vậ n dụ ng và phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin ở Hồ Chí Minh nổ i lên mộ t số điểm đáng chú ý:

Một là, khi ra đi tìm đườ ng cứ u nướ c Nguyễn Ái Quố c đã có mộ t vố n họ c vấ n chắ c chắ n, mộ t
nă ng lự c trí tuệ sắ c sả o, Ngườ i đã phân tích, tổ ng kết các phong trào yêu nướ c Việt Nam chố ng
Pháp cuố i thế kỷ XIX, đầ u thế kỷ XX. 

Hai là, Nguyễn Ái Quố c đến vớ i chủ nghĩa Mác-Lênin là tìm con đườ ng giả i phóng cho dân
tộ c, tứ c là xuấ t phát từ nhu cầ u thự c tiễn Việt Nam chứ không phả i từ nhu cầ u tư duy. Ngườ i
hồ i tưở ng lầ n đầ u tiếp xúc vớ i chủ nghĩa Lênin, “khi ấy ngồi một mình trong phòng mà tôi nói
to lên như đang đứng trước đông đảo quần chúng: hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái
cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta”.

Ba là, Ngườ i vậ n dụ ng chủ nghĩa Mác-Lênin theo phương pháp mác-xít và theo tinh thầ n
phương Đông, không sách vở , không kinh viện, không tìm kết luậ n có sẵ n mà tự tìm ra giả i
pháp riêng, cụ thể cho cách mạ ng Việt Nam.

Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở chủ yếu nhấ t hình thành tư tưở ng Hồ Chí Minh. Vai trò củ a chủ
nghĩa Mác-Lênin đố i vớ i tư tưở ng Hồ Chí Minh thể hiện ở chỗ :

– Quyết định bả n chấ t thế giớ i quan khoa họ c củ a tư tưở ng Hồ Chí Minh.

– Quyết định phương pháp hành độ ng biện chứ ng củ a Hồ Chí Minh.

– Tư tưở ng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam, là tư tưở ng Việt Nam thờ i hiện
đạ i. Hồ Chí Minh là ngườ i đầ u tiên đặ t cơ sở lý luậ n và thự c tiễn cho “CNXH đặ c sắ c Việt
Nam”.
 

4. Điều kiện lịch sử – xã hội Việt nam và thế giới ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển của tư tưởng Hồ Chí Minh như thế nào?

Nhữ ng điều kiện lịch sử – xã hộ i hình thành tư tưở ng Hồ Chí Minh

1. điều kiện lịch sử


2. yếu tố quê hương và gia đình
3. yếu tố thờ i đạ i.
4.1 Điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.

Đầ u thế kỉ XIX, xã hộ i Việt Nam lúc bấ y giờ là mộ t xã hộ i phong kiến, bả o thủ , trì trệ, lạ c hậ u
và phả n độ ng. Nền kinh tế chủ yếu là nền kinh tế tự cấ p tự túc. Nông dân bị địa chủ , cườ ng
hào cướ p mấ t ruộ ng đấ t, phả i lưu vong. Lụ t lộ i, hạ n hán xả y ra liên tụ c, tài chính thiếu hụ t, nạ n
tham nhũ ng phổ biến. Nă m 1858, thự c dân Pháp nổ tiếng súng đầ u tiên tạ i bán đả o Sơn Trà –
Đà Nẵ ng chính thứ c đánh dấ u cuộ c xâm lượ c nướ c ta. Triều đình phong kiến đã thỏ a hiệp, bạ c
nhượ c, từ chủ chiến đến chủ hòa rồ i bán nướ c ta cho thự c dân Pháp

4.2. Quê hương, gia đình. Nghệ Tĩnh là quê hương của Hồ Chí Minh.

Nơi đây là mả nh đấ t giàu truyền thố ng yêu nướ c, chố ng ngoạ i xâm, đã nuôi dưỡ ng nhiều anh
hùng nổ i tiếng trong lịch sử Việt Nam như Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặ ng Dung, các lãnh
tụ yêu nướ c cậ n đạ i như Phan Đình Phùng, Phan Bộ i Châu…Từ nhỏ , Hồ Chí Minh đã đau xót
chứ ng kiến cuộ c số ng nghèo khổ , bị đàn áp, bị bóc lộ t cùng cự c củ a đồ ng bào mình ngay trên
mả nh đấ t quê hương chính vì vậ y nên tư tưở ng yêu nướ c thương dân củ a Hồ Chí Minh đã
đượ c hình thành từ rấ t sớ m. Nhữ ng tộ i ác củ a bọ n thự c dân và thái độ ươn hèn, bạ c nhượ c củ a
bọ n quan lạ i Nam triều đã thôi thúc Ngườ i

4.3. Thời đại Đầu thế kỷ XX

chủ nghĩa tư bả n chuyển từ giai đoạ n tự do cạ nh tranh sang giai đoạ n chủ nghĩa đế quố c vớ i 5
đặ c trưng đó là: Tích tụ sả n xuấ t và các tổ chứ c độ c quyền, Tư bả n tài chính và đầ u cơ tài
chính, Xuấ t khẩ u tư bả n, Sự phân chia Thế giớ i về kinh tế, Sự phân chia Thế giớ i về lãnh thổ .
Chủ nghĩa đế quố c đã trở thành mộ t hệ thố ng trên thế giớ i.  Đồ ng thờ i cuộ c đấ u tranh giả i
phóng dân tộ c sang thế kỷ XX đã không còn là hành độ ng riêng rẽ củ a mỗ i nướ c chố ng lạ i sự
xâm lượ c và thố ng trị củ a chủ nghĩa đế quố c, mà trở thành cuộ c đấ u tranh chung củ a các dân
tộ c thuộ c địa gắ n vớ i cuộ c đấ u tranh củ a giai cấ p vô sả n quố c tế chố ng giai cấ p tư sả n ở chính
quố c.

5. Vì sao HCM lựa chọn giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản
Nhữ ng nă m đầ u thế kỷ XX, cách mạ ng Việt Nam đứ ng trướ c nhữ ng thách thứ c mớ i, đó là tìm
ra con đườ ng giả i phóng dân tộ c đúng đắ n. Con đườ ng phong kiến, khuynh hướ ng tư sả n từ ng
bướ c dẫ n dắ t phong trào cách mạ ng nướ c ta đi lên nhưng cuố i cùng đều thấ t bạ i. Đến nă m
1920, Nguyễn Ái Quố c đã tìm ra con đườ ng giả i phóng cho dân tộ c, đó là con đườ ng cách
mạ ng vô sả n. Vậ y, vì sao Bác lạ i lự a chọ n con đườ ng đó?

Bằ ng nhữ ng hoạ t độ ng thự c tiễn củ a mình Nguyễn Ái Quố c đã có nhữ ng nhậ n thứ c về cách
mạ ng thế giớ i và nhữ ng con đườ ng cứ u nướ c, từ đó Bác lự a chọ n con đườ ng đúng đắ n cho
dân tộ c ta.
Nă m 1911, Nguyễn Ái Quố c ra đi tìm đườ ng cứ u nướ c. Ngườ i dã bôn ba khắ p nă m châu, và
bướ c đầ u có nhữ ng nhậ n thứ c về bạ n và thù(trích dẫ n câu nói củ a bác). Nă m 1917, Cách mạ ng
Tháng Mườ i Nga giành thắ ng lợ i, chủ nghĩa Mác – Lê nin đã trở thành hiện thự c, đồ ng thờ i mở
ra mộ t thờ i đạ i mớ i “ thờ i đạ i cách mạ ng chố ng đế quố c, thờ i đạ i giả i phóng dân tộ c”. Cách
mạ ng Tháng Mườ i đã nêu tấ m gương sáng trong việc giả i phóng các dân tộ c bị áp bứ c.

Trong khi đó, chiến tranh thế giớ i thứ nhấ t kết thúc đã để lạ i nhữ ng hậ u quả vô cùng nặ ng nề.
Loài ngườ i că m gét chiến tranh. Trong khi đó cách mạ ng xã hộ i chủ nghĩa ở Nga thự c sự đem
lạ i hòa bình tự do cho con ngườ i.Từ nhữ ng nhậ n thự c đó Nguyễn Ái Quố c đã bắ t đầ u tin theo
Cách mạ ng xã hộ i chủ nghĩa Tháng Mườ i Nga. Nguyễn Ái Quố c đặ c biệt quan tâm tìm hiểu
cách mạ ng tháng mườ i nga 1917. Ngườ i rút ra kết luậ n: “ trong thế giớ i bấ y giờ chỉ có Cách
mệnh Nga là thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đượ c hưở ng cái hạ nh phúc
tự do, bình đẳ ng thậ t”.

Việc Bác lự a chọ n con đườ ng cách mạ ng vô sả n cũ ng xuấ t phát từ tình hình củ a cách mạ ng
nướ c ta lúc đó, cũ ng như từ yêu cầ u củ a cách mạ ng. Vào tháng 7 nă m 1920, Nguyễn Ái Quố c
đọ c bả n “Sơ thả o lầ n thứ nhấ t về vấ n đề dân tộ c và vấ n đề thuộ c địa củ a Lê nin đă ng trên báo
nhân đạ o. ngườ i tìm thấ y trong luậ n cương củ a Lê Nin lờ i giả i đáp về con đườ ng giả i phóng
cho nhân dân Việt Nam;về vấ n đề thuộ c địa trong mố i quan hệ vớ i phong trào cách mạ ng thế
giớ i… Nguyễn Ái Quố c đã đến vớ i chủ nghĩa Mác – Lê nin.

Tạ i Đạ i Hộ i Đả ng Xã hộ i Pháp ( tháng 2 – 1920), Nguyễn Ái Quố c bỏ phiếu tán thành việc gia
nhậ p quố c tế cộ ng sả n và tham gia thành lậ p Đả ng Cộ ng Sả n Pháp. Sự kiện này đánh dấ u bướ c
ngoặ t trong cuộ c đờ i hoạ t độ ng cách mạ ng củ a ngườ i – từ ngườ i yêu nướ c trở thành ngườ i
cộ ng sả n và tìm thấ y con đườ ng cứ u nướ c đúng đắ n: “muố n cứ u nướ c và giả i phóng dân tộ c
không có con đườ ng nào khác con đườ ng cách mạ ng vô sả n”.

Như vậ y Nguyễn Ái Quố c đã tìm thấ y con đườ ng giả i phóng dân tộ c cho nhân dân Việt Nam.
Và thự c tế lịch sử đã chứ ng minh sự lự a chọ n đúng đắ n đó. Nă m 1930, Đả ng cộ ng sả n Việt
Nam thành lậ p, đánh dấ u sự thắ ng lợ i củ a khuynh hướ ng cách mạ ng vô sả n. Thắ ng lợ i củ a
Cách mạ ng Tháng Tám 1945, thắ ng lợ i cuộ c kháng chiến chố ng pháp (1954) và kháng chiến
chố ng Mỹ (1975) cũ ng như thắ ng lợ i củ a công cuộ c Đổ i mớ i hiện nay càng chứ ng tỏ hướ ng đi
đúng đắ n củ a dân tộ c và ngườ i có vai trò quan trọ ng nhấ t trong việc tìm ra và đặ t nền tả ng cho
cách mạ ng Việt Nam không ai khác, đó là Nguyễn Ai Quố c – Hồ Chí Minh vĩ đạ i.
6, Chứng minh rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc vừa mang tính
cách mạng, khoa học vừa mang tính nhân văn sâu sắc

6.1 Tính khoa học

+Hoà bình chân chính trong nền độ c lậ p dân tộ c để nhân dân xây dự ng cuộ c số ng ấ m no hạ nh
phúc cũ ng là quyền cơ bả n củ a dân tộ c. Hoà bình không thể tách rờ i độ c lậ p dân tộ c, và muố n
có hoà bình thậ t sự thì phả i có độ c lậ p thậ t sự . Hồ Chí Minh đã nêu: “Nhân dân chúng tôi thành
thậ t mong muố n hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũ ng kiên quyết chiến đấ u đến cùng để
bả o vệ độ c lậ p và chủ quyền thiêng liêng nhấ t: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quố c và độ c lậ p cho
đấ t nướ c”. Chân lý có giá trị cho mọ i thờ i đạ i: “Không có gì quý hơn độ c lậ p, tự do”.

+ Độ c lậ p dân tộ c phả i gắ n liền vớ i sự thố ng nhấ t toàn vẹn lãnh thổ quố c gia.

6.2 Tính cách mạng

+Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh thấ y rõ mố i quan hệ giữ a sự
nghiệp giả i phóng dân tộ c vớ i sự nghiệp giả i phóng giai cấ p củ a giai cấ p vô sả n. “Cả hai cuộ c
giả i phóng này chỉ có thể là sự nghiệp củ a CNCS và củ a cách mạ ng thế giớ i”.

+ Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác. Hồ Chí Minh không chỉ đấ u
tranh cho độ c lậ p dân tộ c mình mà còn đấ u tranh cho tấ t cả các dân tộ c bị áp bứ c. “Chúng ta
phả i tranh đấ u cho tự do, độ c lậ p củ a các dân tộ c khác như là đấ u tranh cho dân tộ c ta vậ y”.
Chủ nghĩa dân tộ c thố ng nhấ t vớ i chủ nghĩa quố c tế trong sáng. Hồ Chí Minh nêu cao tinh thầ n
tự quyết củ a dân tộ c, song không quên nghĩa vụ quố c tế cao cả củ a mình trong việc giúp đỡ các
đả ng cộ ng sả n ở mộ t

6.3 Tính nhân văn sâu sắc

Thương yêu con người, thương yêu nhân dân.

+ Tấ t cả các dân tộ c trên thế giớ i phả i đượ c độ c lậ p hoàn toàn và thậ t sự . Độ c lậ p trên tấ t cả
các mặ t kinh tế, chính trị, quân sự , ngoạ i giao, toàn vẹn lãnh thổ . Mọ i vấ n đề củ a chủ quyền
quố c gia do dân tộ c đó tự quyết định. Theo Hồ Chí Minh độ c lậ p tự do là khát vọ ng lớ n nhấ t
củ a các dân tộ c thuộ c địa và theo nguyên tắ c: Nướ c Việt Nam là củ a ngườ i Việt Nam, do dân
tộ c Việt Nam quyết định, nhân dân Việt Nam không chấ p nhậ n bấ t cứ sự can thiệp nào từ bên
ngoài. Trong nền độ c lậ p đó mọ i ngườ i dân đều ấ m no, tự do, hạ nh phúc, nếu không độ c lậ p
chẳ ng có nghĩa gì. Hồ Chí Minh nói: “chúng ta đã hy sinh, đã giành đượ c độ c lậ p, dân chỉ thấ y
giá trị củ a độ c lậ p khi ă n đủ no, mặ c đủ ấ m”. 

 Mộ t là, đòi quyền bình đẳ ng về chế độ pháp lý cho ngườ i bả n xứ Đông Dương như đố i vớ i
châu Âu, xoá bỏ chế độ cai trị bằ ng sắ c lệnh, thay thế bằ ng chế độ đạ o luậ t.
 Hai là, đòi quyền tự do dân chủ tố i thiểu cho nhân dân, tự do ngôn luậ n, tự do báo chí, hộ i họ p,
tự do cư trú … Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quố c thay mặ t nhữ ng ngườ i Việt Nam yêu nướ c
tạ i Pháp gử i đến hộ i nghị Véc-xây bả n yêu sách củ a nhân dân An-nam đòi quyền bình đẳ ng cho
dân tộ c Việt Nam.  Sau Cách mạ ng Tháng 8 thành công, Hồ Chí Minh đã đọ c bả n tuyên ngôn
độ c lậ p và khẳ ng định: “Nướ c Việt Nam có quyền hưở ng tự do và độ c lậ p, và sự thậ t đã thành
mộ t nướ c tự do, độ c lậ p. Toàn thể dân tộ c Việt Nam quyết đem tấ t cả tinh thầ n và lự c lượ ng,
tính mạ ng và củ a cả i để giữ quyền tự do độ c lậ p ấ y”.

7. Hãy phân tích quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam theo quan điểm của Hồ Chí
Minh

1. Thứ nhấ t, Đả ng cộ ng sả n Việt Nam ra đờ i là sả n phầ m củ a sự kết hợ p chủ nghĩa


Mác – Lênin vớ i phong trào công nhân và phong trào yêu nướ c Việt Nam. Họ c
thuyết Mác – Lênin khẳ ng định rằ ng, Đả ng công sả n là sả n phẩ m củ a sự kết hợ p chủ
nghĩa Mác – Lênin vớ i phong trào công nhân. Quy luậ t chung này đượ c đồ ng chí
Nguyễn ái Quố c vậ n dụ ng sáng tạ o vào điều kiện Việt Nam, nơi giai cấ p công nhân
còn ít về số lượ ng, nhưng ngườ i vô sả n bị áp bứ c, bóc lộ t thì đồ ng. 
2. Thứ hai, Đả ng cộ ng sả n Việt Nam ra đờ i là kết quả củ a sự phát triền cao và thố ng
nhấ t củ a phong trào công nhân và phong trào yêu nướ c. Đả ng ta là con đẻ củ a phong
trào cách mạ ng củ a công nhân, nông dân và các tầ ng lớ p lao độ ng và trưở ng thành
thông qua đấ u tranh chố ng đế quố c, chố ng phong kiến. 
3. Thứ ba, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả thống nhất của phong trào cách
mạng trong cả nước, là sự đồng tâm nhất trí của những chiến sĩ tiên phong. Những
người cộng sản Việt Nam dù ở trong Đông Dương cộng sản đả ng, An Nam cộ ng sả n
đả ng hay Đông Dương 
4. Thứ tư, đường lối chiến lược và sách lược cách mạng của Đảng được thể hiện trong
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tãt là phù hợp với yêu cầu của toàn Đảng và toàn
dân.
Cương lĩnh đâu tiên trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết các lực lượng và lãnh đạo
phong trào cách mạng từ khi Đảng được thành lập.
Thực tiễn cách mạng nước ta ngày càng khẳng định sự đúng đắn và sáng tạo của
những tư tưởng chiến lược và sách lược trên đây của đồng chí Nguyễn ái Quốc. Đại
hội đại biểu toàn quốc lân thứ VII của Đảng đã khẳng định: “lấy chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
động” của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta trong giai đoạn hiện nay. 

5. Câu 1: Nêu định nghĩa về văn hóa và tính chất của nền văn hóa theo quan điểm Hồ
Chí Minh?
6. Định nghĩa về văn hóa: Tháng 8 – 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới
Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa:

7. “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và phát
minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở, và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm mục đích thích ứng những nhu cầu đời
sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.

8. Tính chất của nền văn hóa: Nền văn hóa mới mà chúng ta xây dựng theo tư
tưởng Hồ Chí Minh luôn bao hàm ba tính chất: tính dân tộc, tính khoa họ và tính
đại chúng.

9. Tính dân tộc của nền văn hóa được Hồ Chí Minh biểu đạt bằng nhiều khái niệm,
như đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc, nhằm nhấn mạnh đến chiều sâu bản chất
rất đặc trưng của văn hóa dân tộc, giúp phân biệt, không nhầm lẫn với văn hóa
của dân tộc khác.

10. Tính khoa học của nền văn hóa mới thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến, thuận với
trào lưu tiến hóa của thời đại.

11. Tính đại chúng của nền văn hóa được thể hiện ở chỗ nền văn hóa ấy phải phục
vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên.

12. Câu 2: Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên Đại học
Hàng Hải Việt Nam?
13. Nâng cao năng lực tư duy lí luận và phương pháp công tác

14. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giúp sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò,
vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Cách mạng Việt Nam; làm cho tư tưởng
của Người ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ
Việt Nam.

15. Học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm bồi dưỡng, củng cố cho sinh
viên, thanh niên lập trường, quan điểm Cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái,
bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước ta; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải
quyết các vấn đề trong cuộc sống.

16. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức Cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
17. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất
Cách mạng.

18. Trên cơ sở kiến thức đã học, sinh viên vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn
luyện bản than, hoàn thành tốt trách nhiệm của mình, đóng góp thiết thực và
hiệu quả cho sự nghiệp Cách mạng, con đường Cách mạng mà Hồ Chí Minh và
đảng ta đã lựa chọn.

19. Là một sinh viên khoa Kinh tế, Đại học Hàng Hải Việt Nam, được đào tạo sau khi
ra trường được đi nhiều nơi, đến nhiều nước trên thế giới, được tiếp xúc với
nhiều chế độ chính trị, nhiều nền văn hóa, tư tưởng, đạo đức, lối sống khác
nhau, đặc biệt trước sự tác động của mặt trái của cơ chế thị trường, lối sống đạo
đức phương Tây, trước sự kích động, lôi kéo, xuyên tạc, mua chuộc của các thế
lực thù địch, các tổ chức chính trị phản động sẽ không bị dao động, mất phương
hướng mà giữ vững niềm tin, lý tưởng, tự nguyện phấn đấu thực hiện mục tiêu
lý tưởng mà Đảng và Bác đã đề ra.

20. Câu 3: Trình bày nguyên tắc sinh hoạt Đảng theo quan điểm Hồ Chí Minh?
21. Nguyên tắc sinh hoạt Đảng theo quan điểm Hồ Chí Minh chính là nguyên tắc xây
dựng Đảng thứ ba: Tự phê bình và phê bình.

22. Lênin cho rằng đây là nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới. Hồ Chí Minh coi đây
là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là luật phát triển Đảng. Người đặt tự phê bình
lên trước phê bình vì mỗi đảng viên trước hết phải thấy rõ mình để tự soi gương,
rửa mặt hàng ngày, tự phê bình thì mới phê bình người khác được tốt.

23. Tự phê bình và phê bình thật đúng đắn, nghiêm túc không phải là việc dễ dàng,
nó vừa là khoa học vừa là nghệ thuật của Cách mạng. Muốn thực hiện tốt
nguyên tắc này, đòi hỏi mỗi người phải trung thực, chân thành với bản thân mình
cũng như với người khác, phải có tình đồng chí, tình thương yêu lẫn nhau.

24. Câu 4: Quan điểm Hồ Chí Minh về Nhà nước vì dân?


25. Nhà nước vì dân là nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu,
tất cả đều vì lợi ích của nhân dân ngoài ra không có bất cứ lợi ích nào khác. Đó
là nhà nước phục vụ cho lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc
quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính.

26. Trong nhà nước đó, từ Chủ tịch đến công chức bình thường đều phải làm công
bộc, làm đầy tớ cho nhân dân. Vì vậy:
27. “Việc gì lợi cho nhân dân ta phải hết sức làm.

28. Việc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”.

29. Trong di chúc, Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải làm thế nào để xứng
đáng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.

30. Là người đầy tớ thì phải trung thành, tận tụy, cần kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.

31. Là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, minh mẫn sáng suốt, nhìn xa
trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài,…

32. Như vậy, để làm người thay mặt dân phải gồm đủ cả đức – tài, phải vừa hiền lại
vừa minh.

33. Câu 5: Trình bày định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh và phương thức tiếp cận hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
34. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, từ
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến Cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện
cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”.

35. Hiện nay, tồn tại hai phương thức tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh:

36. Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng
hợp, bao gồm: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế; tư tưởng quân sự; tư tưởng
chính trị; tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn.

37. Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm về Cách mạng
Việt Nam, bao gồm: Tư tưởng về vấn đề dân tộc; về dân chủ, Nhà nước của
dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức,…

38. Câu 6: Quan điểm của Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng về mặt tư tưởng, lí luận?
39. Bây giờ chủ nghĩa nhiều, học thuyết nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất là
chủ nghĩa Mac- Lenin bản chất. Đảng phải lấy chủ nghĩa là cốt, phải dựa vào
cách mạng và khao học của chủ nghĩa Mác- Lenin.
40. Phải dựa vào lí luận Cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong
khi tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh lưu ý những vấn đề sau:

41. Một là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn
phù hợp với từng đối tượng.

42. Hai là, việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn luôn phù hợp với từng
hoàn cảnh.

43. Ba là, trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinh
nghiệm tốt của các đảng cộng sảng khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh
nghiệm tốt của mình để bổ sung chủ nghĩa Mác – Lênin.

44. Bốn là, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ
nghĩa Mác – Lênin.

45. Như vậy lấy chủ nghĩa làm cốt, không có nghĩa là dập khuôn giáo điều theo từng
câu của Mác, Ăng- ghen, Lênin mà là lắm lấy bản chất cách mạng khoa học của
chủ nghĩa Mác- Lenin, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nước ta,
đồng thời phải biết học tập kinh nghiệm của các Đảng anh em, tổng kết kinh
nghiệm quý báu của Đảng mình, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác- Lenin,
đấu tranh bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lenin.

46. Câu 7: Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc nói đi đôi với làm, phải nêu
gương về đạo đức?
47. Nói đi đôi với làm, Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong
xây dựng một nền đạo đức mới. Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc
làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mình và tác dụng đối
với người khác. Nếu nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói một đằng làm một
nẻo thì chỉ đem lại kết quả phản tác dụng.

48. Phải chống lại thói đạo đức giả, nó là đặc trưng đạo đức của giai cấp bóc lột
“hãy làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm”.

49. Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hóa phương Đông.
Nói đi đôi với làm phải gắn liền với nêu gương về đạo đức. Người rất chú ý đến
nêu gương những người tốt, việc tốt, một trăm bài diễn văn hay không bằng một
tấm gương sống. “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ
“cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có
tư cách, đạo đức. Muốn hướng nhân dân, mình phải làm mực thước cho người
ta bắt chước”. “Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã”. Theo Người,
“Đảng viên đi trước, làng nước theo sau” là như vậy.

50. Câu 8: Phân tích nội dung chuẩn mực đạo đức bao trùm, quan trọng nhất theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
51. Trung với nước, hiếu với dân – Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng
nhất chi phối các phẩm chất khác.

52. “Trung”, “hiếu” là những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức phương Đông.
Trung có nghĩa là trung thành với vua. Còn Hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia
đình là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã sử dụng trung, hiếu
và đưa vào nội dung mới.

53. Nội dung chủ yếu của Trung với nước là:
54. Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải biết đặt lợi ích
của Đảng, của Tổ quốc, của CM lên trên hết, lên trước hết.

55. Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu Cách mạng.
56. Thực hiện tốt mọi chủ chương, chính sách của Đảng.
57. Nội dung chủ yếu của Hiếu với dân là:

58. Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
59. Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của dân, gắn bó mật thiết với dân, tổ chức,
vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước.

60. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
61. “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ
quốc, vì Chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng
vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Câu nói đó của Người vừa là lời kêu gọi
hành động, vừa là định hướng chính trị, đạo đức của mỗi người dân Việt Nam
không phải trong đấu trang Cách mạng trước mắt mà còn lâu dài về sau.

62. Câu 9: Phân tích nhân tố quan trọng nhất quyết định sự ra đời tư tưởng Hồ Chí
Minh.
63. Nhân tố quan trọng nhất là nhân tố chủ quan, đó là tư duy độc lập, tự chủ, sáng
tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm
hiểu các cuộc Cách mạng tư sản hiện đại, không thể bị đánh lừa bởi hào nhoáng
bên ngoài.
64. Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại,
kinh nghiệm đấu tranh của quá trình giải phóng dân tộc, phong trào công nhân
quốc tế để có thể tiếp cận với chủ nghĩa Mác – Lênin – đỉnh cao trí tuệ của loài
người.

65. Đó là tâm hồn của một nhà yêu nước, một chiến cộng sản nhiệt thành Cách
mạng, một trái tim yêu nước thương dân sẵn sang chịu đựng gian khổ, hi sinh vì
độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc cho Nhân dân.

66. Với những năng lực, phẩm chất cá nhân như trên, Người mới có thể kế thừa giá
trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của VN để đề
ra đường lối đúng đắn cho cách mạng VN phù hợp với tiến trình phát triển của
cách mạng thế giới.

67. Câu 10: Tại sao Hồ Chí Minh khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc muốn
giành thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản?
68. Thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế
kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã chứng tỏ những con đường giải phóng dân tộc theo tư
tưởng phong kiến và tư tưởng tư sản là không đáp ứng được yêu cầu khách
quan là giành độc lập, tự do của dân tộc do lịch sử đặt ra. Hồ Chí Minh rất khâm
phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng Người không tán thành các con
đường cứu nước ấy, mà quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới.

69. Tìm hiểu Cách mạng tư sản Pháp và cách mạng tư sản Mỹ, ngừoi nhận thấy:
Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách
mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục
công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”. Bởi lẽ đó, Người không đi theo con
đường Cách mạng tư sản.

70. Hồ Chí Minh thấy được Cách mạng Tháng Mười Nga không chit là cuộc Cách
mạng vô sản, mà còn là một cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc. Nó nêu tấm
gương sáng về sự nghiệp giải phóng các dân tộc thuộc địa và “mở ra trước mắt
họ thời đại Cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.

71. Người “hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế thứ ba” bởi vì Lênin và Quốc tế thứ
ba đã “bênh vực cho các dân tộc bị áp bức”. Người thấy trong lí luận của
V.l.Lênin một phương hướng mới để giải phóng dân tộc: Con đường Cách mạng
vô sản.
72. Vượt qua những hạn chế về mặt tư tưởng của các sĩ phu và các nhà Cách mạng
có xu hướng tư sản đương thời, Hồ Chí Minh đã đến với học thuyết Cách mạng
của chủ nghĩa Mác – Lênin và lựa chọn khuynh hướng chính trị vô sản. Người
khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác con đường Cách mạng vô sản”.

You might also like