Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ

BỆNH THẬN MẠN (CKD)


(Chronic Kidney Disease)

THS. BS. ĐẶNG ĐỨC NGỌC


TT Dinh Dưỡng Lâm Sàng – BV Bạch Mai
Friday, September 11, 2020 1
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Nêu được một số nét chính về sinh lý bệnh, bệnh học của bệnh
thận mạn tính.

2. Phân tích nguyên tắc dinh dưỡng điều trị bệnh thận mạn tính.

3. Phân tích thông tin đánh giá TTDD, xác định vấn đề DD, xác
định chẩn đoán dinh dưỡng.

4. Xây dựng QTCSDD với mục tiêu can thiệp phù hợp.

Friday, September 11, 2020 2


SINH LÝ HỌC THẬN VÀ GIẢI PHẪU

• 2 thận sau phúc mạc, mỗi thận nặng 130-150g

• Phân bố máu
− 90% vỏ và tuỷ ngoài, khi thiếu máu, sốc sẽ hoại
tử nhanh

− 10% tuỷ trong, nhú thận

• Cung cấp oxy


• 15% cho hoạt động 2 thận

• 85% hoạt động tái hấp thu: thiếu oxy à tổn


thương thận cấp.

Friday, September 11, 2020 3


SINH LÝ HỌC THẬN VÀ GIẢI PHẪU

• Cung cấp máu đến thận: thận nhận 20% cung lượng tim (bằng 40-50 lần so với tạng khác)

• Cung cấp cho các mạch máu:


− ĐM thận

− ĐM gian thuỳ

− ĐM cung

− Tiểu ĐM đến

− Tiểu ĐM đi

− Mao mạch cầu thận

− Mao mạch xung quanh ống thận

Friday, September 11, 2020 4


CHỨC NĂNG THẬN

1. Chức năng nội tiết


Ø Điều hòa huyết áp thông qua cơ chế co giãn mạch
Ø Điều hòa hoạt động sản xuất và trưởng thành của
các TB máu
Ø Cân bằng hoạt động tạo và hủy xương
2. Chức năng bài tiết
Ø Thận đào thải các chất thải, các sản phẩm thoái hóa
hoặc các chất dư thừa, các chất độc qua nước tiểu
Ø Điều hòa nước
Ø Điều hòa các chất khoáng Na, K, Ca, P
Ø Điều chỉnh độ toan kiềm máu thông qua HCO3-, H+

Friday, September 11, 2020 5


ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN

• Năm 2002, KDOQI (Kidney Disease Outcomes Quality Initiative- hội


Thận học Hoa Kỳ ) đưa ra định nghĩa Bệnh thận mạn bao gồm cả bệnh
suy thận mạn. Các tài liệu quốc tế thời gian gần đây đều áp dụng định
nghĩa và cách phân giai đoạn bệnh thận mạn theo KDOQI.

• Theo KDOQI (hội Thận học Hoa Kỳ-2002): Bệnh thận mạn tính là
những tổn thương về cấu trúc và chức năng thận tồn tại kéo dài trên 3
tháng kèm theo hoặc không kèm theo giảm mức lọc cầu thận.

Friday, September 11, 2020 6


DỊCH TỄ HỌC BỆNH THẬN MẠN

• Theo nghiên cứu NHANES-III của Mỹ-2007


tỷ lệ BN mắc bệnh thận mạn là 13%, cứ có 1
BN mắc CKD giai đoạn cuối thì tương ứng Stage 5

có 100 người ở cộng đồng bị CKD ở các giai Stage 4

đoạn khác nhau


Stage 3
• Tại Việt Nam theo ước tính có khoảng 6 triệu Stage 2
người mắc CKD chiếm 6.73%. Khoảng
Stage 1
80.000 người đang ở gđ cuối trong đó chỉ
10% được điều trị

Friday, September 11, 2020 7


NGUYÊN NHÂN
Bệnh cầu thận:

• Viêm cầu thận cấp

• Viêm cầu thận có hội chứng thận hư

• Bệnh cầu thận do đái tháo đường

Bệnh mạch thận

Bệnh kẽ thận

Bệnh thận bẩm sinh, di truyền

Bệnh thận tự miễn

Friday, September 11, 2020 8


CHẨN ĐOÁN BỆNH
(Theo hội thận học Hoa Kỳ, 2002) Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh CKD khi thỏa mãn 1
trong 2 tiêu chuẩn sau:

a. Có những tổn thương về cấu trúc và chức năng thận kéo dài trên 3 tháng, biểu
hiện bằng:

Ø Tổn thương tại nhu mô thân được phát hiện qua sinh thiết thận

Ø Có bằng chứng tổn thương thận qua xét nghiệm máu, nước tiểu hoặc bằng CĐHA

b. Mức lọc cầu thận (GFR) giảm <60 ml/ph/1,73 m2 da, liên tục trên 3 tháng, có
thể có tổn thương cấu trúc thận đi kèm hoặc không.

KDIGO 2003: Bổ sung thêm BN ghép thận cũng thuộc nhóm CKD (ký hiệu thêm là
T (Transplantation))
Friday, September 11, 2020 9
MỨC LỌC CẦU THẬN (GFR)

• Là lưu lượng máu lọc qua cầu thận trong một đơn vị thời gian

• Được xem là tiêu chuẩn vàng để đánh giá chức năng lọc cầu
thận

• Người bình thường: 120ml/p/1.73 m2 à 70 ml/p/1.73 m2

• Suy thận GFR < 60 ml/phút/1.73m2

Friday, September 11, 2020 10


CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN
Theo hội thận học Hoa Kỳ CKD được phân thành 5 giai đoạn dựa vào
mức lọc cầu thận (MLCT):
Giai đoạn Đánh giá MLCT Creatinin huyết
(ml/phút/1,73 m2)
(micromol/l)
I MLCT bình thường hoặc 90 – 130 <130
giảm
II MLCT giảm nhẹ 60 – 89 130- 299
III MLCT giảm trung bình 30 – 59 300- 499
IV MLCT giảm nặng 15 – 29 500 –900
V MLCT giảm rất nặng <15 (điều trị thay thế) >900
Friday, September 11, 2020 11
Friday, September 11, 2020 12
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

Giai đoạn 1 Tổn thương thận, HCTH, Viêm cầu thận, rối
loạn đi tiểu, bất thường XN, CĐHA
Giai đoạn 2 Biến chứng nhẹ

Giai đoạn 3 Biến chứng trung bình

Giai đoạn 4 Biến chứng nặng

Giai đoạn 5 Hội chứng urê máu cao, bệnh tim mạch

Friday, September 11, 2020 13


Friday, September 11, 2020 14
Friday, September 11, 2020 15
MỘT SỐ BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP

Loạn dưỡng
Thiếu máu xương

Rối loạn điện


Tim mạch giải, kiềm-toan

Suy dinh dưỡng Biến chứng ở


phổi
Friday, September 11, 2020 16
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

1. Điều trị bảo tồn

(khi MLCT >15ml/ph)


1. Thuốc hạ huyết áp
2. Lợi tiểu (tránh loại độc cho thận-
hypothiazid)
3. Kháng sinh chống nhiễm khuẩn
4. Các vitamin, khoáng chất
5. Dinh dưỡng điều trị

Friday, September 11, 2020 17


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

2. Điều trị thay thế

(khi MLCT<15 ml/phút)

• Thận nhân tạo chu kì


• Lọc màng bụng
• Ghép thận

Friday, September 11, 2020 18


ĐIỀU TRỊ THAY THẾ

Chạy thận nhân tạo chu kì Lọc màng bụng

Friday, September 11, 2020 19


BN LỌC MÀNG BỤNG
VỊ TRÍ ĐẶT CARTHETER
CƠ CHẾ LỌC MÀNG BỤNG
Trên màng bụng có các lỗ lọc với các kích thước khác nhau, nó là hàng rào tác động trực tiếp đến sự
vận chuyển của chất hòa tan và nước. Có 3 loại kích thước lỗ lọc:
+ Lỗ lớn: có đường kính từ 20 đến 40 nm, các phân tử protein được vận chuyển qua lỗ này bằng đối
lưu.
+ Lỗ nhỏ: có đường kính 4 đến 6 nm, Chúng có tác dụng vận chuyển các phân tử nhỏ qua như: ure;
creatinin; Na+; K+.
+ Lỗ siêu nhỏ: có đường kính < 0,5 nm chỉ để vận chuyển nước.

Twardowski Z.J., (2006), "Pathophysiology of peritoneal transport", Peritoneal dialysis clinical


update 2006, p. 13-18.
PGS.BS. Trần Văn Chất (2004), “lọc màng bụng", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.
218 – 231
DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN

Friday, September 11, 2020 23


MỤC TIÊU DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ

1. Duy trì trọng lượng cơ thể, tránh suy dinh dưỡng

2. Hạn chế tăng Urê, Creatinin máu cũng như các sản phẩm giáng hóa khác của
protein.

3. Phòng tránh và ngăn ngừa biến chứng của bệnh

4. Làm chậm sự tiến triển của bệnh: bao gồm kiểm soát bệnh nền như ĐTĐ,
THA…

Friday, September 11, 2020 24


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

1.Giảm protein: giảm tùy theo giai đoạn suy thận


• CKD giai đoạn I : 0,8 – 1 g/kg cân nặng/ngày
• CKD giai đoạn II : 0,7 – 0,8 g/kg cân nặng/ngày
• CKD giai đoạn III: 0,6 – 0,7 g/kg cân nặng/ngày
• CKD giai đoạn IV: 0,5 – 0,6 g/kg cân nặng/ngày
• CKD giai đoạn V : 0,4 – 0,5 g/kg cân nặng/ngày

Trong đó lượng protein động vật/tổng số ³ 50%


Friday, September 11, 2020 25
Friday, September 11, 2020 26
Friday, September 11, 2020 27
Friday, September 11, 2020 28
NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

Với bệnh nhân đã chạy thận nhân tạo thì lượng protein nhiều
hơn tùy thuộc vào số lần lọc máu/tuần

• Chạy thận 1 lần/1 tuần số lượng đạm: 1g/kg cân nặng sau lọc
máu/ngày.

• Chạy thận 2 lần/1 tuần số lượng đạm: 1,2g/kg cân nặng sau lọc
máu/ngày.

• Chạy thận 3 lần/1 tuần số lượng đạm: 1,4g/kg cân nặng sau lọc
máu/ngày.

Friday, September 11, 2020 29


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

Với những bệnh nhân lọc màng bụng (thẩm phân phúc mạc):

• Lượng Protein: 1,2 – 1,5g/kg/ngày. Trong đó có ít nhất 50% Protein có giá


trị sinh học cao (theo ESPEN)

• BN LMB mất từ 5 – 15g P/ngày, chủ yếu là albumin, Đặc biệt, lượng protein
còn mất cao hơn từ 15 – 20g/ngày trong suốt quá trình viêm màng bụng.

• Năng lượng > 35 kcal/kg (bao gồm năng lượng glucose từ chất
thẩm tách)

Friday, September 11, 2020 30


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG
2. Đủ năng lượng
• Năng lượng đảm bảo ở mức 30-35 Kcal/kg cân nặng/ngày.
• Với BN chạy thận chu kì và thẩm phân phúc mạc:
Theo Guideline 17 của KDOQI 2000
Năng lượng cho BN chạy thận chu kỳ và BN thẩm phân phúc mạc.
BN dưới 60 tuổi E: 35kcal/kg/ngày.
BN trên 60 tuổi E: 30 – 35kcal/kg/ngày.

Friday, September 11, 2020 31


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

3. Lipid:
• 20 – 30% tổng năng lượng. Trong đó 1/3 là acid béo no, 1/3
là acid béo không no 1 nối đôi và 1/3 acid béo không no
nhiều nối đôi

• Với bệnh nhân có lọc máu lượng lipid chiếm15-20% tổng


năng lượng

Friday, September 11, 2020 32


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

4. Glucid
• Sử dụng thực phẩm giàu glucid nhưng lượng đạm thấp
như miến, khoai củ
• Hạn chế các loại ngũ cốc có nhiều đạm

Friday, September 11, 2020 33


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

5. Đủ vitamin, yếu tố vi lượng, chống thiếu máu


• Chú ý vitamin nhóm B, vitamin C do mất nhiều trong lọc máu
• Bệnh nhân ở giai đoạn cuối cần bổ xung vitamin D dạng
hoạt động hoặc tắm nắng
• Bổ xung thêm Fe, acid folic...

Friday, September 11, 2020 34


NGUYÊN TẮC DINH DƯỠNG

6. Đảm bảo cân bằng nước, điện giải


• Đảm bảo cân bằng nước: lượng nước uống hàng ngày = lượng nước tiểu 24
giờ + lượng dịch mất bất thường (sốt, nôn, ỉa chảy…) + 300 – 500 ml tùy
theo mùa.
• Giảm muối:
üNếu phù nhiều thì ăn nhạt hoàn toàn
üPhù nhẹ hoặc không phù: 2-3 g muối/ngày (hoặc thay thế bằng 2-3 thìa 5ml
nước mắm
• Kali: khi kali máu > 5 mmol/l hạn chế lượng K khẩu phần (<1000mg). Đái ít
hoặc vô niệu nên bỏ hản rau quả

Friday, September 11, 2020 35


LỰA CHỌN THỰC PHẨM

1. Những thực phẩm nên dùng

• Các loại thịt, cá nạc, tôm, cua, sữa…

• Các loại rau có hàm lượng đạm thấp như rau họ cải, bầu, bí, mướp, su
su

• Sử dụng nhiều thực phẩm nhóm khoai củ như miến, khoai củ, sắn, bột
sắn…

• Sử dụng dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu oliu

• Các loại quả ngọt: táo tây, nho ngọt, xoài chín…

Friday, September 11, 2020 36


SỮA CHO BN CKD CHƯA LỌC MÁU

Friday, September 11, 2020 37


SỮA CHO BN CKD ĐÃ LỌC MÁU

Friday, September 11, 2020 38


LỰA CHỌN THỰC PHẨM

2. Những thực phẩm hạn chế dùng


• Các loại sữa đậu nành, các loại đậu đỗ

• Mỡ động vật, phủ tạng động vật như tim, gan, bầu dục…

• Tránh các loại rau chứa nhiều đạm thực vật: rau muống, ngót, rau dền, giá đỗ đậu
quả

• Các loại quả chua: cam chua, xoài chua…

• Không ăn thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều muối như: thịt hộp, cá hộp, giò chả, dưa,
cà muối…

• Khi Kali máu cao hạn chế tối đa thực phẩm giàu kali

Friday, September 11, 2020 39


HÀM LƯỢNG KALI TRONG 100G THỰC PHẨM

Nhóm hoa quả Nhóm thực phẩm


Tên thực phẩm Kali (mg) Tên thực phẩm Kali (mg)
Sầu riêng 601 Đậu tương 1540
Mít dai 368 Đậu xanh 1132
Chuối tiêu 329 Vừng (đen, trắng) 508
Ổi 291 Rau khoai lang 498
Chuối tây 286 Măng chua 486
Na 260 Cá thu 486
Nhãn 257 Rau giền đỏ 476
Đu Đủ chín 221 Rau ngót 457
Hồng ngâm 217 Khoai sọ 448

Friday, September 11, 2020 40


QUY TRÌNH CHĂM SÓC DINH DƯỠNG
BỆNH THẬN MẠN

Friday, September 11, 2020 41


QUY TRÌNH CHĂM SÓC DINH DƯỠNG

1. Sàng lọc & Đánh giá DD

Sàng lọc Chẩn 2. Chẩn đoán DD


& Đánh đoán
giá DD DD
3. Can thiệp DD
Can
Theo dõi thiệp
đánh giá
DD 4. Theo dõi đánh giá

Friday, September 11, 2020 42


ĐÁNH GIÁ TTDD

1. Chỉ số nhân trắc cơ thể


2. Cận lâm sàng, sinh hóa
Hỏi thông tin 3. Thông tin về mặt lâm sàng,
điều trị
4. Thông tin về DD, thực phẩm
5. Kinh tế xã hội, môi trường

KHÁM LS Các dấu hiệu, triệu chứng,


nguy cơ dinh dưỡng kém/SDD,

è CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN


43
1. CHỈ SỐ NHÂN TRẮC

• Chiều cao

• Cân nặng hiện tại, thay đổi cân nặng gần đây (tăng/giảm
cân không chủ ý).

• Chỉ số BMI

• Đánh giá SGA

Friday, September 11, 2020 44


2. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

• Công thức máu: Hồng cầu, hemoglobin, BC, TC...

• Các XN thăm dò chức năng thận: Ure, Creatinin, acid uric, protein niệu, HC niệu,
BC niệu, siêu âm, sinh thiết, các thăm dò CĐHA như Xquang, CT...

• Protein máu, Albumin máu, Prealbumin

• Cholesterol máu, Triglycerid, LDL, HDL

• Cân bằng điện giải: Na, K, Cl

• Thăng bằng acid - base

• Các xét nghiệm đánh giá các biến chứng/bệnh phối hợp: Glucose máu, chức
năng gan...
Friday, September 11, 2020 45
3. LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ
• Quá trình diễn biến của bệnh, bệnh sử
• Tiền sử mắc bệnh thận, bệnh phối hợp/biến chứng: ĐTĐ, THA,
Gout, loãng xương...
• Các triệu chứng lâm sàng của bệnh: hội chứng tăng ure máu, phù,
thiếu máu, rối loạn điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan...
• Cân bằng dịch vào, dịch ra.
• Các can thiệp, điều trị y tế có ảnh hưởng tới dinh dưỡng: dịch
truyền, thuốc lợi tiểu, insulin, các loại vitamin, khoáng chất...

Friday, September 11, 2020 46


4. DINH DƯỠNG-KHẨU PHẦN

• Khẩu phần ăn 24 giờ của bệnh nhân à năng lượng đang ăn?

• Thói quen/sở thích ăn uống;

• Kiến thức, thực hành dinh dưỡng có liên quan đến bệnh

Friday, September 11, 2020 47


5. KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
• Khả năng vận động, các bài tập, mức độ

• Tình trạng kinh tế

• Tâm lý

• Hành vi

• Niềm tin

• Thái độ

Friday, September 11, 2020 48


CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG

Khẩu phần Lâm sàng Hành vi-lối sống

• Quá nhiều • Vấn đề dinh • Kiến thức, thái


hoặc quá ít dưỡng có liên độ, niềm tin,
thực quan tới triệu hoạt động thể
phẩm/dinh chứng, hội chất, kinh tế xã
dưỡng so với chứng lâm hội có ảnh
nhu cầu cần sàng hoặc tình hưởng tới
thiết hoặc ước trạng thể chất dinh dưỡng
đoán bệnh nhân

Friday, September 11, 2020 49


CHẨN ĐOÁN DINH DƯỠNG

Một số vấn đề dinh dưỡng với bệnh thận mạn:

1. Thiếu hụt năng lượng khẩu phần ăn kéo dài dẫn tới suy dinh dưỡng

2. Suy dinh dưỡng do chế độ ăn kiêng chặt chẽ protein trong thời gian dài

3. Lượng protein ăn vào quá cao hay quá thấp làm ảnh hưởng tới chức năng thận

4. Khẩu phần dư thừa quá nhiều chất khoáng (kali, phosphor/Ca, natri…) dẫn tới tăng K
máu hoặc rối loạn cân bằng Ca/P, hoặc phù – tiểu ít…

5. Tăng hay giảm cân nặng không có chủ ý

6. Vấn đề dinh dưỡng và thực phẩm có liên quan tới thiếu kiến thức của bệnh nhân

7. Không sẵn sàng thay đổi lối sống/chế độ ăn, ít hoạt động thể lực

Friday, September 11, 2020 50


CAN THIỆP DINH DƯỠNG
Mục tiêu:
1. Duy trì trọng lượng cơ thể, tránh suy dinh dưỡng: Tăng dần năng lượng
theo đáp ứng của BNàđưa dần mức BMI về bình thường
2. Giảm hoặc kiểm soát sự tích tụ các sản phẩm đào thải như Urê,
Creatinin máu cũng như các sản phẩm giáng hóa khác của protein…
3. Đảm bảo cân bằng nước và điện giải
4. Phòng tránh và ngăn ngừa biến chứng của bệnh
5. Làm chậm sự tiến triển của bệnh: bao gồm kiểm soát bệnh nền như
ĐTĐ, THA…
Friday, September 11, 2020 51
GIẢI PHÁP CAN THIỆP DINH DƯỠNG

1 2

Dinh dưỡng & Giáo dục


thực phẩm dinh dưỡng
can thiệp
Dinh dưỡng
4 3

Nhóm hỗ trợ Tư vấn


Dinh dưỡng Dinh dưỡng

Friday, September 11, 2020 52


CHỈ ĐỊNH DINH DƯỠNG
Xác định chỉ định dinh dưỡng với từng bệnh nhân cụ thể, dinh dưỡng đường tiêu
hoá hay tĩnh mạch?
1. Tiêu hoá:
• Chế độ dinh dưỡng bệnh lý nào?
• Ăn bao nhiêu bữa/ngày?
• Dạng chế biến?
• Lượng protein phụ thuộc vào giai đoạn CKD,
• Lượng lipid giới hạn ở mức 15-20% với những bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa
lipid máu hoặc tăng huyết áp.
2. Tĩnh mạch:
• Các loại dịch truyền
• bổ xung: vitamin…
Friday, September 11, 2020 53
GIÁO DỤC, TƯ VẤN DINH DƯỠNG

• Cung cấp kiến thức và nguyên tắc dinh dưỡng trong điều trị
bệnh CKD

• Giải thích cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tầm quan
trọng việc kiểm soát lượng protein ăn vào với bệnh thận

• Tầm quan trọng của việc ăn đủ năng lượng

• Dựa vào những vấn đề dinh dưỡng cụ thể của bệnh nhân

• Lựa chọn thực phẩm: thực phẩm nên dùng và không nên dùng

Friday, September 11, 2020 54


GIÁO DỤC, TƯ VẤN DINH DƯỠNG

• Giúp bệnh nhân CKD xác định mục tiêu can thiệp dinh dưỡng
với từng giai đoạn CKD và tình trạng hiện tại của bệnh nhân

• Khuyến khích động viên người bệnh trong quá trình điều trị.

è Người bệnh thay đổi thái độ, niềm tin à thay đổi hành vi và
những thói quen chưa đúng liên quan đến dinh dưỡng.

Friday, September 11, 2020 55


NHÓM HỖ TRỢ DINH DƯỠNG (NST)

CÁN BỘ
DINH
DƯỠNG
Phối hợp với các bác sĩ, điều
dưỡng, y tá… nhằm hỗ trợ ĐiỀU
BỆNH
DƯỢC SĨ DƯỠNG
NHÂN
bệnh nhân trong điều trị hay
kiểm soát các vấn đề liên
quan đến dinh dưỡng BÁC SĨ
ĐIỀU TRỊ

56
THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ
• Sự đáp ứng của người bệnh với liệu pháp dinh dưỡng hiện tại:
− Sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng

− Khẩu phần ăn: Ngon miệng, hết xuất?


− Các rối loạn về tiêu hóa: Nôn, buồn nôn, tiêu chảy?

− Tình trạng dinh dưỡng: Cân nặng, thay đổi cân nặng, BMI
− Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở
− Lượng ăn vào và thải ra, quan sát các dấu hiệu về cân bằng dịch và điện giải
− Hiệu quả của liệu pháp dinh dưỡng thể hiện qua các xét nghiệm đánh giá chức năng thận

• Theo dõi các dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng của bệnh: thiếu máu, phù, THA...

• Các biến chứng của bệnh: ure máu cao, tăng kali máu...

• Các bệnh phối hợp: ĐTĐ, gout, tim mạch...

• Đánh giá thường kì chức năng thận


Friday, September 11, 2020 57
THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ
STT Chí số theo dõi Tần xuất Người thực Đánh giá Xử trí
hiện
1 Khẩu phần ăn:ngon miệng, ăn hết xuất hay
không? hết bao nhiêu phần của xuất?
2 Các triệu chứng tiêu hóa: Nôn, buồn nôn,
tiêu chảy…
3 Cân nặng, thay đổi cân nặng
4 Theo dõi chức năng thận (Ure, creatinin …)

5 Cân bằng dịch vào dịch ra?, điện giải (Na, Kali,
Cl)
6 Công thức máu? tình trạng thiếu máu có được
cải thiện? Huyết Áp? Glucose máu?
7 Triglycerit, Cholesterol, LDL, HDL
Protein TP, Albumin máu, Prealbumin máu
8 Các dấu hiệu, triệu chứng, biến chứng/bệnh
phối hợp
Friday, September 11, 2020 58

You might also like