Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐÁP ÁN ĐỀ T Ự LUYỆN SỐ 7

Tác giả : LÊ ĐÔNG HẢI , Hà Nội 2/5/2023

Câu 0.5 :
Hoàn cảnh sáng tác : bài thơ sáng tác năm 1963 , tác giả đang là
sinh viên ngành luật tại Liên Xô
Xuất xứ : in trong tập thơ “ Hương Cây – Bếp lửa “

Câu 1:
Phải kết luận được : theo em , bạn Vũ đã viết sai .
Vì khổ thơ viết đúng phải là:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh :
“ Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”

- Nội dung đoạn thơ trên : kỷ niệm của cháu về bà và năm tháng
bị giặc đốt làng .
- Qua đoạn thơ bà đã dặn cháu bảo nhà được bình yên mặc dù
làng đã bị đốt đã cho thấy bà rất quan tâm thấu hiểu cho bố và
từ đó ta cảm nhận bà không chỉ là người nuôi dạy cháu lớn
không mà còn là điểm tựa vững chắc cho tiền tuyến chiến đấu
Câu 2 :
- Bài thơ cũng viết về tình bà cháu là : Tiếng gà trưa
- Tác giả : Xuân Quỳnh
Câu 3:
- Từ “ đinh ninh “ : có nghĩa là làm đi làm lại nhắc đi nhắc lại
cho người khác nhớ chắc
- Câu có sử dụng từ “ đinh ninh “ : tôi đinh ninh dặn Vũ không
lên cao mà Vũ vẫn lên làm thủng lưới đội nhà .
Câu 4 :
Bài thơ : Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tác giả : Nguyễn Du
In trong tập : Triệu Kiều ở phần2 gia biến và lưu lạc

Câu 5
Tác giả viết : “ sống mũi còn cay “ vì
+ ấn tượng khi nhớ về bếp lửa khói bốc lên làm cay mũi cháu
+ xúc động nghẹn ngào khi nhớ về kỷ niệm bà cùng bếp lửa

Câu 6:
+ Cụm từ “ rồi sớm rồi chiều “ : đây là khoảng thời gian bắt
đầu và kết thúc của 1 ngày chữ “ rồi “ lặp lại 2 lần mang ý
nghĩa kết nối sớm chiều từ đây cho ta hình dung thời gian như
vòng quay của bánh xe đều đặn và nhịp nhàng

+ Điệp từ “ một ngọn lửa “nhấn mạnh niềm tin tình cảm của
bà sẽ tồn tại mãi mãi bất diệt cùng thời gian
- Lòng bà luôn ủ sẵn :đó là ngọn lửa của tình yêu thương bà
dành cho cháu luôn đong đầy ngập tràn chẳng bao giờ tắt
- Niềm tin dai dẳng : đó là ngọn lửa của niềm tin bà tin rằng đất
nước nhất định sẽ dành độc lập để cháu thực hiện được ước
mơ của mình cũng là tình yêu quê hương đất nước hiện lên
trong bà
- = > Quá đó ta cảm nhận bà không chỉ là người nhóm lửa nuôi
dạy cháu lớn từng ngày mà bà còn là người truyền lửa giữ
ngọn lửa ấy luôn được cháy mãi trong cháu .

Câu 7
Qua đoạn thơ trên tác sử dụng điệp từ nhóm
Từ “ nhóm “ 1 :
+ hình ảnh thực dùng nguyên liệu để nhóm lên bếp lửa
+ cụm từ “ ấp iu “ được lặp lại làm cho mạch cảm xúc của bài
thơ được nối liền đôi bàn tay khéo léo của bà lại được tác giả
nhắc lại = > đó cũng là tình cảm cháu dành cho bà gắn vào bếp
lửa
- Từ “ nhóm “ 2 : nhóm “ niềm yêu thương , khoai sắn ngọt bùi”
ngọn lửa của bà hàng ngày đun nấu nuôi dạy cháu lớn khôn
từng ngày , chắp cánh cho ước mơ của cháu ngày càng bay xa
- Từ nhóm “ 3 : nhóm “ nồi xôi gạo , mới sẻ chung vui “ bà
nhắc cháu về tình cảm làng xóm sẻ chia với nhau tháng ngày
hoạn nạn đó như một lời dặn dò cháu phải sống phóng khoáng
o được ích kỷ với mọi người
- Từ “ nhóm “ số 4 : bà cùng cháu đã nương tựa vào nhau sống
bà đã khơi dậy cho cháu tuổi thơ , với biết bao kỷ niệm đẹp đã
đó là hành trang nâng đỡ cháu bước đi trên con đường đời
-

Ý thứ 2 :
- Theo tôi không thể thay thế từ “ ấp iu “ bằng từ khác vì :
- Từ ấp iu là từ láy đặc biệt đã hoàn toàn diễn tả được đôi bàn
tay khéo léo cần cù của bà đã nhóm bếp lửa cho cháu
- Thay thế từ khác sẽ làm mất đi nhịp thơ và rụng ý của bài thơ
- Câu này tôi tự trả lời nên ae tham khảo
-

You might also like