Triết - NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Người Nội dung


thuyết Lưu ý: Phần dẫn chỉ để tham khảo, có thể dẫn theo ý mình
trình
Vũ Lam Giới thiệu nhóm, thành viên, chủ để, các mục nội dung chính

Dẫn: Trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể từng phép biện chứng và siêu hình, chúng ta sẽ xem rằng các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử đã
được dùng như thế nào nhé
- Đầu tiên, biện chứng (theo Xoocrat) được hiểu là nghệ thuật tranh luận
+mục đích: để tìm chân lý
+với phương pháp: phát hiện các mâu thuẫn trong cách lập luận
-Thứ hai là siêu hình
+ Nghĩa xuất phát là để chỉ triết học
+ Với tư cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực (theo Arixtốt).
-Tuy vậy, trong triết học hiện đại, nhất triết học Mác, chúng để chỉ hai phương pháp tư duy: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Và chúng
là những phương pháp đối lập nhau mà chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu, tìm hiểu hôm nay

Dẫn: Bây giờ chúng ta sẽ đi sâu vào từng phương pháp tư duy này/………
1. Phương pháp siêu hình
- Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tách rời, tĩnh tại. Trong đó
+ Cô lập, tách rời: là nhìn đối tượng với duy nhất nó, tách khỏi các mối quan hệ và các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối
Ví dụ:………
+ Tĩnh tại: là quan sát sự vật không trong sự vật động, phát triển mà chỉ ở thế đứng yên, ở một giai đoạn nhất thời nào đó
Ví dụ: Khi xem xét đến việc học tập của sinh viên A, phương pháp siêu hình chỉ nhìn nhận thành tích học của sinh viên đó trong một thời điểm/ một kì học và
đưa ra kết luận chứ không xem xét cả quá trình học……….
- Nguồn gốc:
+ Đây là phương pháp có khởi nguồn từ khoa học cơ học cổ điển. Mà khoa học này thời bấy giờ quan niệm muốn nhận thức bất kì gì cần quan sát nó trong
trạng thái độc lập, không biến đổi, tách khỏi những liên hệ nhất định
- Ý nghĩa:
+ có công lớn trong giải quyết các vấn đề có liên quan đến cơ học cổ điển
+vận dụng trong xem xét các khía cạnh riêng lẻ, hay phạm vi hẹp của một đối tượng
Ví dụ:….
- Hạn chế:
+ Chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởi hiện thực khách quan, trong bản chất của nó, không rời rạc và không ngưng đọng không thể đưa đến
cái nhìn khái quát ở phạm vi rộng
+ Xem xét sự vật hiện tượng độc lập nên cái nhìn dễ rơi vào tình trạng thiếu khách quan, bất lực trong giải quyết các vấn đề về mối liên hệ, phát triển, vận
động

Huyền 2. Phương pháp biện chứng

- Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ, quá trình vận động, phát triển. Cụ thể:
+ Mối liên hệ: là nhìn đối tượng trong các mối quan hệ giữa nó với những đối tượng khác và chính các thành phần bên trong nó.
Lấy ví dụ, đánh giá một người ta không chỉ quan sát riêng người đó mà cả người đó trong quan hệ với nhiều người khác nhau nữa. Hay chúng ta không thể
chỉ đánh giá một dựa vào bề ngoài mà còn là tổng thể dáng vẻ, tính cách, hành vi,..
Hay như các bạn thấy,con người đang đứng yên so với bề mặt trái đất. Nhưng so với mặt trời thì con người vẫn đang chuyển động.
+ Vận động: là quan sát sự vật đứng yên mà liên tục thay đổi phát triển, qua nhiều giai đoạn; không đơn thuần trong sự vận động cơ học mà còn là sự vận
động trong chính sự vật hiện tượng
Hãy nhìn bức tranh này, con người đang đứng yên. Nhưng không, đây không là sự đứng yên hoàn toàn mà vẫn có sự vận động bên trong con người này như
suy nghĩ, tuần hoàn máu, hô hấp
- Ý nghĩa:
+ Là phương pháp tư duy mềm dẻo, linh hoạt
+ Phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Từ đó trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức, cải tạo thế giới; là phương pháp tối ưu của mọi khoa
học
- Các hình thức trong lịch sử
Trong quá trình phát triển của mình, phép biện chứng được chia làm 3 hình thức
+ Thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại:
 Các nhà biện chứng đã thấy được vũ trụ vận động biến hóa vô cùng, vô tận
 nhưng đó chỉ là trực kiến, quan sát chưa có kết quả nghiên cứu và thực nghiệm khoa học minh chứng.
+ Thứ hai: phép biện chứng duy tâm với đỉnh cao là triết học cổ điển Đức.
 Lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các triết gia đã trình bày hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện
chứng.
 Tuy thế nhưng họ cho rằng thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm nên phép biện chứng của họ là biện chứng duy tâm. Hay
nói khác đi họ sử dụng phép biện chứng nhưng đi cùng với đó là thế giới quan duy tâm
+ Cuối cùng, phép biện chứng duy vật
 do C.Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, sau đó V.I.Lênin phát triển
 kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng nên phép biện chứng duy vật
 tạo ra được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng thành chủ nghĩa duy vật biện chứng

Việt Anh Dẫn: Và để có một cái nhìn ….. thì chúng tớ đã lập một bảng so sánh hai phương pháp tư duy này.
Siêu hình Biện chứng
Trạng thái Nhận thức đối tượng trong Nhận thức đối tượng trong
nhận thức + sự tách rời, cô lập với các chỉnh thể + mối liên hệ với những sự lệ thuộc, ràng buộc
khác; các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối lẫn nhau
+ trạng thái tĩnh tại, bất biến, đồng nhất + sự vận động, biến đổi không ngừng( khuynh
nó với trạng thái tĩnh nhất thời đó hướng phát triển)

Quan niệm +Thừa nhận biến đổi chỉ là hiện tượng bên + Nhận thức đối tượng qua quá trình vận động
về biến đổi ngoài, chỉ là biến đổi về số lượng có sự thay đổi cả về lượng và chất
+Nguyên nhân của biến đổi nằm ngoài +Nguyên nhân của sự biến đổi là nội tại trong
đối tượng bản thân nó( sự đấu tranh của các mặt đối lập)
Phạm vi Hẹp( về chất điểm), ngắn( về thời gian) Rộng (về đối tượng và các thành phần), thời
gian dài, liên tục, không hạn định

Dẫn: Và cuối cùng, chúng mình đến với phần mở rộng, trả lời câu hỏi: Tại sao nói phép biện chứng duy vật trong triết học Mác lại là hạt nhân lý luận của thế
giới quan?
Phép duy vật biện chứng- linh hồn, cái quyết định của chủ nghĩa Mác là hạt nhân lý luận của thế giới quan vì
(Phép duy vật biện chứng là sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp tư duy biện chứng
- Đây là một cơ sở để tạo nên thế giới quan
+ PDVBC thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, là nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn  từ đây con người có
thể đề ra các nguyên tắc tương ứng chocác hoạt động lý luận, nhân thức của mình. Và đó
- Phép duy vật biện chứng giúp tạo nên một thế giới quan khoa học đúng đắn
+ không chỉ nhìn thấy sự vật cá biệt mà cả mối liên hệ giữa chúng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể khi xem xét sự vật trong các mối quan hệ, sự vận
động, phát triển đưa đến cái nhìn khoa học và khách quan, logic
+ theo tinh thần biện chứng đòi hỏi phải biết phân tích cụ thể trong sự xem xét  tạo nên tính khách quan, đồng thời nó ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ
tiện trong việc vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn.
+Với hệ thống lý luận, phạm trù được khái quát sâu sắc từ hiện thực, thực tiễn nên nó có khả năng phản ánh chính xác nhất sự vật, hiện tượng, các liên hệ, tư
duy
+Nếu không đứng vững trên lập trường duy vật khoa học và thiếu tư duy biện chứng thì đứng trước những sự vật, hiện tượng hay phát hiện mới mẻ người ta
có thể mất phương hướng và đi đến kết luận sai lầm. Đặc biệt là việc xem xét một cách rời rạc, thiếu liên hệ và phiến diện
Minh chứng trong lĩnh vực nghề nghiệp: phiên dịch/ phát triển kinh tế/ chính trị gia

TỔNG HỢP
Dẫn: Trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể từng phép biện chứng và siêu hình, chúng ta sẽ xem rằng các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử đã được dùng như thế
nào nhé
- Đầu tiên, biện chứng (theo Xoocrat) được hiểu là nghệ thuật tranh luận
+mục đích: để tìm chân lý
+với phương pháp: phát hiện các mâu thuẫn trong cách lập luận
-Thứ hai là siêu hình
+ Nghĩa xuất phát là để chỉ triết học
+ Với tư cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực (theo Arixtốt).
-Tuy vậy, trong triết học hiện đại, nhất triết học Mác, chúng để chỉ hai phương pháp tư duy: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Và chúng là những phương
pháp đối lập nhau mà chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu, tìm hiểu hôm nay

Dẫn: Bây giờ chúng ta sẽ đi sâu vào từng phương pháp tư duy này/………
1. Phương pháp siêu hình

- Nhận thức đối tượng trong trạng thái cô lập, tách rời, tĩnh tại. Trong đó

+ Cô lập, tách rời: là nhìn đối tượng với duy nhất nó, tách khỏi các mối quan hệ và các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối
+ Tĩnh tại: là quan sát sự vật không trong sự vật động, phát triển mà chỉ ở thế đứng yên, ở một giai đoạn nhất thời nào đó
- Nguồn gốc:
+ Đây là phương pháp có khởi nguồn từ khoa học cơ học cổ điển. Mà khoa học này thời bấy giờ quan niệm muốn nhận thức bất kì gì cần quan sát nó trong trạng thái độc lập,
không biến đổi, tách khỏi những liên hệ nhất định
- Ý nghĩa:
+ có công lớn trong giải quyết các vấn đề có liên quan đến cơ học cổ điển
+vận dụng trong xem xét các khía cạnh riêng lẻ, hay phạm vi hẹp của một đối tượng
- Hạn chế:
+ Chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởi hiện thực khách quan, trong bản chất của nó, không rời rạc và không ngưng đọng không thể đưa đến cái nhìn khái quát
ở phạm vi rộng
+ Xem xét sự vật hiện tượng độc lập nên cái nhìn có thể thiếu khách quan, bất lực trong giải quyết các vấn đề về mối liên hệ, phát triển, vận động
2. Phương pháp biện chứng

- Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ, quá trình vận động, phát triển. Cụ thể:
+ Mối liên hệ: là nhìn đối tượng trong các mối quan hệ giữa nó với những đối tượng khác và chính các thành phần bên trong nó.
Lấy ví dụ, đánh giá một người ta không chỉ quan sát riêng người đó mà cả người đó trong quan hệ với nhiều người khác nhau nữa. Hay chúng ta không thể chỉ đánh giá một
dựa vào bề ngoài mà còn là tổng thể dáng vẻ, tính cách, hành vi,..
Hay như các bạn thấy,con người đang đứng yên so với bề mặt trái đất. Nhưng so với mặt trời thì con người vẫn đang chuyển động.
+ Vận động: là quan sát sự vật đứng yên mà liên tục thay đổi phát triển, qua nhiều giai đoạn; không đơn thuần trong sự vận động cơ học mà còn là sự vận động trong chính sự
vật hiện tượng
Hãy nhìn bức tranh này, con người đang đứng yên. Nhưng không, đây không là sự đứng yên hoàn toàn mà vẫn có sự vận động bên trong con người này như suy nghĩ, tuần
hoàn máu, hô hấp
- Ý nghĩa:
+ Là phương pháp tư duy mềm dẻo, linh hoạt
+ Phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Từ đó trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức, cải tạo thế giới; là phương pháp tối ưu của mọi khoa học
- Các hình thức trong lịch sử
Trong quá trình phát triển của mình, phép biện chứng được chia làm 3 hình thức
+ Thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại:
 Các nhà biện chứng đã thấy được vũ trụ vận động biến hóa vô cùng, vô tận
 nhưng đó chỉ là trực kiến, quan sát chưa có kết quả nghiên cứu và thực nghiệm khoa học minh chứng.
+ Thứ hai: phép biện chứng duy tâm với đỉnh cao là triết học cổ điển Đức.
 Lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các triết gia đã trình bày hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng.
 Tuy thế nhưng họ cho rằng thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm nên phép biện chứng của họ là biện chứng duy tâm. Hay nói khác đi họ sử
dụng phép biện chứng nhưng đi cùng với đó là thế giới quan duy tâm
+ Cuối cùng, phép biện chứng duy vật
 do C.Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, sau đó V.I.Lênin phát triển
 kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng nên phép biện chứng duy vật
 tạo ra được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng thành chủ nghĩa duy vật biện chứng

Dẫn: Và để có một cái nhìn ….. thì chúng tớ đã lập một bảng so sánh hai phương pháp tư duy này.

Biện chứng Siêu hình


Trạng thái Nhận thức đối tượng trong Nhận thức đối tượng trong
nhận thức + sự tách rời, cô lập với các chỉnh thể + mối liên hệ với những sự lệ thuộc, ràng buộc
khác; các mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối lẫn nhau
+ trạng thái tĩnh tại, bất biến, đồng nhất + sự vận động, biến đổi không ngừng( khuynh
nó với trạng thái tĩnh nhất thời đó hướng phát triển)

Quan niệm +Thừa nhận biến đổi chỉ là hiện tượng bên + Nhận thức đối tượng qua quá trình vận động
về biến đổi ngoài, chỉ là biến đổi về số lượng có sự thay đổi cả về lượng và chất
+Nguyên nhân của biến đổi nằm ngoài +Nguyên nhân của sự biến đổi là nội tại trong
đối tượng bản thân nó( sự đấu tranh của các mặt đối lập)
Phạm vi Hẹp( về chất điểm), ngắn( về thời gian) Rộng (về đối tượng và các thành phần), thời
gian dài, liên tục, không hạn định

Dẫn: Và cuối cùng, chúng mình đến với phần mở rộng, trả lời câu hỏi: Tại sao nói phép biện chứng duy vật trong triết học Mác lại là hạt nhân lý luận của thế giới quan?
Phép duy vật biện chứng- linh hồn, cái quyết định của chủ nghĩa Mác là hạt nhân lý luận của thế giới quan vì

(Phép duy vật biện chứng là sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp tư duy biện chứng

- Đây là một cơ sở để tạo nên thế giới quan

+ PDVBC thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, là nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn  từ đây con người có thể đề ra các
nguyên tắc tương ứng chocác hoạt động lý luận, nhân thức của mình. Và đó

- Phép duy vật biện chứng giúp tạo nên một thế giới quan khoa học đúng đắn

+ không chỉ nhìn thấy sự vật cá biệt mà cả mối liên hệ giữa chúng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể khi xem xét sự vật trong các mối quan hệ, sự vận động, phát triển đưa
đến cái nhìn khoa học và khách quan, logic

+ theo tinh thần biện chứng đòi hỏi phải biết phân tích cụ thể trong sự xem xét  tạo nên tính khách quan, đồng thời nó ngăn ngừa thái độ chủ quan tuỳ tiện trong việc vận
dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn.

+Với hệ thống lý luận, phạm trù được khái quát sâu sắc từ hiện thực, thực tiễn nên nó có khả năng phản ánh chính xác nhất sự vật, hiện tượng, các liên hệ, tư duy

+Nếu không đứng vững trên lập trường duy vật khoa học và thiếu tư duy biện chứng thì đứng trước những sự vật, hiện tượng hay phát hiện mới mẻ người ta có thể mất
phương hướng và đi đến kết luận sai lầm. Đặc biệt là việc xem xét một cách rời rạc, thiếu liên hệ và phiến diện

Minh chứng trong lĩnh vực nghề nghiệp: Đang trong quá trình thai nghén…..Vui lòng đợi, sẽ xong sớm nhất có thể

You might also like