Mid-Exam S2 Ngoc-Nguyen-Nhi-Vy-Vy-Y

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

BÀI THI GIỮA KỲ

DỰ ÁN NHÓM KHÔNG THUYẾT TRÌNH

MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ ỨNG DỤNG

STT Họ và tên thành viên MSSV Ngày tháng Phần Liệt kê ngắn gọn các hoạt
nhóm năm sinh trăm động và mục chính đã tham
tham gia gia (viết bởi từng thành viên)

1 Nguyễn Hồng Ngọc 31211020836 30/08/2003 16,67% Xử lý số liệu, vẽ biểu đồ câu 5


Thảo luận câu 1
Kiểm tra chéo câu 2, 3, 4
Tổng hợp bài
Đi học 4/4 buổi

2 Lê Hoàng Nguyên 31211023878 19/10/2003 16,67% Hoàn thành câu 1, câu 2


Đi học 4/4 buổi

3 Nguyễn Thị Phúc Nhi 31211024956 06/09/2003 16,67% Hoàn thành câu 2
Kiểm tra chéo câu 4
Đi học 4/4 buổi

4 Hoàng Thụy Thúy 31211020858 15/03/2003 16,67% Góp ý thảo luận câu 1,2,5
Vy Nhận xét câu 5
Kiểm tra chéo câu 2
Đi học 4/4 buổi

5 Lê Thảo Vy 31211026130 05/10/2003 16,67% Thảo luận các câu 2,5,1. Hoàn
thành câu 3, kiểm tra chéo các
câu còn lại.
Đi học 4/4 buổi

6 Nguyễn Ngọc Như Ý 31211020391 24/05/2003 16,67% Kiểm tra chéo câu 5
Đi học 4/4 buổi

Lời cam đoan:

• Kết quả bài làm là do các thành viên của nhóm thực hiện. Không sao chép từ các nhóm
khác.

• Nhóm sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm yêu cầu trên.

Đề bài: Hoàn thành BÀI TẬP 1 theo yêu cầu và nộp đúng hạn
CÂU 1:

LABOR FORCE as of 1 July (million) LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG (triệu người)
Unemployment rate (%) Tỷ lệ thất nghiệp
Labor force participation rate (%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, bao gồm:
Male Nam
Female Nữ
NATIONAL ACCOUNTS calendar year (D billion) TÀI KHOẢN QUỐC GIA (tỷ đồng)
GNI GNI, tổng thu nhập Quốc gia
Expenditure on GDP at current market prices GDP, tổng thu nhập trong nước
Final consumption expenditure C + G, chi tiêu cho tiêu dùng quốc gia
Household final consumption C, tiêu dùng hộ gia đình
Government final consumption G, tiêu dùng chính phủ
Gross capital formation I, đầu tư, bao gồm:
Gross fixed capital formation Đầu tư tài sản cố định
Changes in inventories Thay đổi tồn kho
Exports of goods and services EX, Xuất khẩu
Less: Imports of goods and services IM, Nhập khẩu
Statistical discrepancy Sai số thống kê
Expenditure on GDP at 1994 | 2010 market prices C + G + I, Chi tiêu trong GDP
Investment Financing at Current Prices Đầu tư tài chính
Gross capital formation I, đầu tư
Gross national saving Sn, tiết kiệm quốc gia
Gross domestic saving Sd, tiết kiệm nội địa
Net factor income from abroad NFP, thu nhập ròng từ nước ngoài
Net current transfers from abroadh NTR, chuyển nhượng ròng từ nước ngoài
At Current Market Prices (D '000)
Per capita GDP GDP bình quân đầu người (nghìn đồng)
Per capita GNI bình quân đầu người (nghìn đồng)
PRICE INDEXES period averages; previous year = 100 CHỈ SỐ GIÁ
Consumer (national) Chỉ số CPI
Producer (national) 2010 = 100 Chỉ số PPI
Implicit GDP deflator 1994 | 2010 = 100 Chỉ số khử lạm phát GDP deflator
Price Indexes (% annual change) Chỉ số giá (% thay đổi hằng năm)
Consumer price index (national) Tỷ lệ lạm phát
MONEY AND INTEREST RATES (D billion) LÃI SUẤT (tỷ đồng)
Money supply (M1) Cung tiền (M1), bao gồm:
Currency in circulation Tiền trong lưu thông
Demand deposits Tiền gửi
Money supply (M2) Cung tiền (M2)
Foreign assets (net) Tài sản nước ngoài (ròng)
Domestic credit Tín dụng trong nước
Other items (net) Các khoản mục khác (ròng)
Interest Rates period averages (% per annum) Lãi suất (% mỗi năm)
Savings Lãi suất tiết kiệm
Time: 6 months Lãi suất cho vay (6 tháng)
Time: 12 months Lãi suất cho vay (12 tháng)
GOVERNMENT FINANCE (D billion) TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ (tỷ đồng)
Total revenue and grants Tổng doanh thu và các khoản trợ cấp
Total revenue Tổng doanh thu
Grants Trợ cấp
Total expenditure and net lending Tổng chi tiêu và cho vay ròng
Total expenditure Tổng chi tiêu
Net lending Cho vay ròng
Current surplus/deficit Thặng dư/Thâm hụt tài khoản vãng lai
Capital account surplus/deficit Thặng dư/Thâm hụt tài khoản vốn
Overall budgetary surplus/deficit Thặng dư/Thâm hụt ngân sách
BALANCE OF PAYMENTS calendar year ($ million) BOP, CÁN CÂN THANH TOÁN (triệu $)
Current account CA, cán cân vãng lai
Balance on goods
NX, cán cân thương mại
Balance on services
Balance on primary income NFP, thu nhập ròng từ nước ngoài
Balance on secondary income NTR, chuyển nhượng ròng từ nước ngoài
Financial accoun KA, các cân vốn
Net errors and omissions EO, sai và sót
Overall balance ΔFR, thay đổi dự trữ ngoại tệ
EXCHANGE RATES (D–$) TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (D-$)
End of period Cuối kỳ
Average of period Trung bình của kỳ

CÂU 2:

Năm 2000

1. GDP = C + I + G + X – M

Ta có: GDP = 441,646 tỷ đồng (dòng 71 trong bảng tính)

ð GDP = 293,507 + 130,771 + 28,346 + 243,049 – 253,927 + (-100) = 441,646 (tỷ đồng)

2. GNI = C + I + G + X – M + NFP = GDP + NFP

Ta có:

NFP = -6,327 tỷ đồng (dòng 63 trong bảng tính)

GNI = 435,319 tỷ đồng (dòng 64 trong bảng tính)

ð GNI = 293,507 + 130,771 + 28,346 + 243,049 – 253,927 + (-100) + -6,327

ð GNI = 435,319 (tỷ đồng)

3. GNDI = GDP + NFP + NTR = GNI + NTR

Ta có: NTR = 24,538 (dòng 165 trong bảng tính)

GNDI = 441,646 + (-6,327) = 435,319 + 24,538 = 459,857 (tỷ đồng)


4. CA = X – M + NFP + NTR

Ta có:

CA = 1,296 triệu đô (dòng 333 trong bảng tính)

NX = balance of goods + balance of services = 376 + (-550) = -174 triệu đô

NFP = -262 triệu đô (dòng 340 trong bảng tính)

NTR = 1,732 triệu đô (dòng 343 trong bảng tính)

ð CA = -174 + (-262) + 1,732 = 1296 (triệu đô)

5. NX = X – M = Y – A = Sd – I

Ta có:

A = C + I + G = 293,507 + 130,771 + 28,346 = 452,624

Sd = 119,793 (dòng 1633 trong bảng tính)

ð X – M = 243,049 – 253,927 = -10,987 (tỷ đồng)

ð Y – A = 441,646 - 452,624 = -10,987 (tỷ đồng)

ð Sd – I = 119,793 - 130,771 = -10,987 (tỷ đồng)

Năm 2001

6. GDP = C + I + G + X – M

Ta có: GDP = 481,295 tỷ đồng (dòng 71 trong bảng tính)

ð GDP = 312,144 + 150,033 + 30,463 + 262,846 – 273,828 + (-363) = 481,295 (tỷ đồng)

7. GNI = C + I + G + X – M + NFP = GDP + NFP

Ta có:

NFP = -6,440 tỷ đồng (dòng 63 trong bảng tính)

GNI = 474,855 tỷ đồng (dòng 64 trong bảng tính)

ð GNI = 312,144 + 150,033 + 30,463 + 262,846 – 273,828 + (-363) + -6,440

ð GNI = 474,855 (tỷ đồng)


8. GNDI = GDP + NFP + NTR = GNI + NTR

Ta có: NTR = 18,406 (dòng 1655 trong bảng tính)

GNDI = 481,295 + (-6,440) + 18,406 = 474,855 + 18,406 = 493,261 (tỷ đồng)

9. CA = X – M + NFP + NTR

Ta có:

CA = 682 triệu đô (dòng 333 trong bảng tính)

NX = balance of goods + balance of services = 481 + (-572) = -91 triệu đô

NFP = -477 triệu đô (dòng 340 trong bảng tính)

NTR = 1,250 triệu đô (dòng 343 trong bảng tính)

ð CA = -91 + (-477) + 1,250 = 682 (triệu đô)

10. NX = X – M = Y – A = Sd – I

Ta có:

A = C + I + G = 312,144 + 150,033 + 30,463 = 492,640

Sd = 138,688 (dòng 163 trong bảng tính)

ð X – M = 262,846 – 273,828 = -10,982 + (-363) = -11,345 (tỷ đồng)

ð Y – A = 481,295 - 492,640 = -11,345 (tỷ đồng)

ð Sd – I = 138,688 - 150,033 = -11,345 (tỷ đồng)

Phân tích ý nghĩa mối quan hệ của chúng:

1. GDP và GNI

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đo lường thu nhập của bất kỳ ai trong phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia trong khi Tổng sản phẩm Quốc gia (GNI) đo lường thu nhập kiếm được của công
dân (doanh nghiệp) của một đất nước bất kể ở đâu trên thế giới. Do vậy, GNI bao gồm GDP và
thu nhập ròng từ nước ngoài (thu nhập của công dân hoặc doanh nghiệp một nước ở nước ngoài
trừ đi thu nhập của công dân hoặc doanh nghiệp nước ngoài ở nước đó).

Công thức: GNI = GDP + NFP. Trong đó, NFP là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài.

2. GDP, GNI và GNDI

Tổng thu nhập khả dụng Quốc Gia (GNDI) là tổng thu nhập cuối cùng mà quốc gia có thể toàn
quyền sử dụng. Do đó, GNDI bao gồm tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập ròng từ nước
ngoài và chuyển nhượng ròng từ nước ngoài hoặc GNDI bao gồm tổng sản phẩm Quốc gia
(GNI) và chuyển nhượng ròng từ nước ngoài.

Công thức: GNDI = GDP + NFP + NTR = GNI + NTR. Trong đó, NTR là chuyển nhượng ròng
từ nước ngoài.

3. CA, NX, NFP và NTR

CA - Cán cân vãng lai là một tài khoản ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa
người cư trú trong nước và người cư trú ở nước ngoài. Do vậy, một tài khoản vãng lai của một
quốc gia bao gồm NX (Xuất khẩu ròng), NFP (Thu nhập ròng từ nước ngoài) và NTR (Chuyển
nhượng ròng từ nước ngoài).

Công thức: CA = NX + NFP + NTR

4. NX và các mối quan hệ tạo nên nó

Cách 1: NX = Y - A (Thu nhập trong nước trừ đi chi tiêu trong nước).
Cách 2: NX = X - M (Xuất khẩu trừ đi nhập khẩu).
Cách 3: NX = Sd – I (Tiết kiệm trừ đi đầu tư).
Cách 4: NX = Dòng vốn ra từ trong nước trừ đi dòng vốn vào từ nước ngoài.

CÂU 3:

Year 2000 2001 2020 2021

CA (dòng 333) 1.296 682 15.060 -7.839*

KA (dòng 349) -754 220 8.485 23.864*

EO (dòng 354) -864 -862 -6.913 -3.850*

Delta(FR) (dòng 356) 322 -40 -16.632 -12.175*

CA + KA+ EO + ΔFR 0 0 0 0

Tổng dự trữ ngoại hối delta(FR) Giảm Tăng Tăng Tăng

BOP= CA+KA+EO -322 40 16.632 12.175*

CA >0 CA >0 CA > 0 CA < 0


KA < 0 KA > 0 KA >0 KA >0

BOP < 0 BOP>0 BOP>0 BOP>0

Cán cân thanh toán BOP Thâm hụt Thặng dư Thặng dư Thặng dư

CÂU 4:

Năm 2000
Tỷ giá hối đoái (đồng - đô la)

Cuối kỳ: 14.514

Trung bình của kỳ: 14.168

1. CA = X – M + NFP + NTR = 243,049 – 253,927 + (-6,327) + 24,538 = 7,333 (tỷ


đồng)
2. CA = Sn – I = 138,004 – (130,771 - 100) = 7,333 (tỷ đồng)
3. CA = GNDI – A = 459,857 – (452,624 – 100) = 7,333 (tỷ đồng)
4. CA = -KA – EO – ΔFR = -(-754) – (-864) – 322 = 1,296 (triệu đô la)
Năm 2001
Tỷ giá hối đoái (đồng - đô la)

Cuối kỳ: 15.084

Trung bình của kỳ: 14.725

1. CA = X – M + NFP + NTR = 262,846 – 273,828 + (-6,440) + 18,406 = 984 (tỷ


đồng)
2. CA = Sn – I = 150,654 – (150,033 – 363) = 984 (tỷ đồng)
3. CA = GNDI – A = 493,261 – (492,640 – 363) = 984 (tỷ đồng)
4. CA = -KA – EO – ΔFR = -220 – (-862) – (-40) = 682 (triệu đô la)
CÂU 5:

Tốc độ tăng trưởng GDP thực, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số khốn khổ.

Nhận xét: Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và chỉ số khốn khổ có xu hướng thuyên giảm trong
những năm gần đây, đặc biệt là tỷ lệ lạm phát và chỉ số khốn khổ giảm mạnh sau những đợt
biến động lớn và năm 2008 và năm 2011 sau đó bắt đầu dần ổn định vào những năm gần đây.
Tốc độ tăng trưởng GDP thực biến động không lớn nhưng lại giảm đột ngột từ cuối năm 2019
đến 2021 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đây có thể là một tín hiệu đáng lo khi nền kinh
tế gặp phải khó khăn trong việc phục hồi sau đại dịch.

GDP danh nghĩa và GDP thực.

Nhận xét: Từ 2000-2021, GDP danh nghĩa và GDP thực có xu hướng ngày càng tăng. Ở một
góc nhìn khác, GDP thực bằng GDP danh nghĩa trừ đi các yếu tố thay đổi giá từ thời kì này
sang thời kỳ khác và khoảng cách 2 đường biểu diễn này cách càng xa nhau qua mỗi năm tính
từ năm 2011, chứng tỏ các yếu tố làm thay đổi giá có ảnh hưởng ngày càng lớn. Có thể vừa là
tin vui sản lượng GDP thực và danh nghĩa không có dấu hiệu giảm kể cả khi trải qua các cuộc
khủng hoảng kinh tế năm 2008 và năm 2011, hay ảnh hưởng từ đại dịch cuối năm 2019 nhưng
cũng tiềm tàng nỗi lo âu bởi các yếu tố làm thay đổi giá tác động ngày càng lớn vào nền kinh
tế.

Mối quan hệ GDP và nhập khẩu M (giá trị tuyệt đối và %tương đối)
Nhận xét: Từ năm 2001 đến năm 2021, khi sản lượng GDP tăng thì sản lượng nhập khẩu cũng
có xu hướng tăng. Chứng tỏ khi nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu đầu vào càng tăng thì sản xuất
càng tăng kéo theo sản lượng GDP tăng qua mỗi năm => GDP và M có phụ thuộc vào nhau.
Tốc độ tăng trưởng của 2 yếu tố này tuy biến động bất thường nhưng vẫn có xu hướng tăng
nhiều hơn giảm.

Tốc độ tăng trưởng cung tiền và tỷ lệ lạm phát.

-Tốc độ cung tiền và tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ tác động qua lại. Cụ thể hơn cung tiền sẽ
được điều chỉnh dựa trên tỷ số lạm phát năm đó và sự điều chỉnh này lại ảnh hưởng đến tỷ lệ
lạm phát năm sau và cứ tiếp tục như thế. Từ năm 2000 đến năm 2011, đối mặt với 2 cuộc khủng
hoảng kinh tế năm 2008 và năm 2011, 2 yếu tố này có biến động lớn và tác động nhau rất rõ
ràng. Từ sau năm 2012, các yếu tố này biến động giảm nhiều hơn và có xu hướng dần ổn định
trở lại. Có thể nói, Việt Nam đang dần ổn định và có kinh nghiệm điều chỉnh 2 yếu tố này hợp
lý hơn.
Tốc độ tăng trưởng GDP thực và mức thâm hụt ngân sách tính theo % GDP.

Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng GDP ít biến động nhưng lại giảm mạnh vào năm 2020-2021
trong khi mức thâm hụt tính theo %GDP qua các năm đa phần biến động lớn ở mức âm. Khoảng
cách giữa 2 đường biểu diễn này cách xa nhau, chứng tỏ Việt Nam có khả năng thực hiện chính
sách tiền tệ thuận chu kỳ. Tuy từ năm 2019 trở đi, khoảng cách này dần được thu hẹp nhưng
vẫn chưa thể suy luận Việt Nam đang điều chỉnh chính sách theo hướng nghịch chu kỳ. Đây là
có thể là một tín hiệu đáng lo ngại cho nền kinh tế Việt Nam khi sắp phải ứng phó được với
những biến động lớn sắp tới.

Tỷ lệ lạm phát và lãi suất.

Nhận xét: Tỷ lệ lãi suất và lạm phát có mối quan hệ tác động qua lại và cụ thể hơn là tác
động cùng chiều, có thể thấy rõ điều đó trong 2003 đến 2015. Khi lạm phát tăng, lãi suất tăng
và ngược lại, Từ năm 2016, hai yếu tố này có biến động nhỏ và đang có xu hướng thuyên
giảm và dần ổn định lại. Đây là tín hiệu tích cực khi thị trường vốn có thể được kiểm soát ổn
định hơn, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh nhằm phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.
Tỷ lệ lạm phát, lãi suất, biến động tỷ giá hối đoái, và cán cân thương mại/GDP (%).

Nhận xét: Các yếu tố này biến động rất lớn và bất thường từ năm 2001 đến 2015. Tuy nhiên
những năm sau đó, tỷ lệ lãi suất, biến động tỷ giá đối hoái có xu hướng giảm và biến động ít
hơn, cán cân thương mại/GDP (%) có xu hướng tăng và biến động ổn định hơn. Do ảnh hưởng
của đại dịch cuối năm 2019 đến năm 2020, cái yếu có sự biến động nhưng không quá lớn. Qua
đó, có thể dự đoán thị trường tiền tệ Việt Nam đang dần được ổn định và đồng tiền Việt Nam
không có nhiều nguy cơ rớt giá.

CA, KA và ΔFR.

Nhận xét: Nhìn chung, trong tất cả những năm 2000-2021, các yếu tố này có sự biến động rất
lớn và chưa có đấu hiệu dần ổn định. Các yếu tố này biến động rất lớn và bất thường qua mỗi
năm. CA và KA những năm gần đây có xu hướng tăng nhiều hơn và ΔFR có xu hướng giảm
nhiều hơn. Điều này cho thấy BOP(=CA+KA) có xu hướng thặng dư và là thặng dư kép trong
những năm gần đây. Tuy nhiên, đến năm 2021, CA sụt giảm đột ngột xuống giá trị âm. Đây là
dấu hiệu không mấy khả quan bởi cán cân thanh toán BOP không còn duy trì thặng dư kép và
có nguy cơ bị thâm hụt dẫn đến nội tệ có thể mất giá và quốc gia giảm FR.
Xu hướng các thành phần trong cán cân vãng lai CA.

Nhận xét: Trước năm 2011, các thành phần trong CA đều có giá trị âm, riêng NTR dương
nhưng tổng CA vẫn được thể hiện ở con số âm. Từ năm 2012 trở đi, NFP và dịch vụ ròng có
xu hướng giảm nhiều, các thành phần còn lại biến động bất ổn tại giá trị dương. Do đó, CA biến
động bất thường trong giai đoạn này và đến năm 2021, CA thâm hụt. Đây là dấu hiệu đáng lo
khi Việt Nam vay ròng từ bên ngoài trong khi thế giới đang đối mặt với tình trạng tăng lãi suất
toàn cầu do ảnh hưởng tăng lãi suất của FED.

Xu hướng các thành phần trong cán cân vốn và tài chính KA.

Nhận xét: Từ năm 2000 đến năm 2021, cán cân thanh toán vốn và tài chính KA và các thành
phần trong đó có xu hướng biến động bất thường và biến động tăng nhiều hơn giảm. Riêng
thành phần “đầu tư khác” có xu hướng giảm âm nhiều hơn nhưng vào năm 2021 đã quay trở về
dương và có giá trị rất lớn. Nhìn chung KA thặng dư qua nhiều năm và thặng dư lớn trong
những năm gần đây nhưng đây không là dấu hiệu đáng mừng bởi khoản thặng dư này không
phải tiền của Việt Nam mà chủ yếu là dòng vốn vào ròng do các quốc gia khác sở hữu.

You might also like