Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG III: TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY

CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA


3.1. Phương trình đặc tính cơ
3.2. Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ
3.3. Cách vẽ đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ biến trở
3.4. Khởi động và cách xác định điện trở khởi động
3.5. Đặc tính cơ trong các trạng thái hãm
3.6. Khái quát chung về điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều ba pha
không đồng bộ
3.7. Điều chỉnh điện trở rôto động cơ không đồng bộ
3.8. Điều khiển công suất trượt
3.9. Biến tần bán dẫn làm việc với động cơ không đồng bộ
3.10. Khái quát chung về điều chỉnh tần số động cơ không đồng bộ
3.11. Điều khiển vô hướng hệ thống truyền động biến tần động cơ không
đồng bộ rôto lồng sóc
3.12. Giới thiệu phương pháp điều khiển vector cho động cơ KĐB
3.15. Chế độ hãm trong hệ truyền động biến tần - động cơ không đồng bộ

1
3.1. Phương trình đặc tính cơ

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động động cơ điện xoay chiều 3 pha
không đồng bộ
Stator
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động động cơ điện xoay chiều 3 pha
không đồng bộ

3
Rotor lồng sốc

Cấu tạo lồng sóc của rotor

Cấu tạo của Rotor lồng sốc động cơ 3 pha KĐB


Rotor dây quấn

Cấu tạo rotor dây quấn của


động cơ 3 pha KĐB
Đấu dây
Đấu sao

400 V

Tam giác

230 V
Nguyên lý hoạt động :

- Khi cho dòng điện 3 pha vào 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trong
không gian thì sẽ tạo ra một từ trường quay. Nếu trong từ trường quay
đặt một thanh dẫn, khi từ trường quay quét qua thanh dẫn sẽ tạo ra một
sức điện động trong thanh dẫn làm xuất hiện dòng điện rotor. Sức điện
động này được xác định theo quy tắc bàn tay phải.
- Đồng thời từ trường quay tác động lên thanh dẫn mang dòng điện sinh
ra momen quay làm quay rotor
Các giả thiết khi giải tích mạch :
+ Ba pha của động cơ là đối xứng.
+ Các thông số của mạch không thay đổi nghĩa là không phụ thuộc
vào nhiệt độ, tần số, điện kháng không thay đổi,…
+ Tổng dẫn của mạch vòng từ hóa không thay đổi, dòng từ hóa
không phụ thuộc tải mà chỉ phụ thuộc điện áp đặt vào stator.
+ Bỏ qua các tổn thất ma sát, tổn thất trong lõi thép.
+ Điện áp lưới hoàn toàn sin và đối xứng.
Các đại lượng mạch stator: U1, I1, R1, ….
Các đại lượng mạch rotor: U2, I2, R2, ….
Tốc độ từ trường quay (tốc độ đồng bộ, tốc độ không tải lý tưởng):
60 f1 f1 tần số dòng điện stator
n0 = , (vg/phut)
p p số đôi cực từ của động cơ
2 .n0 2 . f1
0   (rad/s)
60 p
Hệ số trượt:
n0  n 0   
s   1
n0 0 0

Dòng điện cảm ứng trong rotor cũng là dòng xoay chiều với tần số
xác định qua tốc độ tương đối của rotor với từ trường quay:
0
Phương trình đặc tính cơ
Sơ đồ thay thế 1 pha phía stator: Các đại lượng điện ở mạch rotor đã quy
đổi về stator.
I1 I' X1 2 R1
Sơ đồ thay thế một pha +
Quy đổi về stator
Io Xm X'2
I’2 = KII2
U1ph
X’2 = KxX2 R'2
Rm
s
R’2 = KRR2
-

Hệ số biến đổi sđđ stator/rotor

KE = E1ph,đm/ E2ph,đm
E2ph,đm: sức điện động pha rotor khi hở mạch, I0 : Dòng điện từ hóa của động cơ
và rotor động cơ đứng yên. Rm : Điện trở mạch từ hóa
KI = 1/ KE Xm : Điện kháng mạch từ hóa
KR = KX = KE/KI = K2E
Từ sơ đồ thay thế 1 pha phía stator, tính được dòng điện rotor đã quy đổi về stator.

Phương trình đặc tính cơ - điện I’2=f(s)

U1ph
I 
'
2
2
 R 
'

 
2
R
 1  2
  X1  X2
'

 s 
Phương trình đặc tính cơ

Phương pháp: Áp dụng nguyên tắc bảo toàn năng lượng (công suất)
để tìm phương trình đặc tính cơ

Khi động cơ hoạt động, công suất điện từ P12 từ stator chuyển sang
rotor thành công suất cơ Pcơ và công suất nhiệt (tổn hao) đốt nóng
cuộn dây:

Nếu bỏ qua tổn thất phụ thì có thể coi mômen điện từ của động cơ
bằng mômen cơ:

12
Công suất điện từ truyền qua khe hở không khí giữa stator và rotor
chính bằng cống suất nhánh rotor

Thành phần tổn hao trên cuộn dây đồng rotor


P2  3.I '2r .R2'
Phần công suất còn lại chuyển thành cơ năng
Momen động cơ được xác định từ cơ năng và vận tốc
= 3.

3.
1
M  3.I ' .R .
2
2
'
2
0 s
Thay I’2 từ phương trình đăc tính cơ điện, ta được phương trình đặc
tính cơ
3U12ph R2'
M
 ' 2
R2  
s0  R1    Xnm
2

 s 

Xnm = X1 + X’2 : Điện kháng ngắn mạch


Phương trình đặc tính cơ của động cơ KĐB biểu diễn mối quan hệ:

M = f(s) = f(s()).

 s
3U12ph R2'
M 0 
 ' 2  A
R2 
s0  R1    Xnm
2
 th
sth K
 s  

 B M

M mm M th
Đường đặc tính cơ có điểm cực trị gọi là điểm tới hạn K, được xác
định bởi dM  0
ds

R2' 0 s = 0
sth   A
R12  Xnm
2
th K
sth
3U12ph
Mth  
20 ( R1  R12  Xnm
2
)

Chú ý: sth tỉ lệ thuận với điện trở rotor, M


 s =1 B
momen tới hạn không phụ thuộc độ Mmm M th
lơn điện trở nói trên

- Dấu “+” áp dụng cho đặc tính làm việc ở chế độ động cơ.
- Dấu “-” áp dụng cho đặc tính làm việc ở chế độ máy phát.
KA: ‘‘Đoạn công tác’’, có độ cứng <0 
0 s = 0
KB: ‘‘Đoạn khởi động hoặc quá độ’’, A
có độ cứng >0 th K
sth
Momen động cơ có thể được xác định
thông qua các giá trị tới hạn

R1
2.(1  ' ) M
R2  s =1 B
M  Mth Mmm M th
s sth R1
  2. ' .sth
sth s R2

R1 2
'
.sth có giá trị nhỏ không đáng kể so với 1  M  Mth
R2 s sth

sth s
3.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ
Đặc tính cơ tự nhiên

2 '
 s
3U R
0 
1 ph 2
M
2f1  
2
R2'  A
 
2
s. .  R1    X1  X2' 
p 

s   th K
sth
 Tạo đặc tính cơ nhân tạo bằng cách thay đổi:
 Điện áp stator U1ph
 Tần số dòng điện stator f1
 Số đôi cực từ động cơ p M
  B
 Điện trở mạch stator R1
M mm M th
 Điện trở mạch rotor R2
 Điện kháng mạch stator X1 Chú ý: phương pháp thay đổi X2 ít sử dụng vì
 Điện kháng mạch rotor X2 tần số dòng điện rotor nhỏ, khó điểu chỉnh
3.2 Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ

Đường đặc tính cơ của động cơ KĐB được xác định bởi:

2f1
 s
0 
p 0 
A
R2' th K
sth  sth
R12  Xnm
2

3U12ph
Mth 
20 ( R1  R12  Xnm
2
)  B M

M mm M th
3.2.1 Ảnh hưởng của điện trở mạch rotor R’2

Rf2 < Rf1


2f1 
0  Không đổi TN, Rf=0 ~
p 0 s=0
A
'
R th
sth  2
Thay đổi ~ R2 sth
R X
2
1
2
nm
Rf2
3U12ph
Mth  Không đổi Rf1 R'2
20 ( R1  R  X )
2 2
M
 s=1
1 nm

M th

 Trường hợp này chỉ thực hiện được với các động cơ rotor dây quấn.
 Ứng dụng để khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ rotor dây
quấn
3.2.2 Ảnh hưởng khi thay đổi điện áp stator U1ph

2f1 
0  Không đổi
p 0 s=0 Uđm>U1ph>U2ph
A
'
R th U2ph U1ph Uđm, TN
sth  2
Không đổi sth
R X
2
1
2
nm

3U12ph
Mth  Thay đổi ~ U1ph
20 ( R1  R  X )
2 2
M
 s=1
1 nm

M th

 Ứng dụng để khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ


 Ứng dụng được cho cả loại rotor dây quấn và rotor lồng sốc
3.2.3 Ảnh hưởng của điện trở, điện kháng mạch stator: X1, R1
Khi tăng X1, R1 ~ ~
2f1 R1 X1
0  Không đổi
p

R2'
sth  Thay đổi giảm
R X
2
1
2
nm

2

3U
0 s=0
1 ph
Mth  Thay đổi giảm
TN, Rf=0
20 ( R1  R12  Xnm
2
)
th sth
 Ứng dụng để khởi động động cơ
 Thường sử dụng cho động cơ rotor lồng sóc

 s=1 M
Mth
3.2.4 Ảnh hưởng của số đôi cực p

2f1
0  Thay đổi nhảy cấp  s01=0 P1
p
R2'
sth 
th
Thay đổi
R12  Xnm 2 s02=0
2
P2
3U12ph
Mth  Thay đổi
20 ( R1  R  X )2
1
2
nm
 s=1 M

 Thông thường, loại động cơ này được chế tạo với cuộn cảm stator có nhiều
đầu dây ra để có thể thay đổi cách đấu dây tương ứng với số đôi cực. Tùy theo
khả năng đổi nối mà động cơ có 2, 3, 4,… cấp tốc độ.
 Số đôi cực thay đổi nhờ đổi nối cuộn cảm stator nên các thông số như điện áp
pha  điện trở stator và điện kháng stator đều thay đổi.
3.2.5 Ảnh hưởng của tần số f1
0 thay đổi sth thay đổi
f1 thay đổi
X1, X2 thay đổi
Mth thay đổi
3U12ph
Mth  
20 ( R1  R12  Xnm
2
)
1 1đ𝑚
Với giả thiết R1  Xnm
1đ𝑚
2
3U
1 ph
Mth 
20 ( X1  X2' )
2
2
3U1ph  U1ph 
  K  1 1đ𝑚
2f1 
2 .2f1 ( L1  L'2 )  f1 
p M

3p
Với K 
82 ( L1  L'2 )
3.2.5 Ảnh hưởng của tần số f1

Ở vận tốc động cơ thấp (f1<f1đm):

Điều khiển theo U1


 const
nguyên tắc: f1
 Để giữ từ trường khe hở là hằng số 
 Giữ giá trị momen cực đại (tới hạn) 1 1đ𝑚

1đ𝑚

Ở vận tốc động cơ cao (f1>f1đm):


Điều khiển theo nguyên tắc: Công suất
không đổi 1 1đ𝑚

 Tránh hiện tượng động cơ quá tải P=M. M



 Momen tới hạn giảm khi tăng tần số

You might also like