Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

ME3072 – KỸ THUẬT ĐO

Chương 2’.
Sai số gia công các thông số hình học của
chi tiết.
2.1 Khái niệm về sai số gia công
Trong loại chi tiết gia công, giá trị 1 thông số từ các chi tiết khác nhau và khác
yêu cầu. Sự khác, do tác động của các sai số xuất hiện trong quá trình gia
công.

Nguyên nhân gây sai số gia công

Thiết bị Con người Môi trường

Ví dụ:
Vòng bi có khe hở  chi tiết bị méo ..
Lực cắt gây biến dạng hệ thống máy dao, dao, đồ gá,… gây thay đổi vị trí tương quan
của bộ phận hệ thống.
Sự rung động của máy khi làm việc  sai số thông số hình học gia công.
Hai chi tiết ma sát nhau  bề mặt mòn  kicht thước dao mòn sau nhiều lần g/công
 chi tiết g/công to ra.
Sự điều khiển máy của người gia công không chính xác…
2.2 Phân loại sai số
Sai số gia công

Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên


Sai số hệ thống: sai số mà quá trình của nó không thay đổi hay thay đổi một cách có quy
luật trong suốt qúa trình gia công
Sai số hệ thống thay đổi theo quy luật.
Sai số hệ thống cố định → Có thể hiệu Ví dụ: Ảnh hưởng độ mòn dao sau nhiều
chỉnh được lần gia công

Sai lệch vị trí mũi dao – chi tiết 


Điều chỉnh vị trí tương đối mũi dao – chi
tiết

Độ không // bàn dao – trục chính  đ/c


2.2 Phân loại sai số
Sai số gia công

Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên


Sai số ngẫu nhiên: sai số có giá trị khác ở các chi tiết gia công, không có quy luật.
Nguyên nhân: Sự tác động lúc ít lúc nhiều, lúc có lúc không

Sự không đồng nhất của vật liệu – khuyết tật vật liệu  không biết được chính xác  Cố
gắng hạn chế.
Sự thay đổi lực cắt khi chiều sâu thay đổi. Rung động khi cắt…  giảm = cách bố trí xa
nhau, cùng loại khu vựa.
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Khái niệm về xác suất

Để tìm hiểu về sai số ngẫu nhiên  quan tâm đến xác suất
Xác suất 1 sự kiện A là một đại lượng đánh giá về mặt số lượng khả năng xuất hiện A trong
một điều kiện cho trước.

Dưới tác dụng của sai số gia công  kích thước loạt chi tiết sẽ phân tán 1 miền nào đó.
Đánh giá khả năng xuất hiện chi tiết có kích thước m nằm trong 1 vùng phân tán nào đó
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Giả sử gia công 1 loạt N chi tiết có kích thước , , … , → , . Các


kích thước nằm vùng (dmax – dmin)  Khoảng phân bố thực

Để biết xác suất xuất hiện kích thước


Đường phân bố khi
chi tiết nằm trong một miền nào đó  N →∞; k→∞
chia vùng phân bố thực thành k khoảng /
 có m1, m2, …, mk chi tiết năm trong
từng miền nhỏ

mj: Có số chi tiết thuộc vùng j,  Tổng mj = N d


Tần xuất xuất hiện kích thước chi tiết thuộc
vùng j: mj/N

=1
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Giả sử gia công 1 loạt N chi tiết có kích thước , , … , → , . Các


kích thước nằm vùng (dmax – dmin)  Khoảng phân bố thực
Chi tiết lỗ ∅60 7 được gia công bởi 02 máy tiện và cho ra các chi tiết theo hai bảng dưới đây:
Máy 1 Máy 2
#chi tiết Kích thước, mm #chi tiết Kích thước, mm
1 60.0133 1 60.0164
2 60.0097 2 60.0065
3 60.0069 3 60.0179
4 60.0121 4 60.0149
5 60.0142 5 60.0056
… … … …
100 60.0032 100 60.0186

d_tb1=60.0102mm d_tb2=60.0148 mm
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Chi tiết trục ∅60ℎ7 được gia công bởi 02 máy tiện và cho ra các chi tiết theo hai bảng dưới đây:
Máy 1
Máy 2

Có phương pháp định lượng về đặc tính phân bố???

d_tb1=60.0102mm d_tb2=60.0148 mm
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Đường phân bố khi


N →∞; k→∞
/

d
Phân bố quy luật Gauss

( ) ̅ - Kích thước trung bình


ρ(d)= - Phương sai hay độ phân tán kích thước

1 1 Xác suất để kích thước chi tiết nằm trong


̅ = lim = lim − ̅ khoảng [ ̅ − 3 , ̅ + 3 ] là 99.73%
⟶ ⟶
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Tính F(1.25)=?
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Phân bố của tổng hai đại lượng :


Hai đại lượng y1 và y2 có giá trị tuân theo phân bố Gauss → đại lượng y = y1 ±y2
cũng tuân theo phân bộ Gauss
1 ( − )
~ , : = exp −
2 2
1 ( − )
~ , : = exp −
2 2

1 ( − )
= ± ~ , : = exp −
2 2

= ± = +
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Ví dụ 1: Gia công một loạt các chi tiết lỗ với yêu cầu thiết kế là φ30G7. Sau khi
gia công, người ta đo và thống kê được kích thước gia công lớn nhất và nhỏ nhất
là Dmax=30.040; Dmin=30.010 (mm). Hỏi loạt kích thước gia công có phế phẩm
không?Tính xác suất xuất hiện phế phẩm nếu có
2.3 Phân bố sai số gia công kích thước
Luật phân bố kích thước gia công

Ví dụ 2: Chọn lắp ghép theo TCVN thỏa mãn các yêu cầu:

dN 60 mm
Nmax 32 μm
Nmin -44 μm
Hệ thống lắp ghép Trục

Vẽ đường cong phân bố mật độ xác suất của lắp ghép và tính xác suất lắp ghép có độ dôi từ
0÷10 μm trong mối ghép trên, giả thiết kích thước loạt chi tiết trục và lỗ tuân theo phân bố
chuẩn và T= 6σ

You might also like