Bài So N

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

TÀI LIỆU ÔN TẬP YHTDTT 2017-2018

Tham gia thực hiện


Công Danh
Trung Hiếu
Gia Huy
My Võ
Ngọc Phạm
Hoàng Nhã
Quỳnh Như
Thanh Mai

Tks các bạn nhiều nhiều nhiều <3 <3 <3


ĐẠI CƯƠNG VỀ Y HỌC THỂ THAO
Câu 1: Y học thể dục thể thao là gì? Kể  Mạnh: quyền anh, võ tự do,
các loại Y học thể thao bóng đá, bóng bầu dục…
Định nghĩa Y học thể thao:  Có giới hạn: bóng rổ, lặn, xe
Là ngành y học phục vụ cho những người đạp, nhảy cao, trượt tuyết,
hoạt động thể thao, là một ngành y học toàn bóng chuyền…
diện đa ngành nhằm chọn lọc, hướng dẫn, - Không va chạm:
theo dõi kiểm tra và điều trị cho những  Nặng: nhảy aerobic, đánh
người tập luyện thể dục thể thao , không kể kiếm, bơi lội, quần vợt, cử tạ
tuổi tác và giới tính  Vừa: cầu lông, bóng bàn
 Nhẹ: bắn cung, gôn
3 mảng chính:
Cường độ gắng sức :
- Tuyển chọn: công tác tuyển chọn để
đào tạo (vd tuyển chọn người mẫu) - Cao: chạy nước rút, đua xe đâp, bơi
đua, chạy đua, trượt băng tốc
- Đào tạo: đào tạo về kiến thức và kĩ
độ,bóng rỗ, đáng đá..
năng, giáo dục thể chất, tăng cường
sức khỏe - Vừa: bơi, đi bộ nhanh, bóng chuyền,
quần vợt, bóng bàn
- Điều trị và phục hồi chấn thương:
Phân loại YHTT: - Thấp : đi bộ, gân, bắn cung, bowling
Câu 2: Mô hình Đội y tế trong y học thể
Hoạt động của YHTDTT rất đa dạng tùy
dục thể thao gồm những thành phần nào?
theo các môn TDTT. Nhìn chung có thể chia
- Bác sĩ
làm 4 loại:
- Y tá/ người chăm sóc
1. YHTDTT có tính cá nhân dành cho
- Chuyên viên về phục hồi (phục hồi
người mạnh ( dưỡng sinh, thể dục
chứ năng, xoa bóp,..)
nhịp điệu, … ). Toàn bộ 4 khâu từ
- Chuyên viên thể hình/thể lực
chọn lựa, hướng dẫn, kiểm tra, điều
Câu 3: Định nghĩa chấn thương thể thao
trị đều được chú ý
2. YHTDTT tập thể dành cho các đoàn là gì? Các hình thức chấn thương thể thao
thể ( bóng đá, bóng chuyền, … ). của cơ quan vận động?
Ngoài 4 khâu, chú ý thêm dịch tễ học 1. Định nghĩa chấn thương thể thao:
3. YHTDTT thi đấu cao ( chạy nước Chấn thương thể thao là chấn thương
rút,… ) chú ý thêm vấn đề năng xảy ra quá trình luyện tập, thi đấu thể thao,
lượng dinh dưỡng. gây ảnh hưởng hay sự tãm ngưng khả năng
4. YHTDTT đặc biệt dành cho các tham gia các hoạt động thể dục thể thao của
người già, trẻ em và người tàn tật. người vận động viên.
Chú ý đặc điểm của từng đối tượng. Những chấn thương xảy ra ngoài quá
Ngoài ra còn có phân loại theo sự va chạm trình tập luyện thi đấu hoặc không gây ảnh
và sự gắng sức hưởng đến khả năng tham dự các hoạt động
Sự va chạm: thể thao thì không được tính là chấn thương
- Va chạm : thể thao (vd một người VĐV chạy nước rút
khi đến mức cuối bị té ngã làm chấn thương
ở bàn tay thì chấn thương này không ảnh - Kỷ thuật đấu có sai sót: hoặc do huấn
hưởng đến tình trạng tham dự vào cuộc thi luyện viên hoặc do trình đ6ọ VĐV chưa
đấu kế tiếp nên theo nghĩa hẹp thì chấn đủ hoặc đánh giá đối thủ chưa đúng
thương trên không nằm trong chấn thương - Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác như:
thể dục thể thao) tuổi, thể trạng, trình độ tập luyện (nếu
tình trạng sung sức không đầy đủ nếu
phản xạ không đầy đủ thì dễ bị chấn
2. Các hình thức chấn thương thể thao
thương, đối với thời kỳ trong giải đấu
của cơ quan vận động:
(giai đoạn bắt đầu vào giải và cuối giải
- Chấn thương phần mềm: chấn thương là có nhiều chấn thương nhất), cơ thể có
mô mềm: gân – cơ – dây chằng với tật trước, ăn uống chưa đúng (uống ít
nhiều mức độ khác nhau có thể do va nước hay chuột rút cơ..), có những tật
chạm trực tiếp hay bị kéo căng quá mức xấu (uống rượu..), có bệnh trước…
– vặn xoắn, co rút đột ngột với nhiều 2. Nguyên nhân thuộc về môi trường: khí
mức độ khác nhau như giãn, rách, đứt, hậu quá nóng hay quá lạnh, cơ thể chưa thể
đụng dập. hồi phục đáp ứng, sân bãi quá cứng hay lầy
- Chấn thương khớp: tình trạng mất tương lội, nơi thi đấu ở vùng cao, lượng oxy
quan bình thường của mặt khớp, 2 mặt kém…
khớp bị xê dịch ra khỏi vị trí bình 3. Nguyên nhân thuộc về trang bị dụng cụ:
thường. Nguyên nhân do lực tác động giày không phù hợp, trang thiết bị không
lớn làm đứt, rách bao khớp và dây chằng phù hợp của các bộ môn như xe đạp (khổ xe
quanh khớp. dành cho nam không phù hợp với nữ) , thể
- Chấn thương xương: mất liên tục cấu dục dụng cụ… Về đặc tính của môn thể
trúc xương do lực tác động mạnh. thao, các môn va chạm như bóng đá, đấu võ
Câu 4: Hãy trình bày các nguyên nhân thì khả năng chấn thương cao, tùy theo các
gây ra chấn thương thể thao ? môn như môn bơi lội, nước không sạch hoặc
(thầy chỉ gợi ý chia làm 2 nhóm lớn là các môn khác nguy hiểm như leo núi chẳng
nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân hạn.
khách quan, sau đây là những gì D tìm 4. Yếu tố tâm lý: cá nhân VĐV thì lo lắng,
được trong sách ) căng thẳng..
1.Nguyên nhân thuộc về VĐV: Câu 5: Xử trí cấp cứu chấn thương phần
- Khởi động sai: không đủ thời gian và mềm tại mặt sân (First-Aid) ?
cường độ, cơ thể chưa theo kịp, không tuần Hơn 80% chấn thương thể thao thuộc về
tự từ đơn giản đến thức tạp, từ nhẹ đến phần mềm
mạnh, từ chậm đến nhanh.. Chấn thương phần mềm: GÂN – CƠ – DÂY
- Thay đổi cách luyện tập thi đấu: lặp lại CHẰNG
sau thời gian nghỉ do bệnh hay do nghỉ
- Nhiều mức độ khác nhau
hè, cơ thể chưa đáp ứng kịp, phối hợp
- Có thể do :
thêm các môn thể dục thể thao mới trong
 Va chạm trực tiếp
khi cơ thể chưa quen với môn này, thi
đấu với cường độ quá tải…  Kéo căng quá mức
 Vặn xoắn
 Co rút đột ngột - Thực hiện trong 24-72 giờ đầu sau chấn
 Dẫn đến GIÃN – RÁCH – thương
ĐỨT – ĐỤNG DẬP… gân, - Chườm 10-15 phút (chườm quá lâu có
cơ dây chằng thể gây phỏng lạnh) rồi nghỉ 30-45 phút
PHÂN LOẠI - Có thể lặp lại nhiều lần trong ngày
Độ 1 : Cảm giác đau thoáng qua, không ảnh  C (compression) – băng ép  giúp cầm
hưởng nghiên trọng đến mức độ vận động, máu tốt hơn, giảm sưng bầm, phù nề
vùng bị thương chưa quá sưng, bầm hoặc - Quấn băng đè lên vùng tổn thương
chỉ đau nhiều khi vận động nặng, chịu sức - Quấn từ dưới vùng bị thương 10-12cm,
lớn, số lượng bó cơ bị rách <25%, có thể tự qua vùng bị thương lên đến 15-20cm
- Lưu ý: băng diện tích rộng, lực quấn
khỏi sau 1-2 tuần nếu được xử trí đúng
băng vừa phải, thỉnh thoảng phải tháo
Độ 2 : Sưng bầm tại chỗ, đau nhiều, chắc
băng
chắn không thể thi đấu được, hạn chế đi lại
 E (elevation) – kê cao chi chấn thương
và vận động bình thường, giới giạn 1 phần  giúp máu trở về tim tốt hơn, làm giảm
vận động của cơ, mất vững 1 phần của khớp. sưng và viêm. Đặc biệt đối với chi dưới,
Dây chằng (gân, cơ) bị rách 25%-75% số sợi có thể nằm kê cao chân 10-15cm trong
Độ 3 : Các dấu hiệu của độ 2 tăng lên nhiều, 24-72 giờ đầu
mất liên tục của cơ có thể cảm thấy khi sờ CHÚ Ý
dưới da, khớp sưng nhiều, mất vững và có - Trong 48 giờ đầu không được chườm
thể bị trật khớp. Đứt hoàn toàn số sợ cơ hay nóng, xoa bóp dầu nóng, kéo nắn chi
dây chằng hay vùng bị tổn thương  dễ làm tổn
 Độ 1 có thể xử trí theo công thức thương tăng lên, chảy máu và sưng nề
R.I.C.E nhiều hơn, hiện tượng viêm tăng lên và
 Độ 2 – 3, có thể áp dụng R.I.C.E để kéo dài  tổn thương lâu lành hoặc
giảm đau nhưng nhất thiết phải được lành với sẹo xấu
chữa trị chuyên khoa - Đặc biệt đối với dây chằng, việc xoa
 Công thức R.I.C.E bóp với các loại dầu có thể kích thích
 R (rest) – nghỉ ngơi: hình thành các mô sợi thế cho sợi
Ngừng lập tức việc tập luyện, thi đấu, có collagen  giảm tính đàn hồi  sau
thể bất động tạm thời chi bị chấn thương khi lành dây chằng trở nên yếu và dễ bị
từ 24-72 giờ với nẹp tổn thương lại
 I (ice) – chườm lạnh  giảm chảy máu, - Có thể dùng thuốc giảm đau thông
giảm viêm sưng đau. thường để trợ giúp
“Ice massage”: phối hợp giữa chườm - Nếu sau 24-72 giờ tổn thương không
lạnh và băng ép giảm nhiều, hoặc tổn thương ban đầu
trầm trọng cần thiết phải gặp Bác sĩ Y
học Thể thao

CHẤN THƯƠNG THỂ THAO Ở PHỤ NỮ


Câu 1: Trình bày đặc điểm hệ cơ xương khớp của phụ nữ so với nam giới? Từ những đặc
điểm này bạn rút ra điều gì?
Đặc điểm hệ xương khớp của phụ nữ so với nam giới
Đặc điểm Hậu quả

- Vóc: nhỏ gọn, thấp hơn - Trọng tâm thấp hơn, rộng hơn -> ít tế ngã
hơn . Nhưng bù tại dễ bị chấn thương ở
gối, hông, khuỷu, vai , cột sống
- Khung chậu: rộng hơn - Gối quẹo ngoài nhiều + góc quẹo tăng lên
nên dễ tổn thương vùng gối
- Đùi: quẹo trong nhiều - Đòn bẩy yếu hơn khi chuyển động
- Tay chân: ngắn hơn (so với chiều cao cơ thể) - Lực đẩy & ném yếu hơn
- Vai: hẹp hơn - Lực đẩy yếu hơn
- Khuỷu: dang hơn - Lực ném yếu hơn
1. Tổn thương bàn chân: bàn chân phụ nự Câu 4. Ảnh hưởng của vận đọng thể thao
nhỏ -> lực nhảy không cao bằng nam. đối với chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ
2. Chấn thương khớp gối: Chân thương như thế nào?
gối rất hay gặp ở phụ nữ, một phần do gối Thể thao ảnh hưởng chu kỳ kinh nguyệt qua
vẹo ra ngoài nhiều hơn-> khi tập luyện hay 4 vấn đề: kinh lần đầu, chu kỳ, lượng máu,
bị đứt dây chằng chéo trước, chấn thương và hành kinh và triệu chứng đi kèm
đau khớp bánh chè 1. KINH LẦN ĐẦU
3. Các tổn thương vùng xương chậu hoặc - Bình thường: 11-13 tuổi
ngực: Khung chậu rộng, khớp háng tốt -> ít - Nữ VĐV: chậm hơn
bị thương Nguyên nhân:
4. Tổn thương cột sống: Mang giầy cao gói Tập luyện
-> Lưng ưỡn -> khi tập dễ bị trượt đốt sống  tăng testosterone
 ức chế tuyến yên tiết LH
Câu 3: Ảnh hưởng của kinh nguyệt đối  giảm Estrogen và Progesterone
với vận động viên thể thao ở phụ nữ như Hậu quả:
thế nào? - Chậm kinh
- Chu kỳ kinh nguyệt có thể làm giảm - Râu tóc phát triển
thành tích thi đấu - Chi dài hơn
- Nồng độ estrogen và progesteron quyết - Ít dự trữ mỡ
định rất nhiều về sức khỏe (vd phụ nữ 2. CHU KỲ KINH
mãn kinh không còn sức ) -> thay đổi tình - Một số gym-blogger nữ và các nữ VĐV
trạng sức khỏe cũng như thay đổi tâm trên thế giới: CK kinh của họ thường
sinh lý của người phụ nữ. Điểm rơi phong xuyên bị trễ hoặc thậm chí là mất kinh
độ là điểm rơi về thể chất và tinh thần. - Nguyên nhân: Theo Trường Đại học
Người huấn luyện viên cùng với bác sĩ sẽ Maryland Medical Center
điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt người phụ  Cơ thể PN cần 1 lượng chất béo nhất
nữ để tránh được ngày thi đấu. định để duy trì kinh nguyệt bình
thường
 Tập luyện thể thao quá mức:
 Lượng chất béo dự trữ giảm rất thấp
 Cơ thể của họ nghĩ rằng họ đang đói, việc Kết quả: tình trạng đau bụng kinh ở nhóm 1
duy trì hoạt động sinh sản là không cần thiết giảm đi đáng kể, không cần phải dùng thêm
 Tiết kiệm phần năng lượng/chất béo còn lại thuốc giảm đau so với nhóm 2
 Trễ kinh hoặc vô kinh Nguyên nhân: tập luyện  cơ thể sản sinh “4
Chú ý sự ảnh hưởng này chỉ là tạm thời, hormone hạnh phúc”
phục hồi khi không còn thi đấu và tập luyện - Serotonin: quan trọng trong việc điều chỉnh
nữa (không cùng thuốc để điều hòa chu kỳ tâm trạng, giấc ngủ, co cơ và 1 số chức năng về
kinh nguyệt nữa) nhận thức
HẬU QUẢ CỦA RLKN - Dopamine: giúp cảm thấy dễ chịu, thỏa mãn
- Giảm tỷ trọng xương: các chuyên gia đều - Oxytocine: hormone tình yêu, mang đến những
đồng ý việc hoạt động thể lực ở mức độ vừa cảm xúc tích cực
phải có thể giúp phòng ngừa loãng xương. - Endorphins: liều thuốc giảm đau tự nhiên
Tuy nhiên việc tập luyện thể lực nặng có  giảm đau bụng, xua tan stress và những suy
nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự điều nghĩ tiêu cực
chỉnh hormone (estrogen), có thể gây hiệu  HẬU QUẢ TẬP LUYỆN NẶNG TRONG
ứng trái ngược (loãng xương) và khó có thể KHI HÀNH KINH
phục hồi - Tăng cảm giác khó chịu
- Khả năng sinh sản kém: liên quan đến vô - Nguy cơ viêm nhiễm đường sinh dục
kinh. Tuy nhiên có khả năng phục hồi khi có
kinh nguyệt trở lại Câu 5: Ở vận động viên nữ thường hay bị
3. LƯỢNG MÁU chấn thương bộ phận nào nhiều nhất so với
- Lượng máu kinh ra hàng tháng phụ thuộc
nam giới? tại sao?
thời gian của “Giai đoạn hoàng thể”
- Chấn thương đứt dây chằng chéo trước
- Giai đoạn hoàng thể càng kéo dài, lượng
- Giải thích theo giải phẫu học chức năng của
máu kinh càng nhiều
khớp gối
- Người bình thường: 12 ngày
- Phân tích 2 điểm: Trục của chân (trục cơ học-
- Nữ VĐV: 10 ngày
từ chỏm x. đù xuống) và trục thân, trục của x.
Nguyên nhân: tập luyện
bánh chè và gân !!! góc càng quẹo ra càng
 Tăng testosterone
nhiều -> dễ bị gập x. bánh chè, dễ đứt dây
 Ức chế tuyến yên tiết LH
chằng chéo vì gối xoay ngoài
 Hoàng thể ít được nuôi dưỡng
- Do cấu trúc đặc thù của người phụ nữ -> những
 Giảm bài tiết Progesterone
môn chạy nhảy mức độ cao (trụ chân, xoay) ->
4. HÀNH KINH – T/C ĐI KÈM
khuyến cáo dùng dụng cụ bảo vệ gối (lồi cầu
• 1 nghiên cứu trên 40 phụ nữ (18-25 tuổi)
ngoài) ????
- Nhóm 1: tập thể dục 1h, mỗi tuần 3 lần,
 Nhóm làm lạc đề thầy giải thích bằng miệng
trong vòng 2-3 CK kinh
nên D ko soạn được câu này, D nhớ câu này
- Nhóm 2: không tập
bên Lớp A tổ 11 trình bày rất tốt câu này,
cậu soạn theo câu đó nha
TRÌNH BÀY CHUNG CÁC LOẠI CHẤN THƯƠNG CHI TRÊN
gân cơ dây chằng, xương, khớp. cái nì mấy bạn trình bay lạc đề, thầy túm lại còn nhiu đây
Chấn thương Gân-Cơ-Dây chằng Xương Khớp
Đứt
Rách Gãy
Cấp tính Trật
Bong Nứt
Đụng dập
Cứng khớp
Viêm Viêm
Không cấp tính Can lệch
Dãn Trật khớp cũ
Trật khớp tái diễn
BONG GÂN
PHÂN LOẠI:Làm tốt thầy sửa ít. +ko nên chườm nóng, xoa dầu nóng, uống
1. Định nghĩa: tổn thương kín chủ yếu ở các rượu vì gây giãn mạch, kéo dài chảy máu
dây chằng, có thể có cả bao khớp và các cơ sưng nề
tham gia giữ vững khớp, thường xảy ra khi +ko vận động vùng tổn thương trong giai
chấn thương hay cử động quá tầm vận động đoạn viêm tấy cấp tính
của khớp = khi dây chằng bị kéo căng > 4% +ko tiêm kháng viêm trực tiếp vào vùng tổn
chiều dài. thương
2. Phân độ: +sau 24-72h mà chưa giảm khám bác sĩ
Độ 1: Dây chằng bị dãn/chùng, khớp cử b.Điều trị bảo tồn: phục hồi và tái tạo dây
động bình thường, đau khoảng 30 phút  chằng
ko cần bó -Nguyên tắc: kéo các đoạn đứt áp sát vào
Độ 2: Dây chằng bị rách/đứt 25%-75%, nhau phục hồi chiều dài nguyên thủy +
khớp vẫn cử động được, đau kéo dài 1-3 bất động bảo vệ đến khi dây chằng liền.
tuần => thuốc giảm đau bó khớp >= 3 tuần. 2. Theo mức độ:
Độ 3: Dây chằng đứt > 75%, có thể làm chỗ Độ 1: điều trị viêm tấy cấp tính trong 2-3
bám dây chằng vào xương khớp bị sứt  ngày, hết đau thì tập vận động khớp
mảnh xương bị sứt theo, khớp xương lỏng Độ 2: cố định khớp và bất động = nẹp bột
lẻo kéo dài có thể hư/sai khớp  phẫu thuật trong 6-8 tuần  tập lên các gân cơ bị bất
 Note: tổn thương 50%-90% có thể động và vận động các khớp được bảo vệ
khảo sát = siêu âm (cái nì thầy nói.) Độ 3: phẫu thuật khâu áp kín 2 đầu đứt rồi
XỬ TRÍ BONG GÂN: Làm tốt thầy chỉ bất động vùng tổn thương 4-6 tuần  cho
sửa cách trình bày. tập vận động sớm có kiểm soát, tăng dần.
1.Hướng xử trí:  Note: Di chứng: độ 2+3 gây đau
a.Xử trí cấp cứu ban đầu: điều trị viêm tấy nhức+sưng nề kéo dài, hạn chế vận
cấp tính sau chấn thương 24-72h. đồng (chứng viêm bao khớp vô
RICENote: Lưu ý: khuẩn mạn tính sau chấn thương).

TRẬT KHỚP VAI


CÁC DẤU HIỆU TRẬT KHỚP VAI: trật khớp giữa chỏm xương cánh tay và ổ chảo xương bả
vai, là loại trật phổ biến nhất. cái nì lạc đề, thầy chỉ yêu cầu phần dấu hiệu nhận biết = LS+CLS,
cò thời gian mới trình bày thêm phần điều trị, nên tui chỉ tóm tắt lại phần điều trị thôi.
Chỉ trật vào trong kết hợp ra trước/ra sau, KHÔNG trật ra ngoài. Phổ biến nhất là vào trong, ra
trước
Nguyên nhân: chấn thương
3 dấu hiệu chắc chắn trật khớp: cái nì thầy nhấn mạnh nè.
Biến dạng
Cử động bất thường
Sờ thấy ổ khớp rỗng
3 thể lâm sàng: trật mới: trật ra trước (95%), trật ra sau, trật xuống dưới
trật cũ
trật tái diễn
Chẩn đoán:
Trật khớp vai ra trước
Trật khớp vai ra sau
Trật khớp vai xuống dưới
Trật khớp vai ra trước Trật khớp vai ra Trật khớp vai
sau xuống dưới

Lâm sàng _ Cầu vai vuông _ Gồ phía sau, vai _ Cánh tay ở tư thế
_ Mất rãnh delta - ngực giữ tư thế khép, xoay qua đầu
_ Ổ khớp rỗng trong _ Tổn thương thần
_ Cử động lò xo: kéo tay _ Mỏm quạ nhô rõ kinh, mạch máu
BN ra, buông ra  tay
bật về vị trí cũ
Cận lâm sàng _ Xquang: Ko mô tả Ko mô tả 
Khoảng cách mỏm cùng
vai – mấu động lớn nhỏ
> bình thường  chòm
xương cánh tay di
chuyển lên trên trong
rách chóp xoay
Cung bả vai – cánh tay
bị gãy
_ MRI: thấy tổn thương
phần mềm làm mất vững
khớp vai
_ CT: phát hiện gãy
xương phức tạp
Điều trị:
Xử trí cấp cứu  di chuyển đến trạm y tế gần nhất, phương pháp vô cảm
Nắn chỉnh, cố định

SAI KHỚP KHUỶU


DẤU HIỆU SAI KHỚP KHUỶU: phổ chỏm xương quay và lồi cầu ngoài, xương
biến thứ 3 sau trật khớp vai và ngón tay. Cái quay và mỏm khủy
nì sai y như cái ở trên, nên tui đã túm lại Trật khớp khuỷu: trật 1 trong 3 diện khớp
còn nhiu đây. này. (nguyên phần giải phẫu này là thầy
Giải phẫu: khuỷu cấu tạo bởi 3 xương (cánh nói)
tay, quay trụ)  gồm 3 diện khớp, quan Phân loại: ra sau (90%), ra trước (do vỡ
trọng I là giữa mỏm khuỷu và ròng rọc, mỏm khuỷu), sang bên (do vỡ lồi cầu)
Chẩn đoán: dấu hiệu lâm sàng  sờ thấy chỏm xương quay phía sau ngoài
Cẳng tay ở tư thế gấp 45 độ, cẳng tay nhìn khớp
ngắn lại/dài ra Cử động lò xo.
Sớm thì sờ thấy các mốc xương, muộn thì Có thể tổn thương mạch máu_thần kinh
sưng nề Xử trí:
Sờ trước nếp khuỷu thấy đầu tròn của bờ Cấp cứu RICE  đến cơ sở y tế gần nhất
dưới xương cánh tay Nắn chỉnh, cố định nếu nhẹ
Sờ sau thấy mỏm khuỷu nhô ra sau, gân cơ Phẫu thuật nếu nặng kèm có các tổn thương
tam đầu căng cứng khác hay trật khớp tái diễn/trật khớp cũ > 3
Mỏm khuỷu và 2 mỏn trên lồi cầu trên ròng tuần
rọc ko còn quan hệ tam giác mà ngang nhau

GÃY XƯƠNG ĐÒN VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ (bài khá hoàn chỉnh, thầy ít sửa)
1.Đại cương: +Dấu lạo xạo xương.
-Bên dưới xương đòn có cấu trúc mạch máu -Dấu hiệu KHÔNG CHẮC CHẮN gãy
thần kinh dưới đòn => Tuy nhiên gãy xương xương:
đòn ít ảnh hưởng mạch máu thần kinh. +Sưng, bầm tím.
-Chỗ nối 1/3 ngoài – 2/3 trong là dễ gãy +Đau.
nhất. +Mất cơ năng (hiếm gặp, chủ yếu gây đau)
-Xương vai di động nhiều xương đòn ít di
động hơn => chấn thương dễ gãy xương đòn 5.CLS:
hơn xương vai. -XQuang xương đòn: xác định gãy xương,
-Gãy xương đòn là chấn thương thường gặp, vị trí, di lệch trật khớp liên quan?
thường gặp ở nam < 25 tuổi. -CTscan: khi gãy đầu trong xương đòn đánh
giá tổn thương.
2. Cơ chế gãy xương đòn: -Chụp XQuang ngực: phát hiện tràn máu –
-Trực tiếp: khí màng phổi, gãy xương khác đi kèm.
+Vật nặng đập, đè xuống trực tiếp.
+Va chạm trực tiếp xương đòn (các môn đối 6. Xử trí ban đầu:
kháng: võ thuật, đấu kiếm,…) -Cấp cứu: ABCDE.
-Gián tiếp: -Cấp cứu chấn thương:
+Thường gặp hơn: 80% (Chia thành 2 nhóm: nhóm gãy kín không
+Ngã đập vai/ chống tay tư thế dạng vai. biến chứng và gãy xương có biến chứng)
B1: Cầm máu:
3. Phân loại gãy xương đòn: -Băng ép.
-3 nhóm chính (Phân loại theo Edinburgh): -Ấn động mạch.
+80% gãy 1/3 giữa. (gãy giữa) B2: Bất động xương gãy:
+15% gãy 1/3 ngoài. (gãy đầu ngoài) -Phương pháp treo tay.
+5% gãy 1/3 trong. (gãy đầu trong) -Phương pháp băng số 8.
B3: R.I.C.E
4. Dấu hiệu gãy xương: =>ĐƯA BN ĐẾN CƠ SỞ Y TẾ CÓ
-Dấu hiệu CHẮC CHẮN gãy xương: CHUYÊN KHOA.
+Biến dạng vai (vai xệ, chiều dài từ mỏm 7. Biến chứng:
cùng vai đến xương ức ngắn hơn bên lành, - Sớm:
mất hõm trên đòn,…) +Tổn thương bó mạch dưới đòn: đè ép, chọc
+Sờ thấy đầu xương gãy. thủng.
+Tổn thương đám rối TK cánh tay. - Điều trị bảo tồn:
+Tràn khí, tràn máu màng phổi. +Chỉ định: gãy xương đòn không di lệch/ di
-Muộn: lệch ít.
+Nhiễm trùng. +Kỹ thuật: treo tay/ đai số 8.
+Rối loạn liền xương: khớp giả, liền lệch, -Điều trị phẫu thuật:
can phì đại. +Chỉ định: di lệch nhiều/ nhiều tổn thương
+Đau kéo dài. phối hợp TK-MM- xương lân cận/BN muốn
+Hạn chế vận động khớp vai. sớm phục hồi CN chi.
+Kỹ thuật: kết hợp xương bằng đinh nội tủy/
8. Hướng điều trị: nẹp vít.

GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY


1.Đại cương: +Cử động bất thường.
-Là loại gãy xương chi trên hay gặp nhất, là -CLS:
1/6 trường hợp cấp cứu. XQuang đầu dưới xương quay.
-Đoạn ngoại vi di lệch ra ngoài, ra sau, lên
trên. 4. Hướng điều trị:
-Thường gặp: người già, trẻ em thường bong -Bảo tồn: cố định, gây tê, nắn chỉnh.
sụn tiếp hợp. -Phẫu thuật:
+Chỉ định: gãy 2 tay/di lệch nhiều/tổn
2. Cơ chế: thương khớp, tk, mạch máu kết hợp/ điều trị
-Trực tiếp: đập mạnh vào đầu dưới xương bảo tồn thất bại (không nắn chỉnh được).
quay. +PP: kẹp xương bằng đinh Kirschner Nẹp
-Gián tiếp: vít.
+Thường gặp nhất.
+Ngã chống tay trong tư thế bàn tay duỗi hết
mức => đầu dưới xương quay bị chèn ép
giữa mặt đất và sức nặng thân người.  Note dặn dò của Thầy:
- Xác định giới hạn đầu dưới xương
3. Chẩn đoán: quay: (gãy từ mặt khớp xương quay
- Lâm sàng: lên đến phần hành xương ).
+Sưng nề, biến dạng vùng cổ tay: +Giới hạn dưới: mặt khớp xương quay.
 Nhìn thẳng: Bàn tay vẹo ra ngoài, +Giới hạn trên: phần đầu xương (= hành
Hình lưỡi lê. xương): tính từ giới hạn dưới + khoảng 3
 Nhìn nghiêng: bàn tay lệch ra sau. cm.
+Điểm đau chói tại chỗ gãy: - 3 Dạng gãy đầu dưới xương quay:
 Đầu gãy nhô ra dưới da. +Gãy phạm khớp: gãy Barton.
 Mỏm trâm quay cao hơn mỏm trâm +Gãy không phạm khớp:
trụ. (bình thường thấp hơn 1,5 -2  Gãy Goyrand – Smith: gãy gập.
cm).  Gãy Pouteau – colles: gãy duỗi.

TENNIS ELBOW: Xem thêm đề YHTT1516, hết giờ thầy giảng ít lắm.
Đại cương: -Tình căng cơ và gân ở vùng khuỷu tay.
-Thường gặp ở ng chơi tennis, cú đánh trái -Tổn thương vùng gân của cơ duỗi cẳng tay,
tay (backhand) =>NN chính dẫn đến chấn dễ tổn thương nhất là cơ duỗi cổ tay quay
thương. ngắn.
-Các NN khác: sử dụng các công cụ cầm lực của nhóm cơ => viêm gân nhóm các gân
tay, đòi hỏi sử dụng khối cơ cẳng tay lặp đi cơ bám ở mỏm trên lồi cầu ngoài.
lặp lại (thợ sơn tường). -LS:
 Note dặn dò của thầy: +viêm mỏm trên lồi cầu ngoài: đau tại chỗ.
-Tennis elbow là tên gọi cho 1 hội chứng +làm động tác duỗi tay (chạy xe…) gây đau.
của các trường hợp bệnh lý do sự vận động +gập duỗi khuỷu khó khăn.
quá mức nhóm gân cơ duỗi và ngửa tay, -Xử trí:
trong đó nhóm gân cơ duỗi các ngón và cơ Cấp tính:RICE.
duỗi cổ tay quay là quan trọng. Mạn tính: phẫu thuật loại bỏ mô viêm.
-Sự căng dãn quá mức, lặp đi lặp lại nhiều
lần, kéo dài, mạn tính, làm suy yếu đi chịu

NGUYÊN NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHẤN THƯƠNG


CHI DƯỚI TRONG YHTDTT
I/ Tổng quan: III/ Đặc điểm:
- Chấn thương TDTT là: A/ Tổn thương phần mềm:
+ Tổn thương về tực thể hoặc chức 1/ Cơ:
năng của 1 tổ chức (giảm, rối loạn, - Cơ tứ đầu đùi: (thường gặp ở bóng
mất) đá)
+ Do tập luyện và thi đấu gây nên + Tổn thương: dãn hoặc rách cơ thẳng trước
+ Chấn thương trong luyện tập thi đấu ở 1/3 trên hoặc 1/3 dưới nơi nối gân cơ, vì
là điều không thể tránh khỏi là chỗ yếu
+ Mỗi môn thể thao có đặc điểm chấn + LS: nghe tiếng “bụp” mặt trước đùi, đau
thương riêng chói tại chỗ và không còn hoạt động được
- Chi dưới là chi chịu lực của cơ thể, giúp + Chẩn đoán: dựa vào siêu âm
đi, đứng, chạy, nhảy, làm trụ cho cơ thể + Điều trị: phẫu thuật
 dễ chấn thương hơn chi trên - Cơ sinh đôi: (thường gặp ở điền
- Chấn thương chi dưới: kinh)
+ Chấn thương phần mềm (gân, cơ, + Tổn thương: gối duỗi quá căng khi khởi
dây chằng bị đụng dập, gãy, rách, hành  tổn thương nơi nối gân cơ bên
nứt) trong
+ Trật khớp + LS: đi cà nhắc, gối cơ 30 độ, chân chấm
+ Gãy xương đất bằng đầu ngón (phân biệt với chấn
Trên LS thường 90% trường hợp là tổn thương gân gót)
thương kết hợp (vd: gãy xương + dập + Điều trị:
cơ, gãy xương + đứt dây chằng,...)  Người lớn tuổi: bảo tồn
 Phân loại tổn thương của bài này chỉ  Vận động viên: phẫu thuật
mang tính lý thuyết - Gân gót:
II/ Nguyên nhân: + Chức năng duỗi bàn chân, là nơi chịu sức
- Va chạm, té ngã căng rất lớn khi chân sau phóng tới trước
- Khởi động không đủ, không đúng + Tùy theo diễn tiến, chia thành 2 loại:
- Kỹ thuật không tốt, thể lực không tốt  Đứt gân gót
- Chấn thương nhiều lần  Nam (80%), khoảng 35t, chơi thể thao
- Tập luyện quá sức  Cơ chế: do co rút mạnh cơ tam đầu
- Tâm lý, kinh nghiệm yếu kém cẳng chân
- Thiếu dụng cụ, sân bãi xấu, thời tiết xấu
 Đau dữ dội sau gót rồi giảm dần, mất - Chi dưới có nhiều khoang  dễ xảy ra HC
cơ năng kèm tiếng “bụp” trong chân khoang khi chấn thương hoặc tập luyện quá
 bàn chân rũ xuống, sờ vào thấy gân mức
gót lõm xuống, sau đó có thể đi từ từ + Đùi : 3 khoang (trước, sau, trong)
trên đường bằng + Cẳng chân: 4 khoang (trước,
 Sau vài tuần: ấn thấy chỗ lõm trên gân ngoài, sau nông, sau sâu)*dễ bị
gót + Bàn chân: 4 khoang (trong,
 Không đi trên đầu ngón chân được ngoài, lưng, lòng)
(phân biệt với chấn thương cơ sinh - Sinh lý bệnh: áp lực trong cơ > 30mmHg
đôi)  cản trở tuần hoàn  phù nề  tăng áp
 Dấu Brunet, dấu Thompson – lực  chèn ép TK, mạch máu, hoại tử cơ
Campbell - Triệu chứng: lúc đầu đau ở khoang bị
 Chần đoán: siêu âm thấy gân gót bị đứt thương, nếu vẫn tiếp tục tập luyện (chạy,
 Điều trị: bảo tồn (người không chuyên) nhảy) sẽ đau liên tục suốt thời gian tập
hoặc phẫu thuật (vận động viên) - Tổn thương: phù nề, đứt nơi bám cơ, chảy
 Viêm gân gót máu dưới màng xương
 Lúc đầu: viêm bao gân, đau khi khởi - Chẩn đoán: siêu âm, đo áp lực trong
động khoang
 Lúc sau: viêm gân, đau liên tục (nhất - Điều trị:
là khi kiễng chân) + Ngừng chạy nhảy, chơi thể thao
 Ấn chẩn không thấy điểm đứt gân  + Tập mạnh cơ trong khoang đau
tìm điểm viêm + Tập kéo dãn cơ ở khoang đối vận
 Chẩn đoán: siêu âm + Phẫu thuật xẻ màng gân nếu bảo
 Điều trị: bảo tồn (nếu tái phát nhiều tồn không hiệu quả
lần phải cắt bỏ bao gân) B/ Tổn thương xương:
2/ Màng gân: thầy không sửa  Lồi củ chày
- Vai trò quan trọng trong việc chuyển lực từ - Thường ở ng trẻ, chơi thể
bắp chân đến đầu ngón chân thao
- Có thể viêm hoặc đứt - Lồi lên ở dưới xương bánh
- Triệu chứng: đau, sưng mặt dưới sau của chè  xẻ cơ và khoét cục lồi
gót đi
- Điều trị bảo tồn: băng số 8 trong 3 tuần, tập 1/ Gãy xương mệt: thầy không sửa
vận động từ tuần thứ 2 - Sinh lý bệnh:
- Phẫu thuật: đứt cũ + Do chấn động bên ngoài hay rối loạn cấu
3/ Hội chứng khoang: trúc bên trong
- Gãy xương  sưng nề phần mềm  chèn + Sự chấn động liên tục tăng hoạt động
ép khoang  thiếu máu nuôi, thường dễ bị của hủy cốt bào ở những nơi xương chịu
nhất là ở bắp chân sức chấn động nhiều nhất
- Khoang: vùng gồm nhiều cơ, mạch máu, - LS:
TK, được bao bọc bởi 1 màng gân không + Thường ở xương bàn chân, xương chày,
có tính co giãn cổ xương đùi, đa số ở người trẻ
- HC khoang: là sự thiếu máu nuôi các cơ + Đau khi vận động, về sau đau dai dẳng
vận động quá tải do sự tăng lên bất thường giới hạn tất cả các hoạt động TDTT và
của áp lực trong 1 khoang sinh hoạt hằng ngày
+ Khám: sưng nhẹ, đau khi ấn vào
- Xquang:
+ Xương dài ống, vỏ xương đặc: 4 giai - Vùng xương chậu:
đoạn: + Xảy ra ở nam 14-25 tuổi
 Gđ 1 (1 tuần): bình thường hay có đường + Điểm cốt hóa vùng xương chậu chưa dính
nứt nhỏ hoàn toàn vào xương chậu và sụn tăng
 Gđ 2 (2-3 tuần): rõ đường nứt và lớp hóa cốt trưởng trở thành điểm yếu không chống
mỏng dưới màng xương lại được cơ bám vào
 Gđ 3 (3-4 tuần): đường nứt đậm hơn, vỏ + Các nơi hay tổn thương: ụ ngồi, gai chậu
xương dày hơn trước trên, gai chậu trước dưới
 Gđ 4 (4 tuần): đường nứt mờ, can xương rõ + LS: đau dữ dội, nghe tiếng “bụp”, không
+ Xương ngắn, xốp: 2 giai vận động, có thể có máu tụ
đoạn: + Khám: đau khi cử động
 Gđ 1: bình thường + Xquang: có mảnh xương nứt
 Gd 2: đường nứt đậm, hơi mờ - Vùng gối:
+ Trường hợp đặc biệt: xương đùi: - Bệnh Sinding Larsen Johansson:
 Đường nứt chỏm thẳng góc với sớ xương  LS: đau là chủ yếu
chịu lực ép (cổ dưới trong)  Khám: phù nề, đau tại chỗ khi ấn hay
 Đường nứt bờ trên cổ xương đùi thẳng duỗi gối có sức cản
góc với sớ xương chịu lực căng (cổ trên  Xquang: nứt đỉnh dưới xương bánh chè
ngoài) - Bệnh Osgood – Schlatter: viêm
+ Điều trị: nghỉ ngơi, không bó bột lồi củ chày
2/ Gãy nứt: thầy không sửa
C/ Tổn thương khớp:
1/ Bong gân: thầy không sửa
- Tổn thương bao khớp và dây chằng, chiếm tỉ lệ lớn trong TDTT khi xoay, trượt chân sai tư
thế
- Xảy ra nhiều nhất ở khớp gối và khớp cổ chân
- Phân biệt bong gân và trật khớp:
Bong gân Trật khớp
+ là tình trạng 2 mặt xương há quá rộng + là tình trạng 2 mặt khớp rời ra hẳn 
1 bên nào đó rồi trở lại bình thường  tổn thương dây chằng bao khớp, ĐM,
tổn thương dây chằng bao khớp TK
- Phân độ bong gân:
Độ Giải phẫu bệnh LS Xquang Điều trị
1 Đứt vài sợi Đau sưng ít, gối vững, cử Kẽ khớp bình Bảo tồn
collagen động bình thường, không tụ thường
máu trong khớp
2 Đứt 25% sợi Đau vừa, sưng vừa, gối vững, Kẽ khớp bình Bảo tồn
collagen cử động được nhưng đau, thường
không tụ máu trong khớp
3 Đứt toàn bộ Đau nhiều, sưng nhiều, gối Kẽ khớp hở trên Phẫu
dây chằng lỏng, tụ máu trong khớp, mất 2mm thuật
vận động
- Vị trí thường bong gân: khớp gối và  Khớp đùi-chày:
khớp cổ chân:  Cơ chế và tổn thương:
+ Khớp gối: khớp đùi-chày và Đơn giản: chấn động từ trước, gối thẳng 
khớp chè-đùi: đứt dây chằng chéo trước
Đơn giản: chấn động từ trước, gối co  đứt  Gặp nhiều trong TDTT
dây chằng chéo sau  Cơ chế: bàn chân quẹo vào trong làm
Phức tạp: xoay ngoài + dạng đứt nhóm dây chằng ngoài (dc Mác-
Phức tạp: xoay trong + áp sên trước và sau, dc Mác-gót)
 Chẩn đoán:  Khám:
Dây chằng bên (trong và ngoài):  Dấu hiệu xương sên chạy ra trước
 Xquang hở khe khớp ngoài  Nếu chấn thương còn mạnh, các dây
 Phải luôn khám 2 chân để so sánh chằng còn lại sẽ bị tổn thương tiếp theo
Dây chằng chéo (trước và sau): (khám và xquang thấy xương sên bị lật
 Nhìn: gối lõm dưới xương bánh chè  vào trong)
tổn thương dây chằng chéo sau  Điều trị: đa số bảo tồn, có thể phẫu
 Dấu ngăn kéo: tìm cử động ngăn kéo khi thuật
cho BN nằm, gối co 90 độ, cố định bàn 2/ Tổn thương sụn khớp: thầy không sửa
chân ở 3 tư thế (xoay ngoài 25, xoay - Thường thấy ở mặt ngoài xương bánh
trong 30, trung lập) chè
 Dấu hiệu Lachman: các cơ giãn, gối co - Sụn hư chỉ có ý nghĩa do chấn thương
20-30 độ, tìm cử động ngăn kéo trước khi người bệnh còn trẻ
(nhìn gân bánh chè hya bằng cảm giác - LS: đau mặt trước gối (nhất là khi co lại
của đầu ngón cái của khe khớp trong) hay chịu sức nặng)
 Phân loại: - Khám: đau khi xương bánh chè bị đẩy
Bong gân được gọi là gối không vững do lên xuống qua lại hay khi bị đè trực tiếp
mặt khớp bị lệch cử động - Chẩn đoán và điều trị: hiện nay là soi
Người bị bệnh bị té trên đường gồ ghề khớp
Phân loại: bong gân khớp gối: - Phân độ:
 Không vững 1 bình diện + Độ 1: sụn phù nề
 Không vững xoay + Độ 2: sụn bị nứt
 Không vững kết hợp: + Độ 3 giới hạn: sụn bị loét
Lòng xoay trước ngoài + trước trong + Độ 3 lan rộng: sụn bị loét và lan rộng
Lòng xoay trước trong + sau trong 3/ Tổn thương sụn chêm khớp gối:
Trước sau - Thường gặp trong đá banh, bóng chuyền
 Điều trị: - Cơ chế: hiểu cơ chế là được
Độ 1 & 2: bảo tồn + Khi gối co  sụn chêm chạy ra sau
Độ 3: phẫu thuật nối dây chằng hay thay dây + Khi gối duỗi  sụn chêm chạy tới trước
chằng mới  gối duỗi ra nhanh, sụn chêm không
 Khớp chè-đùi: chạy ra trước kịp  kẹt giữa 2 mặt khớp
 Gặp ở nữ, khi chạy nhảy bị trễ
 HC không vững chè-đùi  hoặc khi gối co giữa chừng, lại xoay
 LS: đầu gối không vững, đau nhẹ, không
hay kèm dạng hay áp  sụn chêm phần
sưng
sau bị kẹt giữa 2 mặt khớp bị thương 
 Khám: dấu hiệu Smillie (BN co gối hay
thường gặp
quẹo chân ra ngoài vì sợ xương bánh chè
- Chức năng của sụn chêm:
di động nhiều lật ra ngoài)
+ Lấp đầy kẽ khớp gối
 Xquang: phim tiếp tuyến thấy cấu trúc
+ Tạo sự vững chắc cho khớp gối*
bất thường của lồi cầu và xương bánh
+ Chia đều sức áp từ trên xuống*
chè
+ Tăng diện tích tiếp xúc giữa 2 mặt khớp
+ Khớp cổ chân:
gối
+ Tạo sự khuôn hợp giữa 2 mặt khớp + Soi khớp: thường dùng, độ tin cậy 90-
- LS: 95%
+ Thường gặp ở người trẻ + Chụp cản quang khớp gối: độ tin cậy 90-
+ Gối thường bị nếu có tổn thương trước: 95%
lỏng gối, tật bẩm sinh của sụn chêm + CT Scan, MRI: thấy toàn bộ khớp gối,
+ Sụn chêm trong thường bị tổn thương đắt tiền
hơn sụn chêm ngoài  CĐXĐ: LS + CT Scan + soi khớp
+ LS: kẹt khớp, gối hơi sưng và đau, nghe - Điều trị: không học sâu
tiếng kêu trong khớp + Bảo tồn:
+ Chú ý: phải loại bỏ kẹt khớp do tuột  Tổn thương cấp 1/3 ngoài có mạch máu
khớp, gãy nứt xương chày, trật xương nuôi, nhỏ, vững
bánh chè  Sau bột, tập mạnh cơ co duỗi gối, tăng
+ Khám: đau ở kẽ khớp (+++) khi ấn chẩn sức chịu đựng dần
hay khi gối dạng co duỗi + Phẫu thuật:
+ Dấu hiệu Mac-Murray  Tất cả trường hợp còn lại
+ Dấu hiệu Apley  Sau mổ, tập cường độ tăng dần, phục hồi
- CLS: tùy thuộc tình trạng mỗi người
+ Xquang: thường k thấy sụn chêm

 SỬA BÀI:
- Bài thuyết trình 1 số phần đi sâu, thầy nói không học sâu về điều trị

ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC


I/ Giải phẫu và sinh lý: nhiên  thông thường không thể tự
- Dây chằng chéo trước nằm trong hồi phục
khoang lồi cầu của xương đùi, ở giữa 2/ Cơ chế chấn thương:
gối, nó chéo lên trên, ra sau và ra Do sự xoắn vặn mạnh khớp gối:
ngoài - Chấn thương trực tiếp: vào mặt
- Cùng với dây chằng chéo sau tạo nên trước gối, hay gặp trong tình
trục chính giữa của gối huống va chạm cản bóng hoặc tai
- Vai trò: ngăn chặn các di lệch ra phía nạn giao thông
trước cũng như xoay vào trong của - Tổn thương gián tiếp:
xương chày so với xương đùi + Dừng đột ngột và chuyển
II/ Các nguyên nhân và cơ chế chấn hướng nhanh chóng khi đang
thương: chạy
1/ Nguyên nhân – Hậu quả: + Xoay người sang phía đối diện
- Đây là chấn thương thường gặp nhất trong lúc bàn chân đang giữ
của khớp gối nguyên
- Do chấn thương thể thao, tai nạn + Cú nhảy cao, rơi tiếp đất 1
giao thông hoặc tai nạn sinh hoạt chân trong tư thế không thuận
- Không ảnh hưởng nhiều đến sinh - Ví dụ:
hoạt hằng ngày nhưng khớp gối + Tai nạn đá bóng điển hình: khi
thường không vững trong hoạt động đang dẫn bóng, đối thủ chuồi
thể thao bóng từ phía sau, đạp vào
- 2 đầu đứt thường bị co rút về 2 phía chân trụ từ phía ngoài, bàn
xa nhau, ngăn cản sự liền sẽo tự chân được giữ chặt xuống đất
bởi trọng lượng cơ thể, gối bị trong khi phần trên của cơ thể
xoay mạnh vào trong, làm đứt theo quán tính vẫn lao về phía
dây chằng chéo trước trước, làm gối xoay mạnh vào
+ Tai nạn trượt tuyết: khi đang trong gây đứt dây chằng chéo
trượt tuyết với tốc độ cao, bàn trước
chân bị mắc lại trong tuyết,
III/ Triệu chứng:
- Sưng và đau vùng gối:
+ BN cảm nhận tiếng “crack” ngay sau chấn thương, gối sưng đau, mất sự vững của
khớp, hạn chế vận động buộc BN phải nghỉ
+ Cơn đau giảm sau vài ngày dù không điều trị  Dễ bỏ sót tổn thương
- Cảm giác lỏng khớp gối:
+ Yếu chân khi đi lại
+ Gối mất vững, khó làm chân trụ
+ Lên xuống cầu thang khó khăn, nhất là khi đi xuống
+ Khó đứng lên khi ở tư thế ngồi xổm
+ Không thể chạy nhanh được nữa
- Gối sưng đau từng đợt: càng về sau các đợt sưng đau càng nhiều hơn và kéo dài hơn, đặc
biệt sau khi vận động nặng
- Nghiệm pháp chẩn đoán:
+ Dấu hiệu ngăn kéo trước:
 BN nằm ngửa, gối cần khám gập 90 độ
 Người khám ngồi lên bàn chân BN để cố định, 2
bàn tay nắm đầu gần của cẳng chân BN kéo về
phía người khám
 Test (+) khi xương chày di chuyển (về phía người
khám) so với xương đùi (khoảng >5mm) mà
không giật cụt đột ngột
 Độ đặc hiệu cao (90-99%), độ nhạy 27-88%

+ Dấu hiệu Lachman:


 BN nằm ngửa, thả lỏng các cơ ở đùi và
cẳng chân, gối gấp khoảng 20 độ
 Người khám 1 tay giữ đầu dưới xương đùi,
1 tay để sau gối và kéo đầu trên xương chày
ra trước, cảm nhận sự trượt ra trước của
mâm chày, luôn phải so sánh với chân lành
 Test (+) khi mâm chày trượt ra trước >
3mm (so với chân lành)  khẳng định đứt
dây chằng chéo trước

+ Dấu hiệu pivot shift (dấu chuyển trục)


IV/ CLS: - Chụp điện quang: đánh giá dấu hiệu
- Xquang: đánh giá toàn bộ gối bị Lachman cưỡng bức, luôn phải so
chấn thương, phát hiện các gãy sánh với chân lành  khẳng định
xương kèm theo chẩn đoán
- MRI: đánh giá xương, dây chằng và  Gân cơ mác dài và gân cơ mác ngắn
sụn chêm, rất hiệu quả cả về chẩn + Quy trình phẫu thuật:
đoán, tiên lượng và đánh giá tổn  Phục hồi chức năng cho khớp gối để
thương phối hợp khớp khô, không sưng
V/ Điều trị:  Lấy gân
- Phẫu thuật:  Đường hầm xương
+ Chỉ định phụ thuộc vào:  Kéo mảnh ghép qua đường hầm
 Nhu cầu và mức độ hoạt  Cố định
động - Điều trị bảo tồn:
 Tuổi: + Chỉ định:
 Trẻ em và thanh thiếu niên: cân nhắc  Đứt 1 phần
phẫu thuật vì xương chưa trưởng thành  Đứt hoàn toàn ở BN ít có nhu cầu
 Người lớn tuổi: thường hướng về bảo hoạt động, người lớn tuổi và trẻ em
tồn nhưng tùy theo nhu cầu và mức độ + Mục tiêu: giảm sưng đau, hồi
hoạt động của BN có thể phẫu thuật phục khả năng hoạt động của
 Mức độ chấn thương khớp gối, gia tăng cơ bắp để ổn
 Rách 1 phần: thường bảo tồn định khớp gối
 Đứt hoàn toàn: thường phẫu thuật + Nội dung:
 Các chấn thương đi kèm  1 chương trình tập luyện rõ ràng dưới
+ Nội dung: tái tạo lại dây chằng sự giám sát của chuyên gia
chéo trước bằng 1 mảnh gân thay  Tư vấn cho BN về việc hạn chế hoạt
thế qua nội soi là phương pháp động khớp gối
phổ biến nhất:
 Dùng nạn, dùng băng đầu gối
 Ghép tự thân:
 Gân bánh chè tự thân: chắc, nhưng nguy  SỬA BÀI:
cơ viêm gân bánh chè, hồi phục chậm sau - BN chấn thương có thể bị Tam
mổ, hiện ít dùng chứng đau khổ:
 Gân Hamstring (gân cơ thon và gân cơ + Đứt dây chằng chéo trước
bán gân): hồi phục nhanh sau mổ, sẹo + Đứt dây chằng bên trong
nhỏ, nhưng dễ giãn sau 1 thời gian hoạt + Rách chỗ bám sụn chêm
động, hiện nay thường dùng trong
 Gân cơ tứ đầu đùi: thường chọn sau khi
chọn gân Hamstring thất bại

CHẤN THƯƠNG CỔ CHÂN


Giải phẫu cổ chân: -Hầu hết các vận động ở chân xảy ra tại 3
1.phần trên: khớp hoạt dịch:
-phía trong có mắt cá trong xương chày. khớp cổ chân (true ankle joint)
-Phía ngoài có mắt cá ngoài xương mác Khớp dưới sên
2. Phần dưới: gồm 7 xương xếp 2 hàng. Khớp giữa cổ chân
-Hàng sau: có 2 xương: xương sên + xương Bàn chân di chuyển trong 3 mặt phẳng, hầu
gót. hết các vận động xảy ra trong chân sau
-Hàng trước: có 5 xương: xương ghe + hộp
+ 3 chêm Chấn thương xương cổ chân:
1. Đại cương:
-Sự mất liên tục cấu trúc xương do lực tác tổn thương dây chằng quanh khớp
động mạnh. Lực có thể mạnh đột ngột (gãy Giảm hoặc mất khả năng vận động
xương cấp tính) hoặc vừa phải nhưng lặp đi Biến dạng khớp
lặp lại (gãy xương mệt/gãy xương căng Bệnh nhân thấy đau vùng cổ chân
thẳng) và bị giới hạn hoạt động ở đây
-Biểu hiện Bàn chân bị sưng phù ít nhiều tuỳ
Dấu hiệu không chắc chắn: đau - sưng bầm - theo tình trạng nặng hay nhẹ
giảm cơ năng vùng chấn thương Có thể thấy dấu hiệu xuất huyết
Dấu hiệu chắc chắn: 1 trong 3 dấu hiệu: biến dưới da( vết bầm tím) do có tổn
dạng - đau nhói và lạo xạo khi sờ - cử động thương cách mạch máu
bất thường =>Nếu các dấu hiệu trên xảy ra sau khi bị
2.Xử trí: trật cổ chân (khoảng 1 ngày sau) thì càng
-sau khi bị thương để vđv tại chỗ, tránh vận chắc chắn là một tình trạng bong gân (nếu
chuyển liền (gây shock chấn thương) phim x quang không cho thấy có tình trạng
-Cắt bỏ trang phục quanh vùng chấn thương gãy xương kèm theo). 2. Có 3 mức độ bong
-Làm nẹp cố định xương gãy (qua 3 mặt gân:
phẳng và qua 2 khớp trên và dưới vùng bị Loại 1: dây chằng bị kéo căng
thương) Loại 2: dây chằng rách nhẹ
-Vận chuyển đến cơ sở y tế gần nhất Loại 3: dây chằng đứt hoàn toàn
Sai khớp khiến người bệnh đau đớn, hạn chế
Chấn thương khớp cổ chân: vận động
1.Đại cương: 3. Xử trí:
-là tình trạng mất tương quan bình thường a. Xử trí tức thời (tại chỗ): xử trí RICE (rest-
của mặt khớp, hai mặt khớp bị xê dịch ra ice-compression - elevation)
khỏi vị trí bình thường. b. Xử trí sau đó: dùng thêm các loại thuốc
-Do lực tác động lớn làm đứt, rách bao khớp giảm đau thông thường, tham vấn ý kiến bác
và dây chằng quanh khớp sĩ chuyên khoa.
-Dấu hiệu nhận biết:

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA TRẺ EM TRONG TDTT (đọc thêm ppt của Cô có tình huống)
ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ THỨ NHẤT:
1.Vấn đề sụn trong phát triển và tăng -3 vị trí cần chú ý cho tăng trưởng và dễ bị
trưởng của trẻ em: ảnh hưởng trong thể dục thể thao: sụn tăng
Khái quát: trưởng (quan trọng nhất), sụn khớp, sụn
-Sụn là mô liên kết tgia cấu trúc xương gồm: của đầu gân cơ gắn vào xương.
TB sụn, chất căn bản và sợi liên kết.  Cao hay thấp phụ thuộc tăng
-3 loại sụn: sụn trong (collagen type II), sụn trưởng ở 3 vị trí này.
chun (sợi chun), sụn xơ (collagen type I). -Sụn tăng trưởng chịu lực kém hơn gân cơ
-Sụn tăng trưởng sẽ cốt hóa hình thành dây chằng => gãy tróc ( đặc biệt ở trẻ em):
xương. lực tác động lên làm tróc sụn.
-Các sụn dần biến mất từ sau dậy thì => căn
Đặc điểm, vai trò của sụn tăng trưởng ở trẻ cứ vào sự biến mất của sụn tăng trưởng từng
em: nơi để xác định tuổi xương.
-Sụn tăng trưởng ở vị trí: các đầu xương -25 tuổi, sụn tăng trưởng đều thành xương
dài, các vùng khớp. xốp.=> chiều cao đứng lại, không cao thêm
nữa.
3. Đặc điểm tăng trưởng xương khớp ở
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trẻ em:
trưởng: -Tốc độ tăng trưởng nhiều trong các năm
Yếu tố bên trong: đầu  trước dậy thì chậm lại  dậy thì
-Nội tiết tố: thyroxin, testosterone, tăng 8-10 cm/năm.--> sau dậy thì thì chậm
estrogen,… nhiều và ngưng hẳn vào 24-25 tuổi.
-Yếu tố tuần hoàn. -Trẻ gái: tăng trưởng ảnh hưởng nhiều bởi
-Yếu tố thần kinh. dinh dưỡng, tâm lý, hoạt động TDTT căng
-Sự tăng trưởng là có tính di truyền (23%) thẳng.
và chịu ảnh hưởng khá nhiều của dinh -Tốc độ tăng trưởng tùy thuộc:
dưỡng, vận động thể dục. +Gần gối xa khuỷu”: vùng gối phát triển
hơn cổ chân, đùi, vùng khuỷu phát triển kém
Yếu tố bên ngoài: hơn vùng cổ tay, đầu trên xương cánh tay.
-Yếu tố cơ học: chịu lực nặng/ chấn thương => Tổn thương ở vùng gối ảnh hưởng
nặng. => suy giảm/ ngưng tăng trưởng ở 1 chiều cao hơn vùng khuỷu.
vùng xương nào đó làm biến dạng chi.
(VD: trẻ em nâng cử tạ trước dậy thì, phải chịu lực  Note dặn dò sửa của Cô:
nặng xuống bả vai, cánh tay, cột sống, đầu gối  suy -Những tổn thương ảnh hưởng đến khớp gối
giảm tăng trưởng  lùn).
(ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ):
-Yếu tố dinh dưỡng: 32%
+ Viêm gân ở xương bánh chè: không ảnh
-Yếu tố môi trường, tâm lý: 25%.
hưởng đến sự tăng trưởng chiều cao của trẻ.
-Yếu tố thể lực: 20%.
+ Tổn thương nào ở gối gây ảnh hưởng
đến sụn tăng trưởng mới gây ảnh hưởng
chiều cao trẻ (QUAN TRỌNG NHẤT).

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ THỨ 2:


Sự phát triển thể chất không đi đôi với sự Trẻ chưa ý thức được độ nặng của môn thể
phát triển của tâm lý: thao:
-Hệ CXK của trẻ đã hoàn thiện nhưng yếu tố -Động tác chưa phù hợp, quá sực với sức cơ,
tâm lý chưa được tạo dựng đầy đủ, không hệ xương, sụn => gây hậu quả nặng nề.
được khuyến khích, thúc đẩy thì  trẻ sẽ (VD:các môn thể thao chỉ khuyến khích cho trẻ lớn
không thự hiện được hoạt động thể lực. hơn 5 tuổi: Taekwondo, whushu, bơi, bóng bàn, cầu
lông,)
=> khuyến khích trẻ hoạt động từ đơn giản
đến phực tạp phù hợp với sự phát triển
CXK.

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ THỨ 3 VÀ 4:


-TDTT: lực cơ, động tác  sẽ phát triển
1.Đặc điểm thứ 3: nhanh khi có sự thay đổi của tuổi dậy thì 
-Vóc dáng và tuổi tác không đi song song chọn các môn như bơi lội, điền kinh, bóng
với tình trạng dậy thì. đá, bóng chuyền sẽ giúp ích cho phát triển.
-Dậy thì phát triển nhiều, đầy đủ => người -Thanh niên gần đến sự ngừng hẳn của tuổi
lớn phát triển toàn diện. dậy thì, sự tăng trưởng không còn tác dụng
-Bảng của Tanner chia ra 5 thời kỳ theo sự nhiều.
phát triển dậy thì.
2. Đặc điểm thứ 4:
-Tâm lý của trẻ em chưa được phát triển đây  các chương trình hoạt động cho trẻ căn
đủ, chưa quyết đoán nhiều trong sinh hoạt cứ vào những vấn đề:
TDTT. => cần cha mẹ, huấn luyện viên +Sinh lý vận động, những nguyên tắc, sức
nâng đỡ. bền sức manh.
-3 yếu tố tạo Tam giác quan trọng cho sự +Kỹ thuật làm ấm, sự dinh dưỡng phù hợp,
phát triển thể lực của trẻ: cha mẹ, huấn kỹ thuật phòng ngừa chấn chương, sơ cấp
luyện viên, các em. cứu.
-Bài tập luyện cần phù hợp (có tính chất vui +Các hoạt động ngoài trời, môn thể thao có
chơi, thoải mái hơn là căng thẳng ), tạo niềm tính tập thể.
yêu thích và hiểu biết về lợi ích của sự tập
luyện.

ĐẶC ĐIỂM CHẤN THƯƠNG THỂ THAO Ở TRẺ EM (khá đủ, đọc thêm ppt của Cô)
1.Đặc điểm chấn thương thể thao của trẻ +gãy cành tươi: gãy thân xương, gãy 1
em: phần, màng xương bên đối diện vẫn còn, tạo
-Hơn 90% chấn thương thể thao của trẻ em bản lề, xương không di động quá nhiều.
là do cơ xương khớp. +nứt đơn giản: thường gặp ở đầu xương,
-Chấn thương hệ vận động ở trẻ em nhiều nứt 1 phần, bên đối diện bình thường.
hơn người lớn do tính hiếu động, kèm chưa +gãy cong: tổn thương bên trong nhưng 2
phát triển hoàn thiện về thể chất, thần kinh, bên màng xương còn nguyên vẹn.
tâm lý và tình trạng dậy thì. +gãy lún: tổn thương do 2 cơ chế căng và
ép, và do thành phần chất keo cao trong
2. Các loại thường gặp: xương
3 loại: =>XQuang: đầu xương có mỏm nhô 2 bên
Tổn thương sụn tiếp hợp. đối xứng với nhau, k có hình ảnh nứt xương.
Gãy thân xương dài.
Bong gân, trật khớp. (lý do hiếm gặp). -Khả năng chỉnh sửa xương:
+Sụn tiếp hợp: tăng trưởng giúp chỉnh sửa
Tổn thương sụn tiếp hợp: các gập góc của xương gãy (khi chưa bị tổn
-Đặc điểm sinh lý: sụn tiếp hợp chịu lực thương lớp TB mầm).
kém hơn gân cơ, dây chằng  gãy tróc +Màng xương chuyển hóa chủ động: nhiều
-Theo Harris – Salter (coi trong sách CTCH TB trung mô tạo tạo cốt bào, tu chỉnh
tr 35 nha) xương.
+Loại 1,2: thường gặp nhất, không gây rối
loạn tăng trưởng. 3. Nguyên tắc luyện tập thể thao cho trẻ
+Loại 3,4,5: ngưng tăng trưởng, em:
-Không tạo áp lực thành tích cao đè nặng
Gãy thân xương dài: tâm lý của trẻ.
-Đặc điểm xương của trẻ em: -Chương trình tập luyện kỹ thuật phải phù
+Màng xương dày. hợp với thể chất và tinh thần của từng trẻ.
+Trong xương gồm nhiều chất collagen, -Rèn luyện thể lực cho trẻ tương xứng với
chất keo, xương xốp. kỹ thuật của bộ môn thể thao đòi hỏi.
+Dây chằng tương đối chắc hơn xương. -Dinh dưỡng, vệ sinh phù hợp.
-Cho trẻ tự lựa chọn môn thể thao yêu thích.
-Các kiểu thường gặp: -Thể thao cá nhân ít bị chấn thương hơn tập
thể.
CHẤN THƯƠNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM (khá đủ, đọc thêm ppt của Cô)
Chấn thương thường gặp:
-Hiếm gặp: viêm gân cơ, rách cơ, bong gân 5. Scheuermann:
trật khớp vì dây chằng bao khớp thường -Thường gặp ở thiếu niên.
chắc hơn xương. -Nhóm bệnh thoái hóa xương sụn thiếu niên,
-Thường gặp: gãy xương, tổn thương xương. tổn thương sụn tăng trưởng phía trước, làm
-Các dạng gãy xương thường gặp: gãy cành cột sống cong lại và đau.
tươi, gãy lún, nứt đơn giản, cong xương. -LS:
+Đau âm ỉ vùng ổn thương, cảm giác tức
2. Legg – Perthes – Calve: nặng thường không liên tục, giảm khi nghỉ.
-Thiếu máu nuôi vùng chỏm xương đùi, gây +Gù vẹo cột sống, co cơ cạnh sống trên,
hoại tử chỏm. dưới vị trí gù.
-NN: không biết chắc chắn. -XQuang: mất tư thế ưỡn, thấy nhiều thân
-Thường gặp trè <10 tuổi, nam>nữ, trẻ sinh đốt sống bị đè bẹp, dạng hình chêm, khe
thiếu tháng, nhóm KTXH thấp. khớp hẹp.
-Diễn tiến: thiếu máu cục bộ, hoại tử vô -Chẩn đoán:
mạch, gãy xương, biến dạng chỏm, sửa +CS gù > 40 độ,
chữa. +Góc xẹp đốt sống ình chêm > 50 độ của ít
-CLS: XQuang, CT scan. nhất 3 đốt sống kế tiếp.
-Hồi phục nếu điều trị kịp thời. +XQuang: nhiều đốt sống bị bẹp.
-Điều trị: nội khoa phục hồi chức năng,
3.Osgood – schlatter: giảm đâu, nghỉ ngơi, mang áo nẹp cột sống,
-Bệnh quan trọng nhất của khớp gối. nằm trên giường cứng.
-Viêm sụn xương và mô mềm xunh quanh -Tổn thương khó hồi phục.
nơi bám chày của gân bánh chè.
-Thường ở trẻ trai 10 – 18 tuổi. 6. Chấn thương thường gặp ở chi trên:
-NN: do chạy, nhảy nhiều, hoặc xoay đột -Gãy xương đòn.
ngột. -Gãy cổ xương cánh tay.
-LS: u chày to ra và đau. Đau tăng khi chạy -Không có trật khớp vai ở trẻ em.
nhảy, duỗi có kháng lực, giảm đau khi nghỉ -Trật khớp khuỷu.
ngơi. -Gãy trên 2 lồi cầu.
-XQuang là chẩn đoán xác định.
-Điều trị: nghỉ ngơi, tránh chịu lực lên khớp Xử trí chung tại hiện trường:
gối. -Ngưng hoạt động, dùng nẹp bất động.
-Chườm lạnh ngay, lập lại nhiều lần trong
4. Sinding – Larson – johansonn: 24 -48h, tránh đặt trực tiếp nước đá lên da.
-Viêm xương sụn ở cực dưới xương bánh -Băng ép nếu cần.
chè. -Kê cao vùng bị đau hơn tim 10 cm.
-Do chạy nhảy, hoạt động quá tải.
-LS: đau cực dưới xương bánh chè. Kết luận:
-Xquang: vùng xương đó bị phân ra nhiều TE hiếm gặp tổn thương gân cơ, dây chằng,
mảnh. bao khớp.
-Điều trị bảo tồn: nghỉ ngơi, thuốc. Thường gặp tổn thương của sụn tiếp hợp.

ĐẶC ĐIỄM DINH DƯỠNG CHO VĐV (đọc thêm ppt Cô)
I.Năng lượng và các chất cung cấp năng hấp thu, chuyển hóa => Carbonhydrate đóng
lượng: vai trò lớn.
- Các chất sinh năng lượng: 2.Bền (Sử dụng năng lượng trong 1 thời
+ Carbonhydrate: (đường, gạo) dễ hấp thu, gian dài => NL tích trữ): ăn nhiều lipid.
đóng vai trò thiết yếu. 3.Mạnh (yêu cều sức mạnh và sự bôc phá
+ Protein: (thịt) xây dựng khối cơ. cao của các nhóm cơ): ăn nhiều protein.
+ Lipid: (mỡ) dự trữ năng lượng. 4.Linh hoạt (thể thao nghệ thuật): đòi hỏi cơ
- Các chất không sinh năng lượng: thể đẹp, cân xứng => phức tạp.
+ Nước
+ Điện giải III. Chế độ ăn:
+ Vitamin/Chất xơ Hấp thu khối lượng lớn thức ăn trong thời
gian giới hạn?
II.Các nhóm VĐV: =>Chia nhỏ bữa ăn 3-1-3-1-2 (sáng 30%,
1.Nhanh (Cường độ cao trong 1 thời gian phụ 10%, trưa 30%, phụ 10%, tối 20%)
ngắn, yếm khí): ăn nhiều chất dinh dưỡng dễ

NHU CẦU NĂNG LƯỢNG LÚC NGHỈ NGƠI VÀ HOẠT ĐỘNG (đọc thêm ppt của Cô)
I.Khái niệm:
-Năng lượng là nhiên liệu trong: quá trình sống, phát triển, vận động, tiêu hóa.
-Nhu cầu năng lượng: số NL cần thiết để đảm bảo quá trình sống, hoạt động và phát triển của cơ
thể. Mỗi cá thể có nhu cầu năng lượng khac nhau vì khác nhau về:
+chuyển hóa cơ bản của mỗi người.
+khả năng phát triển.
+hoạt động hàng ngày.
+Tiêu hóa do khẩu phần ăn khác nhau.

II. Cách tính nhu cầu năng lượng:


1.Nhu cầu năng lượng lúc nghỉ ngơi:
Tuổi Kcal/ngày
Nam Nữ
0-3 ( 60,9 x TLCT ) - 54 ( 60,1 x TLCT ) – 51
3-10 ( 22,7 x TLCT ) + 495 (22,5 x TLCT ) +499
10-18 ( 17,5 x TLCT ) + 651 ( 12,2 x TLCT ) + 746
18-30 ( 15,3 x TLCT ) +679 ( 14,7 x TLCT ) + 496
30-60 ( 11,6 x TLCT ) + 879 ( 8,7 x TLCT ) + 829
60+ ( 13,5 x TLCT ) + 487 ( 10,5 x TLCT ) + 596
*TLCT: Trọng lượng cơ thể theo kg.
2.Nhu cầu năng lượng lúc hoạt động: +rất nhẹ (ngồi, đứng, lái xe, nấu ăn): thời
Nhu cầu năng lượng lúc hoạt động= Nhu gian x 1,5
cầu năng lượng lúc nghỉ x Trung bình năng +nhẹ( đi đường bằng, lau nhà, bóng bàn,
lượng hoạt động golf): thời gian x 2,5
Trung bình năng lượng lúc hoạt động +vừa (xe đạp, quần vợt, cuốc đất, mang
(TBNLHĐ)= Tổng (thời gian x hệ số hoạt nặng): thời gian x 5
động )/24 +nặng (gym,chặt cây, đá banh, mang nặng
+Nghỉ ngơi (ngủ, nằm nghỉ): thời gian x 1 trên đường dốc): thời gian x 7
VD: 1 người vđv thể hình:
Gym 3h/ngày => 3x7 Đạm: 15-20% Tổng năng lượng
Ngủ nghỉ 8h/ngày => 8x1 (1g=>4Kcal)
Làm thư kí 8h/ngày => 8x1,5 Chất béo: 25% Tổng NL (1g=>9Kcal)
Ăn uống 2h/ngày => 2x1,5 *VĐV: 12-16% P ; 60-70% G ; <30% L
Việc nhà 3h/ngày => 3x2,5 *Thể hình: 53% P ; 35% G ; <10% L
TBNLHĐ= Tổng/24 Cách tính:
P= (NCNL x %Protid)/4 (g)
III.Nhu cầu các chất dinh dưỡng: G=(NCNL x %Glucide)/4 (g)
Đường bột: 55-60% Tổng năng lượng L= (NCNL x %Lipid)/9 (g)
(1g=>4Kcal)

KHÁC BIỆT DINH DƯỠNG TRONG LUYỆN TẬP VÀ THI ĐẤU (đọc thêm ppt của Cô)
I.Thi đấu: Nghỉ ngơi hoàn toàn.
1.Trước thi đấu: 2. Ngày thi đấu:
-Tăng dự trữ tối đa glycogen: -Trước khi thi đấu:
+Trước 7 ngày trước thi đấu: +4-6h: Ăn no, giàu carbonhydrate (
Ăn bình thường: 60-70% Carbonhydrate, cacbonhydrate phức tạp ), ít xơ, ít ngọt, ít
15% Protein, 25% Lipid. béo.
Tập 2-3h/ngày. + 2h: Ăn vừa đủ, chủ yếu carbonhydrate.
+ 7,6,5 ngày trước thi đấu: +1h: ăn ít, chỉ ăn carbonhydrate.
Ăn 20-30% Carbonhydrate, 40-50% Lipid. *Càng gần thi đấu: không ăn no, không ăn
Tập 0,5-1h/ngày. nhiều đường, không ăn thức ăn lạ.
+4,3,2 ngày trước thi đấu: -Trong lúc thi đấu: đủ dịch và năng lượng
Ăn 70-80% Carbonhydrate. tùy vào thời gian và mức gắng sức.
Tập < 0,5-1h/ngày. *Nguyên tắc: Nhẹ, ít, từ từ.
+1 ngày trước thi đấu: -Sau thi đấu: protein, carbonhydrate, bồi
Ăn 70-80% Carbonhydrate. hoàn dịch và điện giải.

II.Luyện tập:
Luyện tập Thi đấu
Trước Ăn uống bình thường, ưu -nghỉ ngơi 3 ngày cuối.
tiên carbonhydrate. -Tăng dần Carbonhydrate trong
khẩu phần ăn trong 7 ngày trước
thi đấu.
Trong Trước 6h->1h: giảm thức ăn, tăng tỉ lệ carbonhydrate trong khẩu
phần
Đang luyện tập/thi đấu: duy trì đủ Carbonhydrate, nước, điện
giải tùy theo mức độ gắng sức và thời gian.
Sau -Đủ chất
-Bổ sung NL thiếu hụt.
-Tăng kích thước, khối lượng, sự dẻo dai của cơ.
-sửa chữa tổn thương

 DẶN DÒ của Cô:


-Thi: tính nhu cầu NL
-Tổn thương vùng khớp gối có ành hưởng tới tăng trưởng của trẻ? Có do có sụn tăng trưởng (
vùng gần gối xa khuỷu ). Cần phân biệt các tổn thương có thể có ở vùng gối (gân cơ, xương sụn,
…) = XQ 2 bên, 2 bên để so sánh, tránh sai lầm.
-Các dạng gãy xương ở trẻ: gãy cành tươi, gãy cong tạo hình ( chụp XQ 2 bên để phân biệt chân
vòng kiền, bẩm sinh ), gãy trên 2 lồi cầu, BL lét pô tét căn ??? => không điều trị thì Hoại tử
chỏm xương đùi, Ót Cút Lét Tơ ( ở đầu gối ) dễ nhầm lẫn vs gãy bong sụn bánh chè, giống vs
bong lồi củ chày của người lớn.

NGƯỜI LỚN TUỔI TẬP TDTT


I. NCT tập thể dục ở mức độ cao  Vấn đề tâm lý: dễ chán nản, lo ngại
- Định nghĩa: Người trên 60 tuổi tập luyện chấn thương, tự ti tuổi tác
thường xuyên, đều đặn. - Đối tượng thường gặp chấn thương trong
- Tác dụng của việc tập thể dục: TDTT nhất ( do tập sai kỹ thuật, tập đốt
 Tăng cường trí nhớ, đầu óc, tinh thần cháy giai đoạn, tập quá tải )
minh mẫn - Note Cô: Lý do hay gặp chấn thương:
 Tăng hoạt động tim mạch người mới tập không biết cách tập và lựa
 Tăng thông khí ở phổi chọn môn thể thao không phù hợp
 Chống loãng xương - Hướng giải quyết:
 Phòng tránh, kiểm soát các bệnh mạn  Hỏi bệnh sử, tiền căn bệnh, sở thích
tính  Đảm bảo an toàn ( trang thiết bị, điều
 Cải thiện triệu chứng các bệnh đang, kiện tập luyện)
đã mắc(mạn tính)  Cung cấp kiến thức, có HLV hương
 Hỗ trợ điều trị ( vật lý trị liệu sau dẫn
phẫu thuật)  Đề nghị môn thể thao phù hợp
 Phòng ngừa và trị liệu III. NCT bỏ tập, tập TDTT không
Chế độ tập luyện cần cụ thể, riêng biệt và thường xuyên
phù hợp cho mỗi cá thể - Lí do bỏ tập:
Note Cô: VD: Yoga thích hợp cho các bệnh  Chấn thương ( cô nói cần khai thác
nhân thoái hóa khơp vì giúp giảm chịu lực bệnh sử kĩ)
của khớp  Các nguyên nhân khác như:
II. NCT chưa tập thể dục thể thao o Không có mục tiêu, không kế hoạch
- Đối tượng: o Môn tập thể dục không phù hợp
 Cuộc sống bình lặng, không thích sôi o Không có sự quan tâm, giúp đỡ của
động người thân, xã hội
 Sức khỏe bình thường hoặc kém - Tác hại khi bỏ tập:
- Những khó khăn:  Giảm lưu lượng máu đến các cơ
 Cần bắt đầu và duy trì được thói quan quan trọng như não( giảm trí
quen( -> có người hướng dẫn, nhớ, giảm sự tập trung, tinh thần,…)
phương pháp, nơi tập)  Cơ bắp yếu đi, xương khớp giảm độ
 Vấn đề sức khỏe: lão hóa, bệnh mạn chắc, và đàn hồi
tính
 Đường không được chuyển hóa, làm thương gân cơ nhị đầu thì không phẫu thuật)
tăng mức đường huyết. Note Cô
- Biện pháp khắc phục: Cơ chế: do té ngã nặng, té xe đạp, sử dụng
 Đánh giá, giải quyết vấn đề chấn quá mức khối cơ
thương của NCT Triệu chứng: đau vai, nhất là khi giơ tay cao
 TÌm hiểu các vấn đề hiện tại khác sang 1 bên
kiến NCT bỏ tập ( trong các nguyên Nguyên nhân: các vận động tay cao quá đầu,
nhân khác) nâng lên, hạ xuống : Bóng chày, tennis, bơi,
 Lên kế hoạch, mục tiêu cụ thể, giải cầu long, võ
quyết những vấn đề phát sinh khi tập Thuộc loại rách cấp tính
lại: chấn thương, stress, mệt mỏi,…  Gãy đoạn gần xương cánh tay
 Liệt kê, đánh giá các mục tiêu đã và Triệu chứng: của gãy xương ( mất cử động,
chưa thực hiện. đau nhức nhiều, tiếng lạo xạo,…)
 Khuyến khích, tìm sự ủng hộ, động - Khác biệt trong gãy xương ở NCT:
viên của gia đình, bạn bè, người (Note Cô: phân biệt vs người trẻ)
xung quanh  Cường độ lực tác động gây ra tổn
IV. Chấn thương chi trên : thương khác nhau giữa người trẻ
- Nguyên nhân và già
 Tác nhân bên ngoài  Trường hợp nhẹ nhiều khi không
o Sai lầm trong kĩ thuật, hướng dẫn thấy đau, không thấy tổn thương
của huấn luyện viên  Có thể gãy xương nhiều nơi nhưng
o Điều kiện, vật chất trang thiết bị chỉ đau ở nơi nặng nhất -> cần kiểm
không đảm bảo an toàn tra toàn diện, kĩ lưỡng không bỏ sót
o Không tuân thủ yêu cầu y tế  Xương gãy không di lệch nhầm nên
o Khởi động không kỹ, không đủ, chẩn đoán thiếu sót
không phù hợp - Phòng tránh:
 Tác nhân bên trong  Vận động thích hợp, đảm bảo an
o Đặc điểm bẩm sinh của cá thể, lão toàn
hóa( nhất là loãng xương ở phụ nữ  Kiểm tra sức khỏe kĩ lưỡng trước và
độ tuổi mãn kinh), bệnh lý chức sau vận động thể thao
năng và cấu trúc của cơ thể V. Chấn thương chi dưới
o Những rối loạn về khả năng định Nhiều loại ( thoái hóa khớp, gãy cổ xương
hình trong không gian, giảm độ tập đùi, rách sụn chêm, đứt gân gót, đứt dây
trung trong thể thao. chằng chéo trước)
- Tổn thương thường gặp:  Thoái hóa khớp : (gối là thường gặp
 Rách gân cơ chóp xoay vai ( giữ nhất)
khớp vai) TDTT thời trẻ sai cách thức tập luyện mới
Đặc biệt :phân biệt tổn thương gân cơ nhị có khả năng gây thoái hóa khớp ở người già,
đầu (tổn thương rất hay gặp ở người già,
phân biệt vs rách gân cơ chóp xoay, do tổn
ở người già vận động quá sức( quá tải khác  Gãy cổ xương đùi rất ít gặp ở người
biệt giữa người trẻ và người già) + chịu tải chơi thể thao ( chủ yếu là do trượt té)
thấp hơn ( do lão hóa)

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ (bài dài khó học, đọc thêm trắc nghiệm để giới hạn)
CÂU 1: các môn thể thao thường gặp gây 1. Gãy chuỳ chẩm C0
CTCS cổ Theo Anderson
=> môn đối kháng (boxing), môn thể thao A: gãy vùi chuỳ chẩm. Gãy vững
mạo hiểm (bóng bầu dục do truy cản bóng, B. Gãy vùi chuỳ chẩm kèm nền sọ. Gãy
tranh cướp bóng, nhảy cao: cổ ng nhảy cao vững
thường chịu chấn thương cúi k nhận ra => C. Gãy rứt thuỳ chẩm. Gãy không vững do
mạn tính, lặp đi lặp lại, khúc côn cầu đứt dây chằng cánh
hookey: do xô đẩy và truy cản từ sau làm ng 2. Trật C0 C1
chơi phóng đầu về trc va vào ván; cử tạ: Theo PIERCE
bong gân cổ, thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, - trật xoay
rỗng tuỷ sau chân thương; đô vật: vật xuống
khiến đầu va mạnh lún vào cổ gây Ct Cs cổ)
- Trật ra sau
- Trật ra rước
CÂU 2: cơ chế chấn thương (cúi, ngửa, 3. Gãy đốt sốg C1
lún, xoay) - Gãy cung sau
- C0 C1: cơ chế cúi hay ngửa làm trật thuỳ - Gãy khối bên
chẩm ra trc hay phía bên. Cơ chế xoay
khiến thuỳ chẩm một bên ra trc một phần
- Gãy jefferson hay gãy banh C1 (gãy
ra phía bên nhiều mảnh C1)
4. Trật đơn thuần C1 C2 do đứt dây
- C1: lún hoặc nén ngang
- C1 C2: xoay Hai trường hợp
- Gãy mấu răng đốt sống C2: - dây chằng ngang bị tróc với mảnh xương
gãy chân mấu răng do cúi (đa số) hoặc nhỏ của một hay hai bên khối bên
ngửa - Dc ngang bị rách ở ngay giữa
Gãy thân C2 kèm mấu răng: cúi 5. Trật xoay C1 C2
- Gãy chân cung C2 (gãy trượt ra trc đốt Theo FIELDING
sống trục do Ct ng treo cổ): phối hợp lún - Xê dịch xoay k trật ra trước
theo trục và kế đó là ngửa
- Xê dịch xoay trật ra trc 3-5 mm
- C3 C7:
+ cúi => bong gân nhẹ hoặc nặng, trật hai
- Xê dịch xoay trật ra trc hon 5mm
mấu khớp hai bên - Xê dịch xoay trật ra sau
+ Lún => gãy lún trc, gãy lún nhiều mảnh 6. Gãy mấu răng C2
+ Cúi và lún => gãy giọt lệ Theo anderson
+ Xoay => trật/ gãy mấu khớp một bên - gãy rứt chỏm mấu răng
+ Ngửa: bong gân nhẹ hoặc nặng
+ Ngửa và cúi: gãy trật mấu khớp hai bên
- Gãy ngang chân mấu răng
kèm cơ chế ngửa ??? - Gãy thân C2 mảnh trên kèm mấu răng
7. Gãy chân cung C2 (trượt đs C2 sau
CÂU 3: các hình thức gây Ct CS cổ cao: CT/gãy C2 Người treo cổ)
Theo Levine khiến cột sống cổ cứng đơ => che giấu
- 1. Gãy chân cung C2 ít xê dịch x quang trong những ngày đầu => nên
làm x quang động lại 1 đến 3 tuần
- 2. Gãy với xê dịch ra trc 3mm 3. Vẹo cs cổ: thường gặp ở tổn thương cs
- 2a. Gãy ít xê dịch nhưng gập góc trầm cổ cao (trật/gãy C1_2, trật xoay C1-2).
trọng giữa C2 C3 Đầu bn cúi và xoay nhẹ sang 1 bên
- 3. Gãy phối hợp hai chân cung và mấu 4. Giới hạn cử động cs cổ: do pư co rút
khớp cơ hay bn sợ đau. Khám ls cần nhẹ
8. Gãy chân mấu răng C2 kèm gãy cung nhàng để tránh di lệch tổn thương
sau C1 : hiếm. Nhưng đặt ra vd phẫu 5. Suy hô hấp cấp
thuật cần qtam 6. Hội chứng liệt tuỷ cổ sau ct
Thường gặp liệt vận đọng kèm rối loạn cơ
CÂU 4: các hình thức gây Ct CS thấp C3 vòng bọng đái => gây bí tiểu
C7 Có 5 hội chứng liệt tuỷ:
Theo anderson có 12 loại gãy phân làm 4 + HC tuỷ sống trc: chủ yếu sừng trc => liệt
nhóm vd, bn chỉ còn cg sâu và cg thân thể
1. Cúi + HC tuỷ trung tâm: tổn thương từ trug tâm
lan toả ngoại biên. Liệt tứ chi, tay nặng
- bong gân nhẹ hơn chân. Thường ở bn bị hẹp ống sống
- Bong gân nặng cổ có chấn thương kèm theo.
- Gãy trật mấu khớp hai bên + HC Brown Squard: liệt vd, mất cg sâu
2. Lún cùng bên. Nửa thân đối diện vd bt nhưng
rl cg nông
- gãy lún trc + HC tuỷ phía sau: đau sau cổ, rl cg sâu
- Gãy giọt lệ + HC giập tuỷ: tổn thương cắt đứt dẫn
- Lún nhiều mảnh truyền tk vĩnh viễn, 2 chân liệt hoàn toàn,
3. Xoay hai tay liệt một phần, nếu gãy dưới c5 và
hoàn toàn nếu gãy ngang c4-5
- trật mấu khớp 1 bên * lưu ý: khám px hậu môn, px hành lang =>
- Gãy mấu khớp 1 bên âm tính sau ct tuỷ. Sau 4-6h hay trong 48h
- Gãy rời khối mấu khớp đầu, px xuất hiện trở lại => gđ choáng tuỷ
4. Ngửa chấm dứt và dự hậu tốt. Phục hồi tốt cảm
giác vận động, cơ vòng bọng đái hay hậu
- bong gân cơ chế ngửa môn cũng báo hiệu dự hậu hay hồi phục
- Bong gân nặng cơ chế ngửa tốt
- Gãy trật mấu khớp hai bên 7. HC phong bế giao cảm cổ sau chấn
thương:
RLTG, nhịp tim chậm, HA hạ, liệt ruột cơ
CÂU 5: dấu hiệu LS năng, nhiệt độ lúc cao lúc thấp, đồng tử co
1. Đau CS cổ hay đau lan rễ thần kinh nhỏ. Thường xuất hiện ngày 3 kéo dài 1
cánh tay: đau khu trú hay lan ra theo rễ tháng. Tổn thương tuỷ nặng dự hậu xấu.
thần kinh tổn thương. Nên khám kỹ để
loại trừ dù bệnh nhân than đau mơ hồ CÂU 6:X quang và MRI
cột sống cổ X Q phải chụp rõ C0-1-2 và C7-L1
2. Đơ cs cổ do co rút cơ: sau ct, khuynh Xq gồm: thẳng, ngang, 3/4 trái, 3/4 phải, và
hướng bất động tự nhiên của cổ xảy ra xq thẳng há miệng để chụp C1-2. Sau này
nếu cần từ 1-3 tuần sau chụp Xq động ngang ngay lập tức đảm bảo bất động và đường
cúi và ngửa. thở cho bn.
Đánh giá xquang cần chú ý: K nên tháo nón bảo vệ , nếu khó thở thì
- gãy thân DS? có thể tháo mặt nạ che mặt hay cắt bằng
kéo qua kim loại
- Đường sinh lý? Nếu VDV khó thở hay hôn mê: giữ
- Phần mềm trc CS sau hầu ngang C3 k đường thiwr bằng hai tay kéo nâng hàm
quá 4mm (khoảng cách tăng => Sưng nề ra phía trước, k cần thiết ngửa đầu
phần mềm, CT CS). Theo tiêu chuẩn Sau khi cố định CS cổ mới chuyển bn đi.
Ưhite: trật trên 3,5 mm và góc mở ra sau Lúc nào cg phải mang nẹp cổ cho bn trc
trên 11 độ => mất vững Cs cổ rõ. khi di chuyển
Kỹ thuật di chuyển: cần 5,6 ng:
CÂU 7: biến chứng 1 ng đầu và vai tay song song đầu bn, tay
SHH cấp. giữ tới cơ thang qua xương đòn và xương
Xẹp phổi bả vai, kẹp đầu bn vô nón bảo vệ giữa hai
Viêm phổi cẳng tay, k cần quan tâm việc chịu sức
Nghẹt thở do đàm nhớt nặng cơ thể. Là ng qtrong nhất, ra lệnh.
HC phong bế giao cảm cổ - 1 ng nâng vai và phần trên thân
HC liệt tuỷ sau CT
HC liệt rễ tk
- 2 ng giữ thân mông và trên đùi
Loét da
Nhiễm khuẩn đường tiểu  Note Thầy:
Co giật rút cơ (muộn về sau) -tsao phân biệt cao thấp?
Hạ HA tư thế => để đánh giá tiên lượng trong sơ cấp cứu,
ở cao gần trung khu hô hấp hơn, thấp thì liệt
CÂU 8: xử trí cấp cứu tại mặt sân: tứ chi, thấp thì phục hồi dựa vào tgian. Phần
giữa giữa thì tổn thương cả hai
- đánh gia nguy cơ nào ảnh hưởng đến việc Tổn thương Cs cổ k có nghĩa là tổn thương
cho phépVDV trở lại thi đấu ngay lập tức tuỷ cổ luôn,
hay trì hoãn. Yếu tố cần xem xét gồm: cơ
chế, tiền sử Ct CS, dấu hiệu LS ngay sau -Tsao khi có sự cố, nên ngồi gập ng cúi về
CT, kết quả các nghiên cứu CĐ phía trc, tay ôm đầu?
- Bất động và di chuyển: => để prepare trc, tránh gập cổ ra trc quá
nhanh dễ gãy

CTCS - TUỶ SỐNG CỔ


1.Tổn thương Cs cổ KHÔNG CÓ tổn - đứt tuỷ hoàn toàn:
thương tuỷ + nếu tổn thương tưd C4 trở lên: liệt hoàn
- đau khu trú, điểm đau nhói, hạn chế toàn tứ chi, RLHH nặng, tiên lượng kém
độngntasc gậo ngửa, biến dạng + Từ C4 trở xuống: liệt hai chi dưới, yếuhai
2. Có tổn thương tuỷ sống: biểu hiện nặng: chi trên, bn thở bằng bụng
SHH, RLTG, hội chứng phng bế tk giao cảm - Đứt tuỷ không hòn toàn
cổ ( nhịp tim chậm, HA hạ, liệt ruột cơ năng, + HC tuỷ sống trc: chủ yếu sừng trc => liệt
nhiệt độ lúc cao lúc thấp, đồng tử co nhỏ), vd, bn chỉ còn cg sâu và cg thÂn thể
3. tổn thương tuỷ k kèm cS cổ:
+ HC tuỷ trung tâm: tổn thương từ trug tâm
lan toả ngoại biên. Liệt tứ chi, tay nặng  Note Thầy: tổn thương tuỷ mà k tỏn
hơn chân. Thường ở bn bị hẹp ống sống thương Cs do cơ chế gì?
cổ có chấn thương kèm theo. => nh ct k đủ lớn để phá vỡ xương, chỉ gây
+ HC Brown Squard: liệt vd, mất cg sâu phù nề chèn ép vào tuỷ. Thường là ct ít nặng
cùng bên. Nửa thân đối diện vd bt nhưng Nh tư thế cúi ngửa tối đa k nên chụp xquang
rl cg nông khi chưa đánh giá dc nguy cơ tổn thương tuỷ
+ HC tuỷ phía sau: đau sau cổ, rl cg sâu => làm CT, MRI

You might also like