Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

100 câu Trắc nghiệm Triết học Mác Lênin hay gặp

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân


1. Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật:
Phép biện chứng duy tâm khách quan
2. Biện chứng khách quan là: Biện chứng của các tồn tại vật chất
3. Biện chứng chủ quan phản ánh và tác động trở lại Biện chứng khách quan
4. Quan niệm của PBCDV về cơ sở mối liên hệ: Sự liên hệ qua lại giữa các sự vật
hiện tượng có cơ sở ở tính thống nhất vật chất của TG
5. Phép BC của ý niệm tương đối là BC duy tâm
6. BCDT là BC của các nhà Triết học cổ điển Đức, sự phản ánh BC của ý niệm
7. BCKQ là khái niệm để chỉ MQH biến đổi, phát triển khách quan vốn có của các sự
vật hiện tượng, là khái niệm dùng để chỉ sự biến đổi không ngừng của TG
8. BCCQ là BC của ý thức 
9. Các nhà DV thời cổ đại: đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể
10. Trong định nghĩa về vật chất, Lênin cho thuộc tính chung nhất của vật chất là: Tồn
tại khách quan bên ngoài ý thức không lệ thuộc vào cảm giác
11. Ý thức có thể sáng tạo ra TG khách quan thông qua thực tiễn
12. Tri thức đóng vai trò ND và phương tiện tồn tại của ý thức
13. Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự
vật 
14. Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên
hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó
15. Vận động của tự nhiên và lịch sử chỉ là sự tha hoá từ sự vận động của ý niệm tuyệt
đối - CNDTKQ
16. Triết học bao gồm quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các
câu hỏi chung nhất của con người nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân
loại - Triết học cổ đại
17. Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử - CNDV tầm thường
18. BCDTKQ thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Canto và người
hoàn thiện là Hêghen
19. Nguyên nhân cao hơn, hoàn thiện hơn với kết quả của nó - Triết học DTKQ
20.  Các phạm trù được hình thành thông qua quá trình khái quát hoá, trừu tượng hoá
những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vật
21. Nội dung của các phạm trù luôn mang tính khách quan
22. Hệ thống phạm trù của phép BCDV là một hệ thống mở
23.  Có 3 cách trả lời đối với vấn đề cơ bản của triết học
24.  Các hệ thống triết học nhất nguyên thường chiếm địa vị thống trị trong lịch sử
Triết học
25. Triết học có chức năng thế gian quan và phương pháp luận chung nhất
26. Triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại - Triết học cổ đại
27. Triết học là chiêm ngưỡng, hàm ý là tri thức dựa trên lí trí, là con đường suy nghĩ
để dẫn dắt con người đến với lẽ phải - Triết học Ấn Độ cổ đại
28. Triết học ra đời thế kỉ 8-7 TCN
29. Các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất - CMac
30. Triết học khác với các KHoc khác ở tính đặc thù của tri thức và phương pháp
nghiên cứu
31. Biện chứng tự nhiên - CMac
32. Tri thức kinh nghiệm (ý thức xã hội thông thường) được hình thành một cách trực
tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày
33. Các nền kinh tế được phân biệt với nhau bởi phương thức sản xuất ra của cải vật
chất
34. Trình độ phát triển của nền của cải vật chất được quyết định bởi phát triển của lực
lượng sản xuất
35. Mọi phương thức sản xuất tạo nên bởi 2 mặt: Kỹ thuật và kinh tế
36. Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình con người thực hiện sự cải
biến thế giới tự nhiên
37. Để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong đời sống xã hội cần phải xuất
phát từ nền sản xuất vật chất của xã hội 
38. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ con người chinh phục
giới tự nhiên 
39. Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ MQH giữa con người với con người
40. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
41. Quy luật cơ bản nhất chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động, phát triển
của lịch sử xã hội loài người là quy luật QH sản xuất phụ thuộc vào trình độ
phát triển của lượng lực sản xuất
42. Nguồn gốc cơ bản nhất của mọi quá trình phát triển xã hội là sự vận động của
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất 
43. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
44. Quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
45.  Theo quan điểm duy vật lịch sử khái niệm kiến trúc thượng tầng là Khái niệm
dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết
bị chế chính trị xã hội tương ứng 
46. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng
quyết định kiến trúc hạ tầng
47. Yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều kiện sinh hoạt  một vật chất của xã hội là các
yếu tố thuộc về phương thức sản xuất ra của cải vật chất
48. Mỗi hình thái kinh tế xã hội bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội và kiến trúc thượng tầng
49. Phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên - C.Mac
50.  Cơ sở để phân chia các thời đại kinh tế dựa vào công cụ lao động
51. Cơ sở để phân biệt các chế độ xã hội là Dựa vào quan hệ sản xuất đặc trưng
52. Quy luật giữ vai trò quan trọng dẫn đến sự vận động và phát triển của xã hội là
quy luật quan hệ xã hội - lực lượng sản xuất 
53. Cơ sở hạ tầng biểu hiện mặt kinh tế của xã hội 
54. Kiến trúc hạ tầng biểu hiện bằng chính trị của xã hội
55.  Kinh tế quyết định chính trị
56. Vật chất là thực tại khách quan là cái tồn tại khách quan
57. Quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác
lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản
chủ nghĩa
58. Quan hệ sản xuất bao gồm 3 quan hệ
59. Thời đại mới thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới bắt
đầu từ sau cách mạng tháng 10 năm 1917 thành công 
60.  Quan hệ sản xuất bao gồm: Quan hệ về phân phối sản xuất xã hội, Quan hệ về tổ
chức quản lý sản xuất xã hội, Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất
61. CM và AG đã dựa vào CNDV lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư những phát
kiến nào để xây dựng luận chứng về SMLS của giai cấp công nhân
62. “Bước quá độ lên CNTB lên CNXH kẻ thù chủ yếu của chúng ta là giai cấp tiểu tư
sản, những tập quán thói quan của giai cấp ấy” - Lênin
63. Những bản chất con người không phải… - Luận cương về Phoi ơ bắc
64. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản CN bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây
dựng xong giai đoạn cao của XH cộng sản 
65. Lênin chia PTSX-CSCN thành 2 giai đoạn: CNXH và CNCS
66. Tình hình của CM XHCN có 2 giai đoạn: 
67. Quan hệ nào giữa vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu 
68.  Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất
hiện giai cấp thống trị và bóc lột 
69. CN duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư được CM phát triển và trình bày
một các có hệ thống trong Bộ Tư bản 
70. Con người phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa trên lao động sản xuất 
71. Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với tất cả các nước xây dựng CNXH
72. Quan hệ sản xuất được hình thành do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất 
73. Chức năng của nhà XHCN là tổ chức xây dựng CNXH và trấn áp mọi kẻ thù 
74. “CHXN là sự phản kháng và đấu tranh chống sự bóc lột người lao động, một cuộc
đấu tranh hoàn toàn xoá bỏ sự bóc lột” - Lênin
75. Lênin sinh 22/04/1870
76. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một
giai đoạn lịch sử nhất định của loài người
77. Liên minh giữa giai cấp CN với ND và tri thức là do yêu cầu khách quan của quá
trình xây dựng xã hội mới XHCN
78. LLSX và QHSX tác động qua lại
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất 
QHSX có tác động tích cực trở lại đối với LLSX
79. Tôn giáo xuất hiện từ sự bất lực của con người trước lực lượng TN và XH
80.  Tomat Moro là người mở đầu các trào lưu XHCN và CSCN thời cận đại
81. Lênin mất ngày 21/02/1924
82. Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội này bằng
một hình thái kinh tế - XH khác là cách mạng xã hội 
83. Trong TKQĐ lên CNXH có những mâu thuẫn cơ bản là CNXH với CNTB
84. Nền dân chủ XHCN là một phạm trù lịch sử
85. “Không tưởng” - Tomat Moro
86. CM xã hội theo nghĩa rộng là quá trình cải biến một cách toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực của đời rống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng,... để xây dựng
CNXH và cuối cùng là CNCS
87. CMXH theo nghĩa hẹp là cuộc CM chính trị được kết thúc bằng việc giai cấp CN
cùng NDLĐ giành được chính quyền, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản
88. 6 tôn giáo với khoảng 24 tín đồ
89. Thời kì quá độ ở Liên Xô: 1917 - 1938
90. Lênin là người phát hiện ra xu hướng khách quan trong sự phát triển của dân tộc
91.  Thắng lợi CM tháng 10 Nga -> Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi
toàn thế giới 
92. “Chuyên chính CM của những người lao động” - Gracco Babop
93. KN chuyên chính vô sản được cCM dùng lần đầu trong Tuyên ngôn của ĐCS
94. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường hư vào
hiện thực khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo những sức mạnh tự phát trong
tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí
95. Nhưng bản chất của con người Á không phải là những cái trừu tượng cố hữu của
cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa
những quan hệ xã hội - Luận cương về Phoi ơ bắc
96.  KH xây dựng CNXH của Lênin gồm: Xây dựng QHSX XHCN, Tiến hành CM tư
tưởng VH, Phát triển LLSX CNH đất nước
97. Từ khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản là hàng hóa sức
lao động
98.  Định nghĩa về giai cấp được Lênin trình bày đầu tiên trong tác phẩm Sáng kiến vĩ
đại
99.  Quan hệ sản xuất quyết định mọi quan hệ của XH
100. Quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định quan hệ sản xuất

You might also like