Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

AGRISECO MACRO VIEW

Ngày 02 tháng 12 năm 2022

CẬP NHẬT KINH TẾ VĨ MÔ 11 THÁNG ĐẦU NĂM


KỲ VỌNG KHỞI SẮC CHO TTCK
Vừa qua Tổng cục Thống kê đã công bố số liệu vĩ mô tháng 11 và 11 tháng với nhiều điểm nhấn đáng chú ý.
Agriseco Research kính gửi các anh/chị nội dung chính như sau:
1. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP)
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp IIP theo tháng (% yoy)
40%

20%

0%

-20%
01/31/2019 06/28/2019 11/29/2019 04/29/2020 09/30/2020 02/26/2021 07/30/2021 31/12/2021 31/5/2022 31/10/2022

IIP toàn ngành (YoY %) IIP - Ngành Công nghiệp chế biến chế tạo (YoY%)
Nguồn: GSO, Agriseco Research

Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá

• +0,3% IIP tháng 11 tăng thấp nhất trong 4 tháng trở lại đây. Nguyên nhân chủ yếu
IIP tháng
mom do đơn hàng mới sụt giảm, giá nguyên vật liệu đầu vào cao, nguồn cung
11
• +5,3% yoy nguyên vật liệu thiếu hụt ảnh hưởng hoạt động sản xuất công nghiệp.

Ngành công nghiệp, chế biến đóng góp chính vào mức tăng của chỉ số với tốc
độ 8,9% yoy. Một số sản phẩm công nghiệp tốc độ tăng trưởng cao so với các
năm trước như đồ uống; sản xuất thuốc, hóa dược; gỗ và chế biến gỗ; trang
IIP 11T
• +8,6% yoy phục. Bắc Giang là tỉnh có chỉ số IIP cao do ngành công nghiệp chế biến tăng.
đầu năm
Tuy nhiên, tốc độ tăng chậm lại đã phản ánh phần nào sự suy giảm các đơn
đặt hàng mới, dự báo hoạt động sản xuất công nghiệp sẽ tiếp tục chậm lại
trong tháng cuối năm.

Tốc độ tăng/giảm chỉ số IIP 11 tháng các 10 địa phương có tốc độ tăng IIP
năm một số ngành công nghiệp trọng điểm cao nhất từ đầu năm (%)
40% 36.4
30% 31.2
20% 27.2
24.2
22.5 22.3 22.1 22.1 21.3 21.3
10%
0%
-10%
-20%
-30%
2018 2019 2020 2021 2022
Bắc Cần Vĩnh Quảng Lai Điện Khánh Sơn La Đắk Lắk Kiên
Giang Thơ Long Nam Châu Biên Hoà Giang
Đồ uống Thuốc, dược phẩm Gỗ Da Trang phục

Nguồn: GSO, Agriseco Research

Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn


AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022
2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và lạm phát
Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá

CPI tháng 11 tăng cao svck do chủ yếu giá xăng dầu tăng theo đà tăng
CPI tháng • +0,39% mom
giá thế giới và giá thuê nhà tăng. Ngược lại, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn
11 • +4,37% yoy
uống trong đó giá thịt lợn giảm do nguồn cung ổn định.

Mức tăng trưởng CPI bình quân 11 tháng cho thấy lạm phát vẫn trong tầm
kiểm soát. Tuy nhiên thời điểm cuối năm áp lực lạm phát có thể tăng khi
CPI 11T đầu
• +3,02% yoy nhu cầu tiêu dùng hồi phục và nguồn cung gặp khó khăn. Chúng tôi dự
năm
báo mức lạm phát cả năm 2022 đạt khoảng 3 – 3,5%, hoàn thành mục
tiêu của Chính phủ.

Chỉ số giá tiêu dùng CPI


2% 8%
2%
6%
1%
1% 4%
0%
-1% 2%
-1%
0%
-2%
-2% -2%

CPI (MoM %) (trái) CPI (YoY %) (phải)

3. Bán lẻ & Tiêu dùng Nguồn: GSO, Agriseco Research

Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá

Tăng mạnh ở nhóm dịch vụ lưu trú, lữ hành và ăn uống.


Bán lẻ hàng • Ước đạt 514,2 nghìn tỷ
Nhóm bán lẻ cũng phục hồi nhờ nhu cầu tiêu dùng tăng cao
hóa, dịch vụ đồng (+2,6% mom và
trong các tháng cận Tết. Trong đó, nhóm vật phẩm văn hóa,
tháng 11 +17,5% yoy)
giáo dục; may mặc; lương thực, thực phẩm tăng.

Bán lẻ hàng 11T đầu năm, tốc độ tăng trưởng cao hơn so với giai đoạn
• Ước đạt 5.180,5 nghìn
hóa, dịch vụ trước covid. Điều này cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ và đóng
tỷ đồng (+20,5% yoy)
11T đầu năm góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của nhóm này.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa (Tỷ VND) Tổng mức bán lẻ dịch vụ 11 tháng các năm
600,000 40% 6000.0 25.0
5180.5
4507.7 20.0
500,000 30% 5000.0 4523.8
4009.5 4299.3
20%
15.0
400,000
4000.0
10%
10.0
3000.0
300,000 5.0
0%
2000.0
200,000 -
-10%
1000.0 (5.0)
100,000 -20%
0.0 (10.0)
- -30%
2018 2019 2020 2021 Ước tính
07/19
09/19
11/19
01/20
03/20
05/20
07/20
09/20
11/20
01/21
03/21
05/21
07/21
09/21
11/21
01/22
03/22
05/22
07/22
09/22
11/22

Tổng số (Nghìn tỷ đồng) 2022


Tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước (%)
Tổng mức bán lẻ hàng hóa (Tỷ VND) Tăng trưởng bán lẻ (MoM %)

Nguồn: GSO, Agriseco Research

Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn


AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022
4. Xuất nhập khẩu
Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá

Cán cân thương mại tháng 11 tiếp tục xuất


• Tổng KNXNK: ước đạt 57,58 tỷ USD (-1,2% siêu mặc dù hoạt động xuất khẩu tăng
so với tháng 10 và -7,8% svck) trưởng chậm lại trong tháng 11. Trong tháng
Xuất, nhập • Xuất khẩu: 29,18 tỷ USD (-3,9% so với do số lượng đơn đặt hàng mới giảm khi cầu
khẩu tháng 10) tiêu dùng của thị trường đối tác suy giảm.
tháng 11 • Nhập khẩu: 28,4 tỷ USD (+1,8% so với Các mặt hàng sụt giảm lớn như sắt thép (-
tháng 10) 70,4% yoy); xơ, sợi dệt (-45,9%); hóa chất
• Cán cân thương mại xuất siêu 0,78 tỷ USD (-19,6% yoy); thủy sản (-17,5% yoy); gỗ và
các sản phẩm gỗ (-14,6% yoy).
Cán cân thương mại từ đầu năm thặng dư
nhờ giá trị xuất khẩu tăng mạnh trong các
• Tổng KNXNK đạt 673,82 tỷ USD (+11,8% tháng đầu năm ở một số mặt hàng chính:
Xuất, nhập svck) Thủy sản, Hóa chất, Dệt may. Khu vực vốn
khẩu • Xuất khẩu: 342,44 tỷ USD (+13,5% svck) đầu tư nước ngoài tiếp tục xuất siêu, khu vực
11 đầu năm • Nhập khẩu: 333,36 tỷ USD (+11% svck) trong nước nhập siêu. Tuy nhiên, các mặt
• Xuất siêu 10,6 tỷ USD hàng này đã giảm tốc xuất khẩu các tháng
gần đây, đặc biệt tại các thị trường đối tác có
dấu hiệu suy thoái.

Tăng trưởng xuất nhập khẩu theo tháng (%yoy)


80% 6 000

60% 4 500

40% 3 000

20% 1 500

0%

-20% - 1 500

-40% - 3 000

Cán cân thương mại hàng hóa (Triệu USD) Xuất khẩu (%) Nhập khẩu (%)

Nguồn: GSO, Agriseco Research


Giá trị xuất khẩu một số nhóm ngành lớn T11 và 11T/22
60000 50%
50000
40000 0%
30000
20000 -50%
10000
0 -100%
Điện Điện tử, Máy Dệt may Giày Gỗ và sp Sắt thép PT vận Thủy Gạo Xơ, sợi Cao su Hóa
thoại, máy tính móc, dép từ gỗ tải sản dệt chất
linh kiện dụng cụ
T11.22 (Triệu USD) 11T.22 (Triệu USD) T11 (% yoy) 11T (% yoy)

Nguồn: GSO, Agriseco Research

Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn


AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022
5. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá


Tổng vốn FDI vào Việt Nam giảm so với cùng kỳ
chủ yếu do vốn đăng ký mới chưa hồi phục hoàn
toàn. Số lượng dự án đăng ký mới vẫn có tăng
FDI đăng ký • Lũy kế 11T đầu năm đạt 25,14 tỷ
trưởng. Trong năm nay chỉ có một dự án đăng
lũy kế USD (giảm 5% svck)
ký có quy mô trên 1 tỷ USD (dự án nhà máy
trung hòa Carbon của tập đoàn Lego Đan Mạch);
trong khi năm 2021 có tới ba dự án.

Tăng cao nhất trong 5 năm qua nhờ nhiều dự án


FDI giải ngân • 11T: uớc đạt 19,68 tỷ USD (+15%
được triển khai; giá trị giải ngân tăng cao cũng
lũy kế svck)
đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế.

Vốn FDI 11T đầu năm qua các năm Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam
qua các tháng
11T2022 25.10 11.52 9.54 4.08
5 150%

11T2021 26.46 14.06 8.02 4.38 4 100%

11T2020 26.43 13.56 6.33 3 50%


6.54
2 0%
11T2019 31.80 14.68 5.87 11.25
1 -50%
11T2018 30.84 15.79 7.41 7.64
0 -100%
0 10 20 30 40 50 60 70

Tổng vốn đăng kí (tỷ USD) Vốn đăng kí cấp mới (tỷ USD)
Tổng vốn FDI đăng ký (tỷ USD) Tốc độ tăng svck (%)
Đăng ký điều chỉnh (tỷ USD) Góp vốn, mua cổ phần (triệu USD)

Nguồn: GSO, Agriseco Research


Nguồn: GSO, Agriseco Research

Top 10 tỉnh thành thu hút vốn FDI (Tỷ USD) Top 10 quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam
7.00 120%
4.00 700%
5.78
3.50 600% 6.00 100%
3.00 500% 5.00 4.60
4.12 80%
2.50 400%
4.00
2.00 300% 60%
3.00
1.50 200% 2.25
1.94 40%
1.00 100% 2.00 1.32 1.25
0.50 0% 1.00 0.71 0.69 0.51 20%
- -100%
- 0%

11T.21 11T.22 % yoy

Nguồn: GSO, Agriseco Research

Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn


AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022
6. Đầu tư công
Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá

• Vốn đầu tư thực hiện từ NSNN tháng 11 ước


đạt 58,6 nghìn tỷ đồng, tăng 19,7% yoy và Tiến độ giải ngân đầu tư công đang được
Đầu tư vốn
tăng 10% so với tháng 10. cải thiện nhưng vẫn chậm so với kỳ vọng.
ngân sách
• Lũy kế 11T/2022 ước đạt 445,9 nghìn tỷ Với tốc độ hiện tại cả năm nay ước hoàn
nhà nước
đồng, tăng 19,9% yoy và bằng 74,9% kế thành khoảng 85% kế hoạch.
hoạch năm.

Tình hình giải ngân đầu tư công các tháng 2022


500 74.90% 90%
67.10%
400 75%
58.70%
51% 60%
300 43.30%
35.30% 45%
200 27.70%
20.60% 30%
14.40%
100 8.80%
5% 4.80% 15%
0 0%
T1/21 T1/22 T2/22 T3/22 T4/22 T5/22 T6/22 T7/22 T8/22 T9/22 T10/22 T11/22

Giải ngân (Nghìn tỷ VND) Lũy kế % Kế hoạch năm

7. Cung tiền và Tín dụng Nguồn: GSO, Agriseco Research

Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá

• Tăng 3,21% so với Mức tăng cung tiền thấp nhất trong những năm gần đây. Tốc độ
cuối năm 2021 (cùng tăng trưởng cung tiền thấp giúp kiềm chế đà tăng của giá hàng
Cung tiền
thời điểm năm 2021 hóa từ đầu năm, tuy nhiên một số khu vực đang có dấu hiệu khó
tăng 7,71%). khăn về thanh khoản.
Tăng trưởng tín dụng ở mức cao cho các lĩnh vực thương mại, xây
• Tính đến ngày 25/10,
dựng và hoạt động khác. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng ở lĩnh
tín dụng tăng 11,5%
Tín dụng vực công – nông nghiệp lại thấp hơn tăng trưởng chung. Dự kiến
so với cuối năm 2021
tiếp tục tập trung vốn tín dụng vào nhóm sản xuất kinh doanh
và tăng 17% yoy.
được ưu tiên và kiểm soát ở nhóm tiềm ẩn rủi ro.

Tăng trưởng tín dụng và cung tiền Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo từng lĩnh vực
50%
M2 (% yoy)
18% 40%
30%

12% 20%
10%

6% 0%
-10%

0% -20%
01/14 01/15 01/16 01/17 01/18 01/19 01/20 01/21 01/22
T11/20

T11/21
T1/20
T3/20
T5/20
T7/20
T9/20

T1/21
T3/21
T5/21
T7/21
T9/21

T1/22
T3/22
T5/22
T7/22
T9/22

Tổng tín dụng (% yoy) Nông nghiệp


Công nghiệp Xây dựng
Thương mại Vận tải
Tăng trưởng tín dụng (% YoY)
Khác
Tăng trưởng cung tiền M2 (%YoY)
Nguồn: SBV, Agirseco Research
Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn
AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022
8. Thu chi ngân sách nhà nước
Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá

Cán cân NSNN bội chi do giảm thu thuế từ nội địa
• Thu: 134,1 nghìn tỷ VND và chi thanh toán các khoản nợ đến hạn. Thu nội
Tháng
• Chi: 154,5 nghìn tỷ VND địa tiếp tục giảm do một số ngành SXKD, thị
11
• Cán cân NSNN bội chi 6,6 nghìn tỷ VND trường tiêu thụ còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng
của giá nguyên liệu đầu vào, lãi suất, tỷ giá.

Tiếp tục thặng dư nhờ các khoản thu thuế nội địa
• Thu: 1.638,9 nghìn tỷ VND (+17% yoy)
11T đầu bất động sản và xuất khẩu hàng hóa. Nhờ đó, đảm
• Chi: 1.359 nghìn tỷ VND (+3,4% yoy)
năm bảo dư địa cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và
• Cán cân NS thặng dư 280 nghìn tỷ VND
chi trả nợ đến hạn.

Cơ cấu thu, chi 11T/2022 (Tỷ đồng)


Cán cân ngân sách thặng dư (Tỷ đồng)
400,000 280% 245%
279,900 240%
300,000
200%
200,000 160% 132%
111%
100,000 120% 78% 84% 80%
64%
- 80% 25%
40% 14% 7%
(100,000)
0%
(200,000) -1%
-40% -8%
(300,000) Thu nội địa Thu từ dầu Thu từ cân Chi thường Chi đầu tư Chi trả nợ
(400,000) thô đối ngân xuyên phát triển lãi
sách XNK

% so với dự toán % tăng trưởng yoy

Nguồn: GSO, AGR Research Nguồn: GSO, AGR Research


9. Chỉ số PMI
Chỉ tiêu Kết quả Đánh giá
Chỉ số PMI giảm dưới mốc 50 điểm lần đầu tiên trong 14
tháng cho thấy ngành sản xuất của Việt Nam chịu ảnh
hưởng bởi suy giảm nhu cầu từ thị trường quốc tế. Triển
Chỉ số • Chỉ số PMI tháng 11 (theo IHS
vọng kinh doanh đang xấu đi đáng kể khi sản lượng, số
PMI Markit) đạt 47,4 điểm – giảm so
lượng đơn đặt hàng mới và việc làm giảm trở lại. Chi phí
tháng 11 với mức 50,6 của tháng 10.
đầu vào tăng do biến động tỷ giá và giá bán đầu ra giảm
khi nhu cầu giảm cũng gây áp lực lên tình hình kinh
doanh của các doanh nghiệp sản xuất.

Chỉ số PMI Việt Nam


60

50

40

30

20

10

NGUỒN: IHS MARKIT, AGRISECO RESEARCH

Nguồn: GSO, IHS Markit, Agriseco Research

Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn


AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022
KẾT LUẬN:
________________________________________________________________________
Đánh giá chung:
▪ Bức tranh kinh tế duy trì ổn định với một số điểm sáng từ tăng trưởng ở các nhóm bán lẻ tiêu dùng và dịch
vụ hồi phục, vốn FDI thực hiện tăng cao, cán cân thương mại thặng dư. Tuy nhiên tốc độ tăng đang chậm lại
và dự kiến tăng trưởng Quý IV giảm tốc khi các chỉ báo dự báo sớm như PMI, chỉ số sản xuất toàn ngành
công nghiệp (IIP) tiếp tục suy yếu. Việt Nam có độ mở kinh tế lớn nên áp lực từ suy thoái kinh tế của các
quốc gia lớn, diễn biến địa chính trị toàn cầu phức tạp có thể gây ra nhiều thách thức trong thời gian tới.
▪ Lạm phát được kiểm soát tốt nhờ các biện pháp kiềm chế lạm phát và điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt,
hiệu quả của Nhà nước. Tốc độ tăng trưởng cung tiền đang thấp hơn nhiều so với tăng trưởng tín dụng, cho
thấy dòng tiền dư thừa đang bị thắt lại, giúp kiềm chế lạm phát; mặc dù vậy đã xuất hiện tình trạng khó
khăn thanh khoản ở một số lĩnh vực, đặc biệt là nhóm bất động sản, xây dựng. Chúng tôi dự báo lạm phát
năm 2022 đạt khoảng 3% - 3,5%, nằm trong ngưỡng mục tiêu của Chính phủ.
▪ Cho năm 2023, chúng tôi kỳ vọng yếu tố đầu tư công sẽ là nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng khi các động
lực khác đang có dấu hiệu suy yếu. Xuất khẩu khó duy trì đà tăng trưởng khi các đối tác lớn đang đối mặt với
nguy cơ suy thoái và thực tế đã thể hiện trong kết quả các tháng gần đây. Tiêu dùng tiếp tục hồi phục nhưng
khó duy trì tăng trưởng như năm 2022, trong khi vốn đầu tư tư nhân có thể chững lại khi gặp khó khăn trong
việc huy động vốn cũng như triển khai các dự án tiềm năng. Áp lực lạm phát cũng có thể tăng cao trong năm
2023 khi sức cầu trong nước hồi phục hoàn toàn, trong khi nguồn cung có thể bị ảnh hưởng bởi chi phí đẩy
khi chuỗi cung ứng toàn cầu chưa được khôi phục và tỷ giá đang gặp áp lực. Ngoài ra, việc đẩy mạnh giải
ngân gói kích thích kinh tế và đầu tư công cũng có thể gây áp lực tới lạm phát trong năm tới.
___________________________________________________
Cơ hội cho thị trường:
▪ Năm 2022, Việt Nam đã gần như đã hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP và lạm phát dự kiến khá thấp so
với mục tiêu 4%; đây là thời điểm thích hợp để đẩy mạnh chuẩn bị cho các mục tiêu vĩ mô năm 2023. Với
mục tiêu năm 2023 tăng trưởng GDP đạt 6,5% và lạm phát 4,5%; cung tiền và room tín dụng có thể quay
trở lại trạng thái mở rộng sau khi đã được kiểm soát chặt chẽ từ đầu năm. Điều này sẽ hỗ trợ được vấn đề
khó khăn thanh khoản cục bộ ở một số nhóm ngành, cũng như giúp thị trường chứng khoán khởi sắc trở lại.
▪ Việc duy trì đà tăng trưởng cao và lạm phát ở mức thấp giúp Việt Nam là điểm sáng trong khu vực cũng như
toàn cầu để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài. Thêm vào đó, việc FED dự báo giảm tốc độ tăng lãi suất,
áp lực tỷ giá chậm lại, nguồn cung USD gia tăng trong các tháng cuối năm và nửa đầu năm 2023 sẽ là các
yếu tố tích cực cho kinh tế Việt Nam trong năm 2023. Xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư khỏi Trung Quốc
cũng như khu vực châu Âu từ sự kiện Nga – Ukraine vẫn đang diễn ra và Việt Nam có cơ hội thu hút dòng
vốn dịch chuyển. Điều này tạo cơ hội dài hạn cho nhóm ngành khu công nghiệp và các ngành liên quan.
▪ Kết quả kinh doanh Quý IV của nhóm bán lẻ, dịch vụ có thể tăng trưởng mạnh mẽ trên nền tăng trưởng thấp
của cùng kỳ năm 2021. Dòng tiền có thể tìm tới các ngành, doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tăng trưởng
tốt và tạo cơ hội tăng giá đối với các cổ phiếu nhóm ngành trên.
▪ Đầu tư công được kỳ vọng sẽ là động lực tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới khi có thể giúp nhiều ngành nghề
liên quan hưởng lợi như xây dựng, bất động sản, ngân hàng, v.v… Tuy nhiên cần lưu ý bên cạnh yếu tố tích
cực trên thì các nhóm ngành khác nhau đều đang gặp khó khăn riêng, đặc biệt là ngành bất động sản. Vì
vậy nhà đầu tư nên cân nhắc kỹ cơ hội và rủi ro đối với từng ngành, mã cổ phiếu cụ thể trước khi giải ngân.
▪ Mặt bằng định giá thị trường PE ~ 10,x thấp hơn so với trung bình quá khứ và các nước trong khu vực cùng
với tín hiệu mua ròng mạnh từ khối ngoại cho thấy triển vọng dài hạn cho thị trường Việt Nam. Trong bối
cảnh thị trường chứng khoán đang trong quá trình tạo đáy, đây là thời điểm phù hợp để tích lũy dần các
khoản đầu tư dài hạn. Nhà đầu tư nên lựa chọn những cổ phiếu đầu ngành có mức định giá P/E, P/B ở vùng
thấp so với lịch sử, ưu tiên các doanh nghiệp không có tính chu kỳ hoặc đang được khối ngoại mua ròng.

Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn


AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022

KẾT LUẬN:
________________________________________________________________________
Rủi ro cho thị trường:

▪ Mặt bằng lãi suất đang tiếp tục tăng có thể khiến dòng tiền từ thị trường chứng khoán tiếp tục rút ra để
chuyển đổi kênh đầu tư (đặc biệt dòng tiền từ nhà đầu tư cá nhân); đồng thời các doanh nghiệp có thể
thận trọng hơn khi quyết định các dự án đầu tư mới ảnh hưởng tới tăng trưởng kết quả kinh doanh.

▪ Các doanh nghiệp xuất khẩu có thể ghi nhận kết quả chậm lại do ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, bao gồm yếu
tố tỷ giá cũng như việc sụt giảm sức cầu từ các thị trường đối tác chính. Đối với các doanh nghiệp hưởng lợi
từ việc tăng trưởng xuất khẩu 2 năm qua có thể gặp trở ngại trong việc duy trì đà tăng trưởng. Đối với
những cổ phiếu có tính chu kỳ, yếu tố định giá nên được đặt lên hàng đầu khi xem xét đầu tư.

▪ Các yếu tố bất định trong và ngoài nước vẫn đang tiếp diễn như xung đột Nga – Ukraine, chính sách Zero-
Covid của Trung Quốc, FED tăng lãi suất, lạm phát và suy thoái toàn cầu hoặc sự kiện Vạn Thịnh Phát, áp
lực thanh toán gốc lãi trái phiếu của các tổ chức phát hành. Các nhóm cổ phiếu có beta, tính đầu cơ cao
hoặc nhóm cổ phiếu bất động sản có quy mô vay nợ lớn thể gặp áp lực giảm điểm mạnh khi có các thông
tin không thuận lợi được công bố.

Lạm phát tại 1 số quốc gia lớn


11% Mỹ
10.0%
Dịch Covid bùng phát

Châu Âu
9% 7.5%
Nhật Bản
7% 8.3%

5%
5.1%
3%1.4% 1.4%
1% 0.9% 3.1%
-1% 0.1% 0.3%
May-19

May-20

May-21

May-22
Jan-22
Sep-19

Sep-20

Sep-21

Sep-22
Jan-19

Jan-20

Jan-21

Nguồn: Cục TKLĐ Mỹ, ECB, Agriseco Research TH

Diễn biến một số cặp tiền tệ


5%
-7%
0%
-5%
-10% -13%

-15%
-20%
-23%
-25%
May-22
Apr-22
Jan-22

Sep-22
Feb-22

Jun-22

Oct-22
Mar-22

Jul-22

Aug-22

USD/EUR USD/JPY USD/VND

Nguồn: Vietcombank, BOJ, ECB, Agriseco Research TH

Agriseco – Chăm lo gieo trồng đồng vốn của bạn


AGRISECO MACRO VIEW
Ngày 02 tháng 12 năm 2022

THÔNG TIN LIÊN HỆ


Trụ sở chính 0246.2762.666

Tầng 5 tòa nhà Artex, 172 Ngọc Khánh, P. Giảng Võ, Q. Ba Đình, Hà Nội.
22 Cơ sở phát triển Dịch vụ tại chi nhánh Agribank khu vực Hà Nội

Miền Bắc 0243.8687.217

Chi nhánh miền Bắc Tầng 3, Tower 1, Times City, 458 Minh Khai, P. Vĩnh Tuy, Q. Hai Bà Trưng, HN

Bắc Ninh Tuyên Quang Nghệ An Bắc Giang II Nam Sách Ngô Quyền
72 Cơ sở phát triển Dịch vụ Thái Bình Thái Nguyên Lào Cai Bắc Nam Định Kinh Môn Cẩm Giang
đặt tại chi nhánh Hòa Bình Hải Phòng Hà Nam Vĩnh Phúc II Thanh Miện Phù Ninh
Ngân hàng Agribank Hà Giang Hải Dương Hải Dương II Bình Giang Tứ Kỳ Đoan Hùng
Sơn La Quảng Ninh Bắc Hải Phòng Vĩnh Phúc Gia Lộc Hạ Hòa
Bắc Giang Nam Định Nam Nghệ An Phú Thọ II Ninh Giang Kim Thành
Lạng Sơn Thanh Hóa Tây Quảng Ninh Hà Nam II Thành Đông Dương Kinh
Đồ Sơn Trần Phú TP Hải Dương Hải An Mạo Khê Mai Châu
Thanh Ba Thanh Hà Phương Lâm Hưng Yên Thuận Thành Thị Xã Phú Thọ II
Uông Bí Kiến Thụy Sông Đà TP. Bắc Ninh Nam Ninh Bình Sông Cầu
Lương Sơn Kim Bôi Gia Bình Lương Tài Định Hóa Đồng Hỷ
Lạc Sơn Cao Phong Yên Phong Quế Võ Đại Từ Lào Cai II

Miền Trung 0236.367.1666

Chi nhánh miền Trung Tòa nhà Agribank, số 228 đường 2/9, P. Hòa Cường Bắc, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Hà Tĩnh Bình Định Lâm Đồng Nam Đà Nẵng
Quảng Bình
Đắk Lắk Phú Yên Ninh Thuận Bắc Đắk Lắk
22 Cơ sở phát triển Dịch vụ Bắc Quảng Bình
Quảng Nam Khánh Hòa Đắk Nông Đông Gia Lai
đặt tại chi nhánh
Quảng Trị Gia Lai Quảng Ngãi Bình Thuận
Ngân hàng Agribank
Huế Kon Tum Đà Nẵng Hà Tính II

Miền Nam 0283.8216.362

Chi nhánh miền Nam 179A Nguyễn Công Trứ (2A Phó Đức Chính), Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.

PGD Nguyễn Văn Trỗi Số 207 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Bạc Liêu Bến Tre Tân Phú Bắc Đồng Nai An Phú Sài Gòn
48 cơ sở phát triển dịch vụ Phan Đình Phùng
Đồng Nai An Giang Đông Long An Thủ Đức 2 Chi nhánh 4
đặt tại chi nhánh
Bà Rịa – Vũng Tàu Sóc Trăng Thành Đô TT Sài Gòn Sóng Thần Chi nhánh 7
Ngân Hàng Agribank
Tây Ninh Cần Thơ Vũng Tàu Chi Nhánh 3 Thủ Đức Phú Nhuận
Đồng Tháp Bình Dương LÝ Thường Kiệt Tân Bình Bình Phước Bình Thạnh
Vĩnh Long KCN Tân Tạo Nam Đồng Nai Chi nhánh 11 Củ Chi Nhà Bè
Tiền Giang Xuyên Á Miền Đông CN Trường Sơn CSPTDV 10 Gò Công Tiền Giang
Trà Vinh Phú Quốc Chợ Lớn Sài Gòn Hóc Môn DL PGD Quận 5

KHUYẾN CÁO
Bản tin này (gồm các thông tin, ý kiến, nhận định và khuyến nghị nêu trong bản tin)
được thực hiện/gửí với mong muốn cung cấp cho nhà đầu tư thêm các thông tin liên
quan đến thị trường chứng khoán. Thông tin nêu trong bản tin được thu thập từ các
nguồn đáng tin cậy, tuy nhiên, chúng tôi không đảm bảo các thông tin nêu trong bản
tin này là hoàn toàn chính xác và đầy đủ. Bản tin này được thực hiện/gửi bởi chuyên
viên và không đại diện/nhân danh Agriseco. Agriseco không chịu trách nhiệm về bất
cứ kết quả nào phát sinh từ việc sử dụng nội dung của báo cáo dưới mọi hình thức.

You might also like