Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1 .

Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
đứng trước những khó khăn, thử thách nào?
A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.
B. Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu.
C. Các đảng phái trong nuớc đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Quân Pháp trở lại Đông Duong theo quy định của Hội nghị Pốtxđam.
Câu 2 . Trong năm đầu sau khi được thành lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt
với khó khăn nào sau đây?
A. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện. B. Nguy cơ chiến tranh thế giới.
C. Giặc ngoại xâm và nội phản. D. Phát xít Nhật còn mạnh.
Câu 3 : Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 9-1945 đến cuối tháng 12-1946, nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây?
A. Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe.
B. Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.
C. Lực lượng Đồng minh ở Việt Nam đều mang bản chất phản cách mạng.
D. Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 4: Trong khoảng thời gian từ đầu 9-1945 đến cuối 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa gặp trở ngại nào sau đây?
A. Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe.
B. Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.
C. Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D. Quân Đồng minh ở Việt Nam có mục tiêu chống phá cách mạng.
Câu 5: Trong khoảng thời gian từ đầu 9-1945 đến cuối 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa gặp trở ngại nào sau đây?
A. Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe.
B. Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của các nước phương Tây.
C. Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.
D. Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 6: Trong khoảng thời gian từ đầu 9-1945 đến cuối 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa gặp trở ngại nào sau đây?
A. Chưa nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
B. Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe.
C. Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.
D. Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 7. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam
từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc?
A. Phát xít Nhật, đế quốc Mĩ. B. Đế quốc Anh, phát xít Nhật.
C. Thực dân Pháp, phát xít Nhật. D. Phát xít Nhật, Trung Hoa Dân quốc.
Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh nào vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật
ở phía Nam vĩ tuyến 16?
A. Quân Pháp. B. Quân Anh. C. Quân Mỹ. D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 9 . Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 là
A. nạn đói. B. giặc dốt. C. tài chính. D. giặc ngoại xâm.
Câu 10. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày
Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là
A. Phát xít Nhật. B. Đế quốc Anh. C. Thực dân Pháp. D. Trung Hoa
Dân Quốc.
Câu 11: Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâm và nội phản đều
có âm mưu
A. biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. B. mở đường cho Mĩ xâm lược Việt
Nam.
C. chống phá cách mạng Việt Nam. D. giúp Trung Hoa Dân quốc chiếm
Việt Nam.
Câu 12: Quân Anh và quân Trung Hoa dân quốc vào Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công đều có hành động nào sau đây?
A. Giúp Nhật khôi phục nền thống trị ở Việt Nam. B. Kí hòa ước với Chính phủ Việt
Nam.
C. Chống phá cách mạng Việt Nam. D. Chống lại Việt quốc, Việt
cách.
Câu 13: Một trong những thuận lợi của cách mạng Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công là gì?
A. Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân Nhật.
B. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ được ngân hàng Đông Dương.
C. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật.
D. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.
Câu 14. Trong những năm 1945-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có thuận lợi nào sau
đây?
A. Được các nước Đồng minh thiết lập quan hệ ngoại giao.
B. Nhân dân quyết tâm bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa.
C. Được Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
D. Có sự ủng hộ và giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 15: Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhân dân
Việt Nam đã
A. xây dựng chính quyền cách mạng. B. ứng dụng công nghệ cao vào sản
xuất.
C. tiến hành hiện đại hóa đất nước. D. tiến hành công nghiệp hóa đất
nước.
Câu 16: Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhân dân
Việt Nam đã
A. tiến hành hiện đại hóa đất nước. B. tiến hành công nghiệp hóa đất
nước.
C. ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. D. tiến hành bầu cử Quốc hội.
Câu 17: Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I và hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam có tác dụng
như thế nào đối với việc củng cố chính quyền nhân dân sau ngày cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công?
A. Nâng cao uy tín quốc tế của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
B. Đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
C. Làm cho các cơ quan tư pháp ở cơ sở được hoàn thiện.
D. Làm cho bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn.
Câu 18: Thành công của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (1946) ở Việt Nam chứng tỏ
A. sự ủng hộ to lớn của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam.
B. quyền lực nhà nước chính thức thuộc về cơ quan hành pháp.
C. nhân dân có tinh thần đoàn kết và ý thức làm chủ đất nước.
D. nhân dân bước đầu giành chính quyền, làm chủ đất nước.
Câu 19: Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhân dân
Việt Nam đã
A. tiến hành giải quyết nạn đói. B. ứng dụng công nghệ cao vào sản
xuất.
C. tiến hành công nghiệp hóa đất nước. D. tiến hành hiện đại hóa đất nước.
Câu 20: Để giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công, Nhân dân Việt Nam đã
A. thành lập Nha Bình dân học vụ. B. tham gia xây dựng chính quyền cách
mạng.
C. lập “Hũ gạo cứu đói”. D. tiến hành cuộc cải cách giáo dục.
Câu 21: Để giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A. kêu gọi nhân dân “nhường cơm sẻ áo”. B. phát động cuộc cải cách giáo dục.
C. vận động nhân dân xây dựng chính quyền mới. D. thành lập Nha Bình dân học vụ.
Câu 22: Để giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. đẩy mạnh cải cách giáo dục trong cả nước. B. thành lập Nha Bình dân học vụ.
C. tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân các cấp. D. nghiêm cấm việc đầu cơ tích trữ gạo.
Câu 23: Để giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A. đây mạnh cải cách giáo dục trong cả nước. B. tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân các
cấp.
C. thành lập Nha Bình dân học vụ. D. tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo.
Câu 24. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đề ra biện pháp cấp thời nào để giải quyết
nạn đói sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
A. Tiến hành cải cách ruộng đất. B. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
C. Tổ chức quyên góp thóc gạo. D. Vận động xây dựng “Quỹ độc lập”.
Câu 25: Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết căn bản nạn đói ở
Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi
A. “Người cày có ruộng”. B. “Tăng gia sản xuất”.
C. “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”. D. “Nhường cơm sẻ áo”.
Câu 26. Biện pháp căn bản và lâu dài để giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày Cách mạng
tháng Tám năm 1945 thành công là
A. nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ lúa gạo. B. thực hiện phong trào thi đua tăng gia
sản xuất.
C. tổ chức điều hòa thóc gạo giữa các địa phương. D. thực hiện lời kêu gọi cứu đói của Hồ
Chí Minh.
Câu 27: Ngày 8 - 9 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực
hiện nhiệm vụ gì?
A. Khai giảng các bậc học. B. Cải cách giáo dục. C. Bổ túc văn hóa. D. Chống giặc
dốt.
Câu 28: Một trong những biện pháp về giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những
năm 1945-1946 là
A. kêu gọi nhân dân tham gia xóa mù chữ. B. mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại.
C. cải cách và mở cửa nền kinh tế. D. đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực.
Câu 29: Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhân dân
Việt Nam đã
A. tiến hành hiện đại hóa đất nước. B. tiến hành công nghiệp hóa đất
nước.
C. thực hiện phong trào xóa nạn mù chữ. D. ứng dụng công nghệ cao vào sản
xuất.
Câu 30: Một trong những biện pháp về giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam trong
những năm 1945-1946 là
A. cải cách và mở cửa kinh tế. B. mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại.
C. thành lập Nha bình dân học vụ. D. đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực.
Câu 31 . Nha Bình dân học vụ được thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (8-9-
1945) là cơ quan chuyên trách về
A. xóa nạn mù chữ. B. bổ túc văn hóa.
C. chống nạn thất học. D. giáo dục phổ thông.
Câu 32: Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết
nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào nào?
A. Cải cách giáo dục. B. Bổ túc văn hóa.
C. Bình dân học vụ. D. Thi đua dạy tốt, học tốt.
Câu 33: Một trong những biện pháp về giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam trong
những năm 1945-1946 là
A. thành lập cơ quan chuyên trách chống giặc dốt. B. mở rộng các hoạt động kinh tế
đối ngoại.
C. cải cách và mở cửa kinh tế. D. đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu
vực.
Câu 34: Một trong những biện pháp về tài chính nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những
năm 1945-1946 là
A. thành lập Nha Bình dân học vụ. B. mở các lớp học xóa nạn mù chữ.
C. phổ cập giáo dục tiểu học. D. Xây dựng Quỹ độc lập.
Câu 35: Một trong những biện pháp về tài chính nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những
năm 1945-1946 là
A. phổ cập giáo dục tiểu học. B. thành lập Nha Bình dân học vụ.
C. mở các lớp học xóa nạn mù chữ. D. phát động phong trào Tuần lễ vàng.
Câu 36. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
phát động phong trào "Tuần lễ vàng" nhằm
A. phát triển kinh tế nông nghiệp. B. hỗ trợ cuộc kháng chiến ở Nam Bộ.
C. giải quyết căn bản nạn đói. D. giải quyết khó khăn về tài chính.
Câu 37: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính
phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi
A. cải cách ruộng đất và thực hành tiết kiệm. B. nhân dân cả nước thực hiện “Ngày đồng
tâm”.
C. nhân dân thực hiện phong trào tăng gia sản xuất. D. tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
Câu 38: Việc giải quyết thành công nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 ở Việt Nam có ý nghĩa gì?
A. Đánh dấu hoàn thành nhiệm vụ đánh đổ chế độ phong kiến.
B. Tạo cơ sở để các nước xã hội chủ nghĩa công nhận Việt Nam.
C. Tạo cơ sở thực lực để ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp.
D. Góp phần tạo ra sức mạnh để bảo vệ chế độ mới.
Câu 39 . Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt
Nam trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
A. Khôi phục ách thống trị thực dân cũ ở ba nước Đông Dương.
B. Tái lập chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Việt Nam.
C. Thỏa hiệp với Trung Hoa Dân quốc để chống phá cách mạng.
D. Phối hợp với quân Anh để giải giáp quân Nhật ở miền Nam.
Câu 40: Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2/9/1945
đến trước ngày 6/3/1946?
A. Hòa hoãn, tránh xung đột. B. Thương lượng để chấm dứt xung đột.
C. Đối đầu trực tiếp về quân sự. D. Vừa đánh vừa đàm phán.
Câu 41. Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh chủ trương
A. hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
B. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp.
C. hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp.
D. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hòa với Pháp.
Câu 42: Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, đối với quân Trung hoa Dân quốc,
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương nào?
A. Hòa hoãn tránh xung đột. B. Ký hiệp ước hòa bình.
C. Vừa đánh vừa đàm phán. D. Kiên quyết kháng chiến.
Câu 43: Thực dân Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa - Pháp (tháng 2 - 1946)
để thực hiện âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật.
B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam.
Câu 44: Trong bối cảnh Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết (tháng 2 - 1946), Chính phủ nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương gì?
A. Hòa với thực dân Pháp để đánh quân Trung Hoa Dân quốc.
B. Hòa hoãn và nhân nhượng có nguyên tắc với thực dân Pháp.
C. Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Chiến đấu chống thực dân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 45: Từ ngày 6/3/1946 đến trước ngày 19/12/1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa thực hiện đối sách gì với Pháp?
A. Đối đầu trực tiếp về quân sự. B. Không nhân nhượng về kinh tế.
C. Từ chối tham gia Liên hiệp Pháp. D. Hòa hoãn, nhân nhượng.
Câu 46. Ngày 6-3-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí bản Hiệp định Sơ
bộ với đại diện chính phủ nước nào sau đây?
A. Nhật Bản. B. Mĩ. C. Anh. D. Pháp.
Câu 47: Ngày 6-3-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính
phủ Pháp văn bản ngoại giao nào sau đây?
A. Hiệp đinh Sơ bộ. B. Tạm ước Việt-Pháp.
C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương. D. Hiệp định Pari về Việt Nam.
Câu 48. Theo hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân đội nước nào được ra miền Bắc Việt Nam thay
quân Trung Hoa dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật?
A. Mĩ B. Pháp. C. Anh. D. Liên Xô.
Câu 49: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), quân Pháp được ra miền Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ giải
giáp quân Nhật thay cho lực lượng quân đội nào?
A. Anh. B. Mĩ.
C.Tây Ban Nha. D. Trung Hoa Dân quốc.
Câu 50: Ngày 6-3-1946, Hiệp định Sơ bộ được ký kết giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa với đại diện Chính phủ Pháp khi
A. Nhân dân Việt Nam đang tránh việc đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
B. Chính phủ Pháp có thiện chí giữ gìn nền hòa bình ở Đông Dương.
C. quân dân Việt Nam vẫn đang phát triển thế chủ động tiến công.
D. Trung Hoa Dân quốc không đồng ý cho quân Pháp ra miền Bắc Việt Nam.

You might also like