CÁCH LÀM VÀ CÁCH ĐỌC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

CÁCH LÀM VÀ CÁCH ĐỌC

CHƯƠNG 2 Phân tích thống kê mô tả


MỤC 1. Xử lý câu hỏi có nhiều lựa chọn
Vào phần phân tích ta chọn Analyze - multiple response->define variable sets
để tạo tên biến có nhiều lựa chọn-> hộp thoại xuất hiện
Để đặt tên biến có nhiều lựa chọn thì ta đưa các biến có nhiều lựa chọn bằng
phím shift để đưa cùng 1 lúc vào variables in set
Đặt tên các biến đó bằng cách kích chọn nút categories -> nhập thông tin cạnh
dưới và cạnh trên vào range và through->name( đổi tên), label là gán nhãn
( viết lại tên biến)->add-> close.
Lưu ý $( đô la) có dấu đô la phía trước có nghĩa là biến lựa chọn.
a, Phương pháp phân tích tần số (frequencies): chọn biến đưa vào ô phải,
bấm chọn OK.
b, Phương pháp phân tích bảng chéo (crosstabs) để nhằm mục đích so sánh.
Chọn trong mục multiple response sets đưa lên mục rows, chọn biến để so sánh
bên bảng vào colurns lúc đó thấy ?? rồi kích chọn vào nó thì xuất hiện ->define
ranges-> nhập minimum và maximum phù hợp theo giá trị mình nhập trước đó-
>continue->Ok
MỤC 2. Câu hỏi có một lựa chọn
1.Bảng tần số: mô tả được cho cả biến định tính và biến định lượng
Analyze -> descriptive statistics -> Frequencies
Trong hộp thoại:
- Đưa biến vào bảng Variable(s): mô tả cho từng biến hoặc cùng một lúc nhiều
biến. (Nhóm các biến cùng một thang đo trong trường hợp mô tả cùng một lúc)
+ Với biến định tính: (thang đo định danh/ thang đo thứ bậc)
Chọn Charts -> Chọn Bar charts hoặc Pie charts -> Continue để xuất ra đồ thị
tần suất hình cột hoặc hình tròn.
+ Với biến định lượng: (thang đo mức độ)
Chọn Statistics -> chọn vào các thành phần đã học -> Ok
2. Mô tả ( Descriptives)
Vào menu chọn analyze-> descriptive statistics->descriptives
Hộp thoại xuất hiện -> chọn biến định lượng là những cái thước-> options->
chọn những cái mình đã học.
Tiếp theo bấm continue -> ok
3. Ước lượng thống kê ( Explore):
1.Analyze -> descriptive-> explore
a, Phân tích cho 1 biến.
Có thể mô tả cho biến định lượng hoặc kết hợp biến định lượng với các biến
khác-> Plots-> Continue-> ok.
b, Phân tích cho 2 biến.
Từ menu-> chọn descriptives-> explore-> chọn biến định lượng vào dependent
, 1biến định tính vào fator list ( biến phân tổ )-> plot ->stem-and -leaf( bảng
cành và lá )-> continue-> ok
4.Lệnh crosstabs ( bảng chéo)
Trong bảng chéo này có thể là 1 biến định tính 1 biến định lượng hoặc là 2 biến
định tính 2 biến định lượng, ở đây có thể đi kiểm định hệ số tương quan và
kiểm định hệ số độc lập pp khi bình phương
Hàng cột ta đưa định tính hay định lượng cái nào trước cũng được, vào phần
statistic chọn chi square( khi bình phương) và chọn corelations( hệ số tương
quan) nhưng cái khác không học k chọn -> bấm Ok
CHƯƠNG 4 Ước lượng tham số tổng thể
1. Ước lượng khoảng tham số trung bình 1 tổng thể
Từ Menu chọn: Analyze -> descriptive-> explore -> Hiện bảng ( ở mục
dependent list: luôn chọn biến định lượng (có hình cái thước))
Ví dụ: Đưa biến “tuổi” vào mục dependent list -> sau đó chọn statistis để chọn
mức tin cậy 95% hoặc 90% tùy đề yêu cầu -> ok.
Làm tương tự với biến cần phân tích
2. Ước lượng khoảng tham số trung bình một tổng thể giữa các quan
sát.
Ví dụ câu 26 ước lượng khoảng trung bình một tổng thể điểm trung bình học
kì của nam và nữ.
Từ Menu chọn: Analyze -> descriptive-> explore -> Hiện bảng ( ở mục
dependent list: luôn chọn biến định lượng (có hình cái thước)). Tiếp đó ở mục
Factor list( biến cần so sánh: có thể định danh hoặc định lượng đều được).
Ví dụ: Câu 26: Đưa biến “tuổi” vào mục dependent list -> sau đó chọn statistis
để chọn mức tin cậy 95% hoặc 90% tùy đề yêu cầu. Tiếp ở mục factor list chọn
biến giới tính -> ok.
3. Ước lượng khoảng sự chênh lệnh (khác biệt) giữa hai trung bình
tổng thể mẫu độc lập
Từ menu chọn: Analyze>Compare Means>Independent-Sample T Test…
Ví dụ: Câu 23: ước lượng khoảng chênh lệch điểm trung bình kì liền trước kì
gần nhất giữa sinh viên ngành Kinh Tế và ngành Du Lịch.
Từ menu chọn: Analyze>Compare Means>Independent-Sample T Test…->
Hiện bảng ( Test Variable luôn chọn biến định lượng, ở đây ta chọn biến điểm
trung bình kì liên trước đưa vào.ở mục Grouping variable thì đưa biến khoa vào
-> hiện (??) ở đây chọn ngành Kinh Tế và Du Lịch, tương đương biến ta đã mã
hóa là khoa(4,7). Click define group( group 1:4, group 2: 7 ) -> ok
Câu 5 trong ví dụ tương tự chỉ thay đổi biến khoa. ( Khoa KDQT và
Marketing) Làm giống y đúc.

Group Statistics
khoa N Mean Std. Std. Error
Deviation Mean
du
19 2,7884 ,36934 ,08473
diem trung binh ki lich
lien truoc ki truoc kinh
2 2,8050 ,43134 ,30500
te

Quan sát Phương sai(Std.Deviation – độ lệch chuẩn) phương sai không bằng
nhau, chọn kết quả ở bảng dưới.( eqaul vallis not assumed).

4. Ước lượng khoảng sự chênh lệnh (khác biệt) giữa hai trung bình
tổng thể mẫu cặp
Từ menu chọn: Analyze>Compare Means>Paired-Sample T Test…
+Trong bảng Paired variables, ta chọn các biến định lượng ( ví dụ hai biến
điểm trung bình) -> options để chọn khoảng tin cậy 90% hoặc 95%.
->ok

CHƯƠNG 5 Kiểm định


1.Kiểm định trung bình 1 tổng thể:
Từ menu chọn: Analyze>Compare Means>One Sample T Test…
+Trong bảng Test Variable, ta chọn 1 trong các biến định lượng
VD: biến tuổi thì trong bảng Test Variable, ta nhập số tuổi cần khảo sát vào
Test value ( 19,20…)
2.Kiểm định trung bình 2 tổng thể mẫu cặp:
Từ menu chọn: Analyze>Compare Means>Paired-Sample T Test…
+Trong bảng Paired variables, ta chọn các biến định lượng
Vd: chọn 2 biến điểm trong bảng
3.Kiểm định mẫu độc lập và phương sai 1 tổng thể:
Từ menu chọn: Analyze>Compare Means>Independent-Sample T Test…
4.Kiểm định tỉ lệ tổng thể:
Từ menu chọn: Analyze>Nonparametric Tests>Legacy Dialogs>Binomial…
5.Kiểm định Peason:
Từ menu chọn: Analyze>Comelate>Bivariate
CHƯƠNG 6
1. Bảng chéo :
- Chọn Analyze → Descriptive Statistics → Crosstabs
- Sau đó thêm một biến vào Row và Column rồi chọn Statistics → Chi – square
(phương pháp khi bình phương) → Correlations (Tương quan hạng) →
Continue → OK
- Tiếp theo hiện ra 4 bảng nhưng chủ yếu chỉ lấy 3 bảng đầu là bảng chính :
bảng đầu là mô tả về mẫu, bảng thứ 2 là bảng chéo (Thống kê mô tả), bảng thứ
3 là kiểm định chi bình phương (Thống kê suy diễn).
- Chú ý tới giá trị Sig của bảng thứ 3 để biết được 2 biến độc lập hay phụ thuộc
nhau.
2. Kiểm định phi tham số :
- Chọn Analyze → Nonparametric Tests → Legacy Dialogs → 2 Independent
Samples là kiểm định 2 mẫu độc lập (KĐ Mann - Whitney), K Independent
Samples là kiểm định K mẫu độc lập (KĐ Kruskal – Wallis), 2 Related
Samples là kiểm định 2 mẫu cặp (KĐ Wilcoxon)
- Chọn kiểm định 2 mẫu độc lập thì chọn 2 Independent Samples → Đưa một
biến vào Test Variable List và Grouping Variable → Define groups → Gán
khóa vào group 1 và group 2 → Continue → OK
- Chọn kiểm định nhiều mẫu độc lập thì chọn K Independent Samples → Đưa
biến vào Test Variable List (có thể đưa nhiều biến vào ô này) và Grouping
Variable → Define groups → Gán số vào ô Minimum và Maximum →
Continue → OK
- Chọn kiểm định 2 mẫu cặp thì chọn 2 Related Samples → Đưa biến vào ô
Variable 1 và Variable 2 (chọn biến để thành 2 mẫu cặp) → OK
CHƯƠNG 9 Phân tích phương sai (One-way ANOVA)
Cách làm
1. Từ menu chọn: Analyze > Compare Means > One-way ANOVA
2. Trong hộp thoại:
a. Đưa biến định lượng vào Dependent List
b. Biến phân loại xác định các đối tượng (nhóm) cần so sánh vào khung
Factor
3. Chọn nút Options .... hộp thoại xuất hiện
a. Descriptive để tính các đại lượng thống kê mô tả chi tiết cho từng nhóm
được phân tách để so sánh
b. Homogeneity-of-variance để kiểm định sự bằng nhau của các phương sai
nhóm
c. Sau đó nhấp nút Continue trở về hộp thoại ban đầu và nhấp nút OK
4. Xem kết quả kiểm định
a. Nếu Ho được chấp nhận thì công việc đã xong
b. Nếu Ho bị bác bỏ thì trở lại hộp thoại One-way ANOVA thực hiện tiếp
kiểm định để tìm xem sự khác biệt giữa các nhóm xảy ra ở đâu

Cách đọc
Bảng bạn quan tâm đầu tiên đó là Test of Homogeneity of Variances, chúng
ta sẽ xem xét sig của Levene Statistic.
1/ Trường hợp sig lớn hơn hoặc bằng 0.05
Nếu sig ở kiểm định này > 0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định
tính ở trên không khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng ANOVA

Nếu sig ở bảng ANOVA < 0.05, chúng ta kết luận: Có sự khác biệt về tên biến
định lượng của tên biến định tính.
Nếu sig ở bảng ANOVA >= 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt về
tên biến định lượng của tên biến định tính.
2/ Trường hợp sig nhỏ hơn 0.05
Trường hợp sig Levene Statistic nhỏ hơn 0.05, giả thuyết phương sai đồng
nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai
giữa các nhóm bộ phận làm việc là không bằng nhau. Không thỏa điều kiện để
thực hiện phân tích phương sai.
CÁCH LÀM THỐNG KÊ
Câu 1: Thực hiện thống kê mô tả biến độ tuổi và biến thời gian học trong 1
ngày, cho nhận xét về kết quả thu được.
Anazlye -> Descriptive Statistisc -> Frequencies -> (Hiện bảng) Đưa biến
“tuổi và thời gian học” vào Variable -> Click vào Staticstis chọn (Quartiles,
Mean, Median, Mode, Sum, tất cả các mục nằm trong ô Dispersion,
Distribution) -> ở mục Chart chọn Bar chart -> continue -> ok -> hiện bảng
output ->
Nhận xét:
Mean: Số trung bình (Tuổi trung bình: 19,52 | Trung bình thời gian học: 1.95h)
Variances: Phương sai (Phương sai của tuổi là 1.585| Phương sai của thời gian
học là 0.553)
Standard Deviation: Độ lệch chuẩn (Độ lệch chuẩn của tuổi là 1.259 | Độ lệch
chuẩn của thời gian học là 0.744)
Range: Khoảng biến thiên (Cả tuổi và thời gian học đều có khoảng biến thiên là
4)
Hệ số SKEWNESS VÀ KURTOSIS
• Tuổi: Skewness = 0.512→ phân phối lệch phải
Kurtosis = -0.771 → phân phối ít dốc hơn phân phối chuẩn.
• Thời gian học trong mỗi ngày: Skewness = 0.081 → phân phối hơi lệch phải.
Kurtosis = -1.169 → phân phối ít dốc hơn phân phối chuẩn.
Câu 2: Thực hiện thống kê mô tả biến độ tuổi theo giới tính. Cho biết kết
quả ước lượng khoảng tuổi bình quân của nam và của nữ với độ tin cậy
99%.
Anazlye -> Descriptive Statistisc -> Explore.. -> (Hiện bảng) Đưa biến “Tuổi”
vào ô Dependent List, đưa biến “giới tính” vào ô Factor list -> Click ô
Statisctic để chọn độ tin cậy điền 99% continue -> OK
Nhận xét: Nhìn vào bảng ta nhận xét ước lượng khoảng như sau:
 Với mức ý nghĩa 0,01 - trung bình độ tuổi các sinh viên nam nằm trong
khoảng 19,51 đến 20.44 tuổi.
 Với mức ý nghĩa 0,01 - trung bình độ tuổi các sinh viên nữ nằm trong
khoảng 18.76 đến 19.64 tuổi.

Câu 3: Cho biết cách khai báo và mã hóa biến thời gian học một ngày của
nhóm. Từ đó cho biết ước lượng khoảng thời gian học trung bình 1 ngày
của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế với độ tin cậy 90%.
Khai báo trực tiếp ở Variable View chứ không dùng lệnh Transform.
Tính trị số giữa cho các lựa chọn:
Từ 0-2 tiếng: (X1min + X1max)/2 = (0+2)/2=1
Từ 2-4 tiếng: (X2min + X2max)/2 = (2+4)/2=3
Từ 4 tiếng trở lên: H3 = H2 = X2max – X2min = 2
X3max = X3min + H3 = 4+2=6 => (X3min +X3max)/2 = (4+6)/2=5
Nhập biến như binhg thường: 1= “tu 0-2 tieng” | 3= “tu 2-4 tieng” | 5= “tu
tieng tro len”.
Anazlye -> Descriptive Statistisc -> Explore.. -> (Hiện bảng) Đưa biến “Thời
gian học” vào ô Dependent List -> Click ô Statisctic để chọn độ tin cậy điền
90% continue -> OK.
Nhận xét: Nhìn vào bảng ta nhận xét ước lượng khoảng như sau:
 Với mức ý nghĩa 0,1 – thời gian học trung bình 1 ngày của các sinh viên
trường ĐHKT nằm trong khoảng từ 2,653 đến 3,14 giờ.
Câu 4: Trong các câu hỏi trên câu nào là câu có nhiều lựa chọn. Thực hiện
thống kê mô tả bằng tần số của 1 biến có nhiều lựa chọn.
Có 5 câu hỏi có nhiều lựa chọn: Động lực học tập của bạn là gì?; Bạn thường
học ở đâu?; Bạn tìm kiếm tài liệu ở đâu?; Bạn có gặp khó khăn nào trong học
tập; Ngoài học tập bạn làm gì.
Thống kê mô tả biến nhiều lựa chọn ví dụ như: tài liệu học
Anazlye -> Muitiple respone -> Define Varible Sets ....(Xuất hiện bảng) -> Bôi
đen bốn mục tài liệu đưa vào ô Variable in Set -> Chọn “Categories”: (Range:1
– Though: 4) – Name: tailieuM – Label: tai lieu -> Add -> Close.
Mô tả theo bảng tần số: Anazlye -> Muitiple respone -> Frequencies -> Hiện
bảng – Đưa biến “tailieuM” từ ô Muitiple respone sang ô Table -> Ok.
Sinh viên chủ yếu tìm tài liệu trên mạng
Câu 5: Thực hiện thống kê mô tả biến thường học ở đâu, thường xuyên học
nhóm và cho nhận xét.
Anazlye -> Muitiple respone -> Define Varible Sets ....(Xuất hiện bảng) -> Bôi
đen 5 mục nơi thường họcđưa vào ô Variable in Set -> Chọn “Categories”: ”:
(Range:1 – Though: 5) – Name: noithuonghocM – Label: noi thuong hoc ->
Add -> Close.
Anazlye -> Muitiple respone -> Crosstabl -> Đưa biến $noithuonghocM vào ô
Rows, đưa biến thường xuyên học vào Clums (1 -3).
Nhận xét:
Nơi thường học nhất là ở nhà, sinh viên phần lớn thỉnh thoảng học nhóm.
Câu 6: Thực hiện phương pháp phân tổ biến điểm trung bình học tập kỳ
gần nhất thành các tổ: Dưới 2.0 | Từ 2.0 – 3.2 | Từ 3.2 trở lên. Sử dụng kết
quả phân tổ trên kiểm định tính độc lập, giữa điểm trung bình học tập kì
gần nhất và đam mê ngành học với độ tin cậy 95%.
Transform -> Recode into Diffrent Variable -> hiện bảng đưa biến điểm kì liền
trước vào ( điền name và lable) -> old anh new ->
Điền trị số giữa : lần lượt 1; 2,6; 3,8
Ra bảng Variablal view điền lại biến
Kiểm định: Anazlye -> Descriptive Statistisc -> Crosstabla.. -> Nhận xét:
sig 0,345> 0,05 => Chấp nhận H0 => điểm TB và đam mê độc lập
H0: Điểm TB và đam mê độc lập
H1: Điểm TB và đam mê phụ thuộc
Câu 7: Thực hiện kiểm định nhận định có sự chênh lệch điểm trung bình
học tập kỳ gần nhất với kỳ liền trước gần nhất với mức ý nghĩa 10%.
Analyze>Compare Means>Paired-Sample T Test…-> đưa điểm vào cột
Nhận xét: sig 0,56> 0,01 -> chấp nhận H0
If < 0.01 Bác bỏ h0
H0: chênh lệch điểm trung bình kỳ trước và kỳ liền kỳ trước là bằng nhau
H1: chênh lệch điểm trung bình kỳ trước và kỳ liền kỳ trước là khác nhau
Câu 8: Thực hiện kiểm định nhận định không có sự chênh lệch điểm trung
bình học tập kì trước giữa nam và nữ với mức ý nghĩa 1%.
Analyze>Compare Means> Independent-Sample T Test…-> …-> đưa điểm
vào cột test , giới tính ở dưới
Nhận xét: Sig 0,976 > 0,01 => chấp nhận giả thuyết
H0: điểm trung bình giữa nam và nữ k có sự chênh lệch
H1: điểm trung bình giữa nam và nữ có sự chênh lệch
Câu 9: Thực hiện phân tổ điểm trung bình kì học gần nhất thành 2 tổ, dưới
3. Và trên 3. Kiểm định nhận định cho rằng tỷ lệ SV trường Đh Kinh tế có
điểm trung bình kì gần nhất từ 3.0 trở lên với mức ý nghĩa 5%.
Transform -> Recode into Diffrent Variable -> hiện bảng đưa biến điểm kì liền
trước vào ( điền name và lable) -> old anh new -> hightest or lostes tùy trương
hợp -> vable
Dưới 3,0 là 1,5 | trên 3,0 là 4,5 -> ok ra bảng variable view sửa lại biến
Anazlye -> Nonparra -> Legacy Dialod -> Bioimal -> Exxact chọn độ tin cậy
90%
 OK
Nhận xét: Vì 0,000 < 0,01 nên bac bỏ H0
Với mức yn 95%, thì sv dhkt có điểm tb kì gần nhất khác 3,0 trờ lên
Ho: u1=0,5
H1:u2# 0,5
Câu 10: Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất
của sinh viên các ngành là không giống nhau với mức ý nghĩa 5%. Biết rằng
điểm trung bình học tập của các ngành không có phân phối chuẩn.
Anazlye -> Nonparra -> Legacy Dialod -> K indenpent sample ..-> đưa điểm
vào, khoa vào (1;11). Mức ý nghĩa 5
H0: điểm TB học tập kỳ gần nhất của sinh viên các ngành là giống nhau
H1: điểm TB học tập kỳ gần nhất của sinh viên các ngành là không giống nhau.
Sig: 0,071 > 0,05 nên chấp nhận H0
Với mức ý nghĩa 95% ,điểm TB học tập kỳ gần nhất của sinh viên các ngành là
giống nhau
Câu 11: Kiểm định tính độc lập giữa đam mê ngành học và động lực học
tập với mức ý nghĩa 5%.
WHERE
Anazlye -> Descriptive Statistisc -> Crosstabl -> hiện bảng đưa biến đam mô
vào Rows. Đưa tất cả biến động lực vào Clums.
Nhận xét:
Ho: Hai tiêu này độc lập
H1: Hai tiêu thức có liên hệ phụ thuộc
Sig (Chi-sque) = 0,038 < 0,05 => Bác bỏ H0
 Hai tiêu thức có liên hệ phụ thuộc

Câu 12: Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất
của SV ĐH Kinh tế là 2.5 với mức ý nghĩa 10%. Cái 2.5 nứ răng?
Anazlye -> Comparemen -> One sample Ttest -> ok
Nhận xét: sig: 0,00 < 0,01 -> Bác bỏ
Với mức yn 10% điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của SV ĐH Kinh tế
là khác 2.5
H0; u1=2,5
H1:u1#2,5
Câu 13: Kiểm định nhận định cho rằng thời gian học bình quân 1 ngày và
điểm trung bình học tập kỳ gần nhất có mối quan hệ tương quan với mức ý
nghĩa 5%.
Anazlye -> Correlate -> Bivariat -> hiện bảng -> đưa vào biến thời gian học và
điểm trung bình kì gần nhất
Nhận xét: sig: 0,075>0,05 nên chấp nhận
H0: điểm TB và thời gian k có quan hệ tương quan
H1: điểm Tb và thười gian có quan hệ tương quan
Câu 14: Xây dựng hàm hồi qui mẫu thể hiện mối quan hệ tương quan
tuyến tính giữa thời gian học 1 ngày và điểm trung bình học tập kỳ gần
nhất. Nêu ý nghĩa của hàm hồi qui mẫu. Hàm hồi quy tổng thể có tồn tại
hay không với mức ý nghĩa 5%.
Analyze> Regression -> Linear -> hiện bảng -> đưa biến điểm trung bình vào “
Depentden”, đưa thời gian vào ô indepeen(ô 2) -> ok -> hiện bảng output
Nhận xét:
H0: Thời gian học 1 ngày không ảnh hưởng đến điểm TB học tập kỳ gần nhất
H1: Thời gian học 1 ngày ảnh hưởng đến điểm TB học tập kỳ gần nhất
Bảng ANOVA: Sig = 0,015 < 0,05 => bác bỏ H0
Xuống bảng 3:
Sig=0,000 < 0,05 => bác bỏ H0 => hệ số chặn của đường hồi qui b0 = 2,716
Sig=0,015<0,05 => bác bỏ H0 => độ dốc của đường hồi qui b1= 0,08
 Hàm hồi qui mẫu y^=2,716 +0,08x
Y là điểm trung bình kì trước ( biến phụ thuộc)
X là thời gian học ( biến độc lập)
R bình( hệ số xác định) = 0,058 (5,8%)
Nhận xét: Khi x=0 ( thời gian học bằng 0) thì điểm trung bình y=b0=2,716
Khi x=1 (thời gian học tăng thêm 1 giờ) thì điểm TB kì y tăng lên 0,08 điểm.
Câu 15: ước lượng khoảng chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhất với kỳ
liền trước kỳ gần nhất với độ tin cậy 90%.
Từ menu chọn: Analyze>Compare Means>Paired-Sample T Test…
+Trong bảng Paired variables, ta chọn các biến định lượng ( ví dụ hai biến
điểm trung bình) -> options để chọn khoảng tđ cậy 90%
Nhận xét: Chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhất và kỳ liền trước kỳ gần nhất
nằm trong khoảng -0,2082 tơi 0,04342
Câu 16: ước lượng khoảng chênh lệch điểm trung bình kỳ gần nhất giữa SV
ngành KDQT và ngành Mar với độ tin cậy 95%
Analyze>Compare Means>Independent-Sample T Test…-> Hiện bảng đưa
biến điểm vào ô test. Đưa biến khoa(2;11) vào ô dưới. -> ok
Phương sai không bằng nhau nên chọn kết quả dưới.
Nhận xét: ước lượng chênh lệnh điểm trung bình gần nhất giữa SV ngành
KDQT và ngành Mar nằm trong khoảng -0,96361 đến -1.3639.
Câu 17: Thực hiện ước lượng khoảng điểm TB học tập kỳ gần nhất của SV
từng ngành với độ tin cậy là 95%
Analyze -> descriptive-> explore -> Hiện bảng đưa biến điểm trung bình vào
Depentden list, khoa ở dưới.
SStatsic: sửa độ tin cậy
Nhận xét: Nhìn bảng tự nhận xét theo cô hỏi, cô hỏi gì z ☹ OKOKOKOKOK
Câu 18: Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất
của sinh viên ngành QTKD và Thương mại điện tử là bằng nhau với mức ý
nghĩa 5%.
: Analyze>Compare Means -> Independent-Sample T Test…-> khoa(1;8)
Sig: 0,909 > 0,05 -> chấp nhận h0
H0: điểm TB sinh viên QTKD và Thương mại đt bằng nhau
H1: “ điểm TB sinh viên QTKD và Thương mại đt khác nhau
Câu 19:Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất
của các sinh viên có thời gian tham gia học nhóm khác nhau là không bằng
nhau với mức ý nghĩa 5%. Biết rằng điểm trung bình học kỳ gần nhất của
các sinh viên có thời gian học nhóm khác nhau phân phói chuẩn và phương
sau tổng thể bằng nhau:
Anzalye -> Compearmin -> One-w ANOVA -> hiện bảng đưa biến điểm TB
vào Dependent List ,, đưa biến thường xuyên học nhóm Factor. -> ok
Sig 0,163 > 0,05 -> chấp nhận H0
H0: Điểm TB học tập kỳ gần nhất của các sinh viên có thời gian tham gia học
nhóm khác nhau là bằng nhau
H1: Điểm TB học tập kỳ gần nhất của các sinh viên có thời gian tham gia học
nhóm khác nhau là khác nhau.
Câu 20: Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kì gần nhất
của các sinh viên tham gia các hoạt động khác nhau ngoài thời gian học tập
là không bằng nhau với ý nghĩa 5%. Biết rằng điểm TB của các tổng thể
không có phân phối chuẩn.( k có phân phối chuẩn là phi tham số)
Anzalye -> Nonparra -> Legacy Dialod -> K indenpent sample.. -> hiện bảng
đưa điểm TB vào Test Variblable, đưa biến “làm gì ngoài thời gian- cái đầu
tiên) vào group -> define range (min 1 – max 5) -> continue-> extac ( để xem
độ tin cậy ) -> Exact 5 phút ok
Nhận xét:
H0: điểm trung bình học tập kì gần nhất của các sinh viên tham gia các hoạt
động khác nhau ngoài thời gian học tập là bằng nhau
H1: điểm trung bình học tập kì gần nhất của các sinh viên tham gia các hoạt
động khác nhau ngoài thời gian học tập là không bằng nhau

ASYSig=0,236 > 0,05 => chấp nhận H0

Câu 21: Kiểm định nhận định điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của các
khóa học là không giống nhau với mức ý nghĩa 5%. Biết rằng điểm trung
bình học tập của sinh viên các khóa có phân phối chuẩn và phương sai bằng
nhau.
Anzalye -> Compearmin -> One-w ANOVA -> hiện bảng đưa biến điểm TB
vào Dependent List ,, đưa biến khóa học Factor. -> ok.

Nhận xét: sig 0,007 < 0,05 -> không chấp nhận H0
H0: điểm TB học tập trung bình kì gần nhất của sinh viên các khóa học là bằng
nhau
H1: điểm TB học tập trung bình kì gần nhất của sinh viên các khóa học là khác
nhau
Câu 22: Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất
của SV thiếu phương tiện học tập và thiếu thời gian để học là không bằng
nhau với mức ý nghĩa 5%.
Anazlye -> Compare Means -> Independent-Sample T Test…-> hiện bảng .
đưa điểm tb kì trước vào test variable, đưa biến khokhan đầu tiên vào group ->
define range khokhan(2;3) -> continue -> extact ( kiểm tra độ tin cậy)-> ok
Nhận xét:
Ho: điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của SV thiếu phương tiện học tập và
thiếu thời gian để học là bằng nhau
H1: điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của SV thiếu phương tiện học tập và
thiếu thời gian để học là không bằng nhau
Sig=0,703 >0,05 => Chọn cái trên
Sig(2-taied)=0,122 > 0,05 => chấp nhận Ho
Câu 23: ước lượng khoảng chênh lệnh điểm trung bình kỳ gần nhất giữa
sinh viên ngành Kinh tế và ngành du lịch với độ tin cậy 95%.
Analyze>Compare Means -> Independent-Sample T Test…-> khoa(4;7)
Hiện bảng: Phương sai k bằng nhau nên khonge chênh lệch điểm TB giữa SV
kinh tế và du lịch nẳm trong khoảng -0,56-0,4

Câu 24: Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất
của các sinh viên có thời gian tham gia học nhóm khác nhau là không bằng
nhau với ý nghĩa 5%. Biết rằng điểm trung bình học kỳ gần nhất của các SV
có thời gian học nhóm khác nhau có phân phối bất kỳ.
Anazlye -> Nonparra -> Legacy Dialod -> K indenpent sample .. -> hiện bảng -
>
H0: điểm Tb học kì gần nhất của sinh viên có thời gian học nhóm khác nhau là
bằng nhau
H1: điểm Tb học kì gần nhất của sinh viên có thời gian học nhóm khác nhau là
khác nhau.
Sig 0,05 < 0,168 -> chấp nhận giả thuyết
Câu 25:Kiểm định nhận định cho rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất
của sinh viên ngành QTKD và Thương mại điện tử là bằng nhau với mức ý
nghĩa 5%. Biết rằng điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của SV các ngành
không có phân phối chuẩn.
Anazlye -> Nonparra -> Legacy Dialod -> 2 indenpent sample .. hiện bảng đưa
biến kì trước vào ô đầu tiên Test. Và khoa(1;8)
Nhận xét:
H0: điểm TB sinh viên QTKD và Thương mại đt bằng nhau
H1: “ điểm TB sinh viên QTKD và Thương mại đt khác nhau
Sig=0,166>0,05 => chấp nhận H0

Câu 27: Thực hiện ước lượng khoảng thời gian học bình quân một ngày của
sinh viên với độ tin cậy 99%.
Anazlye -> Descriptive Statistisc -> Explore.. -> (Hiện bảng) Đưa biến “Thời
gian học” vào ô Dependent List -> Click ô Statisctic để chọn độ tin cậy điền
99% continue -> OK.
Nhận xét: Thời gian học bình quân một ngày nằm trong khoảng từ 1.75 đến
2.15 giờ.
Câu 28: Kiểm định sự chênh lệch thời gian học bình quân 1 ngày của sinh
viên ngành Luật và ngành Kinh doanh Quốc tế với mức ý nghĩa 10%
Lưu ý: Nói với cô rằng: trong 102 quan sát không có ai chọn ngành Luật
nên không thể kiểm định => nói cô làm ngành khác => Cách làm tương tự
sau đây

Analyze>Compare Means>Independent-Sample T Test…-> Hiện bảng đưa


biến thời gian vào ô đầu, đưa biến Khoa(??) ( cô dặn ngành gì thì điền vào dấu
chấm hỏi).

H0: chênh lệch thời gian học bình quân 1 ngày của sinh viên ngành Luật và
ngành Kinh doanh Quốc tế là giống nhau

H1: chênh lệch thời gian học bình quân 1 ngày của sinh viên ngành Luật và
ngành Kinh doanh Quốc tế là khác nhau

Dựa theo Sig mà nhận xét( lớn hơn 0,05 thì chấp nhận, bé hơn thì bác bỏ)

Câu 29: Kiểm định tính độc lập giữa đam mê ngành học và động lực học
tập giới tính với mức ý nghĩa 5%
Analyze> Nonparra -> Legacy Dialod -> K indenpent sample ..-> Đưa giới tính
và đam mê lên Test, đưa động lực( cái đầu tiên) vào group -> define range
( 1;4) -> continue -> extac ( kiểm tra độ tin cậy) -> ok
Nhận xét:
H0: ... độc lập
H1: ..... phụ thuộc lẫn nhau
Sig = 0,871 > 0,05 => Chấp nhận Ho ( giới tính so với đam mê)
Sig=0,178 > 0,05 => chấp nhận H0( đam mê so với động lực)

You might also like