Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 97

Tolerance - allowance - permissible allowance - size margin

Phát biểu sai về “chỉ tiêu sử dụng máy”?


Phạm vi cho phép hợp lí của chỉ tiêu sử dụng máy được gọi là dung sai của
A
chỉ tiêu sử dụng máy T.
Khi tính toán thiết kế, cho phép chỉ tiêu sử dụng máy thay đổi trong một phạm
B
vi hợp lí quanh trị số hợp lí nhất.
C Chỉ tiêu sử dụng máy bắt buộc phải có một trị số kinh tế hợp lí nhất.
Ngay cả các máy cùng loại thì chỉ tiêu sử dụng của chúng cũng không thể
D
hoàn toàn giống nhau được.

Trả lời đúng nhất cho câu hỏi “Vì sao chỉ tiêu sử dụng máy không thể
có một trị số kinh tế tối ưu nhất”?
A Do sai số đo.
B Do sai số chế tạo các chi tiết máy.
C Do sai số lắp ráp các chi tiết máy.
Do trong quá trình chế tạo, lắp ráp các chi tiết thành máy thì các thông số chức
D
năng của chi tiết bị thay đổi.

Trả lời sai cho câu hỏi “Vì sao chỉ tiêu sử dụng máy không thể có một
trị số kinh tế tối ưu nhất”?
A Do sai số lắp ráp các chi tiết máy.
B Do sai số chế tạo các chi tiết máy.
C Do quá trình thiết kế không thể xác định được trị số kinh tế hợp lý nhất.
Do trong quá trình chế tạo, lắp ráp các chi tiết thành máy thì các thông số chức
D
năng của chi tiết bị thay đổi.

Hãy chọn mệnh đề phù hợp để điền vào chỗ … trong phát biểu sau:
“Nếu dung sai của các thông số chức năng chi tiết Ti và dung sai của chỉ
tiêu
sử dụng máy T thỏa mãn công thức T =  f Ti thì …”?
n

i 1 A i
A được coi là đạt được tính đổi lẫn chức năng không hoàn toàn.
B chất lượng máy đảm bảo tính kinh tế hợp lí.
C được coi là đạt được tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn.
D được coi là đạt được tính đổi lẫn chức năng.

Khái niệm “Đổi lẫn chức năng hoàn toàn” trong sản xuất loạt?
Quy định dung sai trên cơ sở tính đổi lẫn chức năng là điều kiện thuận lợi cho
A
việc thống nhất hóa và tiêu chuẩn hóa trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Tính đổi lẫn chức năng trong phạm vi môn học dung sai chỉ đề cập các thông
B số hình học như: kích thước, hình dáng, vị trí bề mặt và nhám bề mặt.
Các chi tiết thuộc loạt cùng loại khi lắp vào vị trí tương ứng của nó trong máy
C hoặc bộ phận máy để đảm bảo độ chính xác lắp ghép cao cần thiết phải điều
chỉnh khi lắp, lắp chọn hoặc sửa lắp.
Các chi tiết thuộc loạt cùng loại khi lắp vào vị trí tương ứng của nó trong máy
D hoặc bộ phận máy đều đảm bảo chức năng làm việc của nó mà không cần phải
gia công bổ sung.

Khái niệm “Đổi lẫn chức năng không hoàn toàn” trong sản xuất loạt?
Tính đổi lẫn chức năng trong phạm vi môn học dung sai chỉ đề cập các thông
A
số hình học như: kích thước, hình dáng, vị trí bề mặt và nhám bề mặt.
Các chi tiết thuộc loạt cùng loại khi lắp vào vị trí tương ứng của nó trong máy
B hoặc bộ phận máy để đảm bảo độ chính xác lắp ghép cao cần thiết phải điều
chỉnh khi lắp, lắp chọn hoặc sửa lắp.
Các chi tiết thuộc loạt cùng loại khi lắp vào vị trí tương ứng của nó trong máy
C hoặc bộ phận máy đều đảm bảo chức năng làm việc của nó mà không cần phải
gia công bổ sung.
Quy định dung sai trên cơ sở tính đổi lẫn chức năng là điều kiện thuận lợi cho
D
việc thống nhất hóa và tiêu chuẩn hóa trong phạm vi quốc gia và quốc tế.

Đâu không là “lợi ích của tiêu chuẩn hóa”?


Là điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất các chi tiết và bộ phận máy dự trữ
A
thay thế. Nhờ đó, quá trình sử dụng các sản phẩm công nghiệp sẽ rất tiện lợi.
Có thể chuyên môn hóa, sản xuất tập trung quy mô lớn tạo khả năng áp dụng
B kỹ thuật tiên tiến, máy móc hiện đại và hình thức sản xuất với năng suất cao.
Nhờ đó mà vừa đảm bảo chất lượng lại giảm giá thành sản phẩm.
Quy định dung sai trên cơ sở tính đổi lẫn chức năng là điều kiện thuận lợi cho
C
tiêu chuẩn hóa trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Là điều kiện để hợp tác hóa sản xuất, tạo ra sản phẩm liên kết có chất lượng
D
cao, giá thành rẻ.

Phát biểu không đúng về “Độ chính xác gia công”?


Giá trị sai lệch giữa chi tiết gia công và chi tiết thiết kế được dùng để đánh giá
A
độ chính xác gia công.
Độ chính xác gia công của chi tiết máy là mức độ giống nhau về hình học, về
B kích thước, về tính chất cơ lý lớp bề mặt của chi tiết máy được gia công so với
chi tiết máy lý tưởng trên bản vẽ thiết kế.
Độ chính xác gia công của chi tiết máy là sự đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của chi
C
tiết gia công so với chi tiết mẫu.
Độ chính xác gia công được đánh giá bởi các chỉ tiêu: độ chính xác kích thước,
D độ chính xác hình dáng hình học, độ chính xác vị trí tương quan, độ chính xác
hình dáng hình học tế vi và tính chất cơ lý lớp bề mặt.

Chọn mệnh đề điền vào chỗ … trong câu “Độ chính xác kích
thước…”?
được đánh giá bằng sai số kích thước thật so với kích thước lý tưởng cần có và
A
được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó.
là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng với hình dạng hình học lý tưởng của nó
B và được đánh giá bằng độ trụ, độ tròn (mặt trụ), độ phẳng (mặt phẳng), độ
thẳng (đường trục)...
được đánh giá theo sai số về góc xoay hoặc sự dịch chuyển giữa vị trí bề mặt
C này với bề mặt kia (dùng làm mặt chuẩn), như: độ song song, độ vuông góc,
độ đồng tâm, độ đối xứng.
D độ nhám bề mặt, độ cứng bề mặt.

Chọn mệnh đề điền vào chỗ … trong câu “Độ chính xác hình dáng
hình học …”?
A độ nhám bề mặt, độ cứng bề mặt.
được đánh giá bằng sai số kích thước thật so với kích thước lý tưởng cần có và
B
được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó.
được đánh giá theo sai số về góc xoay hoặc sự dịch chuyển giữa vị trí bề mặt
C này với bề mặt kia (dùng làm mặt chuẩn), như: độ song song, độ vuông góc,
độ đồng tâm, độ đối xứng.
là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng với hình dạng hình học lý tưởng của nó
D và được đánh giá bằng độ trụ, độ tròn (mặt trụ), độ phẳng (mặt phẳng), độ
thẳng (đường trục)...

Chọn mệnh đề điền vào chỗ … trong “Độ chính xác vị trí tương quan
…”?
được đánh giá bằng sai số kích thước thật so với kích thước lý tưởng cần có và
A
được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó.
được đánh giá theo sai số về góc xoay hoặc sự dịch chuyển giữa vị trí bề mặt
B này với bề mặt kia (dùng làm mặt chuẩn), như: độ song song, độ vuông góc,
độ đồng tâm, độ đối xứng.
là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng với hình dạng hình học lý tưởng của nó
C và được đánh giá bằng độ trụ, độ tròn (mặt trụ), độ phẳng (mặt phẳng), độ
thẳng (đường trục)...
D độ nhám bề mặt, độ cứng bề mặt.

Chọn mệnh đề điền vào chỗ … trong câu “Độ chính xác hình dáng
hình học tế vi …”?
được đánh giá theo sai số về góc xoay hoặc sự dịch chuyển giữa vị trí bề mặt
A này với bề mặt kia (dùng làm mặt chuẩn), như: độ song song, độ vuông góc,
độ đồng tâm, độ đối xứng.
được đánh giá bằng sai số kích thước thật so với kích thước lý tưởng cần có và
B
được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó.
là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng với hình dạng hình học lý tưởng của nó
C và được đánh giá bằng độ trụ, độ tròn (mặt trụ), độ phẳng (mặt phẳng), độ
thẳng (đường trục)...
D được đánh giá bằng độ nhám bề mặt.

Chọn mệnh đề điền vào chỗ … trong câu “Độ chính xác về tính chất cơ
lý lớp bề mặt…”?
được đánh giá bằng sai số kích thước thật so với kích thước lý tưởng cần có và
A
được thể hiện bằng dung sai của kích thước đó.
B được đánh giá bằng độ cứng bề mặt.
là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng với hình dạng hình học lý tưởng của nó
C
và được đánh giá bằng độ trụ, độ tròn (mặt trụ), độ phẳng (mặt phẳng), độ
thẳng (đường trục)...
được đánh giá theo sai số về góc xoay hoặc sự dịch chuyển giữa vị trí bề mặt
D này với bề mặt kia (dùng làm mặt chuẩn), như: độ song song, độ vuông góc,
độ đồng tâm, độ đối xứng.

Giải thích sai về yêu cầu ghi trên bản vẽ “các kích thước không chỉ thị
thì sẽ lấy sai lệch giới hạn là IT12/2”?
TCVN quy định có 20 cấp chính xác theo thứ tự độ chính xác giảm dần và ký
A hiệu IT01, IT0, IT1, IT2, .., IT18. Trong đó, IT12 thường dùng cho các kích
thước, bề mặt gia công tinh hoặc các kích thước yêu cầu độ chính xác cao.
Đặc tính của IT12/2, nó là dung sai đối xứng, tức là các sai lệch giới hạn trên
B
và dưới bằng nhau về mặt trị số, nhưng trái dấu, giá trị thì tra trong bảng.
Với sai lệch giới hạn là IT12/2, kích thước sẽ dễ đạt được khi gia công chế
C
tạo, từ đó sẽ hạn chế được phế phẩm.
Căn cứ kích thước danh nghĩa, tra bảng với IT12 được trị số dung sai, rồi chia
D
đôi dung sai sẽ có các giá trị sai lệch giới hạn trên và dưới của kích thước.

Phát biểu không đúng liên quan đến “kích thước”?


Khi thiết kế chế tạo chi tiết và sản phẩm, các kích thước thẳng danh nghĩa của
A chúng được chọn theo giá trị của các dãy số ưu tiên và phải ưu tiên chọn theo
thứ tự: R5 - R10 - R20 - R40.
Kích thước là đại lượng đặc trưng cho độ lớn về khoảng cách dài (hoặc góc)
B
giữa các điểm, đường, hay bề mặt của một hay nhiều chi tiết tạo thành.
Việc chọn các kích thước danh nghĩa của chi tiết theo tiêu chuẩn không nhằm
C giảm bớt số loại, kích cỡ của các chi tiết và sản phẩm, do đó cũng không giảm
được số loại, kích cỡ của các trang bị công nghệ.
D Dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn là một cấp số nhân với cơ số 1 và công bội .

Trong khoảng kích thước từ 15, dãy cơ sở nào nhận các kích thước
tiêu chuẩn (1,0; 1,1; 1,2; 1,4; 1,6; 1,8; 2,0; 2,2; 2,5; 2,8; 3,2; 3,6; 4,0; 4,5; 5,0).
A R5 (5 = 5 10 )
B R10 (10 = 10 10 )
C R20 (20 = 20 10 )
D R40 (40 = 40 10 )

Trong khoảng kích thước từ 110, dãy cơ sở nào nhận các kích thước
tiêu chuẩn (1,0; 1,6; 2,5; 4,0; 6,3; 10,0).
A R5 (5 = 5 10 )
B R10 (10 = 10 10 )
C R20 (20 = 20 10 )
D R40 (40 = 40 10 )

Trong khoảng kích thước từ 110, dãy cơ sở nào nhận các kích thước
tiêu chuẩn (1,00; 1,25; 1,60; 2,00; 2,50; 3,20; 4,00; 5,00; 6,30; 8,00; 10).
A R5 (5 = 5 10 )
B R10 (10 = 10 10 )
C R20 (20 = 20 10 )
D R40 (40 = 40 10 )

Trong khoảng kích thước từ 12, dãy cơ sở nào nhận các kích thước
tiêu chuẩn (1,00; 1,05; 1,10; 1,15; 1,20; 1,30; 1,40; 1,50; 1,60; 1,70; 1,80;
1,90; 2,00).
A R5 (5 = 5 10 )
B R10 (10 = 10 10 )
C R20 (20 = 20 10 )
D R40 (40 = 40 10 )

Kích thước xác định được bằng tính toán xuất phát từ chức năng của
chi tiết, sau đó quy tròn theo các giá trị của dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn
là…?
A kích thước thực.
B kích thước giới hạn.
C kích thước danh nghĩa.
D kích thước lắp ghép.

Kích thước nhận được từ kết quả đo bằng dụng cụ đo với sai số đo cho phép
là…?
A kích thước danh nghĩa.
B kích thước thực.
C kích thước giới hạn.
D kích thước lắp ghép.

Kích thước xác định khoảng sai số cho phép của kích thước chế tạo là…?
A kích thước giới hạn.
B kích thước danh nghĩa.
C kích thước thực.
D kích thước lắp ghép.

Hiệu số đại số giữa các kích thước giới hạn và kích thước danh nghĩa
là…?
A sai lệch giới hạn.
B sai lệch giới hạn trên.
C sai lệch giới hạn dưới.
D sai lệch cơ bản.

Hiệu số đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa
là…?
A sai lệch cơ bản.
B sai lệch giới hạn.
C sai lệch giới hạn dưới.
D sai lệch giới hạn trên.
Hiệu số đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa
là…?
A sai lệch giới hạn trên.
B sai lệch giới hạn dưới.
C sai lệch giới hạn.
D sai lệch cơ bản.

Ký hiệu kích thước danh nghĩa của trục là…?


A dH.
B d.
C D.
D DH.

Ký hiệu kích thước danh nghĩa của lỗ là…?


A dH.
B d.
C D.
D DH.

Ký hiệu kích thước của lỗ là…?


A dH.
B d.
C DH.
D D.

Ký hiệu kích thước của trục là…?


A dH.
B d.
C D.
D DH.

Ký hiệu kích thước thực của trục là…?


A dH.
B d t.
C Dt.
D DH.

Phát biều nào không đúng về sai lệch giới hạn?


Sai lệch giới hạn được ghi kí hiệu trên bản vẽ bên cạnh kích thước danh nghĩa
A
và được tính theo m?
Sai lệch giới hạn có thể có giá trị âm khi kích thước giới hạn nhỏ hơn kích
B
thước danh nghĩa.
Sai lệch giới hạn có thể có giá trị dương khi kích thước giới hạn lớn hơn kích
C
thước danh nghĩa.
Sai lệch giới hạn có thể bằng không khi kích thước giới hạn bằng kích thước danh
D
nghĩa.

Biểu thức nào xác định trị số sai lệch giới hạn trên đối với kích thước
trục?
A ES = Dmax – D
B es = dmax – d
C ei = dmin – d
D EI = Dmin – D

Biểu thức nào xác định trị số sai lệch giới hạn dưới đối với kích thước
trục?
A EI = Dmin – D
B es = dmax – d
C ES = Dmax – D
D ei = dmin – d
Biểu thức nào xác định trị số sai lệch giới hạn trên đối với kích thước lỗ?
A ei = dmin – d
B es = dmax – d
C ES = Dmax – D
D EI = Dmin – D

Biểu thức nào xác định trị số sai lệch giới hạn dưới đối với kích thước lỗ?
A ei = dmin – d
B es = dmax – d
C ES = Dmax – D
D EI = Dmin – D

Phát biểu nào không phù hợp với khái niệm “dung sai”?
A Dung sai là hiệu đại số giữa sai lệch trên và sai lệch dưới.
Dung sai là hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn
B
nhỏ nhất.
C Dung sai có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng không.
D Dung sai đặc trưng cho độ chính xác yêu cầu của kích thước.

Phát biểu nào không phù hợp với khái niệm “dung sai”?
A Dung sai đặc trưng cho độ chính xác thiết kế.
B Dung sai đối với kích thước trục xác định theo: Td = dmax - dmin = es - ei
C Dung sai đối với kích thước lỗ xác định theo: TD = Dmax - Dmin = ES - EI
D Giá trị dung sai càng lớn thì yêu cầu độ chính xác kích thước càng cao.

Phát biểu nào không phù hợp với khái niệm “lắp ghép”?
A Bề mặt lắp ghép thường là bề mặt bao và bị bao.
Những bề mặt và kích thước mà dựa theo chúng các chi tiết phối hợp với nhau
B
được gọi là bề mặt lắp ghép.
C Tất cả các chi tiết dù lắp ghép với nhau hay đứng riêng biệt đều có một công
dụng nhất định.
D Kích thước bề mặt bao được kí hiệu là D, của bề mặt bị bao là d.

Phát biểu nào không phù hợp với khái niệm “lắp ghép”?
A Bề mặt lắp ghép thường là bề mặt bao và bị bao.
Những bề mặt và kích thước mà dựa theo chúng các chi tiết phối hợp với nhau
B
được gọi là bề mặt lắp ghép.
Tất cả các chi tiết dù lắp ghép với nhau hay đứng riêng biệt đều có một công
C
dụng nhất định.
Lắp ghép là đặc tính của sự nối ghép của các chi tiết và được xác định bởi trị
D
số của độ hở hoặc độ dôi có trong mối ghép.

Lắp ghép giữa vòng xéc măng và rãnh piston thuộc loại lắp ghép nào?
A Lắp ghép ren.
B Lắp ghép trụ trơn.
C Lắp ghép truyền động bánh răng.
D Lắp ghép phẳng.

Lắp ghép giữa vòng xéc măng và xilanh thuộc loại lắp ghép nào?
A Lắp ghép truyền động bánh răng.
B Lắp ghép phẳng.
C Lắp ghép trụ trơn.
D Lắp ghép ren.

Đặc tính của lắp ghép bề mặt trơn được xác định bởi yếu tố nào?
A độ hở hoặc độ dôi.
B độ hở.
C độ dôi.
D hiệu số kích thước bề mặt bao và bị bao.

Chọn biểu thức biểu thị cho kiểu lắp ghép có độ hở?
A dt - Dt = N  0
B Dt - dt = S  0
C Dt - dt = S  0 hoặc dt - Dt = N  0
D TS = TD + Td ; TN = TD + Td ; TN,S = TD + Td

Chọn biểu thức biểu thị cho kiểu lắp ghép có độ dôi?
A TS = TD + Td ; TN = TD + Td ; TN,S = TD + Td
B Dt - dt = S  0.
C Dt - dt = S  0 hoặc dt - Dt = N  0.
D dt - Dt = N  0.

Chọn biểu thức biểu thị cho kiểu lắp ghép trung gian?
A Dt - dt = S  0 hoặc dt - Dt = N  0.
B Dt - dt = S  0.
C dt - Dt = N  0.
D TS = TD + Td ; TN = TD + Td ; TN,S = TD + Td

Chọn biểu thức xác định dung sai của mối ghép?
A dt - Dt = N  0.
B Dt - dt = S  0.
C TS = TD + Td ; TN = TD + Td ; TN,S = TD + Td
D Dt - dt = S  0 hoặc dt - Dt = N  0.

Kiểu lắp ghép nào mà kích thước mặt bao luôn lớn hơn kích thước mặt bị
bao?
A Lắp ghép có độ dôi.
B Lắp ghép có độ hở.
C Lắp ghép trung gian.
D Lắp ghép bề mặt trơn.
Kiểu lắp ghép nào mà kích thước mặt bị bao luôn lớn hơn kích thước mặt
bao?
A Lắp ghép có độ hở.
B Lắp ghép có độ dôi.
C Lắp ghép trung gian.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Kiểu lắp ghép nào mà kích thước bề mặt bị bao có thể lớn hơn hoặc nhỏ
hơn hoặc bằng kích thước bề mặt bao?
A Lắp ghép trung gian.
B Lắp ghép có độ hở.
C Lắp ghép có độ dôi.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Kiểu lắp ghép nào mà miền dung sai kích thước bề mặt bao ở trên miền
dung sai kích thước bề mặt bị bao?
A Lắp ghép có độ hở.
B Lắp ghép có độ dôi.
C Lắp ghép trung gian.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Kiểu lắp ghép nào mà miền dung sai kích thước bề mặt bị bao ở trên
miền dung sai kích thước bề mặt bao?
A Lắp ghép có độ dôi.
B Lắp ghép có độ hở.
C Lắp ghép trung gian.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Kiểu lắp ghép nào mà miền dung sai kích thước bề mặt bao và miền dung
sai kích thước bề mặt bị bao có thể giao nhau một phần hoặc toàn bộ?
A Lắp ghép trung gian.
B Lắp ghép có độ hở.
C Lắp ghép có độ dôi.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Kiểu lắp ghép nào có các biểu thức xác định trị số đặc tính sau:
Smax= Dmax- dmin = ES - ei ; Smin = Dmin - dmax = EI - es
A Lắp ghép có độ hở.
B Lắp ghép trung gian.
C Lắp ghép có độ dôi.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Kiểu lắp ghép nào có các biểu thức xác định trị số đặc tính sau:
Nmax= dmax- Dmin = es- EI ; Nmin = dmin - Dmax = ei- ES
A Lắp ghép có độ dôi.
B Lắp ghép trung gian.
C Lắp ghép có độ hở.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Kiểu lắp ghép nào có các biểu thức xác định trị số đặc tính sau:
Smax = Dmax - dmin = ES – ei ; Nmax= dmax - Dmin = es- EI
A Lắp ghép trung gian.
B Lắp ghép có độ dôi.
C Lắp ghép có độ hở.
D Lắp ghép bề mặt trơn.

Phát biểu đúng nhất về “sai số gia công”?


A Sai số gia công là sự khác nhau của chi tiết gia công so với chi tiết lý tưởng
trên bản vẽ thiết kế.
Sai số gia công là sự khác nhau về kích thước của chi tiết gia công so với các
B
yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.
Sai số gia công là sự khác nhau về hình dáng học của chi tiết gia công so với
C
các yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.
Sai số gia công là sự khác nhau về tính chất cơ lý của chi tiết gia công so với
D
các yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Dung dịch trơn nguội không gây nên sai số gia công.
B Máy dùng để gia công không chính xác.
C Dụng cụ cắt dùng để gia công không chính xác.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Rung động từ bên ngoài không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Đo lường.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Đo lường không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Dụng cụ cắt dùng để gia công không chính xác.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Dạng phôi không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Đo lường.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Nhiệt độ môi trường không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội gây nên sai số gia công.
C Đo lường gây nên sai số gia công.
D Dạng phôi gây nên sai số gia công.

Phát biểu sai về nguyễn nhân gây nên “sai số gia công”?
A Chế độ công nghệ không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội gây nên sai số gia công.
C Đo lường gây nên sai số gia công.
D Nhiệt độ môi trường gây nên sai số gia công.

Mòn dao thuộc về “dạng sai số ” nào?


A Sai số hệ thống thay đổi.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống cố định.
D Sai số hệ thống.

Biến dạng vì nhiệt của máy, đồ gá, dụng cụ cắt thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số hệ thống thay đổi.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống cố định.
D Sai số hệ thống.

Những sai số mà giá trị của chúng xuất hiện trên mỗi chi tiết của loạt
không theo một quy luật nào cả thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ mòn của máy, đồ gá thuộc về “dạng sai số” nào?


A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ biến dạng của phôi gia công thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số chế tạo của dụng cụ cắt thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số gia công làm cho loạt kích thước tạo thành tuân theo luật
phân bố chuẩn mang “đặc tính” gì?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số gia công làm cho tâm phân bố loạt kích thước tạo thành lệch
khỏi tâm phân bố chuẩn mang “đặc tính” gì?
A Sai số hệ thống.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số ngẫu nhiên.

Độ chính xác chế tạo của máy, đồ gá thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ cứng của phôi không đồng nhất thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Lượng dư gia công không đều (sai số của phôi) thuộc về “dạng sai số”
nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do mài dao nhiều lần thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Phát biểu nào không phù hợp về “chất lượng sản phẩm”?
A Chất lượng sản phẩm là thước đo sai số gia công.
Chất lượng sản phẩm là tập hợp các tính chất và chỉ tiêu xác định tính thích hợp
B
của sản phẩm bảo đảm các yêu cầu cụ thể phù hợp với chức năng của chúng.
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình
C
để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan.
Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của ngành chế tạo máy
D
và các lĩnh vực riêng rẽ của nó.
Phát biểu nào không phù hợp về “chất lượng sản phẩm”?
Chất lượng sản phẩm không phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của ngành chế tạo
A
máy và các lĩnh vực riêng rẽ của nó.
Chất lượng chi tiết máy sau gia công được đánh giá thông qua giá trị các thông số
B
hình học, động học, cơ học, lí hoá học... của chi tiết.
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình
C
để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan.
D Sai số gia công là thước đo chất lượng sản phẩm.

Sai số do gá dao nhiều lần thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do vị trí của phôi trong đồ gá thay đổi thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do gia công loạt chi tiết trên nhiều máy để thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do sự thay đổi của ứng suất dư để thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.
Sai số do sự thay đổi của ứng suất dư để thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do dao động nhiệt của chế độ cắt thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Mức đánh giá chất lượng sản phẩm nào không thuộc về quy định của
VN?
A Đặc biệt.
B Cao cấp.
C Loại I.
D Loại II.

Phát biểu nào nào không đúng?


Sai số hệ thống thay đổi là sai số xuất hiện trên từng chi tiết của cả loạt có giá
A
trị thay đổi không tuân tuân theo một quy luật nào.
Trị số diễn tả mức độ khác nhau giữa chi tiết gia công và bản vẽ thiết kế gọi là
B
sai số gia công.
C Phân loại sai số theo qui luật xuất hiện có: sai số hệ thống; sai số ngẫu nhiên.
Phân loại sai số theo dạng thông số có: sai số kích thước; sai số hình dáng , sai
D
số vị trí, độ nhám bề mặt...

Số lượng chi tiết gia công N trong loạt cắt thứ để xây dựng luật phân
bố kích thước cần là bao nhiêu?
A N = 60  100
B N > 100
C Không xác định.
D N=9

Nhóm ký tự nào đề cập đến khoảng phân bố kích thước thành phẩm?
A 0,27%
B 99,73%
C 6
D IT

Chọn phương pháp gia công với bất đẳng thức nào để có lợi về mặt
kinh tế?
1
A 6 > IT và Ppp = Ppp  Ppp
2
< [Ppp]
B 6 < IT
C 6 = IT
D 6 > IT

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 < IT?
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.
B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 0,27% phế phẩm.
1
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là Ppp = Ppp  Ppp
2

D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 > IT?
1
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là Ppp = Ppp  Ppp
2

B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 0,27% phế phẩm.
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.
D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 = IT?
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.
B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 2,7% phế phẩm.
1
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là Ppp = Ppp  Ppp
2
D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.

Nội dung nào không thuộc công việc điều chỉnh máy?
A Tiến hành gia công cả loạt.
B Điều chỉnh vị trí của dụng cụ cắt.
C Tiến hành gia công loạt thử.
D Xác lập luật phân bố kích thước gia công trong quan hệ với miền dung sai.

Nội dung nào không thuộc công việc điều chỉnh máy?
A Tiến hành gia công cả loạt.
B Tiến hành gia công loạt thử.
C Xác lập luật phân bố kích thước gia công trong quan hệ với miền dung sai.
D Điều chỉnh máy để giảm sai lệch giữa tâm phân bố và tâm dung sai.

Phát biểu nào không phù hợp với khái niệm “miền 6σ”?
A Miền 6σ là dung sai kích thước chi tiết.
B Miền 6σ đặc trưng cho độ chính xác gia công kích thước chi tiết.
C Miền 6σ càng lớn, độ chính xác gia công càng thấp.
D Miền 6σ càng nhỏ, độ chính xác gia công càng cao.

Bình luận nào không phù hợp với sơ đồ phân bố kích thước theo
Gauss?
A Không thể có phế phẩm khi 6σ ≤ IT.
B Chắc chắn có phế phẩm khi 6σ > IT.
C Hầu hết các chi tiết gia công trong loạt đều có kích thước nằm trong miền 6σ.
Chắc chắn có phế phẩm khi 6σ ≤ IT nhưng trung tâm phân bố kích thước lệch
D
với trung tâm dung sai.

Bình luận nào không phù hợp với luật phân bố chuẩn kích thước gia
công?
A Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công là căn cứ để xác định dung sai.
Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong nghiên cứu
B
công nghệ.
Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong tính toán
C
thiết kế.
D Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong đo lường.

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ phẳng bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ trụ bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ tròn bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ song song bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ vuông góc bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ nghiêng bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ giao nhau bề mặt gia công?

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ đồng tâm bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ đối xứng bề mặt gia công?
A
B
C
D
Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ đối xứng.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ song song.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ vuông góc.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ đồng tâm.
B Độ tròn.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ trụ.
B Độ song song.
C Độ đồng tâm.
D Độ đối xứng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ thẳng.
B Độ vuông góc.
C Độ đồng tâm.
D Độ đối xứng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ phẳng.
B Độ vuông góc.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ tròn.
B Độ thẳng.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau đây?

A Dung sai độ trụ của bề mặt A là 0,01 mm.


B Dung sai độ trụ của bề mặt A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ tròn của bề mặt A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của hai đường sinh bề mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?
A Dung sai độ phẳng của bề mặt A là 0,05 mm.
B Dung sai độ phẳng của bề mặt A từ 0  0,05 mm.
C Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.
D Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,05 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,01 mm.


B Dung sai độ thẳng của bề mặt A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ phẳng của bề mặt A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ đồng tâm của bề mặt trụ A và B là 0,01 mm.


B Dung sai độ đồng tâm của bề mặt trụ A và B từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ trụ của bề mặt A và B là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt trụ A và B là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ tròn của bề mặt trụ A là 0,03 mm.


B Dung sai độ tròn của bề mặt trụ A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ trụ của bề mặt trụ A là 0,01 mm.
D Dung sai độ thẳng của bề mặt trụ A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai profin mặt cắt dọc của bề mặt trụ A là 0,01 mm.
B Dung sai profin mặt cắt dọc của bề mặt trụ A từ 0  0,01 mm.
C D u n g s a i đ ộ t h ẳ n g c ủ a b ề m ặ t t r ụ A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt trụ A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ song song của mặt B so với mặt A là 0,01mm trên chiều dài 100mm.
B Dung sai độ song song của mặt B so với mặt A từ 00,1 mm trên chiều dài 100mm.
C D u n g s a i đ ộ t h ẳ n g c ủ a b ề m ặ t A là 0,01 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ vuông góc của bề mặt B so với mặt A là 0,1mm.


B Dung sai độ vuông góc của bề mặt B so với mặt A từ 00,1 mm.
C Dung sai độ phẳng của bề mặt B là 0,1 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt B là 0,1 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A là 0,4mm.
B Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A từ 00,4 mm.
C Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,4 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt A so với đường tâm lỗ A là 0,4 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ giao nhau của hai đường tâm lỗ là 0,05mm.


B Dung sai độ giao nhau của haii đường tâm lỗ từ 00,05 mm.
C Dung sai độ thẳng của đường tâm lỗ A là 0,05 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?
A Dung sai độ đồng tâm của các bề mặt trụ A và B là 0,1mm.
B Dung sai độ giao nhau của haii đường tâm lỗ từ 00,05 mm.
C Dung sai độ thẳng của đường tâm lỗ A là 0,05 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.

Trường hợp nào thuộc về nhám bề mặt?


𝑃
A ≤ 50

𝑃
B 50 < ≤ 1000

𝑃
C > 1000

𝑃
D < 100

Trường hợp nào thuộc về sóng bề mặt?

A 50 <
𝑃
≤ 1000

𝑃
B ≤ 50

𝑃
C > 1000

𝑃
D < 100

Trường hợp nào thuộc về sai lệch hình dạng?


𝑃
A > 1000

𝑃
B ≤ 50

𝑃
C 50 < ≤ 1000

𝑃
D < 100

Mệnh đề nào không là nguyên nhân gây nên nhám bề mặt?


Nhám bề mặt là tập hợp những mấp mô có bước tương đối nhỏ và được xét
A
trong giới hạn chiều dài chuẩn l.
B Quá trình biến dạng dẻo của lớp bề mặt chi tiết khi cắt gọt lớp kim loại.
C Ảnh hưởng của chấn động khi cắt.
D Do vết lưỡi cắt để lại trên bề mặt gia công.

Mệnh đề nào sai khi đề cập đến ảnh hưởng của nhám bề mặt đối
với khả năng làm việc của chi tiết máy?
A Nhám càng nhỏ thì khả năng chống lại sự ăn mòn càng kém.
Với những chi tiết trong mối ghép động, nhám càng lớn càng khó đảm bảo
B
hình thành màng dầu bôi trơn bề mặt trượt
C Với mối ghép độ dôi, nhám càng lớn thì càng giảm độ bền chắc của mối ghép
Với những chi tiết chịu tải chu kì và tải trọng động, nhám càng lớn độ bền
D
mỏi của chi tiết càng giảm.

Ký hiệu nào thuộc về “sai lệch trung bình số học của profin”?
A Ra
B Rz
C Rmax
D y

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô trung bình của profin bề mặt
theo mười điểm”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D h

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô lớn nhất của profin”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D ymax
Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô lớn nhất của profin”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D ymax

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ tròn.
B Độ thẳng.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt không phải qua
gia công cắt gọt?

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt phải qua gia công
cắt gọt?

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt không qui định
phương pháp gia công?
A

Phát biểu sai về “việc quyết định trị số của nhám”?


Việc quyết định trị số của nhám không phụ thuộc vào quan hệ giữa nhám với
A
kích thước và hình dạng.
Trị số cho phép của thông số nhám bề mặt được chọn dựa vào chức năng sử
B
dụng của bề mặt cũng như điều kiện làm việc của chi tiết.
Việc quyết định trị số của nhám căn cứ vào phương pháp hợp lí đảm bảo yêu
C
cầu nhám bề mặt và yêu cầu độ chính xác của các thông số hình học khác.
Việc quyết định trị số của nhám quá nhỏ so với yêu cầu của bề mặt sẽ dẫn đến
D
tăng chi phí cho gia công bề mặt.

Phát biểu đúng nhất về “sai số gia công”?


Sai số gia công là sự khác nhau của chi tiết gia công so với chi tiết lý tưởng
A
trên bản vẽ thiết kế.
Sai số gia công là sự khác nhau về kích thước của chi tiết gia công so với các
B
yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.
Sai số gia công là sự khác nhau về hình dáng học của chi tiết gia công so với
C
các yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.
Sai số gia công là sự khác nhau về tính chất cơ lý của chi tiết gia công so với
D
các yêu cầu của nó được ghi trên bản vẽ chế tạo.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Dung dịch trơn nguội không gây nên sai số gia công.
B Máy dùng để gia công không chính xác.
C Dụng cụ cắt dùng để gia công không chính xác.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Rung động từ bên ngoài không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Đo lường.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Đo lường không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Dụng cụ cắt dùng để gia công không chính xác.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Dạng phôi không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội.
C Đo lường.
D Hệ thống công nghệ không cứng vững tuyệt đối.

Phát biểu sai về nguyên nhân gây nên “sai số gia công”?
A Nhiệt độ môi trường không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội gây nên sai số gia công.
C Đo lường gây nên sai số gia công.
D Dạng phôi gây nên sai số gia công.

Phát biểu sai về nguyễn nhân gây nên “sai số gia công”?
A Chế độ công nghệ không gây nên sai số gia công.
B Dung dịch trơn nguội gây nên sai số gia công.
C Đo lường gây nên sai số gia công.
D Nhiệt độ môi trường gây nên sai số gia công.

Mòn dao thuộc về “dạng sai số ” nào?


A Sai số hệ thống thay đổi.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống cố định.
D Sai số hệ thống.

Biến dạng vì nhiệt của máy, đồ gá, dụng cụ cắt thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số hệ thống thay đổi.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống cố định.
D Sai số hệ thống.

Những sai số mà giá trị của chúng xuất hiện trên mỗi chi tiết của loạt
không theo một quy luật nào cả thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ mòn của máy, đồ gá thuộc về “dạng sai số” nào?


A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ biến dạng của phôi gia công thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số chế tạo của dụng cụ cắt thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số gia công làm cho loạt kích thước tạo thành tuân theo luật
phân bố chuẩn mang “đặc tính” gì?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số gia công làm cho tâm phân bố loạt kích thước tạo thành lệch
khỏi tâm phân bố chuẩn mang “đặc tính” gì?
A Sai số hệ thống.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số ngẫu nhiên.

Độ chính xác chế tạo của máy, đồ gá thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số hệ thống cố định.
B Sai số ngẫu nhiên.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Độ cứng của phôi không đồng nhất thuộc về “dạng sai số ” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Lượng dư gia công không đều (sai số của phôi) thuộc về “dạng sai số”
nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do mài dao nhiều lần thuộc về “dạng sai số” nào?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Phát biểu nào không phù hợp về “chất lượng sản phẩm”?
A Chất lượng sản phẩm là thước đo sai số gia công.
Chất lượng sản phẩm là tập hợp các tính chất và chỉ tiêu xác định tính thích hợp
B
của sản phẩm bảo đảm các yêu cầu cụ thể phù hợp với chức năng của chúng.
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình
C
để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan.
Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của ngành chế tạo máy
D
và các lĩnh vực riêng rẽ của nó.

Phát biểu nào không phù hợp về “chất lượng sản phẩm”?
Chất lượng sản phẩm không phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của ngành chế tạo
A
máy và các lĩnh vực riêng rẽ của nó.
Chất lượng chi tiết máy sau gia công được đánh giá thông qua giá trị các thông số
B
hình học, động học, cơ học, lí hoá học... của chi tiết.
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình
C
để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan.
D Sai số gia công là thước đo chất lượng sản phẩm.

Sai số do gá dao nhiều lần thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.
Sai số do vị trí của phôi trong đồ gá thay đổi thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do gia công loạt chi tiết trên nhiều máy để thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do sự thay đổi của ứng suất dư để thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do sự thay đổi của ứng suất dư để thuộc về “sai số …”?


A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Sai số do dao động nhiệt của chế độ cắt thuộc về “sai số …”?
A Sai số ngẫu nhiên.
B Sai số hệ thống cố định.
C Sai số hệ thống thay đổi.
D Sai số hệ thống.

Mức đánh giá chất lượng sản phẩm nào không thuộc về quy định của
VN?
A Đặc biệt.
B Cao cấp.
C Loại I.
D Loại II.

Phát biểu nào nào không đúng?


Sai số hệ thống thay đổi là sai số xuất hiện trên từng chi tiết của cả loạt có giá
A
trị thay đổi không tuân tuân theo một quy luật nào.
Trị số diễn tả mức độ khác nhau giữa chi tiết gia công và bản vẽ thiết kế gọi là
B
sai số gia công.
C Phân loại sai số theo qui luật xuất hiện có: sai số hệ thống; sai số ngẫu nhiên.
Phân loại sai số theo dạng thông số có: sai số kích thước; sai số hình dáng , sai
D
số vị trí, độ nhám bề mặt...

Số lượng chi tiết gia công N trong loạt cắt thứ để xây dựng luật phân
bố kích thước cần là bao nhiêu?
A N = 60  100
B N > 100
C Không xác định.
D N=9

Nhóm ký tự nào đề cập đến khoảng phân bố kích thước thành phẩm?
A 0,27%
B 99,73%
C 6
D IT

Chọn phương pháp gia công với bất đẳng thức nào để có lợi về mặt
kinh tế?
1
A 6 > IT và Ppp = Ppp  Ppp
2
< [Ppp]
B 6 < IT
C 6 = IT
D 6 > IT
Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 < IT?
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.
B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 0,27% phế phẩm.
1
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là Ppp = Ppp  Ppp
2

D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 > IT?
1
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là Ppp = Ppp  Ppp
2

B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 0,27% phế phẩm.
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.
D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.

Phát biểu nào phù hợp với bất đẳng thức 6 = IT?
A Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm coi như bằng 0.
B Phương pháp gia công với bất đẳng thức này sẽ có 2,7% phế phẩm.
1
C Phương pháp gia công với bất đẳng thức này thì tỷ lệ phế phẩm là Ppp = Ppp  Ppp
2

D Phương pháp gia công với bất đẳng thức này là không có lợi về mặt kinh tế.

Nội dung nào không thuộc công việc điều chỉnh máy?
A Tiến hành gia công cả loạt.
B Điều chỉnh vị trí của dụng cụ cắt.
C Tiến hành gia công loạt thử.
D Xác lập luật phân bố kích thước gia công trong quan hệ với miền dung sai.

Nội dung nào không thuộc công việc điều chỉnh máy?
A Tiến hành gia công cả loạt.
B Tiến hành gia công loạt thử.
C Xác lập luật phân bố kích thước gia công trong quan hệ với miền dung sai.
D Điều chỉnh máy để giảm sai lệch giữa tâm phân bố và tâm dung sai.

Phát biểu nào không phù hợp với khái niệm “miền 6σ”?
A Miền 6σ là dung sai kích thước chi tiết.
B Miền 6σ đặc trưng cho độ chính xác gia công kích thước chi tiết.
C Miền 6σ càng lớn, độ chính xác gia công càng thấp.
D Miền 6σ càng nhỏ, độ chính xác gia công càng cao.

Bình luận nào không phù hợp với sơ đồ phân bố kích thước theo
Gauss?
A Không thể có phế phẩm khi 6σ ≤ IT.
B Chắc chắn có phế phẩm khi 6σ > IT.
C Hầu hết các chi tiết gia công trong loạt đều có kích thước nằm trong miền 6σ.
Chắc chắn có phế phẩm khi 6σ ≤ IT nhưng trung tâm phân bố kích thước lệch
D
với trung tâm dung sai.

Bình luận nào không phù hợp với luật phân bố chuẩn kích thước gia
công?
A Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công là căn cứ để xác định dung sai.
Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong nghiên cứu
B
công nghệ.
Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong tính toán
C
thiết kế.
D Luật phân bố chuẩn của kích thước gia công được ứng dụng trong đo lường.

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ phẳng bề mặt gia công?
A
B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ trụ bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ tròn bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ song song bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ vuông góc bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ nghiêng bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ giao nhau bề mặt gia công?

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ đồng tâm bề mặt gia công?
A

B
C
D

Ký hiệu nào dùng biểu thị chỉ tiêu độ đối xứng bề mặt gia công?
A
B
C
D

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ đối xứng.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ song song.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ vuông góc.
B Độ trụ.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch hình dạng chi tiết gia công?
A Độ đồng tâm.
B Độ tròn.
C Độ phẳng.
D Độ thẳng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ trụ.
B Độ song song.
C Độ đồng tâm.
D Độ đối xứng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ thẳng.
B Độ vuông góc.
C Độ đồng tâm.
D Độ đối xứng.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ phẳng.
B Độ vuông góc.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ tròn.
B Độ thẳng.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau đây?

A Dung sai độ trụ của bề mặt A là 0,01 mm.


B Dung sai độ trụ của bề mặt A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ tròn của bề mặt A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của hai đường sinh bề mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ phẳng của bề mặt A là 0,05 mm.


B Dung sai độ phẳng của bề mặt A từ 0  0,05 mm.
C Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.
D Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,05 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,01 mm.


B Dung sai độ thẳng của bề mặt A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ phẳng của bề mặt A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?
A Dung sai độ đồng tâm của bề mặt trụ A và B là 0,01 mm.
B Dung sai độ đồng tâm của bề mặt trụ A và B từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ trụ của bề mặt A và B là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt trụ A và B là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ tròn của bề mặt trụ A là 0,03 mm.


B Dung sai độ tròn của bề mặt trụ A từ 0  0,01 mm.
C Dung sai độ trụ của bề mặt trụ A là 0,01 mm.
D Dung sai độ thẳng của bề mặt trụ A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai profin mặt cắt dọc của bề mặt trụ A là 0,01 mm.
B Dung sai profin mặt cắt dọc của bề mặt trụ A từ 0  0,01 mm.
C D u n g s a i đ ộ t h ẳ n g c ủ a b ề m ặ t t r ụ A là 0,01 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt trụ A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?
A Dung sai độ song song của mặt B so với mặt A là 0,01mm trên chiều dài 100mm.
B Dung sai độ song song của mặt B so với mặt A từ 00,1 mm trên chiều dài 100mm.
C D u n g s a i đ ộ t h ẳ n g c ủ a b ề m ặ t A là 0,01 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với mặt A là 0,01 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ vuông góc của bề mặt B so với mặt A là 0,1mm.


B Dung sai độ vuông góc của bề mặt B so với mặt A từ 00,1 mm.
C Dung sai độ phẳng của bề mặt B là 0,1 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt B là 0,1 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A là 0,4mm.
B Dung sai độ đối xứng của bề mặt B so với đường tâm lỗ A từ 00,4 mm.
C Dung sai độ thẳng của bề mặt A là 0,4 mm.
D Dung sai độ song song của bề mặt A so với đường tâm lỗ A là 0,4 mm.
Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ giao nhau của hai đường tâm lỗ là 0,05mm.


B Dung sai độ giao nhau của haii đường tâm lỗ từ 00,05 mm.
C Dung sai độ thẳng của đường tâm lỗ A là 0,05 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.

Lời văn nào phù hợp với ký hiệu cho chi tiết gia công sau?

A Dung sai độ đồng tâm của các bề mặt trụ A và B là 0,1mm.


B Dung sai độ giao nhau của haii đường tâm lỗ từ 00,05 mm.
C Dung sai độ thẳng của đường tâm lỗ A là 0,05 mm.
D Dung sai độ đối xứng của bề mặt A là 0,05 mm.

Trường hợp nào thuộc về nhám bề mặt?


𝑃
A ≤ 50

𝑃
B 50 < ≤ 1000

𝑃
C > 1000

𝑃
D < 100

Trường hợp nào thuộc về sóng bề mặt?


𝑃
A 50 < ≤ 1000

𝑃
B ≤ 50

𝑃
C > 1000

𝑃
D < 100

Trường hợp nào thuộc về sai lệch hình dạng?


𝑃
A > 1000

𝑃
B ≤ 50

𝑃
C 50 < ≤ 1000

𝑃
D < 100

Mệnh đề nào không là nguyên nhân gây nên nhám bề mặt?


Nhám bề mặt là tập hợp những mấp mô có bước tương đối nhỏ và được xét
A
trong giới hạn chiều dài chuẩn l.
B Quá trình biến dạng dẻo của lớp bề mặt chi tiết khi cắt gọt lớp kim loại.
C Ảnh hưởng của chấn động khi cắt.
D Do vết lưỡi cắt để lại trên bề mặt gia công.

Mệnh đề nào sai khi đề cập đến ảnh hưởng của nhám bề mặt đối
với khả năng làm việc của chi tiết máy?
A Nhám càng nhỏ thì khả năng chống lại sự ăn mòn càng kém.
Với những chi tiết trong mối ghép động, nhám càng lớn càng khó đảm bảo
B
hình thành màng dầu bôi trơn bề mặt trượt
C Với mối ghép độ dôi, nhám càng lớn thì càng giảm độ bền chắc của mối ghép
Với những chi tiết chịu tải chu kì và tải trọng động, nhám càng lớn độ bền
D
mỏi của chi tiết càng giảm.

Ký hiệu nào thuộc về “sai lệch trung bình số học của profin”?
A Ra
B Rz
C Rmax
D y

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô trung bình của profin bề mặt
theo mười điểm”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D h

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô lớn nhất của profin”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D ymax

Ký hiệu nào thuộc về “chiều cao mấp mô lớn nhất của profin”?
A Rz
B Ra
C Rmax
D ymax

Chỉ tiêu nào không thuộc nhóm sai lệch vị trí chi tiết gia công?
A Độ tròn.
B Độ thẳng.
C Độ đồng tâm.
D Độ song song.

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt không phải qua
gia công cắt gọt?

A
B

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt phải qua gia công
cắt gọt?

Dấu hiệu nào được dùng để ghi độ nhám cho các bề mặt không qui định
phương pháp gia công?

Phát biểu sai về “việc quyết định trị số của nhám”?


Việc quyết định trị số của nhám không phụ thuộc vào quan hệ giữa nhám với
A
kích thước và hình dạng.
Trị số cho phép của thông số nhám bề mặt được chọn dựa vào chức năng sử
B
dụng của bề mặt cũng như điều kiện làm việc của chi tiết.
Việc quyết định trị số của nhám căn cứ vào phương pháp hợp lí đảm bảo yêu
C
cầu nhám bề mặt và yêu cầu độ chính xác của các thông số hình học khác.
Việc quyết định trị số của nhám quá nhỏ so với yêu cầu của bề mặt sẽ dẫn đến
D tăng chi phí cho gia công bề mặt.
Phát biểu đúng về “nguyên tắc phân khoảng kích thước danh
nghĩa”?
Giá trị dung sai tính theo kích thước biên của khoảng so với giá trị dung
A
sai tính theo kích thước trung bình của khoảng đó sai khác (58)%.
Mỗi kích thước danh nghĩa, ứng với 1 cấp chính xác sẽ có một giá trị
B
dung sai.
Để thuận tiện cho sử dụng, người ta chia khoảng các kích thước và quy
C
định chung một giá trị dung sai.

D Các kích thước trong miền [1500]mm có thể phân thành (1325)
khoảng tùy theo đặc tính của từng loại lắp ghép.

𝟑
Biểu thức "𝑰𝑻 = 𝟎, 𝟒𝟓√𝒅 +
𝟎, 𝟎𝟎𝟏𝒅" 𝐝𝐢ễ𝐧 𝐭ả 𝐯ề 𝐦ố𝐢 𝐪𝐮𝐚𝐧 𝐡ệ 𝐧à𝐨?
A Quan hệ giữa dung sai và kích thước.
B Quan hệ giữa sai số gia công và kích thước.
Mỗi kích thước danh nghĩa, ứng với 1 cấp chính xác sẽ có một giá trị
C
dung sai.
D Quan hệ giữa sai số gia công và kích thước cũng là quan hệ giữa IT và d.

Biểu thức nào mang ý nghĩa “cùng kích thước danh nghĩa nhưng
chi tiết làm việc trong các điều kiện khác nhau đòi hỏi mức độ chính
xác khác nhau”?
A IT = a. 𝑖
3
B IT = 0,45√d + 0,001d
3
C 𝑖 = 0,45√d + 0,001d
D 𝐷 = √𝐷1 . 𝐷2

Những cấp chính xác nào được sử dụng phổ biến hiện nay?
A IT1 ÷ IT8.
B IT1 ÷ IT4.
C IT5 , IT6.
D IT01, IT0.

Các cấp chính xác nào thường sử dụng trong lĩnh vực cơ khí
thông dụng?
A IT7 , IT8.
B IT9 , IT11.
C IT12 ÷ IT16.
D IT5 , IT6.

Hiểu sai về “trị số dung sai tiêu chuẩn (DSTC)” ?


3
A Trị số DSTC chỉ có thể được tính theo công thức IT = 0,45√d + 0,001d .
Các trị số DSTC được tính toán, làm tròn và thống nhất theo TCVN 2244 –
B
99.
Trị số DSTC của các cấp chính xác IT1÷IT5 đối với kích thước danh
C
nghĩa trên 500mm được dùng cho thử nghiệm.
Trị số DSTC của các cấp chính xác IT14÷IT18 không được dùng cho các
D
kích thước danh nghĩa nhỏ hơn hoặc bằng 1mm.

Mệnh đề nào là cơ sở cho việc “chia khoảng các kích thước” ?


Giá trị dung sai tính theo kích thước biên của khoảng so với giá trị dung
A
sai tính theo kích thước trung bình của khoảng đó sai khác (58)%.
Trong hệ thống dung sai ISO, các kích thước danh nghĩa [1500]mm được
B
chia ra làm 13 khoảng.
Trong hệ thống dung sai ISO, các kích thước danh nghĩa [5003150]mm
C
được chia ra làm 8 khoảng.
Để thuận tiện cho sử dụng, người ta chia khoảng các kích thước và quy
D
định chung một giá trị dung sai.

“Để có được mối ghép cần thiết, cần chọn miền dung sai của trục
tương ứng, còn miền dung sai của lỗ cơ bản không thay đổi” là hệ thống
lắp ghép nào?
A Hệ thống lỗ.
B Hệ thống trục.
C Hệ thống dung sai ISO.
D Cả hệ thống lỗ và hệ thống trục.

“Để có được mối ghép cần thiết, cần chọn miền dung sai của lỗ
tương ứng, còn miền dung sai của trục cơ bản không thay đổi” là hệ
thống lắp ghép nào?
A Hệ thống trục.
B Hệ thống lỗ.
C Hệ thống dung sai ISO.
D Cả hệ thống lỗ và hệ thống trục.

Phát biểu sai về việc “chọn hệ thống lắp ghép”?


A Trong mọi trường hợp phải ưu tiên sử dụng hệ trục.
B Trong mọi trường hợp phải ưu tiên sử dụng hệ lỗ.
C Chỉ sử dụng hệ trục khi kết cấu không cho phép dùng hệ lỗ.
D Chọn hệ thống trục khi gia công cắt gọt những trục có đường kính nhỏ.

Các kiểu lắp ghép nào thuộc “Nhóm lắp ghép có khe hở”?
A H/c ; H/d ; H/e ; H/f ; H/g ; H/h.
B H/js ; H/k ; H/m ; H/n .
C H/p ; H/r ; H/s ; H/t ; H/u .
D Js/h ; K/h ; M/h ; N/h .

Các kiểu lắp ghép nào thuộc “Nhóm lắp ghép trung gian”?
A H/js ; H/k ; H/m ; H/n .
B H/c ; H/d ; H/e ; H/f ; H/g ; H/h .
C H/p ; H/r ; H/s ; H/t ; H/u .
D C/h; D/h ; E/h ; F/h ; G/h ; H/h .

Chọn kiểu lắp ghép tiêu chuẩn nào khi hai chi tiết lắp ghép chuyển
động tương đối với nhau hoặc khi cần độ chính xác định tâm cao, tháo
lắp dễ dàng?
A Lắp ghép có độ hở tiêu chuẩn.
B Lắp ghép có độ dôi tiêu chuẩn hoặc Lắp ghép trung gian tiêu chuẩn.
C Lắp ghép có độ dôi tiêu chuẩn.
D Lắp ghép trung gian tiêu chuẩn.
Chọn kiểu lắp ghép tiêu chuẩn nào với các mối ghép cố định, nhưng
chi tiết cần tháo lắp và đảm bảo định tâm tốt các chi tiết lắp ghép?
A Lắp ghép trung gian tiêu chuẩn.
B Lắp ghép có độ dôi tiêu chuẩn hoặc Lắp ghép có độ hở tiêu chuẩn.
C Lắp ghép có độ dôi tiêu chuẩn.
D Lắp ghép có độ hở tiêu chuẩn.

Chọn kiểu lắp ghép tiêu chuẩn nào với các mối ghép cố định
không tháo (chỉ tháo trong trường hợp đặc biệt khi sửa chữa) không
có chi tiết kẹp chặt?
A Lắp ghép có độ dôi tiêu chuẩn.
B Lắp ghép có độ hở tiêu chuẩn hoặc Lắp ghép có độ hở tiêu chuẩn.
C Lắp ghép trung gian tiêu chuẩn.
D Lắp ghép có độ hở tiêu chuẩn.

Các kiểu lắp ghép nào thuộc “Nhóm lắp có độ dôi”?


A H/p ; H/r ; H/s ; H/t ; H/u .
B H/c ; H/d ; H/e ; H/f ; H/g ; H/h .
C H/js ; H/k ; H/m ; H/n .
D Js/h ; K/h ; M/h ; N/h .

Các kiểu lắp ghép nào thuộc “Nhóm lắp ghép có khe hở”?
A C/h; D/h ; E/h ; F/h ; G/h ; H/h .
B Js/h ; K/h ; M/h ; N/h .
C P/h ; R/h ; S/h ; T/h ; U/h .
D H/js ; H/k ; H/m ; H/n .

Các kiểu lắp ghép nào thuộc “Nhóm lắp ghép trung gian”?
A Js/h ; K/h ; M/h ; N/h .
B C/h; D/h ; E/h ; F/h ; G/h ; H/h .
C P/h ; R/h ; S/h ; T/h ; U/h .
D H/p ; H/r ; H/s ; H/t ; H/u.
Phát biểu sai về “cách ghi sai lệch kích thước trên bản vẽ”?
Các sai lệch giới hạn được ghi bằng số, đơn vị của các sai lệch giới hạn là
A
m.
B Các sai lệch giới hạn được ghi kí hiệu bằng chữ hoặc bằng số (theo mm).
Sai lệch trên ghi ở trên, sai lệch dưới ghi ở dưới (cỡ số sai lệch nhỏ hơn
C
cỡ kích thước danh nghĩa).
Khi sai lệch trên và dưới bằng nhau về trị số và ngược dấu thì chỉ ghi trị
D số với dấu “ ± ” ở phía trước (cỡ số sai lệch bằng cỡ kích thước danh
nghĩa).

Các kiểu lắp ghép nào thuộc “Nhóm lắp ghép có độ dôi”?
A P/h ; R/h ; S/h ; T/h ; U/h.
B C/h; D/h ; E/h ; F/h ; G/h ; H/h .
C Js/h ; K/h ; M/h ; N/h .
D H/c ; H/d ; H/e ; H/f ; H/g ; H/h .

Đâu không là ưu điểm của ổ lăn?


A Kích thước hướng kính lớn.
B Ma sát nhỏ.
C Chăm sóc, bôi trơn đơn giản.
D Mức độ tiêu chuẩn hóa cao, giá thành rẻ.

Đâu không là nhược điểm của ổ lăn?


A Mức độ tiêu chuẩn hóa cao, giá thành rẻ.
B Kích thước hướng kính lớn.
C Lắp ghép tương đối khó khăn.
D Làm việc có tiếng ồn, khả năng giảm chấn kém.

Trong chế tạo máy thường sử dụng ổ lăn cấp chính xác nào?
A 0, 6.
B 5, 4.
C 2.
D 6, 5.

Khi cần độ chính xác quay cao và số vòng quay lớn thì sử dụng ổ cấp
chính xác nào?
A 5, 4.
B 0, 6.
C 2.
D 6, 5.

Phát biểu nào không đúng với ổ lăn?


A Lắp ghép ổ lăn với lỗ thân máy theo hệ thống lỗ.
B Lắp ghép ổ lăn với trục theo hệ thống lỗ.
Ổ lăn là chi tiết máy được chế tạo hoàn chỉnh, theo các cấp chính xác khác
C
nhau.
Khi thiết kế sử dụng ổ lăn, chỉ cần quyết định kiểu lắp của ổ lăn với trục
D và vỏ hộp, trên cơ sở đó mà xác định dung sai chế tạo kích thước trục và
vỏ hộp.

Phát biểu nào không đúng với ổ lăn?


A Lắp ghép ổ lăn với trục theo hệ thống trục.
B Lắp ghép ổ lăn với lỗ thân máy theo hệ thống trục.
Ổ lăn là chi tiết máy được chế tạo hoàn chỉnh, theo các cấp chính xác khác
C
nhau.
Khi thiết kế sử dụng ổ lăn, chỉ cần quyết định kiểu lắp của ổ lăn với trục
D và vỏ hộp, trên cơ sở đó mà xác định dung sai chế tạo kích thước trục và
vỏ hộp.

Vòng ổ lăn chịu tải trọng nào thì vòng cố định chỉ “chịu tải cục
bộ”?
A Tải trọng hướng tâm cố định phương.
Tải trọng lần lượt tác dụng lên toàn bộ đường lăn của vòng ổ lăn và lặp
B
lại sau mỗi chu kì quay của vòng.
C Tải trọng tác dụng đồng thời của hai thành phần lực (Fc và Fq) và khi Fc
> Fq.
D Tải trọng hướng tâm quay.

Vòng ổ lăn chịu tải trọng nào thì vòng cố định chỉ “chịu tải chu
kỳ”?
Tải trọng lần lượt tác dụng lên toàn bộ đường lăn của vòng ổ lăn và lặp
A
lại sau mỗi chu kì quay của vòng.
B Tải trọng hướng tâm cố định phương.
Tải trọng tác dụng đồng thời của hai thành phần lực (Fc và Fq) và khi Fc
C
> Fq.
D Tải trọng hướng tâm quay.

Phát biểu sai về “căn cứ chọn kiểu lắp ghép ổ lăn với trục, vỏ
hộp”?
A Kết cấu của trục, vỏ hộp.
B Điều kiện sử dụng ổ.
C Đặc tính tác dụng của tải trọng.
D Dạng tải trọng của các vòng ổ lăn.

Vòng ổ lăn chịu tải trọng nào thì vòng cố định chỉ “vòng quay chịu
tải chu kì, vòng cố định chịu tải dao động”?
Tải trọng tác dụng đồng thời của hai thành phần lực (Fc và Fq) và khi Fc
A
> Fq.
B Tải trọng hướng tâm cố định phương.
C Tải trọng hướng tâm quay.
Tải trọng lần lượt tác dụng lên toàn bộ đường lăn của vòng ổ lăn và lặp
D
lại sau mỗi chu kì quay của vòng.

Chọn kiểu lắp ổ lăn cho “vòng chịu tải cục bộ và dao động”?
A Kiểu lắp có độ hở nhỏ.
B Kiểu lắp có độ đôi.
C Kiểu lắp trung gian.
D Kiểu lắp có độ đôi hoặc Kiểu lắp trung gian.
Chọn kiểu lắp ổ lăn cho “vòng chịu tải chu kỳ”?
A Kiểu lắp có độ đôi.
B Kiểu lắp có độ hở nhỏ.
C Kiểu lắp trung gian.
D Kiểu lắp có hở hoặc Kiểu lắp trung gian.

Phát biểu sai về “ghi kích thước cho mối ghép ổ lăn”?
A Ghi kích thước danh nghĩa và sai lệch giới hạn của chi tiết lắp với ổ lăn.
B Chỉ ghi kích thước danh nghĩa và miền dung sai cho chi tiết lắp với ổ lăn.
Không ghi miền dung sai ổ lăn trong nội dung ghi kích thước mối ghép ổ
C
lăn.
Kí tự về kiểu lắp ghép ổ lăn theo quy định của hệ thống lỗ và hệ thống
D
trục.

Phát biểu sai về calip?


A Calip là dụng cụ đo vạn năng.
Calip được dùng để xác định xem kích thước thực của chi tiết có nằm
B
trong phạm vi dung sai hay không.
C Calip không cho biết giá trị thực của kích thước là bao nhiêu.
Calip thường được dùng để kiểm tra và phân loại kích thước chi tiết trụ
D
trơn.

Điều kiện để kích thước lỗ đạt yêu cầu khi kiểm tra bằng calip?
A Dmin  Dt  Dmax
B Dt < Dmin
C Dt > Dmax
D dmin  dt  dmax

Điều kiện để kích thước lỗ là phế phẩm sửa được khi kiểm tra
bằng calip?
A Dt < Dmin
B Dmin  Dt  Dmax
C Dt > Dmax
D dmin < dt

Điều kiện để kích thước lỗ là phế phẩm không sửa được khi đo bằng
calip?
A Dt > Dmax
B Dmin  Dt  Dmax
C Dt < Dmin
D dt > dmax

Điều kiện để kích thước trục phế phẩm sửa được khi kiểm tra
bằng calip?
A dt > dmax
B dmin  dt  dmax
C dt < dmin
D Dmin > Dt

Điều kiện để kích thước trục phế phẩm không sửa được khi đo
bằng calip?
A dt < dmin
B dt > dmax
C dmin  dt  dmax
D Dt < Dmin

Phát biểu sai về calip?


Calip kiểm dùng cho người thợ để kiểm tra, phân loại kích thước loạt chi
A
tiết gia công.
B Calip kiểm được dùng để kiểm tra kích thước của calip hàm/nút thợ.
C Calip thợ dùng đẻ kiểm tra, phân loại kích thước loạt chi tiết gia công.
Calip kiểm mòn đầu qua dùng để kiểm tra giới hạn mòn kích thước đầu
D
qua của ca líp hàm/nút thợ khi mòn.
Phát biểu sai về calip?
A Kích thước danh nghĩa đầu qua của calip nút: Q = dmin.
B Calip nút dùng để kiểm tra, phân loại kích thước lỗ.
C Calip hàm dùng để kiểm tra, phân loại kích thước trục.
Kích thước danh nghĩa của calip hàm chính là kích thước giới hạn nhỏ
D
nhất của calip, miền dung sai phân bố về phía dương.

Phát biểu sai về calip?


A Kích thước danh nghĩa đầu qua của calip hàm: q = Dmax.
B Calip nút dùng để kiểm tra, phân loại kích thước lỗ.
C Calip hàm dùng để kiểm tra, phân loại kích thước trục.
Kích thước danh nghĩa của calip nút chính là kích thước giới hạn lớn nhất
D
của calip, miền dung sai phân bố về phía âm.

Phát biểu sai về mối ghép then?


A Mối ghép then là mối ghép phi tiêu chuẩn, tháo lắp được.
B Mối ghép then dùng để dẫn hướng cho bạc khi di chuyển dọc trục.
Then được sử dụng để truyền mômen xoắn từ trục đến bạc hoặc ngược
C
lại.
D Tham gia vào mối ghép then có 3 chi tiết: then, bạc và trục.

Kích thước nào không tham gia vào mối ghép then ?
A Chiều dài của then.
B Chiều rộng của rãnh trên trục.
C Chiều rộng của rãnh trên bạc.
D Chiều rộng của then.

Loại then nào có bề mặt làm việc không phải là hai mặt bên?
A Then vát.
B Then hoa.
C Then bán nguyệt.
D Then bằng.
Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bằng nếu: miền dung sai của then
h9, miền dung sai của rãnh trên trục H9, miền dung sai của rãnh trên bạc
D10 ?
A Lắp có độ hở.
B Lắp có độ dôi.
C Lắp trung gian.
D Lắp chặt.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bằng nếu: miền dung sai của then
h9, miền dung sai của rãnh trên trục N9, miền dung sai của rãnh trên bạc
JS9 ?
A Lắp trung gian.
B Lắp có độ dôi.
C Lắp có độ hở.
D Lắp chặt.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bằng nếu: miền dung sai của then
h9, miền dung sai của rãnh trên trục P9, miền dung sai của rãnh trên bạc
P9 ?
A Lắp có độ dôi.
B Lắp có độ hở.
C Lắp trung gian.
D Lắp tự do.

Kích thước nào quan trọng nhất của mối ghép then?
A Chiều rộng then b.
B Chiều cao của then h.
C Chiều sâu của rãnh then trên trục t1.
D Chiều sâu của rãnh then trên bạc t2.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bán nguyệt nếu: miền dung sai của
then h9, miền dung sai của rãnh trên trục P9, miền dung sai của rãnh trên
bạc P9 ?
A Lắp có độ dôi.
B Lắp trung gian.
C Lắp có khe hở.
D Lắp tự do.

Kiểu lắp tiêu chuẩn nào đối với then bán nguyệt nếu: miền dung sai của
then h9, miền dung sai của rãnh trên trục N9, miền dung sai của rãnh trên
bạc JS9 ?
A Lắp trung gian.
B Lắp có độ dôi.
C Lắp có khe hở.
D Lắp tự do.

Đâu là ký hiệu miền dung sai theo chiều dày răng (s) trong mối ghép
then hoa thân khai?
A 9h ; 9g ; 9d ; 11c ; 11a
B H7 ; H8
C n6 ; js6 ; h6 ; g6 ; f7
D n6 ; h6 ; g6

Đâu là ký hiệu miền dung sai theo chiều rộng rãnh (e) trong mối ghép
then hoa thân khai?
A 9H ; 11H
B H7 ; H8
C n6 ; js6 ; h6 ; g6 ; f7
D n6 ; h6 ; g6

Khi định tâm theo đường kính ngoài, lắp ghép mối ghép then hoa thân
khai được thực hiện thế nào ?
A Lắp ghép được thực hiện theo (Df, da) và (s, e).
B Lắp ghép được thực hiện theo (Da, df) và (s, e).
C Lắp ghép chỉ được thực hiện theo (s) và (e).
D Lắp ghép chỉ được thực hiện theo biên dạng răng.

Khi định tâm theo đường kính trong, lắp ghép mối ghép then hoa thân
khai được thực hiện thế nào ?
A Lắp ghép được thực hiện theo (Da, df) và (s, e).
B Lắp ghép được thực hiện theo (Df, da) và (s, e).
C Lắp ghép chỉ được thực hiện theo (s) và (e).
D Lắp ghép chỉ được thực hiện theo biên dạng răng.

Dạng then hoa nào không được dùng trong các mối ghép then hoa ?
A Then hoa thẳng.
B Then hoa thân khai.
C Then hoa tam giác.
D Then hoa bán nguyệt.

Định tâm theo yếu tố nào thì đơn giản và kinh tế nhất ?
A Định tâm theo đường kính ngoài D.
B Định tâm theo đường kính trong d.
C Định tâm theo mặt bên b.
D Định tâm theo số then Z.

Ưu điểm nổi bật nhất của then dạng bán nguyệt?


A Then bán nguyệt có ưu điểm là tự động điều chỉnh vị trí.
B Then bán nguyệt được sử dụng trong trường hợp bạc tương đối ngắn.
C Then bán nguyệt có tính công nghệ cao.
Then bán nguyệt dễ dàng gia công rãnh then cũng như thuận lợi khi lắp
D
ráp.

Yếu tố nào được ghi đầu tiên trong ký hiệu mối ghép then hoa?
A Định tâm, số then.
B Kích thước và kiểu lắp ghép đường kính trong.
C Kích thước và kiểu lắp ghép đường kính ngoài.
D Kích thước và kiểu lắp ghép mặt bên.

Định tâm theo yếu tố nào thì cho độ đồng tâm cao nhất ?
A Định tâm theo đường kính trong d.
B Định tâm theo đường kính ngoài D.
C Định tâm theo mặt bên b.
D Định tâm theo số then Z.

Định tâm theo yếu tố nào thì việc chế tạo khó nhất ?
A Định tâm theo đường kính trong d.
B Định tâm theo đường kính ngoài D.
C Định tâm theo mặt bên b.
D Định tâm theo số then Z.

Khi định tâm theo bề mặt răng, lắp ghép mối ghép then hoa thân khai
được thực hiện thế nào ?
A Lắp ghép chỉ được thực hiện theo (s) và (e).
B Lắp ghép được thực hiện theo (Df, da) và (s, e).
C Lắp ghép được thực hiện theo (Da, df) và (s, e).
D Lắp ghép chỉ được thực hiện theo số răng Z.

Phát biểu không phù hợp với mối ghép then hoa?
Không thể coi mối ghép then hoa như mối ghép then bằng gồm nhiều
A
then làm liền với trục.
B Mối ghép then hoa thường được dùng khi cần di trượt bạc dọc trục.
C Mối ghép then hoa thường được dùng khi chịu tải trọng lớn.
Mối ghép then hoa thường được dùng khi yêu cầu độ đồng tâm giữa trục
D
và bạc cao.

Đâu không là ưu điểm của mối ghép then hoa răng thân khai so
với mối ghép then hoa dạng răng chữ nhật, dạng răng tam giác?
Mối ghép then hoa yêu cầu độ chính xác cao, khi gia công cần phải mài
A
then hoa ở cả trục và lỗ.
B Tính công nghệ chế tạo cao.
C Độ bền cao.
D Khả năng định tâm chính xác cao.

Định tâm theo yếu tố nào thì cho tải trọng phân bố đều nhất ?
A Định tâm theo mặt bên b.
B Định tâm theo đường kính ngoài D.
C Định tâm theo đường kính trong d.
D Định tâm theo số then Z.
Biểu thức nào tính độ nghiêng?
H−h
A S= = tg(𝛽)
L
D−d 𝛼
B 𝐶= = 2tg ( )
L 2
C AT = αmax - αmin
D ATh = AT.L1.10-3

Biểu thức nào tính độ côn?


H−h
A S= = tg(𝛽)
L
D−d 𝛼
B 𝐶= = 2tg ( )
L 2
C AT = αmax - αmin
D ATh = AT.L1.10-3

Biểu thức nào tính dung sai kích thước góc?


A AT = αmax - αmin
D−d 𝛼
B 𝐶= = 2tg ( )
L 2
H−h
C S= = tg(𝛽)
L
D ATh = AT.L1.10-3

Biểu thức nào tính dung sai góc được biểu diễn bằng đoạn vuông
góc với một cạnh của góc tại vị trí cách đỉnh mỗi khoảng L1 và nằm
đối diện với góc dung sai AT?
A ATh = AT.L1.10-3
D−d 𝛼
B 𝐶= = 2tg ( )
L 2
H−h
C S= = tg(𝛽)
L
D AT = αmax - αmin

Yếu tố nào không được sử dụng để định tâm mối ghép then hoa ?
A Số then trong mối ghép then hoa Z.
B Đường kính ngoài của trục và lỗ then hoa D.
C Đường kính trong của trục và lỗ then hoa d.
D Chiều dày then và chiều rộng của rãnh then b.

Yếu tố nào không thuộc các yếu tố lắp ghép mối ghép then hoa
thân khai?
A Z - số răng then hoa.
B s , e - chiều dày răng.
C Df , da - đường kính ngoài.
D Da , df - đường kính trong.

Đơn vị nào thuộc hệ thống đơn vị đo góc Quốc gia và Quốc tế,
nhưng không có thang đo trong các thiết bị và dụng cụ đo?
A radian.
B độ, phút, giây.
C μm/mm, mm/m.
D độ, phút, giây góc.

Ký hiệu nào là dung sai góc côn được biểu diễn bằng dung sai hiệu
đường kính của hai mặt cắt vuông góc với trục côn và cách nhau một
khoảng L đã cho?
A ATD
B ATα′
C ATh
D AT

Ký hiệu nào là dung sai góc được biểu diễn bằng đoạn vuông góc
với một cạnh của góc tại vị trí cách đỉnh mỗi khoảng L1 và nằm đối
diện với góc dung sai AT?
A ATh
B ATα′
C AT
D ATD

Ký hiệu nào là dung sai góc tính theo radian?


A AT.
B ATα′
C ATh
D ATD

Ký hiệu nào là dung sai góc tính theo độ, phút, giây góc?
A ATα′
B AT.
C ATh
D ATD

Đâu là độ côn danh ngĩa công dụng chung theo TCVN 258-86?
A 1:500 ; 1:200 ; 1:100 ; 1:50 ; 1:20 ; 1:10 ; 1:5 ; 1:3
B 1:32 ; 1:24 ; … ; 1:4 ; 7:24
C 1:1 ; 1:2 ; 1:2,5 ; 1:7
D 1: 15 ; 1:25 ; 1:30 ; 1:40

Đâu là độ côn dang nghĩa chuyên dụng theo TCVN 258-86?


A 1:32 ; 1:24 ; … ; 1:4 ; 7:24
B 1:500 ; 1:200 ; 1:100 ; 1:50 ; 1:20 ; 1:10 ; 1:5 ; 1:3
C 1:1 ; 1:2 ; 1:2,5 ; 1:7
D 1: 15 ; 1:25 ; 1:30 ; 1:40

Phát biểu sai về lắp ghép côn trơn ?


A Khó điều chỉnh khe hở và độ dôi.
B Độ kín, độ bền cao.
C Tự định tâm tốt.
D Tháo lắp nhanh mà không làm hư hỏng bề mặt lắp ghép của các chi tiết.

Tên gọi về chi tiết máy mà phần bề mặt chính là mặt côn ?
A Chi tiết côn.
B Côn.
C Côn ngoài.
D Côn trong.
Danh từ “côn” được dùng để gọi điều gì ?
A Mặt côn, chi tiết côn hoặc phần tử côn của chi tiết.
B Chi tiết máy mà phần bề mặt chính là mặt côn.
C Chi tiết côn hoặc phần tử côn mà mặt ngoài là mặt côn.
D Chi tiết côn hoặc phần tử côn mà mặt trong là mặt côn.

Phát biểu sai về cấp chính xác/dung sai kích thước góc?
Phạm vi sử dụng cấp chính xác góc không liên quan đến các phương
A
pháp công nghệ gia công.
Trị số DS kích thước góc phụ thuộc vào cấp chính xác của kích thước
B
góc.
Tiêu chuẩn quy định 17 cấp chính xác kích thước góc, kí hiệu: 1, 2, 3,
C
…, 17.
Trị số DS ở từng cấp chính xác ứng với các khoảng chiều dài danh
D
nghĩa L khác nhau.

Tổ hợp ký tự nào định nghĩa về độ côn?


D−d
A C=
L
B 1: 5
C 30𝑜
D Mooc No3

Phát biểu nào không đúng về mối ghép côn?


Vị trí hướng trục của các chi tiết côn trơn được xác định so với vị trí ban
A
đầu.
Có thể xác định sai lệch, dung sai khoảng cách chuẩn của mối ghép côn
B xuất phát từ sai lệch, dung sai của các yếu tố kích thước chi tiết côn đã
cho.
Độ hở và độ dôi của lắp ghép tùy thuộc vào vị trí hướng trục của các chi
C
tiết lắp ghép.
Có thể xác định sai lệch, dung sai của các yếu tố kích thước chi tiết côn
D xuất phát từ sai lệch, dung sai đã cho của khoảng cách chuẩn của mối
ghép.

Tên gọi nào không có trong mục phân loại ren theo công dụng ?
A Ren tựa.
B Ren ống.
C Ren động học.
D Ren kẹp chặt.

Tên gọi nào không có trong mục phân loại ren theo profin ?
A Ren trụ.
B Ren tam giác.
C Ren hình thang.
D Ren tựa.

Trị số góc profin của ren hệ Anh?


A 55𝑜
B 60𝑜
C 30𝑜
D 450

Trị số góc profin của ren thang?


A 30𝑜
B 60𝑜
C 55𝑜
D 450

Phát biểu nào không đúng về bước ren?


A Ứng với mỗi trị số đường kính ren chỉ có 1 trị số bước ren P.
Có sự tương quan giữa các thông số: đường kính ngoài, đường kính trung
B
bình, đường kính trong và bước ren.
C Bước nhỏ cho khoảng (1  600)mm.
D Bước lớn dùng cho khoảng kích thước (0,25  68)mm.

Thông tin hàm chứa trong ký hiệu MK201,5 TCVN 2253-77?


Ren côn hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren 1,5mm,
A
hướng xoắn phải, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.
Ren hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren 1,5mm, hướng
B
xoắn phải, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.
Ren côn hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren lớn, hướng
C
xoắn phải, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.
Ren côn hệ mét, đường kính danh nghĩa 20mm, bước ren 1,5mm,
D
hướng xoắn trái, 1 đầu mối theo TCVN 2253-77.

Phát biểu nào không đúng về bước ren?


Không có sự tương quan giữa các thông số: đường kính ngoài, đường
A
kính trung bình, đường kính trong và bước ren đối với ren tiêu chuẩn.
B Bước lớn dùng cho khoảng kích thước (0,25  68)mm.
C Bước nhỏ cho khoảng (1  600)mm.
Mỗi trị số đường kính ren trong khoảng (0,25  0,9)mm chỉ có 1 bước
D
ren.

Thông số nào không có trong ký hiệu ren tiêu chuẩn?


A Đường kính trung bình.
B Profin.
C Bước ren.
D Hướng xoắn.

Thông số nào không có trong ký hiệu ren tiêu chuẩn bước ren?
A Chiều dài đoạn ren.
B Số đầu mối.
C Bước ren.
D Hướng xoắn.

Ký hiệu nào cho biết các thông tin sau: ren hệ mét, đường kính
danh nghĩa 24mm, bước ren lớn, hướng xoắn phải, 1 đầu mối?
A M24
B M242
C M243(P1)
D M243(P1)LH

Phát biểu nào không đúng về ren?


A Tiêu chuẩn chỉ quy định dung sai đường kính trung bình.
B Ren trong và ren ngoài công dụng chung cũng như đa số ren đặc biệt
được nối ghép với nhau theo cạnh bên của prôfin.
Khả năng tiếp xúc theo đỉnh và đáy ren được loại trừ bởi sự phân bố
C
tương ứng của miền dung sai theo đường kính d(D) và (d1, D1).
Tiêu chuẩn còn quy định dung sai cho đường kính trong của ren đai ốc
D
và đường kính ngoài của ren bu lông.

Tiêu chuẩn không quy định dung sai với kích thước nào của lắp
ghép ren?
A Đường kính ngoài của ren đai ốc.
B Đường kính trung bình.
C Đường kính trong của ren đai ốc.
D Đường kính ngoài của ren bu lông.

Tiêu chuẩn không quy định dung sai với kích thước nào của lắp
ghép ren?
A Đường kính trong của ren bu lông.
B Đường kính trung bình.
C Đường kính trong của ren đai ốc.
D Đường kính ngoài của ren bu lông.

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính trung bình ren ngoài?
A Td2
B TD2
C Td
D TD1

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính trung bình ren trong?
A TD2
B Td2
C Td
D TD1

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính trong ren trong?
A TD1
B Td2
C Td
D TD2

Ký hiệu nào chỉ dung sai đường kính ngoài ren ngoài?
A Td
B Td2
C TD1
D TD2

Biểu thức nào không phù hợp điều kiện đạt chính phẩm đối với ren
đai ốc?
A Dt  Dmin
B D2  D2max
C D2bk  D2min
D D1min  D1t  D1max

Biểu thức nào không phù hợp điều kiện đạt chính phẩm đối với ren đai
ốc?
A d2bk  d2max
B d1t  d1max
C d2t  d2min
D dmin  dt  dmax

Yếu tố nào có thể vắng trong ký hiệu mối ghép và chi tiết ren?
A Bước ren.
B Hệ thống.
C Đường kính ngoài.
D Miền dung sai các đường kính của đai ốc và bu lông.

Sơ đồ phân bố dung sai sau đây biểu hiện cho các kiểu lắp ghép
ren nào?
Bu l«ng
E
h F G
0 g 0 0
H
D2(D,D1)

f
d2(d,d1)

e
d §ai èc
A Lắp ghép có độ hở.
B Lắp ghép có độ dôi.
C Lắp ghép trung gian.
D Ren kẹp chặt và ren truyền động.

Sơ đồ phân bố dung sai lắp ghép ren sau đây áp dụng cho cơ cấu
ren nào?
Bu l«ng
E
h F G
0 g 0 0
H

D2(D,D1)
f
d2(d,d1)

e
d §ai èc

A Ren kẹp chặt và ren truyền động.


Cấu trúc cụm không cho phép sử dụng dạng nối ghép bu lông - đai ốc có
B nguy cơ bị phá vỡ hình dáng và tự hãm của vít dưới tác dụng của rung
động.
Mối ghép cố định khi kết cấu máy không cho phép sử dụng cơ cấu chống
C tự tháo của chi tiết ren làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi, chấn
động.
D Lắp ghép có độ hở.

Phát biểu nào không đúng về truyền động với mối ghép ren thang
?
Trong cơ cấu truyền động với mối ghép ren thang bắt buộc phải sử dụng
A
đai ốc hai nửa (xẻ rãnh).
Trong cơ cấu truyền động với mối ghép ren thang trục vitme chủ động,
B
còn đai ốc bị động.
Mối ghép ren thang được sử dụng để biến chuyển động quay thành
C
chuyển động tịnh tiến.
D Góc profin ren thang là 30 o .

Phát biểu nào không đúng về mối ghép ren thang ?


A Ren thang dễ chế tạo hơn ren tam giác.
B Các loại ren thang trong cặp ren vít có khe hở.
Chỉ tiêu cơ bản về độ chính xác của cặp ren vít động học là hiệu giữa
C khoảng dịch chuyển thực và lý thuyết của một chi tiết trong cặp theo
phương dọc trục.
Lắp ghép của đai ốc theo mặt bên của profin cần phải định tâm tốt, các
D khe hở hướng kính và hướng trục có thể được chọn bằng cách xiết đai ốc
xẻ rãnh.

Trong phân loại theo kết cấu, không có dạng bánh răng nào?
A - Bánh răng bậc (lỗ trơn và lỗ then hoa).
B - Bánh răng trụ (răng thẳng và răng nghiêng).
C - Bánh răng côn (răng thẳng và răng xoắn).
D - Bánh vít - trục vít.

Trong phân loại theo đặc tính công nghệ, không có dạng bánh răng
nào?
A - Bánh răng côn (răng thẳng và răng xoắn).
- Bánh răng trụ và côn (không có mayơ và có mayơ, lỗ trơn và lỗ then
B
hoa).
C - Bánh răng bậc (lỗ trơn và lỗ then hoa).
D - Trục răng trụ, trục răng côn và trục vít.

TCVN 1067-84 quy định bao nhiêu cấp chính xác chế tạo bánh
răng?
A 12.
B 10.
C 20.
D 14.

Đâu không là công dụng của bộ ruyền bánh răng?


Bộ truyền bánh răng có thể truyền chuyển động giữa hai trục song
A
song, giao nhau hoặc chéo nhau.
B Truyền chuyển động quay.
C Phân phối chuyển động.
D Tăng hoặc giảm tốc độ quay.

Bộ truyền bánh răng có mô đun nhỏ, chiều dài răng không lớn, làm
việc với tải trọng và vận tốc nhỏ thì yêu cầu nào quan trọng nhất?
A Truyền động chính xác.
B Truyền động tốc độ cao.
C Truyền động công suất lớn.
D Độ hở mặt bên.

Trong phân loại theo đặc tính công nghệ, không có dạng bánh răng
nào?
A - Bánh răng trụ (răng thẳng và răng nghiêng).
B - Bánh răng bậc (lỗ trơn và lỗ then hoa).
C - Bánh răng trụ, bánh răng côn và bánh vít dạng đĩa.
D - Trục răng trụ, trục răng côn và trục vít.

Trên bản vẽ thiết kế chế tạo bánh răng không quy định cấp chính
xác nào?
A Cấp chính xác mức truyền động tốc độ cao.
B Cấp chính xác mức chính xác động học.
C Cấp chính xác mức làm việc êm.
D Cấp chính xác mức tiếp xúc bề mặt răng.

Phát biểu sai về TCVN 1067-84?


TCVN 1067-84 quy định trị số dung sai và sai lệch giới hạn cho phép của
A
các thông số đánh giá mức chính xác của tất cả 12 cấp chính xác (112).
TCVN 1067-84 quy định trị số dung sai và sai lệch giới hạn cho phép của
B
các thông số đánh giá mức chính xác của 10 cấp chính xác (312).
C TCVN 1067-84 để dành cấp 1 và 2 dùng cho sự phát triển sau này.
TCVN 1067-84 quy định 12 cấp chính xác chế tạo bánh răng, cấp 1 là
D
mức chính xác cao nhất, cấp 12 là thấp nhất.

Ý kiến nào không phù hợp khi chọn cấp chính xác thiết kế chế tạo
bánh răng?
TCVN 1067-84 quy định cấp chính xác cho các mức chính xác đối với
A bánh răng thân khai có môđun m  55mm và đường kính vòng chia
 6300mm.
Hai mức cuối cùng không được cao quá 2 cấp so với mức chính xác động
B
học.
Hai mức cuối cùng không được thấp quá 1 cấp so với mức chính xác động
C
học.
Mức tiếp xúc bề mặt răng không thấp hơn cấp chính xác của mức làm việc
D
êm.

Bộ truyền bánh răng có có mô đun trung bình, chiều dài răng lớn,
tốc độ vòng của bánh răng có thể đạt (120150) m/s và hơn nữa, công
suất truyền động tới 40.000 kW và hơn nữa (bánh răng làm việc trong
điều kiện như vậy dễ phát sinh rung động và ồn) thì yêu cầu nào quan
trọng nhất?
A Truyền động tốc độ cao.
B Truyền động chính xác.
C Truyền động công suất lớn.
D Độ hở mặt bên.

Phát biểu sai về đo lường?


Độ chính xác của đơn vị đo không ảnh hưởng đến độ chính xác của phép
A
đo.
B Đo lường là việc định lượng độ lớn của một đối tượng đo.
Đo lường là thiết lập mối quan hệ giữa đại lượng cần đo và một đại
C
lượng có cùng tính chất vật lý được qui định làm đơn vị đo.
D Đơn vị đo là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh khi đo lường.

Phát biểu sai về đơn vị đo?


A Đơn vị đo cơ bản còn gọi là hệ thống đơn vị đo.
Độ lớn của đơn vị đo cần được qui định thống nhất mới đảm bảo được
B
việc thống nhất trong giao dịch, chế tạo sản phẩm để thay thế lắp lẫn.
Cần chọn đơn vị đo sao cho biểu diễn kết quả đo gọn, đơn giản, tránh
C
nhầm lẫn trong ghi chép và tính toán.
VN lấy hệ thống đơn vị đo theo SI làm bảng đơn vị đo hợp pháp nhà
D
nước.

Phát biểu sai về kiểm tra?


A Kiểm tra là việc định lượng độ lớn của một đối tượng đo.
Kiểm tra là việc xem xét chất lượng thực của đối tượng có nằm trong
B
giới hạn cho phép đã được qui định hay không.
Giới hạn cho phép là các sai lệch cho phép trong dung sai sản phẩm
C
mà người thiết kế yêu cầu.
Dung sai sản phẩm mà người thiết kế yêu cầu phụ thuộc vào độ chính
D
xác cần thiết khi làm việc của sản phẩm..

Mệnh đề nào không đúng ?


Kiểm tra chỉ là nhằm phân loại nhóm sản phẩm thành các sản phẩm
A
đạt và không đạt.
Kiểm tra là việc xem xét chất lượng thực của đối tượng có nằm trong
B
giới hạn cho phép đã được qui định hay không.
C Đo lường là việc định lượng độ lớn của một đối tượng đo.
Đo lường là thiết lập mối quan hệ giữa đại lượng cần đo và một đại
D
lượng có cùng tính chất vật lý được qui định làm đơn vị đo.

Điều kiện đạt yêu cầu khi kiểm tra loạt chi tiết lỗ bằng calip
giới hạn?
A dmin ≤ dt ≤ dmax
B dt ˂ dmax
C dt  dmin
D dmax ≤ dt

Phương pháp kiểm tra nhằm phân loại nhóm sản phẩm thành
các sản phẩm đạt và không đạt được gọi là gì?
A Kiểm tra thu nhận.
B Kiểm tra khi gia công.
C Kiểm tra yếu tố.
D Kiểm tra tổng hợp.

Phương pháp kiểm tra thông qua việc theo dõi sự thay đổi của
thông số kiểm tra để tác động ngược lại vào hệ thống công nghệ nhằm
điều khiển hệ thống công nghệ sao cho sản phẩm được tạo ra đạt yêu
cầu được gọi là gì?
A Kiểm tra tích cực.
B Kiểm tra thụ động.
C Kiểm tra yếu tố.
D Kiểm tra tổng hợp.

Phương pháp kiểm tra được thực hiện riêng với một thông số
ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm được gọi là gì?
A Kiểm tra yếu tố.
B Kiểm tra khi gia công.
C Kiểm tra thu nhận.
D Kiểm tra tổng hợp.

Đâu là dụng cụ đo chuyên dùng?


A Calip.
B Pan me.
C Thước cặp.
D Thước đo góc.

Đâu là dụng cụ đo vạn năng?


A Pan me đo trong.
B Dưỡng.
C Căn mẫu.
D Calip.

Phương pháp kiểm tra đồng thời sự ảnh hưởng của các yếu tố
tới chất lượng chung của sản phẩm được gọi là gì?
A Kiểm tra tổng hợp.
B Kiểm tra khi gia công.
C Kiểm tra thu nhận.
D Kiểm tra yếu tố.

Phương pháp đo nào mà giữa đầu đo và chi tiết cần đo tồn tại một áp
lực đo?
A Phương pháp đo tiếp xúc.
B Phương pháp đo so sánh.
C Phương pháp đo không tiếp xúc.
D Phương pháp đo tuyệt đối.

Phương pháp đo nào mà khi đo không có áp lực đo giữa chi tiết và yếu
tố đo?
A Phương pháp đo không tiếp xúc.
B Phương pháp đo trực tiếp.
C Phương pháp đo tiếp xúc.
D Phương pháp đo gián tiếp.

Phương pháp đo nào mà giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo là giá trị
đo được?
A Phương pháp đo tuyệt đối.
B Phương pháp đo so sánh.
C Phương pháp đo không tiếp xúc.
D Phương pháp đo tiếp xúc.

Phương pháp đo nào mà giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo chỉ cho ta
sai lệch giữa giá trị đo và giá trị của chuẩn đo khi chỉnh “0” cho dụng
cụ đo?
A Phương pháp đo so sánh.
B Phương pháp đo gián tiếp.
C Phương pháp đo không tiếp xúc.
D Phương pháp đo tiếp xúc.
Phương pháp đo nào mà giá trị thang đo của đại lượng cần đo có
cùng thứ nguyên với thứ nguyên của đại lượng dùng làm đơn vị đo?
A Phương pháp đo trực tiếp.
B Phương pháp đo tuyệt đối.
C Phương pháp đo không tiếp xúc.
D Phương pháp đo tiếp xúc.

Phương pháp đo nào mà kết quả đo là quan hệ hàm giữa đại lượng
cần đo và đại lượng đo?
A Phương pháp đo gián tiếp.
B Phương pháp đo so sánh.
C Phương pháp đo không tiếp xúc.
D Phương pháp đo trực tiếp.

Nguyên tắc đo nào mà khi kiểm đo, nếu chọn kích thước đo và
kích thước mẫu nằm trên một đường thẳng thì kết quả đo đạt độ
chính xác cao nhất?
A Nguyên tắc Abbe.
B Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất.
C Nguyên tắc chuẩn thống nhất.
D Nguyên tắc kinh tế.

Nguyên tắc đo nào cho rằng khi các khâu của dụng cụ đo ít nhất
thì kết quả đo sẽ có độ chính xác cao nhất?
A Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất.
B Nguyên tắc Abbe.
C Nguyên tắc chuẩn thống nhất.
D Nguyên tắc kinh tế.

Phát biểu không phù hợp về thước cặp?


Thước cặp là dụng cụ đo vạn năng không dùng để đo các kích thước chiều
A
sâu.
B Thước cặp là dụng cụ đo vạn năng để đo các kích thước chiều dài…
Thước cặp là dụng cụ đo vạn năng để đo các khoảng cách có giới hạn và
C
ngắn.
D Thước cặp là dụng cụ đo vạn năng để đo các kích thước đường kính lỗ...

Phát biểu không phù hợp về panme?


A Panme là dụng cụ đo vạn năng có thể đo các kích thước lớn bất kỳ.
B Panme là dụng cụ đo vạn năng để đo các kích thước đường kính ngoài…
C Panme là dụng cụ đo vạn năng để đo các kích thước rãnh…
D Panme là dụng cụ đo vạn năng để đo các kích thước đường kính lỗ...

Phát biểu không phù hợp về căn mẫu?


A Căn mẫu là những miếng thép hình khối chữ nhật có độ cứng 160HB.
B Căn mẫu là những miếng thép đã tôi cứng có dạng hình khối chữ nhật.
Hai bề mặt đo đối diện của căn mẫu được gia công rất chính xác và có
C độ nhám cao, bởi vậy chúng có thể dính chặt khi ta ép mẫu này lên
mẫu kia.
Có thể tổ hợp các miếng căn mẫu thành những khối căn mẫu có kích
D
thước khác nhau.

Phát biểu không phù hợp về đồng hồ so?


A Dùng đồng hồ so có thể xác định được độ đồng tâm...
B Dùng đồng hồ so có thể xác định được độ song song...
C Dùng đồng hồ so có thể xác định được độ vuông góc...
D Dùng đồng hồ so có thể xác định được độ đảo...

Phát biểu không phù hợp về đồng hồ so?


A Dùng đồng hồ so không thể xác định được độ tròn...
B Dùng đồng hồ so có thể xác định được độ song song...
C Dùng đồng hồ so có thể xác định được độ phảng...
D Dùng đồng hồ so có thể xác định được độ thẳng...

Phát biểu không phù hợp về căn mẫu?


A Căn mẫu là những miếng thép hình khối chữ nhật có độ cứng 160HB.
B Căn mẫu là những miếng thép đã tôi cứng có dạng hình khối chữ nhật.
Hai bề mặt đo đối diện của căn mẫu được gia công rất chính xác và có
C độ nhám cao, bởi vậy chúng có thể dính chặt khi ta ép mẫu này lên
mẫu kia.
Có thể tổ hợp các miếng căn mẫu thành những khối căn mẫu có kích
D
thước khác nhau.

Phát biểu không phù hợp về công dụng của căn mẫu?
A Căn mẫu không được dùng để tiến hành lấy dấu đặc biệt chính xác.
Căn mẫu có thể dùng để đo trực tiếp các chi tiết hoặc dụng cụ chính xác
B
khác.
Căn mẫu có thể dùng để điều chỉnh dụng cụ đo về vị trí “0” trong các
C
phép đo so sánh.
Căn mẫu có thể dùng để kiểm tra độ chính xác khắc vạch của các dụng
D
cụ đo.

Phát biểu không phù hợp về cách đọc số đo trên thước cặp?
Phần thập phân của kích thước đo đọc trên thước phụ: tìm xem vạch thứ
mấy của thước phụ trùng với một vạch nào đó của thước chính, lấy số
A
ghi tương ứng của vạch ấy trên thước nhân với giá trị 1 khoảng chia của
thước phụ.
Phần nguyên của kích thước đo đọc trên thước chính: là số vạch (nhân
B với 1) kể từ vạch 0 của thước chính đến vạch đứng trước vạch 0 của
thước phụ.
Phần thập phân của kích thước đo đọc trên thước phụ: tìm xem vạch thứ
C mấy của thước phụ trùng với một vạch nào đó của thước chính, lấy số
vạch ấy nhân với giá trị 1 khoảng chia của thước phụ.
Ký hiệu phần nguyên đọc được là A, phần thập phân là X, kích thước
D
đo được sẽ là A+X.

Tổ hợp mẫu nào phù hợp với khối mẫu có kích thước
27,636mm?
Mẫu 1: 1,006mm ; mẫu 2: 1,130mm ; mẫu 3: 5,500mm ; mẫu 4:
A
20,000mm.
Mẫu 1: 1,006mm ; mẫu 2: 1,130mm ; mẫu 3: 2,500mm ; mẫu 4:
B
25,000mm.
Mẫu 1: 0,006mm ; mẫu 2: 2,130mm ; mẫu 3: 5,500mm ; mẫu 4:
C
20,000mm.
Mẫu 1: 1,006mm ; mẫu 2: 1,130mm ; mẫu 3: 1,500mm ; mẫu 4:
D
25,000mm.

Tổ hợp mẫu nào phù hợp với khối mẫu có kích thước
38,475mm?
Mẫu 1: 1,005mm ; mẫu 2: 1,070mm ; mẫu 3: 1,400mm ; mẫu 4:
A
35,000mm.
Mẫu 1: 1,005mm ; mẫu 2: 1,070mm ; mẫu 3: 6,400mm ; mẫu 4:
B
30,000mm.
Mẫu 1: 1,005mm ; mẫu 2: 2,070mm ; mẫu 3: 1,400mm ; mẫu 4:
C
35,000mm.
Mẫu 1: 0,005mm ; mẫu 2: 1,070mm ; mẫu 3: 2,400mm ; mẫu 4:
D
35,000mm.

Phát biểu không phù hợp về cách đọc số đo trên panme 0,01?
Phần nguyên của kích thước đo đọc trên thước chính: là số vạch
A (nhân với 1) kể từ vạch 0 của thước chính đến vạch đứng trước mặt
cắt đầu của thước phụ.
Phần nguyên của kích thước đo đọc trên thước chính: là số vạch
B (nhân với 0,5) kể từ vạch 0 của thước chính đến vạch đứng trước
mặt cắt đầu của thước phụ.
Phần thập phân của kích thước đo đọc trên thước phụ: tìm xem vạch
C thứ mấy của thước phụ trùng với một vạch nào đó của thước chính,
lấy số vạch ấy nhân với 0,01.
Ký hiệu phần nguyên đọc được là A, phần thập phân là X, kích
D
thước đo được sẽ là A+X.

Phát biểu không phù hợp về phương pháp đo?


A Phương pháp đo là chỉ ra định lượng độ lớn của một đối tượng đo.
B Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật để xác định thông số cần đo.
C Phương pháp đo là tập hợp mọi cơ sở khoa học có thể để thực hiện
phép đo, trong đó nói rõ nguyên tắc để xác định thông số đo.
Các nguyên tắc của phương pháp đo dựa trên cơ sở mối quan hệ toán
D
học hay vật lý có liên quan tới đại lượng đo.

Nguyên tắc đo nào cho rằng dụng cụ đo càng đơn giản ít khâu
khớp thì độ chính xác càng cao?
A Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất.
B Nguyên tắc Abbe.
C Nguyên tắc chuẩn thống nhất.
D Nguyên tắc kinh tế.

Nguyên tắc đo nào cho rằng cần lợi dụng các thiết bị đo phổ
thông, thiết bị đo sẵn có hoặc các thiết bị gá lắp tự trang bị nhằm đảm
bảo độ chính xác khi đo trong điều kiện giá thành khâu đo là thấp
nhất?
A Nguyên tắc chuẩn thống nhất.
B Nguyên tắc Abbe.
C Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất.
D Nguyên tắc kinh tế.

Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên panme 0,01 ?

A 18,63
B 18,13
C 18,27
D 18,77

Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên panme 0,01 ?
A 14,72
B 14,12
C 14,38
D 14,88

Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên panme 0,01 ?

A 17,98
B 17,48
C 17,12
D 17,62

Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên panme 0,01 ?

A 3,56
B 3,06
C 3,14
D 3,64
Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên panme 0,01 ?

A 7,72
B 7,22
C 7,78
D 7,28

Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên thước cặp (có đặc tính
a = 1mm ;
a’ = 1,95 ; i = 0,05mm ; n = 10;  = 2) ?

A 60,30
B 70,6
C 60,6
D 72,0

Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên thước cặp (có đặc tính
a = 1mm ;
a’ = 1,95 ; i = 0,05mm ; n = 20;  = 2) ?

A 55,35
B 67,35
C 69,0
D 55,7

Giá trị nào phù hợp với kết quả đo trên thước cặp (có đặc tính
a = 1mm ;
a’ = 1,98 ; i = 0,02mm ; n = 50;  = 1) ?

A 50,54
B 50,27
C 76,54
D 77,0

Phát biểu sai về chuỗi kích thước?


Chuỗi kích thước là một vòng các kích thước (dài hoặc góc) giữa các bề
A
mặt, đường hoặc điểm thuộc một hay nhiều chi tiết.
B Các kích thước có quan hệ của chuỗi kích thước phải nối tiếp nhau.
C Các kích thước của chuỗi kích thước phải tạo thành một vòng khép kín.
D Có chuỗi kích thước chi tiết và chuỗi kích thước lắp ghép.

Chuỗi kích thước nào mà các kích thước của chuỗi thuộc về một chi
tiết?
A Chuỗi kích thước chi tiết.
B Chuỗi kích thước lắp ghép.
C Chuỗi kích thước mặt phẳng.
D Chuỗi kích thước đường thẳng.

Chuỗi kích thước nào mà các kích thước của chuỗi nằm trong cùng
một mặt phẳng có hai hoặc nhiều khâu không song song với nhau?
A Chuỗi kích thước mặt phẳng.
B Chuỗi kích thước không gian.
C Chuỗi kích thước chi tiết.
D Chuỗi kích thước đường thẳng.

Chuỗi kích thước nào mà các kích thước của chuỗi có phương song
song hoặc trùng nhau?
A Chuỗi kích thước đường thẳng.
B Chuỗi kích thước mặt phẳng.
C Chuỗi kích thước lắp ghép.
D Chuỗi kích thước không gian.

Chuỗi kích thước nào mà các kích thước của chuỗi có hai hoặc nhiều
khâu không song song với nhau?
A Chuỗi kích thước không gian.
B Chuỗi kích thước mặt phẳng.
C Chuỗi kích thước lắp ghép.
D Chuỗi kích thước chi tiết.

Mệnh đề nào là căn cứ để xác định giá trị khâu khép kín?
Khâu khép kín phụ thuộc vào khâu thành phần cả về kích thước danh
A
nghĩa cũng như dung sai, sai lệch.
B Dựa vào trình tự gia công để xác định khâu khép kín, khâu thành phần.
Khâu khép kín là kích thước nhận được cuối cùng sau gia công hoặc lắp
C
ráp.
Khâu khép kín không được thực hiện trực tiếp, mà là kết quả của sự thực
D
hiện các khâu thành phần.

Phát biểu sai về khâu thành phần?


A Kích thước các khâu thành phần phụ thuộc lẫn nhau.
B Khâu thành phần là kích thước có trước trong quá trình lắp ráp.
C Khâu thành phần là kích thước đạt được do quá trình gia công.
D Dựa vào trình tự gia công để xác định khâu khép kín, khâu thành phần.

Khâu nào mà khi kích thước của nó tăng sẽ làm kích thước khâu
khép kín giảm và ngược lại?
A Khâu thành phần giảm.
B Khâu thành phần tăng.
C Khâu khép kín.
D Khâu thành phần.

Khâu nào là khâu tăng?

A A4
B A1
C A3
D AΣ

Khâu nào là khâu tăng?

A A2
B A1
C A3
D AΣ

Khâu nào mà khi kích thước của nó tăng sẽ làm kích thước
khâu khép kín tăng và ngược lại?
A Khâu thành phần tăng.
B Khâu thành phần giảm.
C Khâu khép kín.
D Khâu thành phần.

Đâu là phương trình cơ bản của chuỗi kích thước?


Phương trình xác lập mối quan hệ giữa kích thước danh nghĩa của khâu
A
khép kín với các khâu thành phần.
Phương trình xác lập mối quan hệ giữa sai lệch giới hạn của khâu khép
B
kín với các khâu thành phần.
Phương trình xác lập mối quan hệ giữa dung sai của khâu khép kín với
C
các khâu thành phần.
Phương trình xác lập mối quan hệ giữa sai lệch trung bình của khâu khép
D
kín với các khâu thành phần.

Với chuỗi nào khi giải không phải chiếu các khâu thành phần
Ai lên phương của khâu khép kín AΣ?
A Chuỗi kích thước đường thẳng.
B Chuỗi kích thước mặt phẳng.
C Chuỗi kích thước chi tiết.
D Chuỗi kích thước không gian.

Khâu nào là khâu giảm?

A A1 và A3
B A3 và A2
C A1 và A2
D AΣ và A2

Khâu nào là khâu giảm?


A A1 , A2 và A3
B A1 , A2 và A4
C A3 , A4 và A3
D AΣ , A2 và A3

Mục đích của giải bài toán chuỗi kích thước theo phương pháp
đổi lẫn chức năng hoàn toàn là gì?
Tính toán dung sai của các khâu thành phần và khâu khép kín sao cho
A
chúng bảo đảm lắp ghép thuận lợi nhất.
Tính toán mở rộng dung sai của các khâu thành phần và khâu khép kín
B
sao cho dễ chế tạo, để lại một khâu nào đó dễ sửa kích thước khi lắp.
Tính toán mở rộng dung sai của các khâu thành phần và khâu khép kín
C
sao cho dễ chế tạo, sau đó phân nhóm kích thước các khâu trước khi lắp.
Tính toán mở rộng dung sai của các khâu thành phần và khâu khép kín
D sao cho dễ chế tạo, để lại một khâu nào đó sẽ điều chỉnh kích thước khi
lắp.

Đâu là điều kiện cơ bản khi giải bài toán chuỗi kích thước theo
phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn?
Coi khâu thành phần tăng là lỗ cơ bản (H), khâu thành phần giảm là trục
A
cơ bản (h).
B Dung sai các khâu thành phần bằng nhau.
C Phân bố dung sai khâu thành phần theo kinh nghiệm của người thiết kế.
Các khâu thành phần có cùng cấp chính xác (có cùng hệ số cấp chính xác
D
a).

Vì sao muốn xác định miền dung sai H kích thước lỗ thì trước
tiên phải tra miền dung sai h của kích thước trục tương ứng?
A Sổ tay chỉ cho miền dung sai h của kích thước trục.
B Sai lệch cơ bản của miền dung sai H và miền dung sai h bằng nhau.
C Sai lệch giới hạn của miền dung sai H và miền dung sai h đối xứng nhau.
Xác định sai lệch giới hạn cho kích thước lỗ như sau: ESH = -eih ;
D
EIH = esh.

Sơ đồ hóa chuỗi kích thước như hình vẽ. Xác định kích thước
danh nghĩa khâu A 0? Biết: A1=200H7 ; A2=100h6 ; A 3=65H7 ;
A4=140e7.

A 25.
B 35.
C 45.
D 15.

H7 H12 D9
Ký hiệu d8 × 36 × 40 ×7 thể hiện yếu tố định tâm nào?
f7 a11 h9
A Định tâm theo đường kính trong.
B Định tâm theo đường kính ngoài.
C Định tâm theo mặt bên.
D Định tâm theo số then.

Nhận định nào không phù hợp với ký hiệu lắp ghép then hoa sau
đây?
H7  H12
d8  D9

f7 a11 h9
A Đường kính trong d = 8mm.
B Định tâm theo đường kính trong.
C Đường kính ngoài D = 40mm.
D Chiều rộng mặt bên b = 7mm

5H6H
Nhận định nào sai với ký hiệu lắp ghép ren M40 ?
7h6h
A Đây là kiểu lắp ghép trung gian.
B Đai ốc nhận thông tin: M40 - 5H6H.
C Bu lông nhận thông tin: M40 - 7h6h.
D Đây là ren hệ mét bước lớn, đường kính ngoài D = d = 40.

5H6H
Ghi chú nào không đúng với ký hiệu lắp ghép ren M40 ?
7h6h
A 6H: miền dung sai đường kính ngoài đai ốc.
B 5H: miền dung sai đường kính trung bình ren đai ốc.
C 7h: miền dung sai đường kính trung bình ren bu lông.
D 6h: miền dung sai đường kính ngoài ren bu lông.

5H6H
Nhận định nào không phù hợp với ký hiệu lắp ghép ren M30
4Jh
?
A Đây là kiểu lắp ghép có độ hở.
B Đai ốc nhận thông tin: M30 - 5H6H.
C Bu lông nhận thông tin: M40 - 4jh.
D Đây là ren hệ mét bước lớn, đường kính ngoài D = d = 30.

Ký hiệu nào phù hợp với các thông tin sau: ren thang, đường kính danh
nghĩa 20mm, bước ren 2mm, 2 đầu mối, ren phải?
A Tr204(P2)
B Tr204-7e
C Tr204-7H
D Tr204LH-7e

Ký hiệu nào phù hợp với các thông tin sau: CCX mức chính xác động
học 7, CCX mức làm việc êm 8, CCX mức tiếp xúc răng 8, Dạng đối tiếp
mặt răng B?
A 7-8-8 B. TCVN 1067-84
B 7-8-8 Bb. TCVN 1067- 84
C 8-8-7 B. TCVN 1067-84
D 8-8-7 Bb. TCVN 1067-84

Ký hiệu nào không phù hợp với TCVN 1067-84?


A 5-8-7 Bb. TCVN 1067-84
B 6-8-7 B. TCVN 1067- 84
C 7-8-7 B. TCVN 1067-84
D 8-8-7 Bb. TCVN 1067-84

Ví dụ BT chương 6

Sơ đồ hóa chuỗi kích thước như hình vẽ. Xác định kích thước danh
nghĩa khâu A0? Biết: A1=200H7 ; A2=100h6 ; A3=65H7 ; A4=140e7.

A 25.
B 35.
C 45.
D 15.

Sơ đồ hóa chuỗi kích thước như hình vẽ. Xác định dung sai khâu
A4?
Biết: A1 = 60 ; ES = 0,019 ; EI = 0
A2 = 24 ; es = 0 ; ei = -0,021
A3 = 18 ; es = 0,012 ; ei = 0,001
A 0,051.
B 0,052.
C 0,053.
D 0,054.

Sơ đồ hóa chuỗi kích thước như hình vẽ. Xác định ES của khâu
A4?

Biết: A1 = 60 ; ES = 0,019 ; EI = 0
A2 = 24 ; es = 0 ; ei = -0,021
A3 = 18 ; es = 0,012 ; ei = 0,001
A 0,039.
B 0,038.
C 0,037.
D 0,036.

Sơ đồ hóa chuỗi kích thước như hình vẽ. Xác định EI của khâu A4?

Biết: A1 = 20h7 : es1 = 0 ; ei1 = -0,021


A2 = 30h7 : es2 = 0 ; ei2 = -0,021
A3 = 85K7: es 3 = 0,010 ; ei3 = -0,025.
A 0,424.
B 0,425.
C 0,426.
D 0,427.

You might also like