Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.

307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

MIN MAX CHỨA TRỊ TUYỆT ĐỐI (pp đồ thị)


Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ.

Tổng các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( x ) + m

trên đoạn  0; 4 bằng 9


A. 10. B. -6. C. 4. D. 8.
Câu 2: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  −2;6 và có đồ thị như hình vẽ bên.

Số giá trị nguyên của tham số m để max f ( x ) + m  10 là


−2;6
A. 16 . B. 15 . C. 18 . D. 17 .
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) = x3 − 3x . Tổng các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất

của hàm số g ( x ) = f ( sin x + 1) + m bằng 4


A. 4. B. 2 C. 0 D. 6.
Câu 4: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
x 2 + 2mx + 4m
f ( x) = trên đoạn  −1;1 bằng 3. Tổng tất cả các phần tử của S là
x+2
1 1 3
A. 1 B. − C. D. −
2 2 2
Câu 5: Tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3x + m

trên đoạn  −2; 4 bằng 50 là


A. 4 B. 36 C. 140 D. 0
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số f ( x ) = 3x 4 − 4 x3 − 12 x 2 + m đạt giá trị lớn

nhất trên đoạn  −3; 2 bằng 150

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 1
Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

A. 4. B. 0. C. 2. D. 6.
Câu 7: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
x 2 + mx + m
f ( x) = trên đoạn 1; 2 bằng 2. Số phần tử của S là
x +1
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 8: Tổng các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x + m trên đoạn

 −1; 2 bằng 5
A. 2 B. − 2 C. −12 D. 8
2x − m
Câu 9: Tổng các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn  −2;0
1− x
bằng 2
A. −8 . B. −5 . C. 2 . D. 3 .
Câu 10: Tổng các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − 2 x 2 + m − 1 trên

đoạn  0; 2 bằng 18
A. −5 B. 4 C. −14 D. −10
4 3
Câu 11: Tích các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x − 6 x 2 + 8 x + m trên
3
đoạn  0;3 bằng 18
A. 432 . B. −216 . C. −432 . D. 288 .
1 4
Câu 12: Tổng các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x − x3 + x 2 + m
4
trên đoạn  −1; 2  không vượt quá 11
A. −19 . B. −37 . C. −30 . D. −11 .
Câu 13: Tổng các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 − 9 x + m

trên đoạn  −2;3 nhỏ hơn 50


A. 0 B. 737 C. 759 D. −215
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x 4 − 2 x3 + x 2 + m trên đoạn  −1; 2  không vượt quá 100
A. 197 . B. 196 . C. 200 . D. 201 .
Câu 15: Tổng các giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để giá trị nhỏ nhất của hàm số

f ( x ) = x3 − 3x 2 − 9 x + m trên đoạn  0;3 không bé hơn 5


A. 1 B. −1 C. 0 D. −7
Câu 16: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
f ( x ) = 3x − 4 x − 12 x + m trên đoạn  −3; 2 không vượt quá 100
4 3 2

A. 478 . B. 474 . C. 476 . D. 480 .

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 2
Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

Câu 17: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x + 1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị nhỏ

nhất của hàm số y = f ( 2sin x + 1) + m không vượt quá 10?


A. 45. B. 41. C. 39. D. 43.
Câu 18: Cho hàm số f ( x ) = x 2 − 4 x + 2m − 3 với m là tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm

số trên đoạn 1;3 đạt giá trị nhỏ nhất bằng a khi m = b . Tính P = 2b − a .
1 13 −9
A. . B. . C. . D. 6 .
2 4 4
Câu 19: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số

x − x + 30 x + m trên đoạn  0; 2 đạt giá trị nhỏ nhất?


1 4 19 2
f ( x) =
4 2
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 20: Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − 38 x 2 + 120 x + 4m trên đoạn  0; 2 đạt nhỏ
nhất?
A. m = −12 . B. m = −13 . C. m = −14 . D. m = −11 .

Câu 21: Cho hàm số f ( x ) = 2 x − x 2 − ( x + 1)( 3 − x ) + m . Khi giá trị lớn nhất của hàm số đạt nhỏ nhất.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. 0  m  1 . B. 1  m  2 . C. 2  m  3 . D. 3  m  4 .
Câu 22: Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3x + 2m − 1 trên đoạn  0; 2 là nhỏ nhất. Mệnh
đề nào sau đây là đúng?
2 3
A. −1  m  0 . B. 0  m  1 . C.  m  2. D. −  m  −1 .
3 2
Câu 23: Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 2 x 3 + m với m là tham số thực. Tính tổng các giá trị của m sao cho

max f ( x ) + 2 min f ( x ) = 10 .
0;1 0;1
A. 4 . B. −3 . C. −1 . D. 2 .
Câu 24: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 2 x 2 + m với m là tham số thực. Tổng các giá trị của tham số m để

3max f ( x ) − 2 min f ( x ) = 17 .
1;3 1;3

7
A. 33 . B. . C. 4 . D. 9 .
3
Câu 25: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x + m với m là tham số thực. Tích các giá trị của tham số m để

max f ( x ) + min f ( x ) = 6 .
0;2 0;2
A. −16 . B. −9 . C. 16 . D. 144 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.C 4.B 5.A 6.C 7.C 8.B 9.A 10.A
11.C 12.C 13.B 14.A 15.D 16.C 17.B 18.D 19.D 20.B
21.C 22.B 23.C 24.C 25.B

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 3
Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

MIN MAX HÀM HỢP (kĩ năng song trục)


Câu 26: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

 1
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 1) − 2 x + 2 trên đoạn  −2;  bằng ?
 2 
A. f (1) + 2 . B. f ( −3) + 6 . C. f ( −1) + 2 . D. f ( 2 ) + 1 .

Câu 27: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

 3
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 1) − 2 x trên đoạn  −1;  bằng ?
 2 
A. f (1) . B. f ( 3) − 2 . C. f ( 2 ) . D. f ( 2 ) − 1 .

Câu 28: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

 1 
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( 2 x + 1) − 2 x − 1 trên đoạn  − ;1 bằng ?
 2 

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 4
Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

A. f ( 0 ) . B. f ( 2 ) − 2 . C. f (1) − 1 . D. f ( 3) − 3 .

Câu 29: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

x2
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f ( x − 1) + − x trên đoạn  −1;3 bằng ?
2
1 3
A. f ( 0 ) − . B. f (1) . C. f ( −2 ) + . D. f ( 2 ) .
2 2
Câu 30: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

x4
( )
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f x 2 −
2
− 2 x 2 trên đoạn  −1;1 bằng ?

A. f (1) . B. f ( −1) . C. f ( 0 ) − 1 . D. f ( 0 ) .

Câu 31: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 5
Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = 2 f ( x + 1) − ( x + 1) trên đoạn  −2;3 bằng ?
2

A. 2 f ( 0 ) . B. 2 f ( −1) − 1 . C. 2 f ( 3) − 9 . D. 2 f ( 4 ) − 16 .

Câu 32: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

( )
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f 2 x 2 + x − 2 x 2 − x − 2021 trên đoạn  0;1 bằng ?

1
A. f ( 3) − 2024 . B. f ( 0 ) − 2021 . C. f   − 2022 . D. f (1) − 2021 .
2
Câu 33: Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu của f  ( x ) như sau

( )
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f x 2 − 2 x − 3x 2 + 6 x − 5 trên đoạn  0; 2 bằng ?

A. f ( −1) − 2 . B. f ( 2 ) − 2 . C. f ( 2 ) + 2 . D. f ( −1) + 2 .

Câu 34: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 6
Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

1 
(
Giá trị lớn nhất của hàm số g ( x ) = f x 2 − 1 − ) 1 4
2
x + x 2 trên đoạn  2 ; 2  bằng ?
1 63 1 5 9
A. f ( 0 ) + . B. f ( 3) − . C. f ( −1) + . D. f   − .
2 2 2  4  32
Câu 35: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

Hàm số g ( x ) = f ( 5 − 2 x ) + 4 x − 10 x đồng biến trong khoảng nào sau đây ?


2

 5 3   3
A.  2;  . B. ( 3; 4 ) . C.  ; 2  . D.  0;  .
 2 2   2
Câu 36: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

Hàm số g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x − x nghịch biến trong khoảng nào sau đây ?


2

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 7
Facebook: Nguyễn Công Hạnh  0976.966.307 -  34 Nguyễn Chí Thanh NVHLĐĐL

 3  1
A.  1;  . B.  0;  . C. ( −2; −1) . D. ( 2;3) .
 2  2
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số f  ( x ) như hình
bên.

 x
Hàm số g ( x ) = f 1 −  + x nghịch biến trong khoảng nào sau đây ?
 2
A. ( 2; 4 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( −4; −2 ) .

Câu 38: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị f  ( x ) là đường cong như hình bên.

x2
Hàm số g ( x ) = f ( 3 − x ) − nghịch biến trong khoảng nào sau đây ?
3
A. ( 3; + ) . B. ( −; −2 ) . C. ( −2;1) . D. (1;3 ) .

GV: Nguyễn Công Hạnh Chuyên LTĐH 10 – 11 – 12 – THPT Chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk 8

You might also like