Ngô Ngọc Vinh 235462 62dt

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

NHÀ MÁY XI MĂNG (ĐỀ 4)


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Số 4/15:
Công suất: 85.310 tấn clinker/năm (315 ngày)
Yêu cầu:
- Tính lượng nhiên liệu (than + dầu FO) cần cho lò nung theo định mức 778 kcal/kg
clinker, trong đó 62% nhiệt năng do than cung cấp và 38% nhiệt năng do dầu FO cung
cấp. Tính tải lượng chất ô nhiễm
- Tính lượng dầu FO cần cho lò sấy than công suất 8.2 tấn/h với định mức sử dụng nhiệt
năng là 1655 kcal/kg than. Tính tải lượng chất ô nhiễm.
- Kích thước ống khói: H=82m, D=3.1m, tkhói=136oC
- Tính thiết bị tận dụng nhiệt khói thải lò nung có nhiệt độ t=629oC để sấy không khí bên
ngoài với lưu lượng không khí cần cấp cho lò nung clinker. Biết nhiệt độ khói thải ra khỏi
thiết bị trao đổi nhiệt là 320oC. Tính toán thiết kế các thiết bị xử lý khí thải
Thành phần nhiên liệu %:
Nhiên liệu CP HP OP NP SP AP WP
(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)
Than 57.1 3.8 6 0.2 6.9 23 3
Dầu FO 86.0 9.8 0.3 0.3 2.8 0.5 3

Địa điểm nhà máy : Vĩnh Phúc

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 1
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

PHẦN I: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CƠ BẢN VÀ


PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
I. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CHO
PX VÀO MÙA HÈ & MÙA ĐÔNG
1. Địa điểm xây dựng: Vĩnh Phúc
2. Thông số tính toán bên ngoài nhà vào mùa hè.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ tính toán ngoài nhà vào mùa hè là nhiệt độ trung bình tháng cao nhất vào
mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10). Theo bảng 2.2_TCVN 02:2009/BXD tại Vĩnh Phúc có
nhiệt độ trung bình tháng cao nhất trong mùa mưa là tH =29.2oC tương ứng với tháng 7.
b. Độ ẩm
Theo bảng 2.10 TCVN 02:2009/BXD tại Hà Nội có độ ẩm tương đối của không khí
trung bình tháng ứng với tháng 7 trong mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10) là 81.3%.
c. Dung ẩm
Với nhiệt độ tính toán bên ngoài là 29.2oC và độ ẩm là 81.3%, sử dụng biểu đồ I-d ta
tra được giá trị dung ẩm vào mùa hè của không khí bên ngoài dM = 20.4 (g/kg)
d. Vận tốc gió
Theo bảng 2.15 TCVN 02:2009 / BXD tại Hà Nội, vận tốc gió trung bình trong mùa
hè (từ tháng 5 đến tháng 10) là 1.8 (m/s).
Theo bảng 2.16 TCVN 02:2009 / BXD tại Hà Nội, hướng gió chủ đạo là hướng Tây
Nam. Tần suất gió lớn nhất vào mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 7) ứng với vận tốc gió là
3.1(m/s) , tần suất trung bình là 24,4%.
3. Thông số tính toán bên ngoài nhà vào mùa đông.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ tính toán ngoài nhà vào mùa đông là nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất vào
mùa đông. Theo bảng 2.2_TCVN 02:2009/BXD tại Vĩnh Phúc có nhiệt độ trung bình
tháng thấp nhất trong mùa đông là tĐ = 16.6oC tương ứng với tháng 1.
b. Độ ẩm
Theo bảng 2.10 TCVN 02:2009/BXD tại Vĩnh Phúc có độ ẩm tương đối của không khí
trung bình tháng ứng với tháng 1 trong mùa đông là 80.7%.
c. Dung ẩm
Với nhiệt độ tính toán bên ngoài là 16.6 oC và độ ẩm là 80.7%, sử dụng biểu đồ I-d ta
tra được giá trị dung ẩm vào mùa hè của không khí bên ngoài dM = 9.5 (g/kg)

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 2
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

d. Vận tốc gió


Theo bảng 2.15 TCVN 02:2009 / BXD tại Vĩnh Phúc, vận tốc gió trung bình trong
mùa đông là 1.6 (m/s).
Theo bảng 2.16 TCVN 02:2009 / BXD tại Vĩnh Phúc, hướng gió chủ đạo là hướng
Đông Bắc. Tần suất gió lớn nhất vào mùa đông ứng với vận tốc gió là 4.9 (m/s) , tần suất
trung bình là 33.9%.
Kết quả các thông số tính toán được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 1.1 Bảng thống kê các thông số tính toán.

Mùa Hè Mùa Đông


tt
tN ϕ dH vg Hướn tt
tN ϕ dĐ   vg Hướn
( C)
0 (%)  (0C) (m/s) g gió ( C)
0 (%) ( C)
0 (m/s) g gió

29.2 81.3 20.4 3,1 Tây Đông


16.6 80.7 9.5 4.9
Nam Bắc

II. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

Ximăng là sản phẩm của quá trình nghiền mịn clinke với phụ gia và thạch cao ( 3-5 )%.
Clinke ở dạng hạt được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp đá vôi, đất sét, xỉ, than cho đến
kết khối ở nhiệt độ 1450oC, cùng với hợp chất chứa thạch cao và phụ gia được nghiền với
nhau tạo thành xi măng. Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng tại Nhà máy xi măng
như sau:

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 3
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất Xi măng

Đá vôi Than + Đất sét Thạch cao + phụ gia

Vận chuyển Phơi + Sấy Định lượng

Si lô chứa Si lô chứa Phối trộn

Nghiền xi măng
Cân định lượng

Si lô chứa
Nghiền bột liệu

Đóng bao
Si lô chứa

Kho chứa xi
Nung clinker măng bao

Si lô chứa Clinker

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 4
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Nhà máy xi măng cũng như những nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác có đặc trưng
lớn nhất là sử dụng nhiên liệu đốt. Trong nhà máy có 5 loại nguồn thải là: lò nung, lò sấy
nguyên liệu, nghiền nguyên liệu, nghiền xi măng và sàng, đóng bao xi măng tương ứng
với 5 công đoạn sau:
- Công đoạn 1: nghiền, sấy và nung clinke. Trong công đoạn này chất thải ô nhiễm
chủ yếu là bụi, SO2, NO2,CO, CO2…
- Công đoạn 2: đập, nghiền, sàng và sấy than: chất ô nhiễm chủ yếu là bụi, chủ yếu
là bụi than…
- Công đoạn 3: làm nguội Clinke: chất ô nhiễm chính là bụi+nhiệt, trong đó chủ
yếu là nhiệt.
- Công đoạn 4: nghiền clinke gây ra tiếng ồn và lượng bụi rất lớn.
- Công đoạn 5: đóng bao, vận chuyển vào các xilô ->bán rời. Công đoạn này gây ra
rất nhiều bụi, là bộ phận nguy hiểm nhất…
Ngoài ra còn có công đoạn phụ trợ của lò hơi, sản xuất ra hơi để mồi dầu cho công đoạn
đốt nhiên liệu.
Trong quá trình đốt nhiên liệu sẽ thải ra bụi, các sản phẩm cháy: CO2, CO,
NO2, SO2…và nhiệt. Các chất ô nhiễm này sẽ được thải ra ngoài qua ống khói lò nung.
Sản phẩm của quá trình đốt sẽ là hơi nóng cung cấp cho quá trình sấy.
ở đây ta chỉ tính ảnh hưởng của 2 nguồn là nguồn thải số 3(công đoạn 1) và nguồn thải
số 5 (công đoạn 3)
III. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN THẢI

1. Nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất

Nhà máy sản xuất Xi Măng làm việc với thời gian tính cho 1 năm là 315 ngày có sử dụng
nhiên liệu là Bột than & Dầu FO .
Đặc tính của các loại nhiên liệu được thể hiện qua bảng sau:

Bảng : Bảng thống kê các nhiên liệu sử dụng.

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 5
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Nhiên liệu CP HP OP NP SP AP WP
(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)
Than
57.1 3.8 6 0.2 6.9 23 3
Dầu FO
86.0 9.8 0.3 0.3 2.8 0.5 3

2. Đặc tính nguồn thải

Qua việc phân tích công nghệ sản xuất ta có nguồn thải với các thông số kĩ thuật như sau:

Bảng: Bảng thống kê các thông số kĩ thuật nguồn thải ô nhiễm.

Loại nguồn thải Số lượng Chiều cao Đường kính Nhiệt độ


nguồn thải nguồn thải khói thải
Lò nung 1 82 (m) 3,1 (m) 136oC

PHẦN 2: TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TỪ


CÁC NGUỒN THẢI
I. NGUỒN THẢI TỪ LÒ NUNG (NGUỒN THẢI SỐ 1)
1. Tính toán lượng nhiên liệu cấp cho lò nung theo định mức
a. Tính toán lượng than cần cấp cho lò nung:
 Nhà máy làm việc 24h/ngày với thời gian hoạt động của nhà máy trong năm là 315
ngày/năm.
 Theo nhiệm vụ thiết kế có năng suất của lò là 85.310 tấn/năm tương đương với công
suất 11.28 tấn/h với giả thiết như trên.
 Lượng nhịêt của nhiên liệu toả ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu được xác định theo
công thức Mendeleev (CT 12.7_Trang 14) tài liệu [3] như sau:
Q=81×C p +246×H p −26×( O p −S p ) −6×W p
(kcal/kg)
 Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu Bột than là:
Q1=81x57.1+246x3.8– 26(6- 6.9) – 6x3= 5565.3 (kcal/kgNL)
 Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu dầu FO là:
Q2= 81x86+246x9.8- 26x(0.3-2.8) – 6x3 = 9423.8 (kcal/kgNL)

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 6
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

 Với năng suất lò nung là 11.28 tấn/h và định mức tiêu thụ là 778 kcal/kg clinker thì
lượng nhiệt cần thiết để sản xuất trong 1h là:
Q = 11.28x1000x778 = 8775840 (Kcal/h)
Trong đó có 62% là do than cung cấp và 38% là dùng dầu FO cung cấp nên lượng nhiệt
do than toả ra trong 1 h là:
Qthan = 0.62xQ = 0.62x8775840=5441021 (Kcal/h)
Như vậy:
 Lượng than cần dùng cho lò nung trong 1h là
Bthan = Qthan /Q1 = 5441021 /(5565.3 x1000) = 0.977 (tấn/h) = 978 (kg/h)
b. Tương tự với lượng dầu FO:
 Lượng dầu cần dùng cho lò nung trong 1h là
BFO = 5156980/(9423.8 x1000) = 0.55 (tấn/h) = 550 (kg/h)
Lượng nhiên liệu và nhiệt năng của các loại nhiên liệu thành phần cần cung cấp cho lò
nung trong quá trình hoạt động được tổng hợp trong bảng sau:
Bột Than Dầu FO
Lượng nhiên liệu (tấn/h) 0.977 0.55
Lượng nhiệt năng (kcal/h) 5441021 5156980

2. Xác định tải lượng chất ô nhiễm từ lò nung


Tính toán lượng sản phẩm cháy, tải lượng khí và nồng độ phát thải các chất ô nhiễm
trong khói của quá trình cháy về mùa hè & mùa đông.
- Tính toán sản phẩm cháy ở đkqc (t = 25oC, p = 760 mmHg)
- Áp dụng các công thức trong bảng 12.1 & 12.2 _Trang 13-14 Tài liệu [3].
a. Tính toán với Than vào mùa hè & mùa đông

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 7
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Bảng 2.2. Bảng tính toán lượng sản phẩm cháy, tải lượng khí và lưu lượng khói thải các chất ô nhiễm trong khói khi đốt cháy than cám về mùa hè &
mùa đông tại lò nung

ST Thay số Kết quả


Đại lượng tính Đơn vị
T Mùa hè Mùa hè
Lượng không khí khô lý thuyết cần
cho quá trình cháy m3
Vo = 0,089x57.1 + 0,264x3.8 - 0,0333x(6-6.9)
1 Vo = 0,089Cp + 0,264Hp - chuẩn/ 6.115
0,0333(Op - Sp) kgNL 

Lượng không khí ẩm lý thuyết cần  m3


Va = ( 1+ 0,0016x20.4)x6.115
2 cho quá trình cháy chuẩn/ 6.315
(d=20.4g/kg)
Va = ( 1+ 0,0016d)Vo kgNL 
Lượng không khí ẩm thực tế với hệ
số thừa không khí (α =1.15-1.4). m3
Vt = 1.2x6.315
3 Chọn α =1.2 chuẩn/ 7.577
Vt = αVa kgNL  

m3
Lượng khí SO2 trong SPC
4 chuẩn/ VSO2 = 0,683×10-2 ×6.9 0.047
VSO2 = 0,683×10-2 Sp
kgNL  
Lượng khí CO trong SPC với hệ số
cháy không hoàn toàn về hóa học
m3
và cơ học (η =0.01-0.05). Chọn η VCO = 1,865×10-2×0.05×57.1
5 chuẩn/ 0.053
=0.03
kgNL  
VCO = 1,865×10-2×η×Cp

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 8
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

m3
Lượng khí CO2 trong SPC
6 chuẩn/ VCO2 = 1,853×10-2(1- 0.05) × 57.1 1.005
VCO2 = 1,853×10-2(1- η) × Cp
kgNL  
Lượng hơi nước trong SPC m3
7 VH2O = 0,111Hp + 0,0124Wp + chuẩn/ VH2O = 0,111×3.8 + 0,0124×3+ 0,0016 20.4×7.577 0.708
0,0016 dVt kgNL  
m3
Lượng khí N2 trong SPC
8 chuẩn/ VN2 = 0,8×10-2×0.2 + 0,79×7.578 5.988
VN2 = 0,8×10-2×Np + 0,79×Vt
kgNL  
m3
Lượng khí O2 trong không khí thừa
9 chuẩn/ VO2 = 0,21(1.4 - 1) ×6.315 0.53
VO2 = 0,21(α - 1) ×Va
kgNL  
a.Lượng khí NOx trong SPC (NO2)
 m3 kg/
với : ρNO2 = 2,054 kg/ m3 chuẩn MNOx = 3,953×10-8 × (5565.3×978)1,18 3.509

MNOx = 3,953×10-8 × (B×Qp)1,18
m3
b. Quy đổi ra ra m3 chuẩn/ kgNL
chuẩn/ VNOx = 3.509/ (978 x 2.054) 0.002
VNOx = MNOx / (B x ρNOx)
kgNL  
10
c. Thể tích khí N2 tham gia vào m3
phản ứng của NOx chuẩn/ VN2 (NOx) = 0,5×0.002 0.001
VN2 (NOx) = 0,5×VNOx kgNL  

d. Thể tích khí O2 tham gia vào m3


phản ứng của NOx chuẩn/ VO2 (NOx) = 0.002 0.002
VO2 (NOx) = VNOx kgNL  
a.      Lượng SPC tổng cộng ở đktc
( 0oC,760mmHg) m3
VSPC = 0.047 + 0.053 + 1.005 + 0.708 + 5.988+ 0.53 + 10×0.002 -
11 VSPC = VSO2 + VCO + VCO2 + VH2O + chuẩn/ 8.322
10×0.001 - 10×0.002
VN2 + VO2 + 10VNOx - 10VN2 (NOx) - kgNL  
10VO2 (NOx)

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 9
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

b.      Lượng SPC tổng cộng ở đkqc


( 25oC,760mmHg) 8.322 x 978 273+25
V x B 273+25  m3/s  LT(25) = x   2.46
LT(25) = SPC x 3600 273
3600 273
Lưu lượng khói (SPC) ở đk thực tế
(tkhói=136 oC) 8.322 x 978 273+136
12 V x B 273+t khói m3/s   LT(132) = x   3.387
LT(132) = SPC x 3600 273
3600 273
Tải lượng SO2 với ρSO2 = 2,926
kg/m3 chuẩn 3
10 x 0.047 x 978 x 2.926
13 3 g/s   MSO2 =   37.416
10 x V SO 2 x B x ρSO 2 3600
MSO2 =  
3600
Tải lượng khí CO với ρCO = 1,25
kg/m3 chuẩn 103 x 0.053 x 978 x 1.25
14 3 g/s   MCO =   25
10 x V CO x B x ρCO 3600
MCO =  
3600
Tải lượng khí CO2 với ρCO2 =1,977
kg/m3 chuẩn 103 x 1.005 x 978 x 1.977
15 3 g/s    MCO2 =   539.856
10 x V CO2 x B x ρCO 2 3600
MCO2 =  
3600
Tải lượng khí NOx 3
3
10 x M NOx 10 x 3,509
16 g/s    MNOx =   0,975
MNOx =   3600
3600
Tải lượng tro bụi với hệ số ( a=0.1-
0.85). Chọn a = 0,5 10 x 0.5 x 23 x 978
17 10 x a x A p x B  g/s   Mbụi = 31.242
Mbụi = 3600
3600

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 10
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

b. Tính toán với Dầu FO vào mùa hè và mùa đông.

Bảng 2.3. Bảng tính toán lượng sản phẩm cháy, tải lượng khí và lưu lượng khói thải các chất ô nhiễm trong khói khi đốt cháy dầu FO về mùa hè &
mùa đông tại lò nung

Thay số Kết quả


ST Đơn
Đại lượng tính Mùa Mùa
T vị Mùa hè Mùa đông
hè đông
Lượng không khí khô lý thuyết cần
cho quá trình cháy m3 Vo = 0,089x86 + 0,264x9.8 - Vo = 0,089x86 + 0,264x9.8 -
1 Vo = 0,089Cp + 0,264Hp - chuẩn/ 0,0333x(0.3-2.8) 0,0333x(0.3-2.8) 10.324 10.324
0,0333(Op - Sp) kgNL

Lượng không khí ẩm lý thuyết cần m3


Va = ( 1+ 0,0016x20.4)x10.324 Va = ( 1+ 0,0016x9.5)x10.324
2 cho quá trình cháy chuẩn/ 10.661 10.481
(d=20.4g/kg) (d=9.5g/kg)
Va = ( 1+ 0,0016d)Vo kgNL

Lượng không khí ẩm thực tế với hệ


số thừa không khí (α =1.05-1.1). m3
Vt = 1.1x10.661 Vt = 1.1x10.481
3 Chọn α =1.1 chuẩn/ 11.727 11.592
Vt = αVa kgNL

m3
Lượng khí SO2 trong SPC
4 chuẩn/ VSO2 = 0,683×10-2 ×2.8 VSO2 = 0,683×10-2 ×2.8 0.019 0.019
VSO2 = 0,683×10-2 Sp
kgNL

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 11
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Lượng khí CO trong SPC với hệ số


cháy không hoàn toàn về hóa học
m3
và cơ học (η =0.01-0.05). Chọn η
5 chuẩn/ 0.064 0.064
=0.04
kgNL
VCO = 1,865×10-2×η×Cp VCO = 1,865×10-2×0.04×86 VCO = 1,865×10-2×0.04×86

m3
Lượng khí CO2 trong SPC
6 chuẩn/ VCO2 = 1,853×10-2(1- 0.04) × 86 VCO2 = 1,853×10-2(1- 0.04) × 86 1.530 1.530
VCO2 = 1,853×10-2(1- η) × Cp
kgNL

Lượng hơi nước trong SPC m3


VH2O = 0,111×9.8 + 0,0124×3 + VH2O = 0,111×9.8 + 0,0124×3 +
7 VH2O = 0,111Hp + 0,0124Wp + chuẩn/ 1.508 1.30
0,0016× 20.4×11.727 0,0016× 9.5×11.592
0,0016 dVt kgNL
m3
Lượng khí N2 trong SPC
8 chuẩn/ VN2 = 0,8×10-2×0.3 + 0,79×11.727 VN2 = 0,8×10-2×0.3 + 0,79×11.592 9.267 9.110
VN2 = 0,8×10-2×Np + 0,79×Vt
kgNL
m3
Lượng khí O2 trong không khí thừa
9 chuẩn/ VO2 = 0,21(1.2 - 1) ×10.661 VO2 = 0,21(1.2 - 1) ×10.481 0.448 0.440
VO2 = 0,21(α - 1) ×Va
kgNL
a.Lượng khí NOx trong SPC (NO2)
m3 kg/
với : ρNO2 = 2,054 kg/ m3 chuẩn MNOx = 1.723×10-3 × 5501,18 MNOx = 1.723×10-3 × 5501,18 2.951 2.951
h
MNOx = 1.723×10-3× B1,18
m3
b. Quy đổi ra ra m3 chuẩn/ kgNL
10 chuẩn/ VNOx = 2.951/ (550 x 2.054) VNOx = 2.951/ (550 x 2.054) 0.003 0.003
VNOx = MNOx / (B x ρNOx)
kgNL
c. Thể tích khí N2 tham gia vào m3
phản ứng của NOx chuẩn/ VN2 (NOx) = 0,5×0.003 VN2 (NOx) = 0,5×0.003 0.001 0.001
VN2 (NOx) = 0,5×VNOx kgNL

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 12
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

d. Thể tích khí O2 tham gia vào m3


phản ứng của NOx chuẩn/ VO2 (NOx) = 0.004 VO2 (NOx) = 0.004 0.003 0.003
VO2 (NOx) = VNOx kgNL
a.      Lượng SPC tổng cộng ở đktc
( 0oC,760mmHg) m3 VSPC = 0.019 + 0.064 + 1.530 + VSPC = 0.019 + 0.064 + 1.530 +
VSPC = VSO2 + VCO + VCO2 + VH2O + chuẩn/ 1.508 + 9.267+ 0.448 + 10×0.003 - 1.300 + 9.110 + 0.440 + 10×0.003 12.822 12.451
VN2 + VO2 + 10VNOx - 10VN2 (NOx) - kgNL 10×0.001 - 10×0.003 - 10×0.001 - 10×0.003
11 10VO2 (NOx)
b.      Lượng SPC tổng cộng ở đkqc
( 25oC,760mmHg) 12.822 x 550 273+25 12.451 x 550 273+25
V x B 273+25 m3/s LT(25) = x LT(25) = x 2.14 2.99
LT(25) = SPC x 3600 273 3600 273
3600 273
Lưu lượng khói (SPC) ở đk thực tế 12.613 x 550
(tkhói=136 oC) LT(132) = x
12.991 x 550 273+136 3600
12 V x B 273+t khói m3/s LT(132) = x 2.935 2.850
3600 273 273+136
LT(136) = SPC x
3600 273 273
Tải lượng SO2 với ρSO2 = 2,926
kg/m3 chuẩn 3
10 x 0.019 x 550 x 2.926
3
10 x 0.019 x 550 x 2.926
13 3 g/s MSO2 = MSO2 = 8.549 8.549
10 x V SO 2 x B x ρSO 2 3600 3600
MSO2 =
3600
Tải lượng khí CO với ρCO = 1,25
kg/m3 chuẩn 3
10 x 0.064 x 550 x 1.25
3
10 x 0.064 x 550 x 1.25
14 3 g/s MCO = MCO = 12.252 12.252
10 x V CO x B x ρCO 3600 3600
MCO =
3600
Tải lượng khí CO2 với ρCO2 =1,977
kg/m3 chuẩn 103 x 1.530 x 550 x 1.977 103 x 1.530 x 550 x 1.977
15 3 g/s MCO2 = MCO2 = 462.074 462.074
10 x V CO2 x B x ρCO 2 3600 3600
MCO2 =
3600

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 13
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Tải lượng khí NOx


3
10 x M NOx 103 x 2.951 103 x 2.951
16 MNOx = MNOx =
MNOx = 3600 3600
3600 g/s 0.820 0.820
Tải lượng tro bụi với hệ số ( a=0.1-
0.85). Chọn a = 0,5 10 x 0.5 x 0.5 x 550 10 x 0.5 x 0.5 x 550
17 10 x a x A p x B g/s Mbụi = Mbụi = 0.382 0.382
Mbụi = 3600 3600
3600

A.

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 14
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Nồng độ các thành phần ô nhiễm từ công đoạn nung được xác định qua công thức sau:
Mx
Cx=
L H ,(g/m3)
Trong đó:
 Cx: nồng độ của chất gây ô nhiễm thứ x ,g/m3
 Mx: Tải lượng của chất ô nhiễm thứ x ,g/s
 LH: Lưu lượng khói phát sinh, m3/s.
Nồng độ các chất gây ô nhiễm vào mùa hè & mùa đông được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4. Bảng tính toán nồng độ các thành phần gây ô nhiễm ở đkqc phát sinh vào
mùa hè từ công đoạn nung.

Mùa hè

Loại Đại
STT nhiên lượng
Tải lượng của
liệu tính Lưu lượng khói Nồng độ phát thải
chất ô nhiễm
phát sinh (m3/s) các chất Cx (g/m3)
(g/s)

Bột than 37.416 2.46


1 SO2 9.99
Dầu FO 8.549 2.14
Bột than 25 2.46
2 CO 8.10
Dầu FO 12.252 2.14
Bột than 539.856 2.46
3 CO2 217.81
Dầu FO 462.074 2.14
Bột than 0.975 2.46
4 NOx 0.39
Dầu FO 0.82 2.14
Bột than 31.242 2.46
5 Bụi 6.87
Dầu FO 0.382 2.14

3. Kết luận so sánh với quy chuẩn kt quốc gia hiện hành về môi trường
 Nồng độ tối đa cho phép được xác định theo công thức sau:

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 15
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

C max =C x ×K p ×K v
 Với Kp & Kv lần lượt là hệ số lưu lượng và hệ số vùng.
 Theo bảng QCVN 23:2009 : Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản
xuất xi măng ta có:
 Theo bảng 2 ta lấy Kp = 1,2 cho công suất nhà máy có P < 0,6 triệu tấn/năm.
 Theo bảng 3 ta lấy Kv = 0,8 cho đô thị loại II.

a. Mùa hè

Bảng 2.5: Bảng so sánh nồng độ chất ô nhiễm với tiêu chuẩn phát thải chất ô nhiễm
QCVN 23-2009 về mùa hè

ST Chất ô Nồng độ QCVN 23-2009


Kết luận
T nhiễm (mgN/m3) Cx (mg/Nm3) Cmax (mg/Nm3)
1 SO2 9990 500 480 Phải XL
2 CO 8100 500 480 Phải XL
3 NO2 390 1000 960 Đạt yêu cầu
4 Bụi 6870 100 96 Phải XL

b Kết luận
Nhìn vào bảng so sánh 2.4 và 2.5 ở trên ta thấy:
 Tại công đoạn của Nhà máy Ximăng có thành phần NO 2 là không cần phải xử lý, còn
bụi , SO2 và CO cần phải xử lý trước khi thải ra môi trường vì vượt quá tiêu chuẩn
phát thải cho phép.
 Ta thấy tải lượng và nồng độ phát thải chất ô nhiễm trong khói thải vào mùa đông cao
hơn mùa hè nên khi tính toán ta lấy các số liệu tính toán thiết bị về mùa đông.
B NGUỒN THẢI TỪ LÒ SẤY (NGUỒN THẢI SỐ 2)

I. TÍNH TOÁN LƯỢNG NHIÊN LIỆU CẤP CHO LÒ SẤY THEO ĐỊNH
MỨC
- Lượng nhịêt toả ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu được xác định theo công thức
Mendeleev tài liệu [6]-tr14 như sau

Q = 81Cp +246Hp – 26 (Op – Sp )- 6Wp (kcal/kg)

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 16
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

+ Lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1kg nhiên liệu Dầu FO là

Q2= 81x86+246x9.8- 26x(0.3-2.8) – 6x3 = 9423.8(kcal/kgNL)


Với năng suất lò là 8.2 tấn /h và định mức tiêu thụ là 1655 kcal/kg than thì lượng nhiệt
cần thiết để sản xuất trong 1 h là:
Q = 8.2x 1000 x 1655 = 13571x103 Kcal/h
Vậy lượng Dầu FO cần dùng cho lò sấy trong 1 h là
Bdầu = Qdầu /Q2 = 13571x103/(9423.8 x1000) = 1.44 tấn /h = 1440 kg/h.

I. XÁC ĐỊNH TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM TỪ LÒ SẤY

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 17
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Bảng 2.6. Bảng tính toán lượng sản phẩm cháy, tải lượng khí và lưu lượng khói thải các chất ô nhiễm trong khói khi đốt cháy
dầu FO về mùa hè & mùa đông.
ST Kết quả
Đại lượng tính Đơn vị Phép tính
T Mùa hè
Lượng không khí khô lý thuyết cần cho quá m3 chuẩn/ Vo = 0,089Cp + 0,264Hp - 0,0333(Op - Sp)
1 10.324
trình cháy kgNL 
Lượng không khí ẩm lý thuyết cần cho quá  m3 chuẩn/ Va = ( 1+ 0,0016d)Vo 10.661
2
trình cháy kgNL  Mùa hè: d=20g/kg
Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa m3 chuẩn/ Vt = αVa 11.727
3
không khí α =1.2 kgNL  
m3 chuẩn/ 0.019
4 Lượng khí SO2 trong SPC VSO2 = 0,683×10-2 Sp
kgNL  
Lượng khí CO trong SPC với hệ số cháy m3 chuẩn/ VCO = 1,865×10-2×η×Cp 0.064
5
không hoàn toàn về hóa học và cơ học η =0.03 kgNL  
m3 chuẩn/ 1.530
6 Lượng khí CO2 trong SPC VCO2 = 1,853×10-2(1- η) × Cp
kgNL  
m3 chuẩn/ 1.508
7 Lượng hơi nước trong SPC VH2O = 0,111Hp + 0,0124Wp + 0,0016 dVt
kgNL  

m3 chuẩn/ 9.267
8 Lượng khí N2 trong SPC VN2 = 0,8×10-2×Np + 0,79×Vt
kgNL  
m3 chuẩn/
9 Lượng khí O2 trong không khí thừa VO2 = 0,21(α - 1) ×Va 0.448
kgNL  

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 18
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

a.Lượng khí NOx trong SPC (NO2) với : ρNO2 = 9.187


 m3 kg/ h  MNOx = 1,723×10-3 × B1,18
2,054 kg/ m3 chuẩn
m3 chuẩn/
b. Quy đổi ra ra m3 chuẩn/ kgNL VNOx = MNOx / (B x ρNOx) 0.003
kgNL  
10
c. Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của m3 chuẩn/
VN2 (NOx) = 0,5×VNOx 0.002
NOx kgNL  

d. Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của m3 chuẩn/
VO2 (NOx) = VNOx 0.003
NOx kgNL  

a.      Lượng SPC tổng cộng ở đktc m3 chuẩn/ VSPC = VSO2 + VCO + VCO2 + VH2O + VN2 + VO2 +
12.821
( 0oC,760mmHg) kgNL   10VNOx - 10VN2 (NOx) - 10VO2 (NOx)
11
b.      Lượng SPC tổng cộng ở đkqc V SPC x B 273+25
 m3/s  LT(25) = x   5.598
( 25oC,760mmHg) 3600 273
Lưu lượng khói (SPC) ở đk thực tế (tkhói=136 V SPC x B 273+t khói
12 m3/s   LT = x   7.683
o
C) 3600 273
3
10 x V SO 2 x B x ρSO 2
13 Tải lượng SO2 với ρSO2 = 2,926 kg/m3 chuẩn g/s   MSO2 =   22.383
3600
3
10 x V CO x B x ρCO
14 Tải lượng khí CO với ρCO = 1,25 kg/m3 chuẩn g/s   MCO =   32.078
3600
3
Tải lượng khí CO2 với ρCO2 =1,977 kg/m3 10 x V CO2 x B x ρCO 2
15 g/s    MCO2 =   1821.730
chuẩn 3600

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 19
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

103 x M NOx
16 Tải lượng khí NOx g/s    MNOx =   2.552
3600
10 x a x A p x B
17 Tải lượng tro bụi với hệ số a = 0,5  g/s   Mbụi = 1.000
3600
Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong
khói:  g/m3
a. Khí SO2 CSO2=M SO2/LT 3.998
18 b. khí CO  g/m 3
CCO=MCO/ LT 5.730
c. khí CO2   g/m3   CCO2=MCO2/ LT 325.418
d. khí NOx  g/m3   CNOx= MNOx/ LT 0.456
e. Bụi g/m3 Cbụi= M bụi/ LT 0.179

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 20
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Bảng 2.7. Bảng tính toán nồng độ dầu FO gây ô nhiễm ở đkqc phát sinh vào mùa hè &
mùa đông từ công đoạn sấy.
Mùa hè

ST Đại lượng Nồng độ phát


Tải lượng của chất Lưu lượng khói
T tính thải các chất Cx
ô nhiễm (g/s) phát sinh (m3/s)
(g/m3)

1 Nồng độ SO2 22.383 5.598 3.998


2 Nồng độ CO 32.078 5.598 5.730
3 Nồng độ CO2 1821.730 5.598 325.418
4 Nồng độ NOx 2.552 5.598 0.456
5 Nồng độ bụi 1.000 5.598 0.179

II. KẾT LUẬN SO SÁNH VỚI QUY CHUẨN KT QUỐC GIA HIỆN HÀNH
VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Mùa hè

Bảng 2.8: Bảng so sánh nồng độ chất ô nhiễm dầu FO với tiêu chuẩn phát thải chất ô
nhiễm QCVN 23-2009 về mùa hè

ST Chất ô Nồng độ QCVN 23-2009


Kết luận
T nhiễm (mgN/m3) Cx (mg/Nm3) Cmax (mg/Nm3)
1 SO2 3998 500 480 Phải XL
2 CO 5730 500 480 Phải XL
3 NO2 456 1000 960 Đạt yêu cầu
4 Bụi 179 100 96 Phải XL

2. Kết luận
Nhìn vào bảng so sánh 2.8 và 2.9 ở trên ta thấy:
 Tại công đoạn của Nhà máy Ximăng có thành phần CO 2, NO2 là không cần phải xử
lý, còn SO2 và CO, bụi cần phải xử lý trước khi thải ra môi trường vì vượt quá tiêu
chuẩn phát thải cho phép.
 Ta thấy tải lượng và nồng độ phát thải chất ô nhiễm trong khói thải vào mùa đông cao
hơn mùa hè nên khi tính toán ta lấy các số liệu tính toán thiết bị về mùa đông.

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 21
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

KIỂM TRA CHIỀU CAO ỐNG KHÓI LÒ NUNG

Theo giáo trình “Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt” của tác giả PGS.TS Phạm Lê Dần và
PTS.Nguyễn Công Hân_Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,Hà Nội 1999 thì thiều cao tối
thiểu của ống khói được xác định theo công thức sau:


H= A × F ×m× n ×

3 Z
×
(
M SO M NO M t
+
x

x
+
x

V kt × ∆ t [ P ] SO [ P ] NO [ P ] t
x
)
Trong đó:
 A : Hệ số tính đến nhiệt độ không khí nơi đặt thiết bị
Ở Việt Nam lấy A = (200 ÷ 240). Chọn A = 200.
 F : Hệ số tính đến sự lắng đọng của các chất độc hại, F = (1,00÷ 2,5).
Chọn F = 1
 n: Hệ số lấy từ (1,00÷ 3,00). Chọn n = 1,00

M SO
x
M
, MNOx, t : Tải lượng SOx , NOx và tro bụi trong khói thải ,(g/s)
[ P ] SO x [ P ] NO [ P ]t
 ,
x , : Nồng độ SOx, NOx và tro bụi cho phép tùy thuộc vào vị trí và
điều kiện nơi đặt thiết bị, mg/m3 và lấy giá trị trung bình theo giờ quy định tại
Bảng 1 QCVN 05:2013_Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh. Theo đó nồng độ các thành phần ô nhiễm như sau:
 [P]SOx = 0.35 (mg/m3)
 [P]NOx = 0.2 (mg/m3)
 [P]t = 0.3 (mg/m3)
 Z: Số lượng ống khói, Z = 1.
 Δt : Độ chênh nhiệt độ giữa khói thải và môi trường.
 ∆tH= 136-29.2 =106.8 (0C)
 Theo số liệu ta có:
 Chiều cao ống khói lò nung H1 = 82 (m)
 Đường kính ống khói D1 = 3.1 (m)
 Nhiệt độ khói thải từ lò nung tk1 = 136oC.
 Theo tính toán tại phần A thì ta có tải lượng các chất SOx , NOx và bụi như sau:
Bảng 2.10: Bảng tổng hợp tải lượng các chất ô nhiễm từ nguồn thải lò nung
 Vkt: Lưu lượng khói thải. Theo tính toán trong phần A thì ở điều kiện quy chuẩn (25
Thành phần Mùa hè
SO2 , g/s 37.416
NO2, g/s 0.975
GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG
Bụi , g/s
SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 31.242 22
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

 LH = 2.46+2.14 = 4.6 (m3/s) vào mùa hè.


Như vậy, với điều kiện thực tế (nhiệt độ khói lò nung là 136 oC) thì lưu lượng khói thải từ
lò nung như sau:
273+t KT 273+136
 Mùa hè: VktH = LH x 273+25 = 4.6 x 273+25 = 6.3 (m3/s)
 m: Hệ số tính đến ảnh hưởng của tốc độ khói thoát và được xác định như sau:
1
m=
(0 , 67+0,1×f )
1 1
2 3
+ 0 ,34×f
3 2
10 ×w o ×D o
f=
Với f : Hệ số phân biệt nguồn nóng, nguội ( H gt × Δt ) 2

Trong đó:
 Do: Đường kính miệng ống khói, Do = 3.1 (m)
 Hgt : Chiều cao ống khói giả thiết, Hgt = 82 (m)
V kt
w o=
π×D 2o
 wo: Tốc độ khói thải, 4 .
Như vậy, các hệ số m; f và chiều cao ống khói H được tính toán thông qua bảng sau:
Bảng 2.11: Bảng tổng hợp các hệ số m; f; H theo các mùa trong năm
STT Mùa Δt Vkt wo f m H (m)
1 Mùa hè 106.8 6.03 0.61 0.13 1.14 79

 Nhận xét: Chiều cao tối đa của ống khói theo tính toán là 79 (m) như vậy với chiều
cao giả thiết là 82(m) hoàn toàn đảm bảo

PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT


I. ĐIỀU KIỆN ĐÃ BIẾT

- Lượng khói : Lk = =22759.33=22759.33 x 1.089 = 24784.91 N.m3/h


- Nhiệt độ khí lò vào thiết bị, tk = 629oC
- Nhiệt độ khí lò ra khỏi thiết bị: t’k = 320oC.
- Độ chênh nhiệt độ của không khí: ∆ t =70oC.
- Chọn vật liệu làm ống của thiết bị là thép chịu nhiệt đảm bảo tính bền ở nhiệt độ
800-900oC.
- Không khí vào thiết bị có nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường (mùa hè = 29.2oC), ta
có nhiệt dung trung bình của oxy là : C kk = 1.33 kJ/m3 độ.

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 23
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

II. TÍNH NHIỆT VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA THIẾT BỊ


Lượng khí lọt qua khe hở là 250 Nm3/h
Vok = Lk – 250 = 24784.91 – 250 = 24534.91N.m3/h = 6.82 N.m3/s.
Lượng nhiệt do khí lò mang vào thiết bị ( khi nhiệt dung Ck = 1.37 kJ/m3.độ)
24534.91×1.388 × 629
qk = Vok x Ck x tk = 3.6
=5950298W

Lượng nhiệt do khí lò mang ra khỏi:


24534.912×1.348 × 320
q’k = Vok x Ck x t’k = 3.6
=2940111W

Lượng nhiệt truyền cho không khí và môi trường xung quanh phải bằng:
q = qk – q’k = 5950298 – 2940111 = 3010186.8 W
Giả thiết tổn thất nhiệt trong thiết bị do môi trường xung quanh là 10%. Vậy
lượng nhiệt do oxy hấp thụ:
qkk = C kk x Vokk’ x ∆ t = q x 0.9
3010186.8× 0.9 ×3.6
→ Vokk’ = 1.33× 70
=467464 N.m3/h = 29.10 N.m3/s.

Thừa nhận khí chuyển động trong thiết bị có sơ đồ trao đổi nhiệt ngược dòng
tkk = 29.2oC →→→ tkk’ = 99.2oC
tk’’ =320 ←←← tk’ = 629oC
- Chấp nhận tốc độ quy ước khí lò và không khí trong thiết bị wokk = 8m/s , wok= 5 m/s
thì tổng tiết diện kênh dẫn không khí qua :
'
V okk 29.10
Fkk = = = 3.64 m2
w okk 8

- Tổng tiết diện kênh dẫn khí lò qua:


V ok 6.82
Fk = = = 0.85 m2
w ok 8

Giả thiết khí lò chuyển động trong ống còn không khí bao ngoài ống, chọn ống có
đường kính 200/207 mm ( đường kính trong bằng d = 200mm) và chiều dày tường
ống 3.5mm
-Bề mặt tiết diện mỗi ống : fk = 0.785 x d2 = 0.785 x 0.22 = 0.0314 m2
0.85
-Số ống dẫn khí lò cần thiết: N2 = =27.13 ống → chọn 40 ống
0.0314
Giả thiết ống được xếp so le ( cùng chiều với dòng không khí 8 ống, vuống góc với
dòng không khí 5 ống ).
Bước các ống được chọn S1 = S2 = 1.5d = 300 mm.
 Xác định hệ số truyền nhiệt trong thiết bị:

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 24
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

29.2+ 99.2
tkk = =64.2oC
2
Tốc độ thực của không khí ở nhiệt độ tkk = 64.2oC :
64.2
Wkk = wokk ( 1 + β t kk ) = 8 x ( 1 + ) = 9.9 m/s.
273
Theo biểu đồ hình 7-18 xác định được α = 41 và các hệ số hiệu chỉnh
Cj2 = 0.96 ; C3 = 0.99 ; CΦ = 0.96
Theo công thức 7-18 xác định được:
αkk = 1.163αdbCj2C3CΦ = 1.163 x 41 x 0.96 x 0.99 x 0.96 = 43.51 W/m3.độ
Nhiệt độ trung bình của khí lò qua thiết bị:
t ' k +t ' ' k 629+320
t k= = =474.5oC
2 2
Tốc độ thực tế của khí lò trong thiết bị:
tk 474.5
Wk = wok x ( 1 + )=8x(1+ ) = 21.9 m/s.
273 273
Hệ số nhớt động học:
wk× d 21.9 × 0.2
Vk = 153.6 x 10-6 m2/s và tiêu chuẩn Re = = =28515.625
vk 153.6 ×10−6
Vì chế độ chuyển động của dòng khí ở trạng thái trung gian nên trị số α dlk được xác
định theo biểu đồ hình 5-2.
Khi tốc độ khí lò wk = 21.9 m/s và t k = 474.5oC thì α dlk = 25.8 Kr, W/m2.độ
Trong đó Kr = 1.03 ( theo biểu đồ hình 5-2 ). Vì vậy:
dl
α k =25.8 ×1.03=26.6 W/m2.độ
 Xác định hệ số truyền nhiệt bức xạ của khí lò
Hệ số truyền nhiệt bức xạ của khí lò : αkbx = 8.43 W/m2.độ
Hệ số truyền nhiệt của khí lò:
αk = αkdl + αkbx = 26.6 + 8.43 = 35.03 W/m2.độ
Hệ số truyền nhiệt trong thiết bị tính theo công thức 7-11 :
α kk × α k 48 ×35.03
K= = =20.25 W/m2.độ
α kk +α k 48+35.03
Bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết của thiết bị:
q 'k 2940111 ×0.9
F= = =293.43 m2
K × ∆ t 20.25 × 445.3
Đường kính trung bình của ống:
d n + d 0.2+0.207
d= = =0.203 m
2 2
Chiều dài của ống cần có:
F 2410293.43
L= = =11.5 m
πdn π × 0.203 × 40
 Kích thước của thiết bị theo tiết diện ngang :

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 25
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

- Chiều rộng : 0.3 x 8 + (0.3 - 0.2) = 2.5 m


- Chiều cao : 0,3 x 5 + (0.3 – 0.2) = 1.6 m
III. KIỂM TRA NHIỆT ĐỘ THÀNH ỐNG

Nhiệt độ cao nhất của thành ống được tính:


Biết : αkk = 48 W/m2.độ ; αk = 35.03 W/m2.độ
α kk 48
Tỷ số : = =1.37
α k 35.03
Căn cứ vào biểu đồ hình 7-11 ta có :
t T −t ' kk t T −99.2
= =0.45, suy ra tT = 337.6oC
t k −t ' kk 629−99.2
Nhiệt độ cực đại của tường tTmax = 337.6oC nằm trong giới hạn cho phép của thiết bị đã
chọn.

IV. TRỞ LỰC THIẾT BỊ TRÊN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ LÒ

- Xác định trở lực ma sát:

Hệ số ma sát tính theo công thức:


A
λ= ; Re = 17599.6
R ne
Với ống kim loại nhám có A = 0.129; n = 0.12 → λ = 0.039
Với đường dẫn khí lò có L = 17 m, d = 0.2 m ; t kk = 465oC, γ k = 1.33 kg/Nm3 ; wok = 5
m/s. Vậy :
2 2
w ok L 5 465 17
hMS = λ x β
γ ok ( 1 + kt ¿ × = 0.039 x ×1.33 ×(1+ )× = 150.1 N/m2
2 d 2 273 0.2
- Xác định trở lực khí lò vào các ống :
Trở lực cục bộ ξ = 3.5
Biết wok = 8 m/s ; tk = 629oC
82 629
hcb1 = 3.5 x x 1.33 (1+ ) = 492.17 N/m2
2 273
Xác định trở lực ra khỏi các ống :
ξ = 1 ; wok = 8 m/s ; tk = 320oC
2
8 320
hcb2 = 1 x x 1.33 (1+ ) = 92.45 N/m2
2 273
Tổng tổn thất trên đường dẫn khí lò:
H = 117.97 + 492.17 + 92.45 = 702.59 N/m2 = 71.64kG/m2
V. TRỞ LỰC THIẾT BỊ TRÊN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÔNG KHÍ
- Xác định trở lực qua các ống:

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 26
ĐỒ ÁN XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH

Tốc độ thực tế của không khí ở chỗ tiết diện hẹp nhất ở nhiệt độ t kk = 64.2oC là
S 1 S2
Wkk = 9.88 m/s. Biết = =1.5 ; d=0.2 m và tổng số ống của 4 ngăn là 8x 5 = 40 ống
d d
xác định được K = 19.6 N/m2 , φs1 = 1.2 ; φs2 = 0.39 ; φd = 1.1 ; φT = 1.1 ; vì vậy C =
φS1 x φS2 x φd x φT = 1.35.
Theo công thức 2.25 tập I tính được :
hCB1 = C x K x (m + 1) = 1.35 x 19.6 x (40 + 1) = 1084.86 N/m2
- Xác định trở lực cục bộ ở hộp nối (không khí đổi chiều 180o )
Chấp nhận tốc độ không khí tại chỗ hộp nối wokk = 6 m/s và hệ số trượt lực khi đổi
chiều 90o trong hộp nối ξ = 1.0 ở thiết bị có 3 hộp nối đổi chiều 180o, vì vậy hệ số trở
lực tổng của 3 hộp nối:
ξ=1x2x3=6
Biết tkk = 64.2 C ; okk = 1.293 kg/m3 ta được :
o
γ
2 2
w okk 6 64.2
hCB2 = ξCB x x γokk x (1 + β x tkk) = 6 x ×1.293 ×(1+ ) = 172.5 N/m2
2 2 273
- Xác định trở lực tại hộp nối dẫn không khí vào thiết bị (loe đều đặn)
Tốc độ không khí trong ống dẫn tại điều kiện chuẩn wokk = 10 m/s.
Tỷ số tiết diện của đoạn ống F1/F2 = 0.47 ; góc loe α = 30o có hệ số trở lực ξ=0.2 ; tkk =
29.2oC
102 29.2
hCB3 = 0.2 x ×1.293 ×(1+ ) = 14.31 N/m2
2 273
- Xác định trở lực tại hộp dẫn không khí ra khỏi thiết bị :
Biết F1/F2 = 0.47; góc loe α = 30o có hệ số trở lực ξ=0.17 ; tkk = 99.2oC
102 99.2
hCB4 = 0.17 x ×1.293 ×(1+ ) = 14.98 N/m2
2 273
Tổng trở lực trên đường ống dẫn không khí ra khỏi thiết bị:
H = 1084.86 + 172.5 + 14.31 + 14.98 = 1286.63 N/m2 =128.663 kG/m2

GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG


SVTH: NGÔ NGỌC VINH_62DT_235462 27

You might also like