Ket Hop Xuong Bang Khung Co Dinh Ngoai DGDSF

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

KẾT HỢP XƯƠNG BẰNG KHUNG

CỐ ĐỊNH NGOÀI
Bs.Bùi Quang Anh Phương

I/ GIẢI PHẪU HỌC TRONG CỐ ĐỊNH NGOÀI:


Trên thiết đồ cắt ngang chia ra làm ba vùng:
 Vùng an toàn : vùng xương nằm ngay dưới da
 Vùng ít an toàn : vùng có các đơn vị gân cơ
 Vùng nguy hiểm : vùng có mạch máu, thần kinh
Chú ý khi gắn đinh:
 Tốt nhất là gắn vào vùng an toàn, xương nằm ngay dưới da
 Trong trường hợp không thể, thì gắn vào vùng ít an toàn, là vùng có
gân cơ
 Không được gắn đinh vào vùng nguy hiểm có mạch máu, thần kinh đi
qua
Xương
lệch tâm Xương chính tâm

xương bả vai xương cánh tay


xương trụ xương quay
xương bàn tay xương ngón tay xương đùi
xương chậu xương mác
xương chày xương ngón chân
xương bàn chân

Biến chứng Ít Nhiều

II/CÔNG DỤNG CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI:


 Bất động xương gãy tương đối vững chắc,
 Bất động xa ổ gãy, tránh được dị vật ở ổ gãy hở.
 Không bất động khớp, bệnh nhân tập cử động sớm được , trừ khi có
chỉ định cố định khớp .
 Kéo nén các đoạn xương gãy được.
 Nắn các di lệch được, tùy loại CĐN.
 Cho phép săn sóc vết thương dễ dàng và thuận lợi khi thực hiện các
thủ thuật như cắt lọc, ghép da, xoay da

III/CHỈ ĐỊNH CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI:


CĐN được chỉ định ưu tiên cho các gãy hở trong cấp cứu

Vì sao ?
Nguy cơ
Kết hợp xương nhiễm trùng ổ gãy
cấp cứu do dị vật

-Gãy không vững ?


Băng bột -Săn sóc vết thương?
-Teo cơ cứng khớp

 Kéo dài chi.


 Điều trị khớp giả, khớp giả mất đoạn xương, khớp giả nhiễm trùng
 Nắn chỉnh biến dạng chi bẩm sinh hoặc mắc phải.
 Kéo nắn các co rút khớp.
 Bất động chống sốc gãy khung chậu

IVTAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG:


 Nhiễm trùng chân đinh
 Tổn thương mạch máu, thần kinh
 Vỡ xương khi đặt đinh
 Chèn ép khoang.
 Đơ khớp
 Đau, nhất là vùng da xuyên đinh
 Cồng kềnh khó chịu.
 Gãy đinh, gãy khung
 CĐN không đúng
 Theo dõi không tốt có thể dẫn đến
di lệch thứ phát do lỏng đinh

V/PHÂN LOẠI CỐ ĐỊNH NGOÀI:


1/Theo cấu trúc:

 CĐN thẳng

 CĐN vòng

 CĐN kết hợp


2/Theo chức năng:
 Cố định đơn thuần
 Cố định và kéo - nén
 Cố định, kéo nén và nắn thụ động
 Cố định, kéo nén và nắn chủ động
3/Theo cơ chế chịu lực:
 CĐN một mặt phẳng : các đinh, kim trên mỗi đoạn gãy chỉ nằm trên
một mặt phẳng chứa trục dọc thân xương.
 CĐN hai mặt phẳng: các đinh, kim trên mỗi đoạn gãy nằm trên hai
mặt phẳng khác nhau chứa trục dọc thân xương.

Một mặt phẳng:


Cố định ngoài chỉ vững
chắc trên mặt phẳng đó

Hai mặt phẳng:


Mức độ vững chắc
khá hơn nhiều

 CĐN một bên:các đinh, kim chỉ xuyên qua thân xương, không xuyên
ngang qua chi. Có thể găm đinh vào vùng an toàn,mức độ vững chắc
vừa phải.
 CĐN hai bên:các đinh, kim xuyên ngang qua xương và qua chi. Phải
găm đinh vào vùng ít an toàn, mức độ vững chắc khá hơn.

VI/ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐẶT CỐ ĐỊNH NGOÀI:


1/ Đánh giá tổn thương:
 CĐN là phương pháp tốt nhất?
 Loại CĐN nào ?
 Đơn thuần hay phối hợp ?
2/ Chuẩn bị sẵn dụng cụ CĐN:

 Vết thương và vị trí xương gãy: Tránh TK, MM


 Không xuyên vào ổ gãy
 Đinh ở phía khớp càng gần khớp, càng xa ổ gãy càng tốt, các
đinh phía gần ổ gãy càng gần ổ gãy càng tốt

3/ Trong lúc mổ:


 Chọn hướng xuyên đinh
 Rạch da bằng dao tại vị trí đặt đinh
 Sau khi rạch da, nếu đặt đinh lớn thì dùng một Kelly tách mô
mềm dẫn đường, hoặc ống bảo vệ
 Khoan mồi trước bằng mũi khoan với tốc độ chậm
 Khi gắn đinh vào xương nên dùng khoan tay hoặc dụng cụ vặn
đinh bằng tay.
 Chọn đinh Schanz sao cho phần răng chỉ bắt qua vỏ xương bên
kia
 Đặt các khớp trong tư thế thích hợp nhất
 Trước khi kết thúc phải: lau sạch, siết ốc

4/ Sau mổ:
 Săn sóc chân đinh: thay băng hàng ngày, đắp thuốc sát trùng lên
chân đinh
 Nếu cần nắn chỉnh (cho các loại khung nắn chỉnh được) thì kéo
dần hết di lệch chồng ngắn sau đó mới chỉnh các di lệch khác
 Kiểm tra thường xuyên các đai ốc, bù-lon
 Tập vận động chủ động nhẹ nhàng
 Đánh giá mức độ vững chắc để cho bệnh nhân tập đi sớm.

VII/ KỸ THUẬT ĐẶT MỘT SỐ KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI:


1/Muller:
 CĐN một mặt phẳng, dùng một bên hoặc hai bên (hiện nay
thường là dùng một bên)
 Dùng cho các gãy thân xương, chỗ gãy xa mặt khớp ít nhất là 5
cm
 Sau khi gắn vào xương thì chỉ có thể ép hoặc kéo hai mặt gãy
 CĐN Muller
với nhau, không chỉnh được nữa, do vậy phải nắn hết các di
 Thường
lệch trước khi
dùngđặt khung

 Gãy thân xương cẳng


chân
 Nén ép được
 Kích thước khác nhau
CĐN Muller
Thường dùng
Gãy thân xương cẳng chân
Nén ép được
Kích thước khác nhau

Cách lắp đặt:


Nắn xương , lắp vào mỗi
đầu xương một đinh,
sao cho hai đinh này
song song với nhau
Lắp hai thanh
CĐN vào và
cố định chặt

 Gắn tiếp hai


đinh gần ổ gãy
Càng gần càng
tốt , nhưng
phải ngoài ổ
gãy

2/Cố định ngoài gần khớp:


Dùng cho các gãy xương
gần khớp
Gồm:

Cung
tròn

Thanh
chéo

Thanh
thẳng
Cắm đinh thứ nhất phía trong
Caém ñinh thöù hai phía
ngoaøi
Hai ñinh naøy khoâng neân thaúng
haøng
Caém tieáp ñinh thöù 3
Chöøa choã ñeå gaén thanh thaúng
Chừa chỗ để gắn thanh chéo

Luùc naøy cung troøn ñaõ gaén


chaët vaøo ñoaïn gaõy gaàn,
neân ta coù theå naém cung
troøn naøy ñeå naén

Gaén theâm thanh thaúng vaøo


Gaén caùc ñinh vaøo thanh thaúng
caém vaøo thaân xöông

Chöøa choã ñeå gaén thanh cheùo


Gaén theâm thanh cheùo vaøo

Nhớ siết chặt các đai ốc, bu long


3/ Khung chữ T:

4/ Khung chậu:

5/ Đầu dưới xương quay:


6/ Ba thanh xương đùi:

You might also like