Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

CÂU HỎI ÔN TẬP

TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN


Chương 1 - Phần 1

Câu 1: Triết học ra đời trong khoảng thời gian:


A. Xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của con người
B. Từ khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN
C. Từ khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ I TCN
D. Từ khoảng thế kỉ I TCN đến thế kỉ III
Câu 2: Xét về nguồn gốc nhận thức, triết học chỉ ra đời khi:
A. Con người đã tích luỹ được một lượng tri thức nhất định về thế giới
B. Con người xuất hiện nhu cầu tìm hiểu về thế giới xung quanh mình
C. Con người hình thành và phát triển tư duy trừu tượng có năng lực khái quát
trong nhận thức.
D. Cả a và c
Câu 3: Triết học bao gồm những quan điểm chung nhất, những sự lý giải có
luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ
tri thức của nhân loại. Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào?
E. Triết học cổ đại
F. Triết học Tây Âu Trung cổ
G. Triết học Mác- Lênin
H. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 4: Ở Trung Quốc, triết học được định nghĩa là:
I. Triết học là yêu mến sự thông thái
J. Triết học là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức
K. Triết học là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải
L. Triết học là sự chiêm ngưỡng
Câu 5: Hãy cho biết ở nơi nào, Triết học được định nghĩa “là con đường suy
ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải” ?
M. Hy Lạp
N. Trung Quốc
O. Ấn Độ
P. Ai Cập
Câu 6: Trong các câu sau, đâu là khẳng định đúng về triết học?
Q. Triết học là một hình thái ý thức xã hội
R. Khách thể nghiên cứu của Triết học là thế giới (gồm cả thế giới bên trong và
bên ngoài con người)
1
S. Triết học là hạt nhân của thế giới quan
T. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 7: Trong các nhận định sau, đâu là nhận định đúng về triết học?
U. Không phải mọi triết học đều là khoa học, nhưng mỗi học thuyết triết học đều
có những đóng góp riêng cho lịch sử triết học.
V. Chỉ có triết học Mác- Lênin mới có đóng góp cho sự phát triển của triết học
W. Tất cả triết học đều là khoa học
X. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 8: Với sự ra đời của triết học Mác- Lênin, triết học được định nghĩa như thế
nào?
Y. Triết học là sản phẩm của tư duy ở trình độ cao của con người
Z. Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới, là khoa học về những
quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
AA.Triết học là hệ thống lý luận của con người về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động và phát triển chung nhất
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
BB. Triết học là hệ thống lý luận của con người về bản thân con người, là khoa học
về những quy luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy.
Câu 9: Khái niện “triết học tự nhiên” đề cập đến giai đoạn nào của lịch sử triết
học?
CC.Triết học phương Tây thời Cổ đại
DD.Triết học Tây Âu thời Trung cổ
EE. Triết học Mác
FF. Triết học phương Tây hiện đại
Câu 10: Trong lịch sử triết học, nền triết học nào có đối tượng nghiên cứu chỉ
tập trung vào các chủ đề như niềm tin, tôn giáo, thiên đường, địa ngục, chú giải
các tín điều tôn giáo… những nội dung nặng về tư biện?
GG. Nền triết học tôn giáo
HH. Nền triết học kinh viện
II. Triết học Mác- Lênin
JJ. Triết học duy tâm
Câu 11: Thế giới quan là gì?
KK. Quan niệm của con người về thế giới
LL. Hệ thống quan niệm của con người về thế giới
MM. Hệ thống quan niệm, quan điểm lý luận của con người về thế giới

2
NN.Hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới
và về vị trí con người trong thế giới đó
Câu 12: Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các
hình thức thế giới quan sau:
OO. Triết học - Tôn giáo - Huyền thoại
PP. Huyền thoại - Tôn giáo - Triết học
QQ. Huyền thoại - Triết học - Tôn giáo
RR.Tôn giáo - Triết học - Huyền thoại
Câu 13: Hai khái niệm: Triết học và thế giới quan có mối quan hệ với nhau như
thế nào?
SS. Là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung về thế giới
TT. Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung
nhất của thế giới quan.
UU.Không phải mọi triết học đều là hạt nhân lý luận của thế giới quan mà chỉ có
triết học Mác- Lênin mới là hạt nhân lý luận của thế giới quan
VV.Hoàn toàn khác nhau
Câu 14: Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
WW. Tìm câu trả lời cho câu hỏi “con người có nhận thức được thế giới này
hay không? ”
XX.Mối quan hệ giữa con người và thế giới
YY.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
ZZ. Tìm hiểu bản chất bên trong của con người
Câu 15: Vấn đề cơ bản của triết học được biểu hiện ở bao nhiêu mặt?
AAA. 1
BBB. 3
CCC. 2
DDD. 4
Câu 16: Nội dung mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học đặt ra câu hỏi gì?
EEE. Thế giới và con người cái nào có trước, cái nào có sau?
FFF. Con người có nhận thức được thế giới này hay không?
GGG. Thế giới xung quanh con người là gì và con người có vai trò gì trong thế
giới ấy?
HHH. Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định
cái nào?
Câu 17: Giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để
phân chia các tư tưởng triết học thành những trường phái triết học nào?

3
III. Nhất nguyên luận (nhất nguyên luận duy vật và nhất nguyên luận duy tâm) và
nhị nguyên luận
JJJ.Khả tri luận và bất khả tri luận
KKK. Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
LLL. Cả a và c
Câu 18: Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan
điểm của trường phái triết học nào?
MMM. Chủ nghĩa duy vật
NNN. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
OOO. Chủ nghĩa duy tâm
PPP. Nhị nguyên luận
Câu 19: Ý thức, cảm giác của con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của các
sự vật, hiện tượng. Quan điểm này là của trường phái triết học nào?
QQQ. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
RRR. Chủ nghĩa duy tâm
SSS. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
TTT. Chủ nghĩa duy vật
Câu 20: Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
UUU. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
VVV. Chủ nghĩa duy tâm
WWW. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
XXX. Chủ nghĩa duy vật
Câu 21: Cơ sở chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là gì?
YYY. Giáo lý
ZZZ. Lòng tin
AAAA. Lý trí
BBBB. Tất cả đáp án trên
Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa duy tâm triết học và chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo là gì?
CCCC. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là lòng tin, còn cơ sở của chủ nghĩa duy
tâm triết học là tri thức, sức mạnh của tư duy
DDDD. Cơ sở của thế giới quan tôn giáo là tri thức, sức mạnh tư duy, còn cơ sở
của chủ nghĩa duy tâm triết học là lòng tin
EEEE. Chủ nghĩa duy tâm triết học được luận chứng bằng các thành tựu khoa
học, còn thế giới quan tôn giáo chỉ dựa vào lòng tin
FFFF. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy tâm triết học hoàn toàn giống nhau
Câu 23: Nguồn gốc nhận thức dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?

4
GGGG. Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay
HHHH. Vai trò của nhân tố tinh thần ngày càng cao trong xã hội
IIII. Xã hội có sự phân chia giai cấp, cùng với sự phân công lao động: Lao
động trí óc tách rời khỏi lao động chân tay
JJJJ. Cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một
đặc tính nào đó của quá trình nhận thức
Câu 24: Thế nào là nhị nguyên luận?
KKKK. Bao gồm các học thuyết triết học nghi ngờ khả năng nhận thức về thế
giới của con người
LLLL. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau, vật chất quyết định ý thức
MMMM. Là những học thuyết cho rằng vật chất và tinh thần là hai bản nguyên thể
cùng quyết định nguồn gốc và vận động của thế giới
NNNN. Cả a và c
Câu 25: Khái niệm “Biện chứng” được Xôcrát dùng có nghĩa là gì?
OOOO. Dùng để chỉ một ngành khoa học trừu tượng- triết học
PPPP. Là một nghệ thuật tranh luận để tìm mâu thuẫn trong lập luận của đối
phương
QQQQ. Chỉ mối liên hệ, tác động qua lại giữa các sự vật trong thế giới
RRRR. Đáp án khác
Câu 26: Phương pháp siêu hình nhận thức các sự vật, hiện tượng trong trạng
thái như thế nào?
SSSS. Trong mối liên hệ với các sự vật khác và luôn luôn vận động, biến đổi
TTTT. Trong trạng thái tĩnh lại, không có sự vận động, biến đổi
UUUU. Trong trạng thái tách biệt, rời rạc, không có sự liên hệ với các sự vật
khác
VVVV. Cả b và c
Câu 27: Theo quan điểm của phương pháp biện chứng, nguồn gốc của sự vận
động, phát triển của sự vật và hiện tượng là gì?
WWWW.Do một lực lượng siêu nhiên
XXXX. Do cú hích của thượng đế
YYYY. Do việc đặt ra và giải quyết mâu thuẫn nội tại của sự vật, hiện tượng
ZZZZ. Đáp án khác
Câu 28: Trong lịch sử triết học, phép biện chứng đã trải qua những hình thức
phát triển nào?
AAAAA. Phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng
duy vật

5
BBBBB. Phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật, phép biện chứng
mácxít
CCCCC. Phép biện chứng tự phác và phép biện chứng tự giác
Chương 1 - Phần 2

Câu 1: Theo Hê-Ghen khởi nguyên của thế giới là:


DDDDD. Nguyên tử
EEEEE. Không khí
FFFFF. Ý niệm tuyệt đối
GGGGG. Vật chất không xác định
Câu 2: C. Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hê-Ghen là:
HHHHH. Chủ nghĩa duy vật
IIIII. Chủ nghĩa duy tâm
JJJJJ. Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển
KKKKK. Tư tưởng về sự vận động
Câu 3: Ưu điểm lớn nhất của triết học cổ điển Đức là:
LLLLL. Phát triển tư tưởng duy vật về thế giới của thế kỉ XVII- XVIII
MMMMM. Khắc phục triệt để quan điểm siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ
NNNNN. Phát triển tư tưởng biện chứng đạt trình độ một hệ thống lý luận
OOOOO. Phê phán quan điểm tôn giáo về thế giới
Câu 4: Triết học Mác ra đời trong khoảng thời gian:
PPPPP. Những năm 90 của thế kỷ XVIII
QQQQQ. Những năm 40 của thế kỷ XIX
RRRRR. Những năm 70 của thế kỷ XIX
SSSSS. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai:
TTTTT. Triết học Mác là sự lắp ghép phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbắc
UUUUU. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới
quan duy vật
VVVVV. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở
duy vật
WWWWW. Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư
tưởng của nhân loại
Câu 6: Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự
nhiên cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỉ XIX là:
XXXXX. 1) Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ của Côpecnich; 2) Định luật bảo
toàn khối lượng của Lômônôxốp; 3) Học thuyết tế bào
6
YYYYY. 1) Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; 2) Học thuyết tế bào;
3) Học thuyết tiến hoá của Đacuyn
ZZZZZ. 1) Phát hiện ra nguyên tử; 2) Phát hiện ra điện tử; 3) Định luật bảo toàn
và chuyển hoá năng lượng
AAAAAA. 1) Phát hiện ra nguyên tử; 2) Phát hiện ra điện tử; 3) Học thuyết tế
bào
Câu 7: Triết học Mác- Lênin có những chức năng cơ bản là:
BBBBBB.Chức năng thế giới quan khoa học, phương pháp luận chung nhất
CCCCCC. Chức năng thế giới quan, chứ năng mô tả thế giới bằng lý luận
DDDDDD. Chức năng phương pháp luận chung nhất cho các ngành khoa học
khác
EEEEEE.Triết học là khoa học của mọi khoa học
Câu 8: Đâu là phát kiến vĩ đại của Mác trong lĩnh vực triết học?
FFFFFF. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
GGGGGG. Phép biện chứng duy vật
HHHHHH. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
IIIIII. Học thuyết giá trị thăng dư
Câu 9: Thế nào là chủ nghĩa duy vậy lịch sử?
JJJJJJ. Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào giải
quyết các vấn đề của xã hội, lịch sử loài người
KKKKKK. Là những học thuyết nghiên cứu sự hình thành và phát triển của
chủ nghĩa duy vật
LLLLLL.Là sự vận dụng các quan điểm, phương pháp của khoa học lịch sử vào
nghiên cứu các vấn đề triết học
MMMMMM. Là sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật vào nghiên cứu
các vấn đề xã hội, lịch sử loài người
Câu 10: Tính giai cấp của triết học được thể hiện như thế nào?
NNNNNN. Là sự phân chia giai cấp giữa các nhà triết học
OOOOOO. Mỗi tư tưởng triết học đêu thuộc về và phục vụ cho một tầng lớp
nhất định trong xã hội
PPPPPP. Quan điểm về giai cấp của các nhà triết học
QQQQQQ. Tất cả đáp án trên
Câu 11: Định nghĩa “Vật chất” được V. I. Lênin nêu trong:
RRRRRR. Tác phẩm Phát kiến vĩ đại
SSSSSS. Tác phẩm Bút ký triết học
TTTTTT.Tác phẩm Lại bàn về Công đoàn
UUUUUU. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán

7
Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là gì?
VVVVVV. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức và nghiên
cứu tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã
hội và tư duy
WWWWWW. Tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và trả lời
cho câu hỏi: “con người có khả năng nhận thức được thế giới này hay không? ”
XXXXXX. Tìm ra những quy luật chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội
và tư duy
YYYYYY. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong điều kiện
mới
Câu 13: Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác giai đoạn 1842 - 1844 là:
ZZZZZZ.Kế tục triết học Hêghen
AAAAAAA. Phê phán các thành tựu triết học của nhân loại
BBBBBBB. Sự chuyển biến về tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách
mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa
CCCCCCC. Phê phán tôn giáo
Câu 14: Xét về lịch sử hình thành và giá trị tư tưởng thì chủ nghĩa C. Mác ở giai
đoạn 1844 - 1848:
DDDDDDD. Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử và chủ nghĩa xã hội khoa học
EEEEEEE. Hoàn thành bộ “Tư Bản”
FFFFFFF. Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức
GGGGGGG. Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn
giáo
Câu 15: Tác phẩm được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của
chủ nghĩa Mác là:
HHHHHHH. Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844
IIIIIII. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
JJJJJJJ. Hệ tư tưởng Đức
KKKKKKK. Gia đình thần thánh
Câu 16: Tác phẩm là quan trọng và điển hình nhất của chủ nghĩa Mác trong giai
đoạn 1848 - 1895 là:
LLLLLLL. Chống Duy-rinh
MMMMMMM. Biện chứng của tự nhiên
NNNNNNN. Bộ Tư bản
OOOOOOO. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước

8
Câu 17: Trong giai đoạn từ năm 1867 đến năm 1878, tác phẩm của Ph.Ăngghen
chỉ ra mối liên hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác là:
PPPPPPP. Chống Duy-rinh
QQQQQQQ. Biện chứng của tự nhiên
RRRRRRR. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
SSSSSSS. Lút-vích Phoi-ơ-bác và sự cáo chung triết học cổ điển Đức
Câu 18: Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C. Mác đã có một phát
biểu một luận điểm rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của
ông với các trào lưu triết học trước đó, nguyên văn của phát biểu đó là:
TTTTTTT. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp
của Hêghen về cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa
UUUUUUU. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
VVVVVVV. Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác
nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới
WWWWWWW. Bản chất của con người là tổng hoà những mối quan hệ xã
hội
Câu 19: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện là:
XXXXXXX. Kế thừa có phê phán những giá trị tư tưởng của nhân loại và sáng
tạo nên triết học duy vật mới hoàn bị
YYYYYYY. Xác định mối quan hệ biện chứng giữa triết học và các ngành
khoa học cụ thể
ZZZZZZZ. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; khẳng định tính giai cấp và
tính đảng của triết học
AAAAAAAA. Xây dựng triết học trở thành công cụ cải tạo thế giới
Câu 20: Phát kiến vĩ đại nhất của C. Mác trong lĩnh vực triết học là:
BBBBBBBB. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
CCCCCCCC. Phép biện chứng duy vật
DDDDDDDD. Thống nhất chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
EEEEEEEE. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 21: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là:
FFFFFFFF. Nghiên cứu kế thừa và cải biến các tư tưởng triết học trong lịch sử
GGGGGGGG. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học và nghiên cứu những quy
luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy
HHHHHHHH. Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của thế
giới tự nhiên
IIIIIIII. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

9
Câu 22: Mục đích nghiên cứu của triết học Mác- Lênin là:
JJJJJJJJ.Tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của tự nhiên, xã
hội và tư duy
KKKKKKKK. Cung cấp cứ liệu khoa học cho các ngành khoa học khác
LLLLLLLL. Cung cấp cơ sở thế giới quan khoa học định hướng cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn
MMMMMMMM. Phản ánh biện chứng của thế giới khách quan
Câu 25: V. I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào
công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa
NNNNNNNN. Trong thời kỳ 1870 - 1893
OOOOOOOO. Trong thời kỳ 1893 - 1907
PPPPPPPP. Trong thời kỳ 1907 - 1917
QQQQQQQQ. Trong thời kỳ 1917 - 1924
Chương 2 - Phần 1

Câu 1: Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau:
RRRRRRRR. Chủ nghĩa duy tâm không thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng của thế giới
SSSSSSSS. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng của
thế giới
TTTTTTTT. Chỉ có chủ nghĩa duy tâm khách quan mới thừa nhận sự tồn tại
của sự vật, hiện tượng của thế giới
UUUUUUUU. Chỉ có chủ nghĩa duy tâm chủ quan mới thừa nhận sự tồn tại của
sự vật, hiện tượng của thế giới
Câu 2: Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nguồn gốc của giới tự nhiên là gì?
VVVVVVVV. Ý thức của con người
WWWWWWWW. Tinh thần thế giới
XXXXXXXX. Tự thân tồn tại
YYYYYYYY. Giới tự nhiên không tồn tại
Câu 3: Sai lầm của các nhà triết học cổ đại trong quan niệm về vật chất là gì?
ZZZZZZZZ. Vật chất là những cái gì tồn tại khách quan
AAAAAAAAA. Vật chất chỉ là những gì con người có thể cảm giác được
BBBBBBBBB. Vật chất luôn tự thân vận động
CCCCCCCCC. Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể, cảm tính
Câu 4: V. I. Lênin gọi cuộc khủng hoảng thế giới quan do cuộc cách mạng khoa
học tự nhiên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tạo ra là gì?
DDDDDDDDD. Chủ nghĩa duy tâm vật lý học

10
EEEEEEEEE. Chủ nghĩa duy tâm hoá học
FFFFFFFFF. Chủ nghĩa duy tâm sinh học
GGGGGGGGG. Chủ nghĩa duy tâm kinh tế học
Câu 5: Định nghĩa về vật chất được V. I. Lênin nêu lên trong:
HHHHHHHHH. Tác phẩm Bút ký triết học
IIIIIIIII. Tác phẩm Nhà nước và Cách mạng
JJJJJJJJJ. Tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
KKKKKKKKK. Tác phẩm Làm gì?
Câu 6: Khái niệm trung tâm mà V. I. Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là
khái niệm nào?
LLLLLLLLL. Phạm trù triết học
MMMMMMMMM. Thực tại khách quan
NNNNNNNNN. Cảm giác
OOOOOOOOO. Phản ánh
Câu 7: Trong định nghĩa về vật chất của mình, V. I. Lênin cho rằng thuộc tính
chung nhất của mọi dạng vật chất là gì?
PPPPPPPPP. Tự vận động
QQQQQQQQQ. Cùng tồn tại
RRRRRRRRR. Đều có khả năng phản ánh
SSSSSSSSS. Tồn tại khách quan
Câu 8: Thế nào là tồn tại khách quan?
TTTTTTTTT. Là sự tồn tại phụ thuộc vào ý thức của con người
UUUUUUUUU. Là sự tồn tại do một thế lực siêu nhiên chi phối
VVVVVVVVV. Là sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con người
WWWWWWWWW. Tồn tại không thể nhận thức được
Câu 9: Khái niệm vận động được Ph. Ăngghen nêu ra trong tác phẩm nào?
XXXXXXXXX. Gia đình thần thánh
YYYYYYYYY. Biện chứng của tự nhiên
ZZZZZZZZZ. Chống Đuy-rinh
AAAAAAAAAA. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Câu 10: Đâu là phát biểu sai về vận động?
BBBBBBBBBB. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
CCCCCCCCCC. Vận động bao gồm mọi sự biến đổi, mọi quá trình
DDDDDDDDDD. Vận động chỉ bao gồm sự thay đổi vị trí trong không gian
EEEEEEEEEE. Không có vận động nào độc lập, tách biệt với vật chất
Câu 11: Theo Ph. Ăngghen, vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?
FFFFFFFFFF. 3

11
GGGGGGGGGG. 4
HHHHHHHHHH. 5
IIIIIIIIII. 6
Câu 12: Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của vật chất theo trình độ
phát triển: (1) Vận động hoá học; (2) Vận động cơ học; (3) Vận động xã hội; (4)
Vận động sinh học; (5) Vận động vật lý:
JJJJJJJJJJ. 1-3-4-2-5
KKKKKKKKKK. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
LLLLLLLLLL. 2-5-1-4-3
MMMMMMMMMM. 1-5-3-2-4
Câu 13: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.
Điểm đó thể hiện ở chỗ:
NNNNNNNNNN. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
OOOOOOOOOO. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình
thức biểu hiện đa dạng của vật chất
PPPPPPPPPP. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận
QQQQQQQQQQ. Cả ba đáp án trên
Câu 14: Hãy chọn nhận định đúng về không gian và thời gian trong các nhận
định sau:
RRRRRRRRRR. Không gian là phương thức tồn tại của vật chất, còn thời
gian là hình thức tồn tại của vật chất
SSSSSSSSSS. Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, còn thời gian là
phương thức tồn tại của vật chất
TTTTTTTTTT. Không gian và thời gian đều là những hình thức tồn tại cơ
bản của vật chất
UUUUUUUUUU. Không gian và thời gian đều là những phương thức tồn tại
cơ bản của vật chất
Câu 15: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu
hình:
VVVVVVVVVV. Ý thức của con người chỉ là sự hồi tưởng lại những gì đã
đạt được ở thế giới ý niệm
WWWWWWWWWW. Ý thức do cảm giác của con người sinh ra
XXXXXXXXXX. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất đặc biệt - đó là
bộ não
YYYYYYYYYY. Ý thức là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất
Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, phản ánh là thuộc tính:
ZZZZZZZZZZ. Riêng có của con người

12
AAAAAAAAAAA. Chỉ có ở các cơ thể sống
BBBBBBBBBBB. Chỉ có ở vật chất vô cơ
CCCCCCCCCCC. Phổ biến của mọi dạng vật chất
Câu 17: Thế giới vật chất có bao nhiêu loại phản ánh cơ bản?
DDDDDDDDDDD. 1
EEEEEEEEEEE. 2
FFFFFFFFFFF. 3
GGGGGGGGGGG. 4
Câu 18: Hãy sắp xếp các loại phản ánh theo trình tự phát triển: (1) Phản ánh
sinh học; (2) Phản ánh tâm lý động vật; (3) Phản ánh vật lý, hoá học; (4) Phản
ánh sáng tạo - ý thức:
HHHHHHHHHHH. 3 - 1 - 2 - 4
IIIIIIIIIII. 3-4-2-1
JJJJJJJJJJJ. 1 - 3 - 2 - 4
KKKKKKKKKKK. 1 - 2 - 4 - 3
Câu 19: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, đâu là nguồn gốc sâu xa của
sự ra đời của ý thức?
LLLLLLLLLLL. Bộ não của con người
MMMMMMMMMMM. Sự phát triển của giới tự nhiên
NNNNNNNNNNN. Hoạt động thực tiễn của con người
OOOOOOOOOOO. Sự phát triển của xã hội
Câu 20: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, đâu là nguồn gốc trực tiếp
của sự ra đời của ý thức?
PPPPPPPPPPP. Sự phát triển của ngôn ngữ
QQQQQQQQQQQ. Bộ não của con người
RRRRRRRRRRR. Sự phát triển của giới tự nhiên
SSSSSSSSSSS. Hoạt động thực tiễn của con người
Câu 21: Theo Ph. Ăngghen, cái gì là sự kích thích làm cho bộ não của loài vượn
phát triển thành não của loài người?
TTTTTTTTTTT. Lao động và thế giới khách quan
UUUUUUUUUUU. Lao động và ngôn ngữ
VVVVVVVVVVV. Bộ não người và thế giới khách quan
WWWWWWWWWWW. Lao động và các thế giới khách quan
Câu 22: Điểm giống nhau giữa vật chất và ý thức là gì?
XXXXXXXXXXX. Vật chất và ý thức đều có tính khách quan
YYYYYYYYYYY. Vật chất và ý thức đều có tính hiện thực
ZZZZZZZZZZZ. Vật chất và ý thức đều phụ thuộc vào ý thức con người

13
AAAAAAAAAAAA. Vật chất và ý thức đều không phải là sự vật cảm tính
Câu 23: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, bản chất của ý thức là gì?
BBBBBBBBBBBB. Ý thức là nguồn gốc của thế giới khách quan
CCCCCCCCCCCC. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
DDDDDDDDDDDD. Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sinh ra
EEEEEEEEEEEE. Ý thức tồn tại độc lập, tách biệt với thế giới khách quan
Câu 24: Trong các lớp cấu trúc của ý thức, đâu là yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất?
FFFFFFFFFFFF. Tri thức
GGGGGGGGGGGG. Niềm tin
HHHHHHHHHHHH. Lý trí
IIIIIIIIIIII. Tình cảm
Câu 25: Trong các cấp độ xét theo chiều sâu của thế giới nội tâm, đâu là cấp độ
sâu nhất?
JJJJJJJJJJJJ. Tự ý thức
KKKKKKKKKKKK. Tiềm thức
LLLLLLLLLLLL. Vô thức
MMMMMMMMMMMM. Lý trí
Câu 26: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, vật chất quyết định ý thức
biểu hiện ở những khía cạnh nào?
NNNNNNNNNNNN. Vật chất quyết định bản chất, sự hình thành, sự vận động và
sự phát triển của ý thức
OOOOOOOOOOOO. Vật chất quyết định nguồn gốc, tính chất của ý thức
PPPPPPPPPPPP. Vật chất quyết định nguồn gốc, bản chất, sự vận động và
phát triển của ý thức
QQQQQQQQQQQQ. Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất,
sự vận động và phát triển của ý thức
Câu 27: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, sự tác động của ý thức đối
với vật chất phải thông qua:
RRRRRRRRRRRR. Ngôn ngữ
SSSSSSSSSSSS. Hoạt động thực tiễn của con người
TTTTTTTTTTTT. Lao động trí óc
UUUUUUUUUUUU. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu 28: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nghiên cứu mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
VVVVVVVVVVVV. Nguyên tác toàn diện
WWWWWWWWWWWW. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
XXXXXXXXXXXX. Nguyên tắc khách quan

14
YYYYYYYYYYYY. Nguyên tắc phát triển
Câu 29: Khi khoa học tự nhiên phát triển ra tia X, ra hiện tượng phóng xạ, ra
điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử. Theo V. I. Lênin điều đó
chứng tỏ:
ZZZZZZZZZZZZ. Vật chất không tồn tại sự thật
AAAAAAAAAAAAA. Vật chất tiêu tan mất
BBBBBBBBBBBBB. Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi
CCCCCCCCCCCCC. Vật chất có tồn tại thực sự nhưng không thể nhận
thức được
Câu 30: Nếu không thể thừa nhận vật chất tự thân vận động thì nhất định rơi
vào quan điểm duy tâm về nguồn gốc của vận động của vật chất, vì:
DDDDDDDDDDDDD. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân của vật chất là từ ý
thức
EEEEEEEEEEEEE. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân cuối cùng của mọi vận động
vật chất là từ ý thức
FFFFFFFFFFFFF. Sẽ phải thừa nhận vật chất không vận động
GGGGGGGGGGGGG. Sẽ phải thừa nhận nguyên nhân vận động của vật chất
là từ Thượng Đế
Chương 2 - Phần 2

Câu 1: Thế giới có những loại biện chứng chủ yếu nào ?
A. Biện chứng tự phát, biện chứng duy tâm, và biện chứng duy vật
B. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
C. Biện chứng tự phát và biện chứng tự giác
D. Biện chứng duy tâm và biện chứng duy vật
Câu 2: Biện chứng khách quan là:
A. Biện chứng trong tư duy con người
B. Biện chứng của giới tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Biện chứng của thực tại khách quan
D. Sự phản ánh của biện chứng chủ quan vào bộ óc con người
Câu 3: Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau giữa biện chứng chủ quan và biện
chứng khách quan là gì ?
A. Biện chứng khách quan thì chi phối toàn bộ giới tự nhiên, biện chứng chủ quan
chỉ là sự phản ánh của chi phối đó.
B. Biện chứng khách quan thì chi phối đời sống tinh thân, còn biện chứng chủ
quan là biện chứng của thế giới khách quan
C. Biện chứng chủ quan quyết định nội dung của biện chứng khách quan

15
D. Biện chứng chủ quan có phạm vi tác động lớn hơn biện chứng khách quan và
nó giữ vai trờ quyết định đối với biện chứng khách quan
Câu 4: Khi bàn về nội dung chủ yếu của phép biện chứng, Ph.Ăngghen đã định
nghĩa phép biện chứng là gì ?
A. Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.
B. Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến…
C. Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị
nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện…
D. Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn trong ngay bản
chất của các đối tượng.
Câu 5: Đặc điểm của phép biện chứng duy vật là gì ?
A. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng.
B. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận nhận thức và
logic biện chứng
C. Mỗi nguyên lý của phép biện chứng duy vật được xây dựng trên lập trường
duy vật và được luận giải và chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa
học tự nhiên trước đó.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6: Vai trò của phép biện chứng duy vật là gì ?
A. Thực hiện chứng năng thế giới quan khoa hoc cho hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người
B. Thức hiện chứng năng nhân sunh quan định hướng hoạt động của con người
C. Là phương pháp luận chung nhất giúp định hướng cho hoạt động của con
người
D. Cả A và C
Câu 7: Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là gì?
A. Lịch sử hình thành và phát triển của phép biện chứng
B. Trạng thái tồn tại có tính quy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong
thế giới
C. Những quy luật chi phối hoạt động tư duy của con người
D. Quan điểm của con người về thế giới xung quanh
Câu 8: Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp Cổ Đại là
gì ?
A. Tính chất duy tâm
B. Tính chất duy vật triệt để

16
C. Tính chất tự phát, ngây thơ
D. Tính chất khoa học
Câu 9: Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, sự vật, hiện tượng luôn
tồn tại trong trạng thái:
A. Tách rời, biệt lập với nhau và mỗi sự vật, hiện tượng luôn vận động, phát triển
B. Có mối liên hệ, tác động lẫn nhau và luôn vận động, có phát triển
C. Tất cả sự vật, hiện tượng đều do một lực lượng siêu nhiên chi phối
D. Luôn vận động, phát triển
Câu 10: Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng của thế giới do ý niệm tuyệt
đối hay tinh thần thế giới quyết định ?
A. Phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng duy vật chất phác thời Cổ đại
C. Phép biện chứng duy tâm chủ quan
D. Phép biện chứng duy tâm khách quan
Câu 11: Tại sao C.Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen là phép biện
chứng lộn ngược đầu xuống đất ?
A. Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận sự vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng trong thế giới.
B. Vì Hêghen đã thừa nhận sự tồn tại độc lập cảu yếu tố tinh thần (ý niệm)
C. Vì Hêghen đã cho rằng ý niệm là cơ sở và xuất phát từ ý niệm để giải thích
biện chứng của thế giới
D. Vì phép biện chứng của Hêghen đã thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế
giới vật chất
Câu 12: Thế nào là biện chứng tự phát ?
A. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan đã được con người nhận thức
B. Là những quan điểm biện chứng của con người dựa trên cơ sở ý niệm
C. Là biện chứng của bản thân thế giới khách quan nhưng chưa được con người
nhận thức
D. Là những quan điểm biện chứng dựa trên cơ sở trực kiến, chưa được luận
chứng bằng khoa học
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, biện chứng khách
quan cà biện chứng chủ quan có mối quan hệ như thế nào ?
A. Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan
B. Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan
C. Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan
D. Biện chứng khách quan là sự phản ánh biện chứng chủ quan
Câu 14: Phương pháp tư duy siêu hình thống trị trong giai đoạn nào ?

17
A. Thế kỷ XV – XVI
B. Thế kỷ XVII – XVIII
C. Thế kỷ XVIII – XIX
D. Thế kỷ XIX – XX
Câu 15: Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm:
A. 6 nguyên lý, 3 căp phạm trù, 2 quy luật
B. 2 nguyên lý, 3 cặp phạm trù, 6 quy luật
C. 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật
D. 3 nguyên lý, 2 cặp phạm trù, 6 quy luật
Câu 16: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, những luận điểm nền tảng
tổng quát nhất mà trên cơ sở đó các quan điểm khác của học thuyết được xây
dựng nên gọi là gì ?
A. Nguyên lý
B. Quy luật
C. Phạm trù
D. Quan điểm
Câu 17: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung của nguyên lý về mối quan hệ
phổ biến của sự vật, hiện tượng trong thế giới ?
A. Các sự vật, hiện tượng luôn tồn tại độc lập, tách rời nhau, giữa chúng không có
sự tác động qua lại lẫn nhau
B. Thế giới là một chỉnh thể bao gồm các sự vật, hiện tượng luôn có sự tác động,
quy định ràng buộc lẫn nhau, vừa thâm nhập vừa chuyển hóa lẫn nhau
C. Tất cả sự vật, hiện tượng luôn tồn tại trong trạng thái vận động, biến đổi và
phát triển
D. Sự tác động, chuyển hóa lẫn nhau chỉ là thuộc tính của một số dạng vật chất
đặc biệt
Câu 18: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đâu là cơ sở của mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng ?
A. Ý thức, cảm giác của con người
B. Tính thống nhất tồn tại của thế giới
C. Tính thống nhất vận động của thế giới
D. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Câu 19: Đâu là quan điểm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối
liên hệ đối với sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ?
A. Các mối liên hệ không có tác động đến sự vận động, phát triển của sự vật hiện
tượng
B. Các mối liên hệ có vai trò như nhau trong mọi điều kiện xác định

18
C. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định
D. Các mỗi liên hệ luôn có vai trò khác nhau trong mọi điều kiện xác định
Câu 20: Trong các nhận định sau, đâu là quan điểm của phép biện chứng duy
vật ?
A. Trong thế giới, mọi đối tượng vừa trong trạng thái cô lập, vừa trong trạng thái
liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
B. Trong thế giới có một số đối tượng luôn luôn liên hệ, còn một số đối tượng
luôn cô lập
C. Cô lập là trạng thái các sự vật , hiện tượng chỉ có sự tác động, liên hệ ở một số
khía cạnh với các sự vật, hiện tượng khác
D. Liên hệ và cô lập không thể cùng tồn tại trong một chỉnh thể
Câu 21: Trong các tính chất sau, đâu không phải là tính chất của một mối liên
hệ phổ biến ?
A. Tính khách quan
B. Tính phổ biến
C. Tính đa dạng, phong phú
D. Tính kế thừa
Câu 22: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến ?
A. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc toàn diện
B. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
C. Nguyên tắc lạc quan, nguyên tắc phát triển
D. Nguyên tắc thực tiễn, nguyễn tắc lịch sử - cụ thể
Câu 23: Trong các yêu cầu sau, đâu không phải là yêu cầu của nguyên tắc toàn
diện ?
A. Khi xem xét đối tượng, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các
mặt, các mối liên hệ của chỉnh thể đó
B. Chủ thể nghiên cứu phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối
tượng nghiên cứu và nhận thức và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ
nội tại
C. Xuất phát từ vật chất, tôn trọng vật chất, đồng thời phát huy tính tích cực của
yếu tố chủ quan
D. Cần xem xét đối tượng trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường
xung quanh
Câu 24: Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, hay so sánh vận động phát
triển:
A. Vận động = phát triển

19
B. Vận động < phát triển
C. Vận động > phát triển
D. Không có cơ sở để so sánh
Câu 25: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu
hình về phát triển ?
A. Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
B. Phát triển chỉ là vận động có khuynh hướng đi lên
C. Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, cho nên nếu thoát ly chúng sẽ
không có phát triển
D. Phát triển chỉ là sự tăng lên đơn giản về mặt lượng, không có sự thay đổi về vật
chất
Câu 26: Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, tính chất của sự phát
triển khác với tính chất mối liên hệ phổ biến vì nó bao gồm cả:
A. Tính khách quan
B. Tính kế thừa
C. Tính phổ biến
D. Tính đa dạng, phong phú
Câu 27: Nguyên tắc phương pháp luận nào được rút ra từ việc nghiên cứu
nguyên lý về sự phát triển ?
A. Nguyên tắc khách quan
B. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
C. Nguyên tắc toàn diện
D. Nguyên tắc phát triển
Câu 28: Điền vào chỗ trống “các phạm trù được hình thành thông qua quá trình
…. những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có bên trong sự vật, hiện tượng ?
A. Liệt kê, phân tích
B. Phân tích, chứng minh
C. Khái quát hóa, trừu tượng hóa
D. Phân tích, tổng hợp
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng, phạm trù triết học là ?
A. Khái niệm
B. Khái niệm rộng
C. Khái niệm rộng nhất
D. Khái niệm hẹp
Câu 30: Phạm trù triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào của
hiện thực ?

20
A. Lĩnh vực tự nhiên
B. Lĩnh vực xã hội
C. Lĩnh vực tư duy
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 31: Những cặp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận của các phương
pháp phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp; khái quát trừu tượng hóa ?
A. Cái riêng – cái chung; tất nhiên – ngẫu nhiên; bản chất – hiện tượng
B. Cái riêng – cái chung; nguyên nhân – kết quả; tất nhiên – ngẫu nhiên
C. Bản chất – hiện tượng; nội dung – hình thức; khả năng – hiện thực
D. Bản chất – hiện tượng; khả năng – hiện thực
Câu 32: Các phạm trù của phép biện chứng duy vật là:
A. Hệ thống nhất thành bất biến
B. Hệ thống mở nhưng nôi dung không có sự phát triển
C. Hệ thống mở, phát triển cùng với sự phát triển của khoa học
D. Hệ thông khép kín nhưng nó có vai trò quan trong đối với sự phát triển của
nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người
Câu 33: Hãy chọn nhận định ĐÚNG trong các nhận định sau:
A. “Khái niệm” đồng nhất với “phạm trù”
B. “Khái niệm” rộng nhất với “phạm trù”
C. “Khái niệm” không bao giờ là “phạm trù”
D. “Khái niệm” phải là những “phạm trù” rộng nhất
Câu 34: Hãy chọn nhận định đúng:
A. Riêng và cái chung có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện nhất
định
B. Cái chung phong phú hơn cái riêng vì ngoài cái riêng thì cái chuung còn bao
hàm cái đơn nhất
C. Cái riêng là cái sâu sắc, còn cái chung là cái phong phú
D. Cái riêng là cái phong phú, còn cái chung là cái sâu sắc
Câu 35: Cái .…. chỉ tồn tại trong cái …, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại
của mình ?
A. Riêng/chung
B. Chung/riêng
C. Đơn nhất/riêng
D. Riêng/đơn nhất
Câu 36: Cái …. là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái … ?
A. Đơn nhất/riêng
B. Riêng/đơn nhất

21
C. Riêng/chung
D. Chung/ riêng
Câu 37: Cái …. và cái …. có thể chuyển hóa cho nhau trong quá trình phát triển
của sự vật, hiện tượng ?
A. Chung/riêng
B. Đơn nhất/riêng
C. Chung/đơn nhất
D. Riêng/phổ biến
Câu 38: Sự chuyển hóa cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình
nào ?
A. Sự vật cũ đã lỗi thời, lạc hậu và bị phủ định
B. Sự vật mới ra đời, nhưng sự vật cũ vẫn tồn tại
C. Sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ
D. Sự vật cũ có điều kiện phục hổi, phát triển trở lại
Câu 39: Sự chuyển hóa của cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá
trình nào ?
A. Sự vật mới ra đời, nhưng sự vật cũ vẫn tồn tại
B. Sự vật cũ có điều kiện phục hổi, phát triển trở lại
C. Sự vật mới ra đời, thay thế sự vật cũ
D. Sự vật cũ đã lỗi thời, lạc hậu và bị phủ định
Câu 40: Nguyên tắc quyết định luận nào được rút ra từ mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả ?
A. “Hoạt động của con người là hòn đá thử vàng của tính nhân quả”
B. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và một kết quả có thể do nhiều
nguyên nhân gây ra
C. Kết quả do nguyên nhân gây ra nên nguyên nhân luôn có trước kết quả
D. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân (bao gồm những nguyên
nhân đã được nhận thức và nguyên nhân chưa nhận thức)
Câu 41: Trong các cặp sau, đâu là mối quan hệ nhân quả ?
A. Ngày và đêm
B. Sấm và chớp
C. Nghèo – dốt
D. Xuân – Hạ
Câu 42: C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: “cái mà người ta quả quyết cho là …
thì lại hoàn toàn do những cái … câu thành; và cái được coi là … lại là hình
thức trong đó ẩn nấp …”. Hãy điền vào chỗ trống ?
A. Tất yếu/ngẫu nhiên; ngẫu nhiên/tất yếu

22
B. Ngẫu nhiên/ tất yếu; tất yếu/ngẫu nhiên
C. Bản chất/hiện tượng; hiện tượng/bản chất
D. Hiện tượng/bản chất; bản chất/hiện tượng
Câu 43: C.Mác cho rằng: “Nếu như … không có tác dụng gì cả, thì lịch sử sẽ có
một tính chất thần bí”. Hãy điền vào chỗ trống ?
A. Tất nhiên
B. Ngẫu nhiên
C. Nguyên nhân
D. Khả năng
Câu 44: Hoàn thành câu sau: “Không có … tồn tại thuần túy không chứa đựng
…, ngược lại cũng không có … lại không tồn tại trong một … xác định” ?
A. Hình thức/nội dung; nội dung/hình thức
B. Nội dung/hình thức; hình thức/nội dung
C. Hiện tượng/bản chất; bản chất/hiện tượng
D. Bản chất/hiện tượng; hiện tượng/bản chất
Câu 45: Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thì … giữ
vai trò quyết định …
A. Hình thức/nội dung
B. Nội dung/hình thức
C. Hiện tượng/bản chất
D. Ngẫu nhiên/tất nhiên
Câu 46: Phạm trù nào chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương
đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng ?
A. Nội dung
B. Quy luật
C. Bản chất
D. Năng
Câu 47: “Trong một sự vật, hiện tượng có thể chưa nhiều khả năng khác nhau,
do vậy cần tính đến mọi khả năng dự kiến những phương án thích hợp cho từng
trường hợp xảy ra”. Quan điểm trên dựa trên cơ sở nguyên tắc phương pháp
luận nào ?
A. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
B. Nguyên tắc toàn diện
C. Nguyên tắc phát triển
D. Nguyên tắc khách quan

23
Câu 48: Phạm trù nào chỉ mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vũng,
tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp ?
A. Nội dung
B. Quy luật
C. Bản chất
D. Nguyên lý
Câu 49: Căn cứ vào mức độ phổ biến, có thể chia tất cả quy luật thành những
nhóm quy luật cơ bản nào ?
A. 3 nhóm: Quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tư duy
B. 2 nhóm: Quy luật triết học, quy luật khoa học cụ thể
C. 3 nhóm: Quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phổ biến
D. 2 nhóm: Quy luật bản chất, quy luật không bản chất
Câu 50: Căn cứ vào phạm vi tác động, có thể chia tất cả các quy luật thành
những nhóm quy luật nào ?
A. 3 nhóm: Quy luật riêng, quy luật chung, quy luật phổ biến
B. 3 nhóm: Quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật tư duy
C. 2 nhóm: Quy luật triết học, quy luật khoa học cụ thể
D. 2 nhóm: Quy luật bản chất, quy luật không bản chất
Câu 51: Trong các quy luật sau, quy luật nào chỉ ra cách thức của sự phát triển
của sự vật, hiện tượng ?
A. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lương dẫn đến những sự thay đổi
về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật về mối liên hệ phổ biến
Câu 52: Khoảng giới hạn mà trong đó có những sự thay đổi về lượng chưa dẫn
đến những sự thay đổi về chất được gọi là gì ?
A. Chất
B. Lượng
C. Độ
D. Điểm nút
Câu 53: “Trong mối liên hệ cụ thể này, thuộc tính này là thuộc tính cơ bản thể
hiện chất của sự vật, trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác
hay thuộc tính khác là thuộc tính cơ bản”. Quan điểm này dựa trên cơ sở
nguyên tắc phương pháp luận nào ?
A. Nguyên tắc lịch sự - cụ thể
B. Nguyên tắc toàn diện

24
C. Nguyên tắc phát triển
D. Nguyên tắc thưc tiễn
Câu 54: Mâu thuẫn biện chứng là gì ?
A. Sự thống nhất giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau
B. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật hiện
tượng
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật hiện tượng
D. Sự tác động theo khuynh hướng bài trừ nhau của các mặt đối lập
Câu 55: Đâu là quan điểm SAI về tính thống nhất của các mặt đối lập?
A. Các mặt đối lập luôn cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau
tồn tại và phát triển
B. Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau
C. Giữa các mặt đối lập luôn có những nét tương đồng bên cạnh các yếu tố khác
biệt
D. Xu hướng chung của các mặt đối lập là luôn hướng đến đồng nhất nhau, đều
cũng phát triển
Câu 56: Theo Ph.angghen nguyên nhân cuối cùng tạo nên nguồn gốc sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng là gì ?
A. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật, hiện tượng
B. Sự tác động (theo hướng phủ định, thống nhất) giữa chúng và giữa các mặt đối
lập trong chúng
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật, hiện tượng
D. Sự chuyển hóa liên tục giữa lượng và chất của sự vật hiện tượng
Câu 57: Quy luật nào được V.l.Lênin xác định là hạt nhân của phép biện
chứng ?
A. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi
về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Chương 2 - Phần 3

Câu 1: Đâu không phải là nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa
duy vật biện chứng ?
A. Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức của con
người

25
B. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ vật chất,
tôn trọng vật chất
C. Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác,
của ý thức nói chung
Câu 2: Theo triết học Mác – Lenin, đối tượng nghiên cứu của lý luận nhận thức
là gì ?
A. Hoạt động vật chất của con người
B. Tinh thần thế giới
C. Thức còn người
D. Thế giới khách quan
Câu 3: Trong các định nghĩa sau, đâu là định nghĩa đúng về thực tiễn ?
A. Thực tiễn là hoạt động vật chất của con người
B. Thực tiễn là hoạt động có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhắm vào cải tạo tự nhiên và xã hội
C. Thực tiễn là toàn bộ hiện thực khách quan đang tồn tại
D. Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
Câu 4: Theo C.Mác, hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước đây là gì ?
A. Tính trực quan máy móc
B. Không thấy tính năng động của yếu tố chủ quan đối với hoạt động nhận thức
C. Không thấy được vai trong của thực tiễn đối với hoặc động của nhận thức
D. Không thấy được vai trò của tư duy lý luận.
Câu 5: Thực tiễn có vai trò gì đối với hoạt động nhận thức ?
A. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mục địch của
nhận thức ?
A. Nhận thức để thỏa mãn sự hiểu biết của con người
B. Nhận thức vì ý chí của thượng đế
C. Nhận thức vì sự thực hiện quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối
D. Nhận thức nhằm phục vụ nhu cầu thực tiễn
Câu 7: Thực tiễn có những đặc trưng cơ bản nào ?
A. Là những hoạt động vật chất – cảm tính
B. Là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội

26
C. Là những hoạt động có tính mục đích
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8: Thực tiễn tồn tại dưới những hình thức cơ bản nào ?
A. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất tinh thần
B. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản xuất tinh thần, hoạt động sản xuất
ra chính bản thân mình
C. Hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội; hoạt động thưc
nghiệm khoa học
D. Hoạt động sản xuất; hoạt động phân phối và trao đổi hàng hóa
Câu 9: Trong các hình thức nhận thức sau, hình thức nào không nằm trong giai
đoạn nhận thức cảm tính ?
A. Cảm tính
B. Phán đoán
C. Trí giác
D. Biểu tượng
Câu 10: Trong các hình thức nhận thức sau, hình thức nào không nằm trong
giai đoạn nhận thức lý tính ?
A. Khái niệm
B. Phán đoán
C. Biểu tượng
D. Suy luận
Câu 11: Hình thức cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính
là hình thức nào ?
A. Khái niệm
B. Phán đoán
C. Biểu tượng
D. Suy luận
Câu 12: Hình thức cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức lý tính là
hình thức nào ?
A. Khái niệm
B. Suy luận
C. Phán đoán
D. Tri giác
Câu 13: Hình thức nhận thức nào cần có sự tác động trực tiếp của sự vật vào cơ
quan cảm giác của con người ?
A. Cảm giác
B. Khái niệm

27
C. Suy luận
D. Phán đoán
Câu 14: Hình thức nhận thức nào là sự liên kết các khái niệm, phản ánh mối liên
hệ giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới trong ý thức của con người ?
A. Cảm giác
B. Khái niệm
C. Suy luận
D. Phán đoán
Câu 15: Đặc điểm cơ bản nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính là gì ?
A. Những tri thức đạt được đã phản ánh rõ bản chất của sự vật hiện tượng
B. Nhận thức phản ánh gián tiếp thế giới khách quan
C. Hoạt động nhận thức gắn liền với thực tiễn và những tri thức đạt được vẫn là
hình ảnh cảm tính.
D. Nhận thức cảm tính đã phản ánh gián tiếp thế giới khách quan nhưng chưa sâu
sắc
Câu 16: Tri thức nào nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn lao động sản
xuất ?
A. Tri thức kinh nghiệm
B. Tri thức lí luận
C. Tri thức lý luận khoa học
D. Tri thức thực tế
Câu 17: Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau:
A. Lý luận luôn hình thành trước kinh nghiệm
B. Mọi lý luận đều được xuất phát từ kinh nghiệm
C. Có nhiều kinh nghiệm sẽ tự động có được tri thức lý luận
D. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm trên cơ sở kinh nghiệm
Câu 18: Chân lý là gì?
A. Là những nguyên tắc, quy định mang tính xã hội mà tất cả mọi người phải tuân
theo
B. Lẽ phải ai cũng thừa nhận
C. Tri thức phù hợp với logic suy luận
D. Tri thức có nội dung chân thực và đã được thực tiễn kiểm nghiệm
Câu 19: Điểm khác biệt căn bản giữa hoạt động thực tiễn khác với hoạt động
nhận thức là gì ?
A. Hoạt động thực tiễn có mục đích
B. Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất
C. Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử - xã hội

28
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 20: Theo V.l.Lenin, con đường biện chứng của nhận thức chân lý là:
A. Từ thực tiễn – tư duy lý luận – trực quan sinh động
B. Từ tư duy lý luận – thực tiễn – trực quan sinh động
C. Từ trực quan sinh động – tư duy trừu tượng – thực tiễn
D. Từ trực quan sinh động – thực tiễn – tư duy trừu tượng
Câu 21: Theo C.Mác, con người phải chứng minh chân lý trong:
A. Hoạt động lý luận
B. Hoạt động thực tiễn
C. Thực tế
D. Hiện thực
Câu 22: Theo V.l.Lenin, quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là … của lý
luận nhận thức:
A. Đầu tiên
B. Điểm thứ nhất
C. Quan điểm thứ nhất và cơ bản
D. Điều quan trọng nhất
Câu 23: Nhận thức cảm tính trực tiếp đem lại cho con người:
A. Tri thức kinh nghiệm
B. Tri thức lý luận
C. Tri thức lý luận khoa học
D. Tất cả đáp án trên
Câu 24: Nhận thức lý tính có khả năng trực tiếp đem lại cho con người:
A. Tri thức kinh nghiệm
B. Tri thức lý luận
C. Tri thức khoa học
D. Tất cả đáp án trên
Câu 25: Tiêu chuẩn của chân lý là gì ?
A. Giáo lý kinh doanh
B. Thực tiễn khách quan
C. Ý thức con người
D. Ý kiến số đông
Câu 26: Chân lý không có tính chất nào sau đây:
A. Tính khách quan
B. Phổ biến
C. Tính tương đối và tính tuyệt đối
D. Tính cụ thể.

29
Chương 3 - Phần 1

Câu 1: Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là gì?
A. Con người hiện thực
B. Con người trù tượng
C. Con người hành động
D. Con người tư duy
Câu 2: Điền thêm từ để hoàn thiện nhận định sau đây và cho biết đó là nhận
định của ai?
“Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: Loài
vật may mắn lắm chỉ biết hái lượm trong khi con người lại biết…”
E. Sáng tạo / Ph.Angghen
F. Sản xuất / Ph.Angghen
G. Tiến hành lao động / C.Mác
H. Tư duy / V.l.Lênin
Câu 3: Xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản nào?
I. Sản xuất của cải vật chất, tinh thần và văn hóa
J. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần
K. Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần
L. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và con người
Câu 4: C.Mác đã viết: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hộ i có lãnh chúa
phong kiến, cái xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hộ i có nhà tư bản công
nghiệp”. Hãy cho biết quan điểm trên phản ánh nội dung nào sau đây?
M. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
N. Vai trò quyết định của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
O. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại độc lập
P. Tính tất yếu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất
Câu 5: Theo C.Mác, các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi điều gì?
Q. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
R. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
S. Dựa vào số lượng hàng hóa mà nền kinh tế đó đã tạo nên
T. Dựa vào phương thức sản xuất ra của cải vật chất
Câu 6: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các thời đại kinh tế là gì?
U. Thể chế chính trị
V. Hình thức quản lý của nhà nước
W. Phương thức sản xuất
X. Các quan hệ giữa người với người trong kinh tế

30
Câu 7: Trong các hình thức sau của sản xuất xã hội, hình thức nà o là nền tảng,
có vai trò quan trọng nhất?
Y. Sản xuất vật chất
Z. Sản xuất tinh thần
AA. Sản xuất ra bản thân con người
BB.Sản xuất các giá trị văn hóa
Câu 8: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định?
CC.Trình độ của lực lượng sản xuất
DD. Sự phong phú của đối tượng lao động
EE. Do công cụ hiện đại
FF. Trình độ của người lao động
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất: Sản xuất vật chất là hoạt động có:
GG. Tính khách quan, tính tất yếu, tính xã hội, tính văn hóa và tính mục đích
HH. Tính tất yếu, tính tư duy, tính cộng đồng, tính văn hóa và tính mục đích
II. Tính khách quan, tính mục đích, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo
JJ. Tính xã hội, tính lịch sử, tính sáng tạo, tính văn hóa và tính mục đích tự than
Câu 10: Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm “Phương thức sản xuất”
dung để chỉ:
KK. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai
đoạn lịch sử nhất định
LL. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
MM. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội
NN. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định
Câu 11: Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
OO. Tư liệu sản xuất và tài nguyên thiên nhiên
PP. Tư liệu sản xuất và người lao động
QQ. Lao động và tự liệu sản xuất
RR.Lao động và công cụ lao động
Câu 12: Trong các nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất thì nhân tố nà o giữ vai
trò quyết định nhất?
e. Tư liệu sản xuất
f. Người lao động
g. Công cụ lao động
h. Tri thức
Câu 13: Hãy chọn nhận định đúng, đầy đủ nhất trong các nhận định sau:
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
SS. Trình độ phát triển của con người

31
TT. Trình độ phát triển của con người và xã hội
UU. Phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên
VV. Phản ánh trình độ con người chinh phục và cải tạo giới tự nhiên và xã
hội
Câu 14: Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống các quan hệ sản xuấ t là mối quan
hệ nào?
WW. Trí tuệ con người
XX. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
YY. Quan hệ phân phối sản phẩm
ZZ. Hệ tổ chức, quản lý sản xuất
Câu 15: Hãy chọn nhận định đúng nhất trong các nhận định sau đây:
Xét trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
AAA. Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất
BBB. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
CCC. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau
DDD. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào cơ chế kinh tế
Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nguồn gốc và động lực
cơ bản nhất của mọi quá trình phát triển xã hội là gì?
EEE. Sự phát triển văn hóa giáo dục
FFF. Sự phát triển của khoa học và công nghệ
GGG. Sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
HHH. Đấu tranh giai cấp
Câu 17: Khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ:
III. Quan hệ kinh tế của xã hội
JJJ. Kết cấu vật chất – kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế
KKK. Quan hệ sản xuất của xã hội
LLL. Quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
Câu 18: Khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, mối quan hệ giữa chúng sẽ diễn ra như thế nào?
MMM. Quan hệ sản xuất sẽ tự động thay đổi cho phù hợp với lực lượng sản xuất
NNN. Quan hệ sản xuất sẽ không thay đổi vì nó đại diện cho quyền lợi của giai
cấp thống trị
OOO. Lực lượng sản xuất phải tự điều chỉnh cho phù hợp với tính chất của
quan hệ sản xuất
PPP. Quan hệ sản xuất được thay đổi để phù hợp với trình độ của lực lượng
sản xuất thông qua các cuộc cải cách và cách mạng xã hội

32
Câu 19: Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, yếu tố nà o giữ vai trò quyết đị
nh?
QQQ. Phương tiện lao động
RRR. Công cụ lao động
SSS. Tư liệu lao động
TTT. Người lao động
Câu 20: Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hộ i gồm các yếu tố cơ bản hợp
thành?
UUU. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
VVV. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
WWW. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
XXX. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 21: Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuố i cùng của đấu tranh giai cấp
trong lịch sử là đúng?
YYY. Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước
ZZZ. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa giai cấp
AAAA. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội
BBBB. Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xóa bỏ giai cấp
Câu 22: Chọn luận điểm thể hiện lập trường triết học duy tâm lịch sử
CCCC. Quan hệ sản xuất mang tính chất vật chất
DDDD. Yếu tố kinh tế quyết định lịch sử
EEEE. Sự vận động, phát triển của xã hội, suy cho đến cùng là do tự tưởng của
con người quyết định
FFFF. Kiến trúc thượng tầng chỉ đóng vai trò thụ động trong lịch sử
Câu 23: Trong chủ nghĩa duy vậ t lịch sử, khái niệm “phương thức sản xuất”
dùng để chỉ:
GGGG. Cách thức tiến hành quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai
đoạn lịch sử nhất định
HHHH. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong giai đoạn lịch sử nhất định
IIII.Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội
JJJJ. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định
Câu 24: Sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là:
KKKK. Nền tảng của xã hội
LLLL. Nền tảng vật chất của xã hội
MMMM.Nền tảng tinh thần của xã hội
NNNN. Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội

33
Câu 25: Suy cho cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra củ a cải vật chất
của xã hội được quyết định bởi trình độ:
OOOO. Phát triển của phương thức sử dụng lao động
PPPP. Phát triển của các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất
QQQQ. Phát triển của lực lượng sản xuất
RRRR. Phát triển của quan hệ sản xuất
Câu 26: Quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ:
SSSS. Sở hữu
TTTT. Sở hữu về trí tuệ
UUUU. Sở hữu về tư liệu sản xuất
VVVV. Sở hữu về công cụ lao động
Câu 27: Quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động,
phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật:
WWWW. Đấu tranh giai cấp
XXXX. Phát triển khoa học và công nghệ
YYYY. Phát triển kinh tế thị trường
ZZZZ. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
Câu 28: C.Mác đã xuất phát từ quan hệ nà o, coi đó là những quan hệ cơ bản
nhất để phân tích kết cấu xh:
AAAAA. Quan hệ chính trị
BBBBB. Quan hệ pháp luật
CCCCC. Quan hệ giữa con người và giới tự nhiên
DDDDD. Quan hệ sản xuất
Câu 29: Hoàn thành câu sau: “Sự phát triển củ a các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình…”:
EEEEE. Lịch sử tất yếu theo quy luật / V.I.Lênin
FFFFF. Lịch sử đi lên / Ph.Angghen
GGGGG. Lịch sử - tự nhiên / C.Mác
HHHHH. Lịch sử của các dân tộc / Hồ Chí Minh
Câu 30: Quá trình “lịch sử - tự nhiên” của sự phát triển các hình thái kinh tế -
xã hội là quá trình phát triển theo:
IIIII. Quy luật tự nhiên
JJJJJ. Ý muốn chủ quan của con người
KKKKK. Ý niệm tuyệt đối
LLLLL. Quy luật khách quan của xã hội

34
Câu 31: Theo V.I.Lênin, để có quan niệm đúng, vững chắc về sự phát triển củ a
các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên thì cần phải:
MMMMM. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất
NNNNN. Quy những quan hệ sản xuất vào những quan hệ chính trị, pháp
luật
OOOOO. Những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và quy những
quan hệ sản xuất vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
PPPPP. Quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và những quan
hệ sản xuất vào trình độ phát triển của kỹ thuật, công nghệ hiện thời
Câu 32: Khẳng định tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh
tế - xã hội, tức là khẳng định sự phát triển của xã hội:
QQQQQ. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của giới tự nhiên
RRRRR. Theo quy luật khách quan nhưng đồng thời cũng chịu sự tác động của
các nhân tố khác, trong đó có nhân tố thuộc về hoạt động chủ quan của con
người
SSSSS. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của xã hội
TTTTT. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội
Câu 33: Nhân tố quyết định xu hướng phát triển củ a các hình thái kinh tế - xã
hội là:
UUUUU. Ý thức của giai cấp nằm quyền lực nước
VVVVV. Ý chí của nhân dân
WWWWW. Quy luật khách quan
XXXXX. Điều kiện khách quan và chủ quan của mỗi xã hội
Câu 34: Lý luận hình thái kinh tế - xã hộ i do C.Mác sáng lập đã khắc phục được
những hạn chế cơ bản nào trong các quan điểm về xã hội của:
YYYYY. Quan niệm duy tâm và tôn giáo
ZZZZZ. Quan niệm duy tâm tầm thường và tôn giáo
AAAAAA. Quan niệm siêu hình và duy tâm, tôn giáo
BBBBBB. Quan niệm duy tâm khách quan và tôn giáo, huyền thoại
Câu 35: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học để:
CCCCCC. Xác lập phương pháp luận khoa học chung nhất để giải thích các
hiện tượng xã hội
DDDDDD. Giải thích chính xác và đầy đủ mọi hiện tượng xã hội
EEEEEE. Xác lập phương pháp luận chung ở tầm “duy nhất khoa học” cho
mọi quá trình nghiên cứu
Chương 3 - Phần 2

35
Câu 1: Hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản?
FFFFFF. Đấu tranh tư tưởng
GGGGGG. Đấu tranh quân sự
HHHHHH. Đấu tranh kinh tế
IIIIII. Đấu tranh chính trị
Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấ p vô sản chống giai cấp tư sản là
hình thức đấu tranh nào?
JJJJJJ. Đấu tranh tư tưởng
KKKKKK. Đấu tranh kinh tế
LLLLLL. Đấu tranh vũ trang
MMMMMM. Đấu tranh chính trị
Câu 3: Tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất bắt đầu từ:
NNNNNN. Xã hội xã hội chủ nghĩa
OOOOOO. Xã hội phong kiến
PPPPPP. Xã hội tư bản chủ nghĩa
QQQQQQ. Xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 4: Tư liệu sản xuất bao gồm:
RRRRRR. Công cụ lao động và đối tượng lao động
SSSSSS. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động
TTTTTT. Con người và công cụ lao động
UUUUUU. Đối tượng lao động và tư liệu lao động
Câu 5: Chọn câu của C.Mác về bản chất con người trong các phương án sau:
VVVVVV. Con người là động vật xã hội
WWWWWW. Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của một
cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa
những quan hệ xã hội.
XXXXXX. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
YYYYYY. Con người do thượng đế sinh ra. Bản chất con người là tội lỗi
Câu 6: Nền tảng của quan hệ giữa cá nhân và xã hội:
ZZZZZZ. Quan hệ lợi ích
AAAAAAA. Quan hệ pháp quyền
BBBBBBB. Quan hệ chính trị
CCCCCCC. Quan hệ đạo đức
Câu 7: Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do:
DDDDDDD. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
EEEEEEE. Sự khác nhau về mức thu nhập
FFFFFFF. Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế

36
GGGGGGG. Cả a và b đều đúng
Câu 8: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
HHHHHHH. Lực lượng sản xuất chưa phát triển
IIIIIII. Nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội
JJJJJJJ. Năng suất lao động thấp
KKKKKKK. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 9: Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan niệm của triết học Mác - Lênin
là gì ?
LLLLLLL. Lực lượng sản xuất
MMMMMMM. Cơ sở hạ tầng
NNNNNNN. Quan hệ sản xuất
OOOOOOO. Phương thức sản xuất
Câu 10: Giai cấp thống trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thống trị về
chính trị là nhờ:
PPPPPPP. Hệ tư tưởng
QQQQQQQ. Hệ thống pháp luật
RRRRRRR. Vị thế chính trị
SSSSSSS. Nhà nước
Câu 11: Cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực cho con người
hoạt động trong suốt lịch sử của mình là:
TTTTTTT. Lý tưởng sống
UUUUUUU. Khát vọng quyền lực về kinh tế và chính trị
VVVVVVV. Mục tiêu và lý tưởng
WWWWWWW. Nhu cầu và lợi ích
Câu 12: Theo quan điểm của triết học Mác, nhà nước là công cụ của giai cấp
mạnh nhất, đó là:
XXXXXXX. Giai cấp thống trị về chính trị
YYYYYYY. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội
ZZZZZZZ. Giai cấp thống trị về kinh tế
AAAAAAAA. Giai cấp tiến bộ, đại diện cho xã hội tương lai
Câu 13: Trong 3 đặc trưng của giai cấp thì đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các
đặc trưng khác:
BBBBBBBB. Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội
CCCCCCCC. Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
DDDDDDDD. Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
EEEEEEEE. Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội

37
Chương 3 - Phần 3

Câu 1: Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự
xã hội mới là:
FFFFFFFF. Sự điều hành và quản lý xã hội của nhà nước
GGGGGGGG. Năng suất lao động
HHHHHHHH. Sức mạnh của pháp luật
IIIIIIII. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
Câu 2: Cuộc Cách mạng Tháng 8/1945 ở Việt Nam:
JJJJJJJJ. Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
KKKKKKKK. Chỉ là cuộc cách mạng giải phóng giai cấp
LLLLLLLL. Là cách mạng dân chủ tư sản
MMMMMMMM. Là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 3: Nguyên nhân sâu xa nhất của cách mạng xã hội là:
NNNNNNNN. Nguyên nhân kinh tế
OOOOOOOO. Nguyên nhân chính trị
PPPPPPPP. Nguyên nhân tư tường
QQQQQQQQ. Nguyên nhân tâm lý
Câu 4: Đặc trưng cơ bản của nhà nước: Chọn câu trả lời sai ?
RRRRRRRR. Có hệ thống thuế khoá để duy trì bộ máy nhà nước
SSSSSSSS. Có bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội
TTTTTTTT. Tổ chức xã hội tự quản của dân cư
UUUUUUUU. Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
Câu 5: Sự ra đời của nhà nước:
VVVVVVVV. Là nguyện vọng của giai cấp thống trị
WWWWWWWW. Là sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều
hoà được
XXXXXXXX. Là do sự phát triển của xã hội
YYYYYYYY. Là nguyện vọng của mỗi quốc gia dân tộc
Câu 6: Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự
xã hội mới là:
ZZZZZZZZ. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
AAAAAAAAA. Năng suất lao động
BBBBBBBBB. Sự điều hành và quản lý xã hội của nhà nước
CCCCCCCCC. Sức mạnh của pháp luật
Câu 7: Theo quan điểm của Đảng ta, nguồn lực cơ bản nhất để phát triển xã hội,
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững là:
DDDDDDDDD. Tài nguyên quốc gia
38
EEEEEEEEE. Con người
FFFFFFFFF. Sự giúp đỡ của quốc tế
GGGGGGGGG. Khoa học - Công nghệ
Câu 8: Cách mạng xã hội giữ vai trò là:
HHHHHHHHH. Động lực phát triển của mọi xã hội
IIIIIIIII. Nguồn gốc và động lực tiến bộ xã hội
JJJJJJJJJ. Phương thức, động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội trong điều
kiện xã hội có sự phân hoá thành đối kháng giai cấp
KKKKKKKKK. Một trong những phương thức, động lực phát triển xã hội
Câu 9: Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là do:
LLLLLLLLL. Quần chúng lao động bị áp bức
MMMMMMMMM. Mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất
NNNNNNNNN. Quần chúng lao động bị áp bức nặng nề
OOOOOOOOO. Giai cấp cầm quyền bị khủng hoảng về đường lối cai trị
Câu 10: Nhà nước là yếu tố cơ bản trong kiến trúc thượng tầng của xã hội, vì
nó:
PPPPPPPPP. Luôn luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng
QQQQQQQQQ. Luôn luôn có tác động tiêu cực đối với cơ sở hạ tầng
RRRRRRRRR. Có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, tuỳ theo từng điều kiện
nhất định
SSSSSSSSS. Không có tác dụng gì tới cơ sở hạ tầng kinh tế mà chỉ có tác dụng
tới các yếu tố khác trong bản thân hệ thống kiến trúc thượng tầng
Chương 3 - Phần 4

Câu 1: Thực chất mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
TTTTTTTTT. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
UUUUUUUUU. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
VVVVVVVVV. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
WWWWWWWWW. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã
hội
Câu 2: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội ?
XXXXXXXXX. Lực lượng sản xuất
YYYYYYYYY. Điều kiện dân số
ZZZZZZZZZ. Môi trường tự nhiên
AAAAAAAAAA. Phương thức sản xuất
Câu 3: Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
BBBBBBBBBB. Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
39
CCCCCCCCCC. Tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế
của một xã hội nhất định
DDDDDDDDDD. Đời sống vật chất
EEEEEEEEEE.Đường sá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện
Câu 4: Nền sản xuất xã hội bao gồm:
FFFFFFFFFF. Sản xuất tinh thần
GGGGGGGGGG. Sản xuất vật chất
HHHHHHHHHH. Sản xuất ra con người
IIIIIIIIII. Cả A, B và C
Câu 5: Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội:
JJJJJJJJJJ. Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã
hội
KKKKKKKKKK. Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội
LLLLLLLLLL.Ý thức cá nhân đọc lập với ý thức xã hội
MMMMMMMMMM. Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội
Câu 6: Đặc điểm nổi bật nhất của tâm lý xã hội là:
NNNNNNNNNN. Phản ánh khái quát đời sống xã hội
OOOOOOOOOO. Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cộng đồng người
PPPPPPPPPP. Phản ánh trực tiếp bề ngoài những điều kiện sinh sống hằng ngày
của cộng đồng người
QQQQQQQQQQ. Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội
Câu 7: Đặc điểm của ý thức xã hội thông thường:
RRRRRRRRRR. Phản ánh trực tiếp đời sống hằng ngày và rất phong phú
sinh động
SSSSSSSSSS. Rất phong phú sinh động và có tính chỉnh thể, hệ thống
TTTTTTTTTT.Có tính hệ thống và khái quát cao
UUUUUUUUUU. Phản ánh gián tiếp hiện thực và rất phong phú, sinh động
Câu 8: Tính chất, hiệu quả của sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn
tại xã hội. Chọn phương án sai:
VVVVVVVVVV. Mức độ truyền bá và thâm nhập của ý thức xã hội đó trong
quần chúng
WWWWWWWWWW. Mức độ phù hợp của ý thức xã hội đó đói với hiện
thực
XXXXXXXXXX. Ý thức của giai cấp cầm quyền
YYYYYYYYYY. Vị trí, vai trò của chủ thể ý thức xã hội đó
Câu 9: Quan điểm cho rằng “Ý thức xã hội luôn luôn là yếu tố phụ thuộc vào
tồn tại xã hội, nó không có tính độc lập tương đối” là quan điểm của:

40
ZZZZZZZZZZ.Chủ nghĩa duy vật
AAAAAAAAAAA. Chủ nghĩa duy tâm
BBBBBBBBBBB. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
CCCCCCCCCCC. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 10: Quan điểm cho rằng: “Tồn tại trong xã hội quyết định ý thức xã hội
nhưng đồng thời ý thức xã hội lại có tính độc lập tương đối của nó” là quan điểm
của:
DDDDDDDDDDD. Chủ nghĩa duy vật
EEEEEEEEEEE. Chủ nghĩa duy tâm
FFFFFFFFFFF.Chủ nghĩa duy vật siêu hình
GGGGGGGGGGG. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 11: Quan niệm cho rằng: “Suy nghĩ của những người sống trong túp lều
tranh khác luôn luôn khác với suy nghĩ của những kẻ sống trong cung điện” là
quan niệm của:
HHHHHHHHHHH. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
IIIIIIIIIII. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
JJJJJJJJJJJ. Chủ nghĩa duy vật chủ quan
KKKKKKKKKKK. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chương 3 - Phần 5

Câu 1: Triết học Phật giáo quan niệm con người là sự kết hợp của hai yếu tố:
LLLLLLLLLLL. Đất và nước
MMMMMMMMMMM. Đạo đức và thể chất
NNNNNNNNNNN. Danh và thực
OOOOOOOOOOO. Danh và sắc
Câu 2: Người khẳng định “tính thiện” của bản chất con người là:
PPPPPPPPPPP.Khổng Tử
QQQQQQQQQQQ. Mạnh Tử
RRRRRRRRRRR. Tuân Tử
SSSSSSSSSSS.Lão Tử
Câu 3: Sai lầm trong quan điểm của Phoiơbắc về bản chất con người là:
TTTTTTTTTTT. Tuyệt đối hoá mặt xã hội của con người
UUUUUUUUUUU. Tuyệt đối hoá mặt sinh học của con người
VVVVVVVVVVV. Coi con người là một sản phẩm thuần tuý của “ý niệm tuyệt
đối”
WWWWWWWWWWW. Con người vừa là thực thể sinh học vừa là thực thể xã
hội

41
Câu 4: Theo Ph. Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người và con vật là ở
chỗ:
XXXXXXXXXXX. Con người biết tư duy và sáng tạo
YYYYYYYYYYY. Con người có nhận thức và giao tiếp xã hội
ZZZZZZZZZZZ. Con người biết lao động sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
của mình
AAAAAAAAAAAA.Con người có văn hoá và tri thức
Câu 5: Theo C. Mác, nhân tố làm cho con người “thực thể xã hội” thành chủ thể
của “lịch sử có tính tự nhiên” là:
BBBBBBBBBBBB. Sức khoẻ
CCCCCCCCCCCC. Dáng đứng thẳng
DDDDDDDDDDDD.Lao động sản xuất
EEEEEEEEEEEE. Lịch sử hình thành loài người
Câu 6: Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi con vật là:
FFFFFFFFFFFF. Sáng tạo nên ngôn ngữ
GGGGGGGGGGGG.Biết đứng bằng hai chân
HHHHHHHHHHHH.Biết săn bắn hái lượm
IIIIIIIIIIII. Chế tạo công cụ lao động
Câu 7: Trong các nhận định sau, đâu là nhận định đúng:
JJJJJJJJJJJJ. Con người là sản phẩm và bị chi phối bởi ý niệm tuyệt đối
KKKKKKKKKKKK.Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát
triển cao nhất
LLLLLLLLLLLL. Con người là một thực thể xã hội có tính tổ chức cao nhất
MMMMMMMMMMMM. Con người chỉ là một thực thể sinh học có trình độ
phát triển cao
Câu 8: Hãy hoàn thành câu sau: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là …”
NNNNNNNNNNNN.Thực thể sinh vật mang tính xã hội
OOOOOOOOOOOO.Tổng hoà các quy luật sinh học
PPPPPPPPPPPP. Thực thể sinh học có trình độ phát triển cao
QQQQQQQQQQQQ.Tổng hoà các mối quan hệ xã hội
Câu 9: Theo C. Mác, thực chất của vấn đề tha hoá con người là:
RRRRRRRRRRRR. Lao động bị tha hoá
SSSSSSSSSSSS. Đời sống tinh thần con người xuống thấp
TTTTTTTTTTTT. Sức khoẻ con người bị suy giảm
UUUUUUUUUUUU.Đời sống vật chất của con người xuống thấp

42
Câu 10: Để giải phóng con người khỏi mọi sự tha hoá trong lao động và sự tha
hoá nói chung thì cần phải:
VVVVVVVVVVVV.Củng cố vai trò của nhà nước
WWWWWWWWWWWW. Hoàn thiện hệ thống pháp luật
XXXXXXXXXXXX.Tiến hành cách mạng xã hội
YYYYYYYYYYYY.Kêu gọi “lòng thương hại” của giai cấp bóc lột
Câu 11: Khi lao động bị tha hoá thì mối quan hệ xã hội của người lao động
chuyển từ mối quan hệ giữa người với người sang mối quan hệ:
ZZZZZZZZZZZZ. Giữa người với tự nhiên
AAAAAAAAAAAAA. Giữa người với vật
BBBBBBBBBBBBB.Giữa người với lực lượng siêu nhiên
CCCCCCCCCCCCC.Giữa vật với vật
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng theo định nghĩa của Ph. Ăngghen: Con người là
một động vật:
DDDDDDDDDDDDD. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
EEEEEEEEEEEEE. Biết tư duy
FFFFFFFFFFFFF. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức
GGGGGGGGGGGGG. Biết hoạt động chính trị
Câu 13: Đâu là nhận định theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
HHHHHHHHHHHHH. Tính giai cấp và tính dân tộc của xã hội mang tính
vĩnh viễn
IIIIIIIIIIIII. Tính giai cấp và tính dân tộc của xã hội mang tính lịch sử
JJJJJJJJJJJJJ. Tính nhân loại và tính dân tộc của xã hội mang tính vĩnh viễn
KKKKKKKKKKKKK. Tính nhân loại và tính dân tộc của xã hội mang tính
lịch sử
Câu 14: Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là:
LLLLLLLLLLLLL. Sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khai thác được cao nhất
khả năng của mỗi thành viên để thúc đẩy xã hội phát triển
MMMMMMMMMMMMM. Sắp xếp các quan hệ lợi ích nhằm củng cố sự
phát triển của giai cấp thống trị
NNNNNNNNNNNNN. Sắp xếp lại chức năng của các tổ chức chính trị - xã
hội
OOOOOOOOOOOOO. Củng cố sự phát triển của giai cấp thống trị
Câu 15: Chọn mệnh đề đúng theo quan điểm duy vật lịch sử:
PPPPPPPPPPPPP. Con người là chủ thể tuỳ ý sáng tạo ra lịch sử
QQQQQQQQQQQQQ. Lịch sử sáng tạo ra con người, con người không thể
sáng tạo ra lịch sử

43
RRRRRRRRRRRRR.Con người không thể sáng tạo ra lịch sử mà chỉ có thể thích
ứng với những điều kiện có sẵn
SSSSSSSSSSSSS. Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều
kiện khách quan mà chính lịch sử trước đó đã tạo ra nó
Câu 16: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng cơ bản nhất
trong quần chúng nhân dân là:
TTTTTTTTTTTTT. Giai cấp thống trị xã hội
UUUUUUUUUUUUU. Tầng lớp tri thức
VVVVVVVVVVVVV. Người lao động
WWWWWWWWWWWWW. Công nhân và nông dân
Câu 17: Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử
là:
XXXXXXXXXXXXX. Quần chúng nhân dân
YYYYYYYYYYYYY. Các cá nhân kiệt xuất, các vĩ nhân
ZZZZZZZZZZZZZ. Giai cấp thống trị
AAAAAAAAAAAAAA. Tầng lớp tri thức trong xã hội
Câu 18: Theo quan điểm duy tâm về xã hội, lực lượng sáng tạo ra lịch sử và
quyết định lịch sử là:
BBBBBBBBBBBBBB. Quần chúng nhân dân lao động
CCCCCCCCCCCCCC. Các vĩ nhân, những cá nhân kiệt xuất
DDDDDDDDDDDDDD. Giai cấp thống trị xã hội
EEEEEEEEEEEEEE. Lực lượng siêu tự nhiên
Câu 19: Đâu là nhận định sai:
FFFFFFFFFFFFFF. Quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích
và lợi ích
GGGGGGGGGGGGGG. Lãnh tụ là người sáng lập nên các tổ chức chính trị -
xã hội và là linh hồn của các tổ chức đó
HHHHHHHHHHHHHH. Lãnh tụ là người có thể hoàn thành tất cả nhiệm vụ
của những thời đại lịch sử khác nhau
IIIIIIIIIIIIII. Quần chúng nhân dân là lực lượng quyết định sự phát triển của xã
hội, còn lãnh tụ là người định hướng, dẫn dắt sự phát triển của xã hội
Câu 20: Bài học lớn thứ nhất trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam là bài học:
JJJJJJJJJJJJJJ. Tôn trọng và hành đọng theo quy luật khách quan
KKKKKKKKKKKKKK. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
LLLLLLLLLLLLLL. Nâng cao sức chiến đấu của Đảng
MMMMMMMMMMMMMM. Lấy dân làm gốc

44
45

You might also like