Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

I.

Thang pH:
- Để đánh giá độ acid hay base của môi trường người ta dùng thang pH với định nghĩa:
pH = -lg[H3O+]
- Đối với dung dịch base ta có pOH = -lg[OH-]
- Vì [H3O+].[OH-] = 10-14 nên ta luôn có pH + pOH = 14
- Với dung dịch trung tính: pH = 7
- Với dung dịch có tính acid: pH < 7
- Với dung dịch có tính base: pH > 7
II. pH của dung dịch:
II.1. Dung dịch acid mạnh.
- Các acid mạnh điện li hoàn toàn trong dung dịch:
nH2O + HnA nH3O+ + An-
Khi đó: [H3O+]= nC (C: nồng độ acid HnA)
Vậy pH = -lg[H3O+] = -lg(nC)

II.2. Dung dịch Acid yếu.


- xét quá trình phân ly của dung dịch acid yếu HA trong dung môi nước:
HA + H2O ⇌ H3O+ + A-
ta có: K= ¿ ¿
- đối với dung dịch đủ loãng người ta coi lượng nước là đủ lớn để [H2O] = const
khi đó: KH2O = Ka= ¿ ¿ (Ka: hằng số cân bằng acid)
Để đánh giá độ mạnh yếu của acid người ta dùng đại lượng pK a với: pka = -lgKa
- vì acid yếu, độ điện ly bé, do đó có thể xem: [HA] = C (C: nồng độ ban đầu của dung dịch
HA) mà [H3O+] = [A]
khi đó: Ka = ¿ ¿ hay [H3O+] = √ Ka. C
1 1 1 1
pH = - lg[H3O+] = -lg√ Ka. C = - 2 lgKa - 2 lgC = - 2 pKa - 2 lgC

II.3. dung dịch base mạnh.


- Base mạnh điện ly hoàn toàn: M(OH)n ⟶Mn+ + nOH-
Gọi nồng độ mol/l của M(OH)n là C, ta có pOH = -lg[OH-] = -lg(nC)
Vậy pH = 14 – pOH = 14 + lg(nC)

II.4. Dung dịch base yếu.


- Xét quá trình điện ly của base yếu B: B + H2O ⇌ BH+ + OH-
Ta có: K= ¿ ¿
Xem [H2O] = const thì K[H2O] = Kb = ¿ ¿ (Kb: hằng số base)
- Để đánh giá độ mạnh yếu của base, người ta thường dùng đại lượng pK b với: pKb = -lgKb
- Vì dung dịch là base yếu nên độ điện ly α nhỏ, do đó có thể coi [B] = C (C: nồng độ ban đầu
của base B)
- Mà [BH+] = [OH-] vậy [OH-] = √ Kb. C
1 1 1 1
pOH = -lg[OH-] = -lg√ Kb. C = - 2 lgKb - 2 lgC = - 2 pKb - 2 lgC
1 1
- Vậy pH = 14 – pOH = 14 - 2 pKb + 2 lgC

You might also like