Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM


KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THỰC NGHIỆM
oOo

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD:Nguyễn Hữu Anh Tuấn


SVTH:Nguyễn Nhật Linh
MSSV:21520100244
Lớp:XD21/A1
Nhóm:3

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2023

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

THÍ NGHIỆM
XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

A. GIỚI THIỆU CHUNG


 Ngành đào tạo: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
 Số tiết thí nghiệm: 15 tiết
 Thời điểm thí nghiệm: Các bài thí nghiệm được thực hiện sau khi sinh viên đã được
học các phần lý thuyết tương ứng.
 Các loại vật liệu xây dựng dùng thí nghiệm: gạch ống, gạch thẻ, xi măng, bêtông, cốt
liệu.
B. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi thực hành thí nghiệm, sinh viên cần đạt được các yêu cầu sau:
 Hiểu biết cơ bản về công tác thí nghiệm (Khâu chuẩn bị mẫu, khâu chuẩn bị trang
thiết bị, khâu thí nghiệm, khâu xử lý số liệu và đánh giá kết quả)
 Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực từ khi bắt đầu gia tải đến khi vật liệu bị
phá hoại.
 Xác định được một số chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng như: giới hạn cường độ
chịu nén, chịu uốn, độ sụt và mác vật liệu.
 Hiểu được tính năng sử dụng và biết vận hành các trang thiết bị, máy móc thí nghiệm.
C. TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM
 Một nhóm thí nghiệm gồm có 15-20 sinh viên. Sinh viên được hướng dẫn trực tiếp
thực hành thí nghiệm với từng bài thí nghiệm cụ thể.
 Các bài thí nghiệm gồm có:
Bài 1: Thiết kế cấp phối – Chế tạo mẫu bê tông – vữa xi măng.
Bài 2: Thí nghiệm xác định độ sụt của hỗn hợp bêtông.
Bài 3: Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén của bêtông.
Bài 4: Thí nghiệm xác định giới hạn bền uốn của xi măng.
Bài 5: Thí nghiệm xác định giới hạn bền nén của xi măng.
Bài 6: Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén của gạch ống 4 lỗ.
Bài 7: Thí nghiệm xác định độ bền uốn của gạch thẻ.
Bài 8: Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích của xi măng, cát , đá dăm, gạch, vữa
xi măng, bê tông.

D. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Được trình bày theo nội dung của từng bài thí nghiệm cụ thể.

2
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

BÀI 1
CHẾ TẠO MẪU BÊ TÔNG – VỮA XI MĂNG

I. NGUYÊN VẬT LIỆU


- Xi măng: PCB40 ; a= 3.1 T/m3 ; o= 1.1 T/m3 ;
Mác xi măng xác định theo phương pháp tcvn 6260 : 2009
- Cát vàng: ac=2.65 T/m3 ; oc= 1.45 T/m3 ; W= 2% ;
- Đá dăm : ađ= 2.7 T/m3 ; ođ= 1.42 T/m3 ; W= 0% ; Đmax=20 mm.
- Phụ gia : Sử dụng phụ gia gì ? Không
Giảm nước : Không; Liều lượng: Không ;
Chất lượng cốt liệu : Trung bình
- Nước : Dùng nước máy trong phòng thí nghiệm.

II. YÊU CẦU


1. Thiết kế cấp phối bê tông mác300; SN =10cm.
2. Thí nghiệm xác định độ sụt SN của hỗn hợp bê tông (bài 2).
3. Chế tạo 3 mẫu bê tông kích thước 15x15x15cm để xác định mác bê tông theo
cường độ chịu nén.
4. Chế tạo 3 mẫu vữa xi măng kích thước 4x4x16cm, tỉ lệ XI MĂNG : CÁT =
1 :3; NƯỚC : XI MĂNG = 0.4 0.5 sao cho đạt độ dẻo tiêu chuẩn, để xác định mác
xi măng theo cường độ chịu nén.

III. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG


-
Xác định các thông số vật lý a, o, r, W của các nguyên vật liệu.
-
Tính toán (theo phương pháp thể tích tuyệt đối và công thức thực nghiệm
của Bolomey – Kramtaev) :
a. Tính liều lượng nguyên vật liệu ở trạng thái khô dùng cho 1m3 bê tông:
- Xác định tỉ số X/N:
X
  Rb
N A. RX  0,5 = +0,5 = 1,75; Khi 1,4  X/N  2,5 hoặc Rb≤500
kG/cm2
X
  Rb 
0,5; Khi X/N > 2,5 hoặc Rb>500 kG/cm2
N A1RX
A = 0,6 tra bảng 5.3
- Xác định N: (tra bảng, căn cứ vào SN (hoặc ĐC) yêu cầu của hỗn hợp, Dmax của
cốt liệu, loại cốt liệu).
Khi dùng phụ gia giảm nước : Ntt= N (1- ) ; N = 215l ; : % giảm nước)
- Xác định X: X  X .N tt = 1,75.215 = 376,25 kg (So sánh với lượng XM quy định
N
tối thiểu, chọn giá trị max).
- Xác định phụ gia : PG = [định mức].X ; (lít)
- Xác định lượng đá dăm hay sỏi:
1000 1000
D  1202,118(kg )
 0,46.1,446 1
rD . 1 
  1,4 2,68
oD

aD 5

3
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

-  = 1,446 Hệ số tăng vữa (hệ số bao bọc): Tra bảng.


- Tính lượngDcát cho 1m3 bê tông:
X
C  [1000  (   N )].  376,25 1202,118  579,4 (kg)
 [1000   215 
 ].2,67
 aX aC

 aD  3,15 2,68 
b. Tính liều lượng nguyên vật liệu ở trạng thái ẩm cho 1 m3 bê tông:
X1 = X = 378,25 kg
C1 = Cw = C.(1+Wc) = 579,4.(1+3%)=596,782 (kg)
Đ1 = Đw = Đ.(1+Wđ) = 1202,118.(1+2%) = 1226,16
(kg) N1 = N - (C.Wc + Đ.Wđ) = 175,57 (l)
PG1 = PG = 0
c. Kiểm tra vật liệu bằng thực nghiệm: Lấy liều lượng nguyên vật liệu để
đúc 3 mẫu bê tông (11 lít) kích thước15x15x15cm, đem nhào trộn để kiểm tra
SN, dưỡng hộ sau 28 ngày trong điều kiện chuẩn, xác định Rn lấy kết quả trung
bình→ Mác bê tông.

IV. KẾT QUẢ THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG

Bê tông mác M300., SN=10cm:

 = 1.446
A = 0.6
X/N = 1.75
Nguyên vật liệu 1m3 bê tông 11lít bê tông Đơn vị
Xi măng = 376.25 3.77 Kg
Cát vàng = 596.782 6.042 Kg
Đá dăm = 1226.118 12.414 Kg
Nước = 173.57 1.757 Lít
Phụ gia = 0 0 Lít

V. TRÌNH TỰ CHẾ TẠO 3 MẪU VỮA XIMĂNG


- Mỗi mẻ cho 3 mẫu thử sẽ gồm :
 450g ± 2g ximăng
 1350g ± 5g cát
 225g ± 1g nước
- Dùng cân kỹ thuật để cân khối lượng ximăng và cát
- Dùng ống đong lấy 225ml nước.
- Cho ximăng và cát vào máng trộn, trộn khô hỗn hợp ximăng – cát bằng
phương pháp trộn tay.
- Cho nước vào hỗn hợp ximăng – cát và tiếp tục trộn đều.
- Khuôn đúc 3 mẫu vữa ximăng 4x4x16cm đã chuẩn bị sẵn sàng. Quét nhẹ 1
lớp nhớt mỏng lên thành khuôn.
- Kẹp chặt khuôn đúc vào bàn dằn.
- Cho hỗn hợp vữa ximăng vào khuôn làm 2 lớp, mỗi lớp có chiều cao khoảng
1/2 chiều cao khuôn.
- Dằn mỗi lớp 60 cái bằng bàn dằn tương ứng với 60 giây. Bàn dằn được nâng
lên cao 15mm và rơi tự do, mỗi chu kì nâng lên và rơi xuống của bàn dằn là 1
giây.

4
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

- Nhẹ nhàng nhấc khuôn khỏi bàn dằn và xoa phẳng mặt khuôn.

5
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

- Hoàn tất quá trình đúc mẫu, ghi nhãn để nhận biết mẫu, dọn dẹp vệ sinh.
- Mẫu sau khi đúc xong phải được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn (24 giờ
trong khuôn trong không khí ẩm và 27 ngày ± 8 giờ ngâm trong nước ở nhiệt
độ 27 ± 20C), sau đó được vớt ra để thử độ bền uốn và độ bền nén => mác
ximăng.
VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Kết quả tính toán cấp phối bê tông mang tính chất tương đối gần đúng
Vì các thông số vật liệu trộn bê tông không giống như đã giả thiết khi tính toán cấp phối
(như độ ẩm, kích thước hạt, trọng lượng riêng…). Bên cạnh đó, sai số khi cân đo vật liệu
là điều khó tránh khỏi, tiếp đến là hao hụt vật liệu khi chế tạo bê tông, do khuôn chế tạo
bê tông không kín cũng làm chênh lệch lượng nước đáng kể so với lúc tính toán.
Chính vì những phát sinh trong quá trình thực hiện đã kể trên, có thể kết luận rằng cường
độ bê tông có thể sẽ không đạt như yêu cầu tính cấp phối.
Trong quá trình thí nghiệm, cả nhóm nhiêm túc chấp hành các nội qui của phòng
thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy.
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

6
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

BÀI 2
THÍ NGHIỆM THỬ ĐỘ SỤT (SN) CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG
(Theo TCVN 3106 :1993)
I. MỤC ĐÍCH: Xác định độ sụt SN của hỗn hợp bê tông.
II. THIẾT BỊ THỬ:
- Côn thử độ sụt tiêu chuẩn : d=100, D=200, H=300mm
- Que đầm (thanh thép tròn trơn 16, dài 600mm, 2 đầu múp tròn)
- Thước lá kim loại (dài 30cm).
III. LẤY MẪU THÍ NGHIỆM:
- Hỗn hợp bêtông được trộn bằng tay.
- Khối lượng nguyên vật liệu: theo bài 1.
IV. TIẾN HÀNH THỬ:
- Đặt côn lên nền ẩm, không thấm nước.
- Đổ hỗn hợp bê tông qua phểu vào côn làm 3 lớp, chiều cao mỗi lớp khoảng 1/3
chiều cao côn.
- Dùng que chọc mỗi lớp 25 lần và chọc đều từ ngoài vào giữa, lớp sau xuyên qua
lớp trước 2-3 cm, lớp cuối vừa chọc vừa đổ.
- Xoa bằng mặt, từ từ nhấc côn lên theo phương thẳng đứng (trong khoảng 5-10s).
- Đặt côn sang bên cạnh và đo chênh lệch giữa chiều cao miệng côn và điểm cao
nhất của khối hỗn hợp (chính xác đến 0,5cm). Số liệu đo được chính là độ sụt của
hỗn hợp bê tông. (Tổng thời gian từ khi đổ hỗn hợp vào côn đến khi nhấc côn khỏi
khối hỗn hợp không quá 150s).
V. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM

S=?
h

VI. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :

Loại bê tông SN lý thuyết, cm SN thực tế, cm


M300 10 11

VII. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:


- Ta cho bê tông vào côn lần lượt 3 lớp, mỗi lớp 1/3 chiều cao côn, sau khi đổ từng lớp
dùng que thép chọc mỗi lớp 25 lần và chọc đều từ ngoài vào giữa, lớp sau xuyên lớp
trước 2-3 cm, lớp cuối vừa chọc vừa đổ.
- Sau khi đầm xong lấy côn ra và tiến hành đo độ sụt
- Độ sụt không đạt yêu cầu thiết kế, chất lượng không đạt, thí nghiệm không
thành công.
- Mục đích của thí nghiệm là đo lường sự đồng nhất của bê tông.
- Có thể dùng thí nghiệm trên để các định tính kết và giữ nước của hỗn hợp bê tông.
- Độ sụt của hỗn hợp bê tông có quan hệ chặt chẽ với tỉ lệ n/x
- Tùy theo loại kết cấu, loại và lượng cốt thép trong cấu kiện nhiều hay ít mà có yêu
cầu độ sụt khác nhau trong bê tông, nếu hỗn hợp bê tông có độ sụt không đạt yêu cầu
sẽ
7
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

ảnh hưởng lớn đến quá trình thi công và chất lượng công trình sau này.
- Hỗn hợp có độ sụt < 1cm được coi là không có tính lưu động.
- Khi độ sụt nhỏ hơn độ sụt yêu cầu thì ta cần thêm nước, ngược lại ta sẽ thêm
xi măng, cát, đá.
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

8
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

BÀI 3
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN NÉN CỦA
BÊTÔNG (theo TCVN 3118 :1993)
I. MỤC ĐÍCH:
Xác định mác bê tông theo giới hạn cường độ chịu nén.
Theo TCVN 6025:1995 phân loại mác bê tông theo cường độ chịu nén như sau:

Mác bê tông Cường độ nén ở tuổi 28 ngày


(kG/cm2), không nhỏ hơn
M100 100
M125 125
M150 150
M200 200
M250 250
M300 300
M350 350
M400 400
M450 450
M600 600
M800 800

II. MẪU THÍ NGHIỆM:


- Nhóm mẫu gồm 3 viên mẫu.
- Kích thước viên mẫu chuẩn là 150 x 150 x 150mm (Các viên mẫu khác kích thước
trên khi thử nén cần tính đổi kết quả về viên mẫu chuẩn).
III. THIẾT BỊ THỬ:
- Máy nén,
- Thước lá.
IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
Sơ đồ đặt tải nén mẫu:

b
h

V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Mác thiết kế M200, SN=9cm.
Kí Kích thước mẫu Khối Ngày Diện tích Lực nén Cường độ Cường độ chịu Mác bê
hiệu (mm) lượng tuổi, chịu nén, phá hoại, chịu nén (tuổi nén (tuổi 28 tông
mẫu mẫu, G a F N a ngày), Rn ngày), Rn

9
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

b h l (g) (Ngày) (cm2) (kG) (kG/cm2) (kG/cm2)


M1 150 150 150 7600 225 31000 137.778 80.491
M2 150 150 150 8100 225 63200 282.222 164.877
300
M3 150 150 150 7500 225 34000 151.111 88.28
Rntb =190.37 Rntb =111.216

Công thức tính toán cần thiết

VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN


- Mác thiết kế M300, SN 9 cm
- Trong kết cấu, bê tông có thể phải làm việc ở trạng thái chịu nén, uốn, kéo, cắt,
…Tuy nhiên, bê tông làm việc ở trạng thái chịu nén là tốt nhất, còn khi chịu
kéo rất kém ( chỉ bằng 1/15 – 1/10 khả năng chịu nén). Do đó cường độ chịu
nén của bê tông Rn là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng bê tông.
- Nhóm đã sử dụng 3 mẫu bê tông được đúc sẵn trong phòng thí nghiệm. Mẫu
đạt 300 ngày tuổi, tức là mẫu đạt cường độ chịu nén tốt.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Sau khi đặt mẫu vào đúng vị trí trên bàn nén thì bắt đầu gia tải. Khi chịu tác
dụng của tải trọng nén dọc trục, trong mẫu bê tông phát sinh biến dạng nén và biến
dạng kéo ngang theo phương vuông góc với chiều tác dụng của lức nén.
+ Khi tải trọng tác dụng đến một trị số đáng kể thì trong bê tông sẽ hình thành
những vết nứt li ti theo chiều tác dụng của lực nén.
+ Tiếp tục tăng tải, những vết nứt tiếp tục phát triển liền nhau làm cho liên kết
giữa các thành phần trong bê tông mất ổn định.
+ Khi gia tải đến trị số lực nén phá hoại, thì đồng hồ lực kế tách kim và đồng thời
mẫu cũng bị phá hoại ( có tiếng nổ ). Khi phá hoại mẫu chịu nén có xu hướng phá
hoại từ trên xuống dưới và từ ngoài vào trong. Nguyên nhân do sức chống đỡ của
bê tông khi biến dạng nở ngang vượt quá khả năng chịu lực và làm phá vỡ mối
lien kết giữa xi măng với cốt liệu.
- Sau thí nghiệm, ta thấy 3 mẫu bê tông có cường độ chịu nén không đều nhau.
Điều này có thể do quá trình trộn bê tông chưa đều tay, sai số trong đo đạc,
khuôn đúc mẫu chế tạo chưa chính xác…
- Tiến hành tính toán số liệu, nhận thấy cả 3 mẫu đã qua 28 ngày tuổi nhưng
chưa đạt yêu cầu về cường độ thiết kế (M200) mà chỉ mới đạt được cường độ
(M150).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông:
+ Cường độ của đá xi măng ( Mác xi-măng và tỉ lệ N/X)
+ Cốt liệu ( sự phân bố giữa các hạt cốt liệu, tính chất bề mặt cốt liệu, thành phần
cỡ hạt, chất lượng cốt liệu, cường độ cốt liệu…)
+ Cấu tạo của bê tông ( độ đặc, độ đồng nhất)
+ Điều kiện môi trường bảo dưỡng
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

Đặt mẫu vào máy nén Mẫu bị phá hoại

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

BÀI 6
THÍ NGHIỆM ĐỘ BỀN NÉN CỦA GẠCH ỐNG 4 LỖ
(Theo TCVN 6355-1:1998)
I. MỤC ĐÍCH:
- Xác định mác gạch theo giới hạn cường độ chịu nén của gạch 4 lỗ.
- Theo TCVN 1450:1986, gạch rỗng đất sét nung được phân thành các mác sau:
35; 50; 75; 100; 125; 150.
Các kí hiệu quy ước:
GR90-4V47-M50 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ vuông – r=47% - Mác 50)
GR90-4T20 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ tròn – r=20%)
GR90-4CN40 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ chữ nhật – r=40%)
GR60-2T15 (Gạch rỗng dày 60 – 2 lỗ tròn – r=15%)
GR200-6CN52 (Gạch rỗng dày 200 – 6 lỗ chữ nhật– r=52%).
II. NGUYÊN TẮC:
Đặt mẫu gạch lên máy nén và nén đến khi mẫu bị phá hủy. Từ lực phá hủy lớn nhất tính
cường độ chịu nén của mẫu gạch.
III. MẪU THÍ NGHIỆM:
 Số lượng mẫu thử nén là 5 mẫu gạch được gia công theo TCVN 6355-1:1998
 Khi thử, mẫu ở trạng thái ẩm tự nhiên b
IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM:
1. Mặt cắt ngang 1 viên gạch

h
S1 S2 S3

2. Sơ đồ đặt tải nén mẫu N

V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU


N

Kích thước mẫu Chiều rộng sườn (mm) Diện tích chịu Lực nén phá Cường độ Mác gạch
STT (mm) nén nhỏ nhất hoại chịu nén
l b h S1 S2 S3 Fmin, (cm2) Nn (kG) Rn (kG/cm2)
1 90 82 83 10 9 10 73.8 33.37 45.217
2 91 82 84 10 9 10 74.62 35.31 47.32
3 90 83 83 10 9 10 74.7 32.71 43.788
4 90 82 83 10 8.5 10 73.8 31 42
5 91 83 83 10 8 10 75.53 72.92 96.544
Rntb =
54.974
VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
- Sau khi đặt mẫu gạch vào đúng vị trí trên bàn nén, tiến hành gia tải.
- Khi bị phá hủy, gạch ống 4 lỗ phá hủy dọc theo các cạnh sườn giữa các lỗ rỗng
(các lỗ rỗng làm giảm khả năng chịu nén của gạch nhưng có khả năng cách âm,
cách nhiệt tốt). Tại một giá trị tải trọng nhất định, vết nứt bắt đầu xuất hiện trên

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

các cạnh sườn, hình thành từ trên xuống dưới, vết nứt lớn dần lên, các cạnh sườn
dần dần tách rời hoàn toàn và mẫu bị phá hủy.
- Sau thí nghiệm, lấy mẫu ra thấy mẫu bị sụp xuống, nát vụn thành nhiều mảnh.
- Sau khi tính toán và xử lý số liệu, ta nhận thấy cường độ chịu nén của mẫu gạch
khá cao, chứng tỏ gạch 4 lỗ là vật liệu chịu nén tốt. Tuy nhiên, chỉ số trên cũng có
sự chênh lệch khá lớn giữa các mẫu. Cường độ chịu nén của gạch bị ảnh hưởng
bởi khuyết tật ( chiều sâu, độ sâu và số lượng vết nứt, kích thước lỗ rỗng, số lượng
vết tróc,…)ngoài ra, trong quá trình phơi sấy và nung gạch bị co ngót nên các giá
trị cường độ của các mẫu gạch thường chênh lệch tương đối lớn ( thể hiện qua
bảng kết quả thí nghiệm trên ). Do đó, có thể thấy được gạch là vật liệu không
đồng nhất.
- Nén gạch là thí nghiệm quan trọng để xác định cường độ chịu nén của gạch nhằm
phục vụ cho việc thiết kế các cấu kiện tường.
- Trong thí nghiệm này còn tồn tại hạn chế là máy nén chưa kiểm soát được
tốc độ gia tải, ta không biết được tốc độ gia tải có tuân theo tiêu chuẩn quy
định hay không.
- Sau thí nghiệm, ta thấy kết quả chứng minh: gạch 4 lỗ là vật liệu không đồng nhất
và chịu nén tốt.
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Đặt mẫu vào máy Mẫu bị phá hủy

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

BÀI 7
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA GẠCH THẺ
(Theo TCVN 6355 - 2 :1998)
I. MỤC ĐÍCH: Xác định mác gạch theo giới hạn cường độ chịu uốn của gạch thẻ.
II. NGUYÊN TẮC:
- Đặt mẫu gạch lên 2 gối đỡ của phụ kiện thử uốn. Tác dụng lực lên mẫu qua gối lăn
truyền lực ở giữa mẫu thử. Từ lực phá hủy lớn nhất, tính cường độ chịu uốn của mẫu
gạch.
- Theo TCVN 1450-1986 quy định độ bền uốn và nén của gạch rỗng đất sét nung không
nhỏ hơn các trị số trong bảng sau đây:
Mác gạch Độ bền nén Độ bền uốn
(trung bình 5 mẫu) (trung bình 5 mẫu)
kG/cm2 kG/cm2
150 150 22
125 125 18
100 100 16
75 75 14
50 50 12
35 35 -
III. MẪU THÍ NGHIỆM
- Số lượng mẫu thử uốn là 5 mẫu gạch nguyên được gia công theo TCVN 6355-
2:1998.
- Khi thử, mẫu ở trạng thái ẩm tự nhiên.
IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
1. Mặt cắt ngang 1 viên gạch:
b

2. Sơ đồ đặt tải uốn mẫu:


N

h
l0

V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU

Kích thước mẫu Đường Khối Mômen Lực uốn Mômen uốn Cường độ
STT (mm) kính lượng kháng uốn phá hoại lớn nhất chịu uốn
th 3
D (mm) mẫu Wx (cm ) N (kG) Mmax Ru (kG/cm2)
l lo b h G(kg) (kG.cm)
1 183 143 81 42 18 894 23.323 293 1047.475 44.912

2 181 141 80 43 15 912 24.442 183 645.075 26.414

3 180 140 81 42 18 910 23.323 199 696.5 29.863

4 182 142 80 43 17 863 24.272 157 557.35 22963

5 179 139 81 42 18 889 23.323 175 608.225 26.078

Mác gạch: Rutb =


30.046

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

Công thức tính toán cần thiết:

VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:


- Quan sát thí nghiệm uốn gạch thẻ ta thấy thời gian chịu lực khá ngắn, khi vừa gia
tải với mức tải khá nhỏ thì mẫu gạch đã bị phá hoại.
- Điều đó cho thấy, gạch đất sét nung chịu uốn rất kém. Vì vậy mà cường độ bền
uốn nhỏ hơn cường độ bền nén rất nhiều, mẫu dễ bị phá hủy khi uốn và phá hủy
xảy ra ở nơi có momen lớn nhất ( giữa nhịp).
- Thí nghiệm trên cho kết quả cường độ chịu uốn khá đồng đều, chứng tỏ chất lượng
gạch tương đối đồng nhất.
- Theo TCVN 1450:1986 quy định mác gạch được xác định dựa trên giá trị đồng
thời cường độ chịu nén và chịu uốn.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan
( điều kiện phòng thí nghiệm,…) nên ở đây chỉ dựa trên cường độ trung bình chịu
uốn của các mẫu gạch để kết luận mác gạch, điều này là chưa hoàn toàn chính xác.
- Trong thí nghiệm này còn tồn tại hạn chế là máy nén chưa kiểm soát được tốc độ
gia tải, ta không biết được tốc độ gia tải có tuân theo tiêu chuẩn quy định hay
không.
- Sau thí nghiệm, ta kết luận rằng: gạch thẻ là vật liệu chịu uốn kém.

Đặt mẫu vào máy Mẫu bị phá hoại

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

BÀI 8
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA XI MĂNG, CÁT , ĐÁ DĂM,
GẠCH, VỮA XI MĂNG, BÊ TÔNG
(Theo TCVN 7572-6 :2006; TCVN 6355-5:1998; TCVN 3115 : 1993)

I. MỤC ĐÍCH: Xác định khối lượng thể tích của các nguyên vật liệu xi măng, cát, đá
dăm, gạch, bê tông, vữa xi măng.
II. THIẾT BỊ THỬ:
- Thước lá kim loại.
- Thùng đong.
- Cân kỹ thuật.
III. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
4. Bê tông:
STT Lần thử Thể tích mẫu, Khối lượng Khối lượng thể Ghi chú
mẫu Vo (lít) mẫu, G (gam) tích, o (kg/m3)
1 Lần 1 3.39 7200 2123.894
2 Lần 2 3.4 7900 2323.53
3 Lần 3 3.4 7500 2205.882
otb= 2217.769

6. Gạch xây 4 lỗ :
STT Lần thử Thể tích mẫu, Khối lượng Khối lượng thể Ghi chú
mẫu Vo (lít) mẫu, G (gam) tích, o (kg/m3)
1 Lần 1 0.55 559 1016.364
2 Lần 2 0.52 568 1092.308
3 Lần 3 0.54 562 1040.741
4 Lần 4 0.56 551 983.929
5 Lần 5 0.58 572 986.207
tb
o = 1023.91
7. Gạch xây 2 lỗ :
STT Lần thử Thể tích mẫu, Khối lượng Khối lượng thể Ghi chú
mẫu Vo (lít) mẫu, G (gam) tích, o (kg/m3)
1 Lần 1 0.63 900 1428.571
2 Lần 2 0.62 870 1403.226
3 Lần 3 0.62 890 1435.484
4 Lần 4 0.62 900 1451.613
5 Lần 5 0.62 870 1403.226
otb= 1424.424

IV. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:

Khối lượng thể tích của vật liệu là một trong những đặc tính kĩ thuật quan trọng của vật
liệu
Khối lượng thể tích được định nghĩa là khối lượng của 1 đơn vị thể tích vật liệu ở trạng
thái tự nhiên ( kể cả lỗ rỗng)

1
Báo cáo TN Vật liệu xây dựng

Trong đó:
G: là khối lượng mẫu thí nghiệm, bao gồm các trạng thái sau:
+ Gk – khối lượng ở trạng thái khô
+ Gw – khối lượng ở trạng thái ẩm
+ Gư – khối lượng ở trạng thái ướt
+ Gbh – khối lượng ở trạng thái bão hòa nước
Đối với bài thí nghiệm thực hiện ở đây mẫu thí nghiệm ở trạng thái ẩm tự nhiên.
Vo: là thể tích tự nhiên của vật liệu tương ứng với từng trạng thái của mẫu

- Với vật liệu có dạng hình học xác định như gạch xây 4 lỗ, gạch xây 2 lỗ: đo chính
xác kích thước rồi dùng công thức hình học tính Vo.
- Khối lượng thể tích phụ thuộc:
+ Loại vật liệu
+ Cấu tạo của vật liệu ( đặc hay rỗng )
+ Trạng thái thí nghiệm của vật liệu
+ Dự đoán một số tính chất của vật liệu như: cường độ chịu lực, độ đặc ,độ rỗng,
khả năng hút nước,...o càng tăng vật liệu càng đặc chắc, cường độ càng cao, khả
năng chống thấm tốt.
+ Tính toán trọng lượng bản thân kết cấu
+ Tính toán cấp phối bê tông và vữa

You might also like