Đề 4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Đề 4

Câu 1:Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện
trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A. 1 mJ. B. 1 J. C. 1000 J. D. 1 μJ.
Câu 1:A = q.E.d.cosα = 1.10-6.1000.1.cos0 = 10-3 J = 1 mJ  Chọn A
Câu 2:Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R 1 = 3, R2 = 6 ,
R3 = 1 , E= 6 V; r = 1 . Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 0,5A B. 1A
C. 1,5A D. 2V
Câu 2:
R 1 . R2 3.6
▪ R12 = = =2Ω
R 1+ R 2 3+6
E E 6
▪ Cường độ I = = = = 1,5 A  Chọn C
R N + r R 3+ R 12+r 1+2+1
Câu 3:Hai khung dây trong có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây một có
đường kính 20cm và từ thông qua nó là 30 Wb. Khung dây hai có đường kính 40 cm từ thông qua nó là
A.60Wb B.120 Wb C.15 Wb D.7,5 Wb
Câu 3:
π d2
Ta có Φ = B.S.cosα = B. .S.cosα  Φ ~ d2
4
2
Φ2 d 2 Φ2 402
 =  =  Φ2 = 120 Wb  Chọn B
Φ1 d 21 30 202
Câu 4:Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được
A. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 2,5 cm.
B. độ bội giác của kính lúp bằng 2,5 khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận cách mắt 25 cm.
C.tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 10 cm.
D. độ tụ của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng + 2,5 điốp.
Đ
Câu 4:x2,5 ⇒ G = = 2,5 ⇒ f = 10 cm.
f
Câu 5:Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn,
dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc

A. 1s. B. 2s. C. 0,5s. D.1,6s.

Câu 5:T = 2π
√ l
g
= 1,6 s
Câu 6:Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π 2 = 10. Lực kéo
về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng
A. 8N. B. 2N. C. 6N. D.4N.
Câu 6:Fmax = kA = mω A = 0,1.(2π.5) .0,04 = 4N
2 2

π
Câu 7:Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos(100πt + ) (cm) và x2 =
2
12cos(100πt)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A.13 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 7 cm.

Câu 7:Hai dao động vuông pha nên A = √ A +A


2
1
2
2 = 13 cm
π
Câu 8:Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(8πt + ), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu
6
kì dao động của vật là
1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. 4s.
2 4 8
2π 2π 1
Câu 8:T = = = s
ω 8π 4
Câu 9:Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6
rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 18 J. B.0,018 J. C. 0,036 J. D. 36 J.
Câu 9:
L
Biên độ A = = 10 cm
2
1 1
Cơ năng W = mω2A2 = .0,1.0,12.62 = 0,018 J
2 2
Câu 10:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn 4 cm, g = π 2 m/s. Chu kỳ dao động
điều hòa của con lắc đó là bao nhiêu giây?
A. 0,2 s B. 0,3 s C.0,4 s D. 0,5 s

Câu 10:T = 2π
√ Δl
g
= 0,4 s

Câu 11:Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật có
biểu thức là:
A. v = Asin(ωt + φ) B.v = -ωAsin(ωt + φ) C. v = -ωAcos(ωt + φ) D. v = ωAcos(ωt +
φ)
Câu 11:v = x’ = -ωAcos(ωt + φ)
Câu 12:Đồ thị dao động âm hai hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ. Ta có kết
luận
A.âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm
B.hai âm có cùng âm sắc
C.độ to của âm 2 lớn hơn âm 1
D.độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1
3 3
Câu 12:Từ đồ thị ta tính được T2 = T1⇒ f1 = f2⇒ f2> f1⇒ độ cao của âm 2 lớn hơn
4 4
Câu 13:Trên 1 sợi dây dài 90 cm hai đầu cố định, có sóng dừng, trên dây có 12 bụng sóng, bước sóng của sóng
trên dây là
A. 18 cm B.15 cm C. 9 cm D. 7,5 cm
λ 2l 2.90
Câu 13:ℓ = k λ = = = 15 cm
2 k 12
Câu 14:Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng
âm là (75 ± 1) (cm), tần số dao động của âm thoa là (440 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm

A. 330,0 ± 11,0 (m/s). B. 330,0 ± 11,9 (cm/s).
C. 330,0 ± 11,0 (cm/s). D.330,0 ± 11,9 (m/s).
Câu 14:
▪ v=λ f = 330 m/s (không cần tính và các đáp án như nhau)
∆v ∆ λ ∆ f
▪ = + → ∆v = 11,9 m/s
v λ f
Câu 15:Một sóng âm có độ cao ứng với tần số âm cơ bản là 5000 Hz. Âm này có âm sắc và gồm nhiều họa âm.
Họa âm thứ 4 có tần số bằng
A. 1250 Hz B. 5.104 Hz C.2.104 Hz D. 5.107 Hz
Câu 15:Họa âm bậc 4 có tần số f4 = 4f0 = 20.000 Hz = 2.104 Hz
Câu 16:Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm
I
thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm là I' = . Khoảng cách d ban đầu
4
A. 7,5 m B. 15 m C.30 m D. 60 m
Câu 16:

( II ) = log4
Ta có L – L’ = log '

Mặt khác L – L’ = log( ) = log(


d )
' 2 2
d d +30
= log4
d
 d = 30 m
Câu 17:Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp
thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần
M thêm một đoạn 60m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6(dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là:
A. 40 m. B. 200 m. C.120,3 m. D. 80,6 m.
Câu 17:
R1 2
( ) ( )
2
d
Áp dụng L2 – L1 = log  0,6 = log
R2 d −60

 ( d 2
d −60)= 100,6 d = 120,28 m

Câu 18:Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u u (V)

ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn 220

mạch bằng
O t
A.110√ 2 V B.220√ 2 V
C.220 V D.220 V
Câu 18:Từ đồ thị ta xác định được U0 = 220 V
U0
⇒U= = 110√ 2 V
√2
Câu 19:Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy
biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
A.20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V.
N2
Câu 19:U2 = .U1 = 20 V
N1
Câu 20:Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, trong đó R = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều ổn định có điện áp hiệu dụng U = 120 V thì lệch pha với u một góc 60 0. Công suất của
mạch là
A. 36 W. B.72 W. C. 144 W. D. 288 W.
2
U
Câu 20:P = cos2φ = 72 W
R
2 100
Câu 21:Một đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 100Ω, L = H (thuần cảm) và C = μF. Biết tần số
π π
của dòng điện qua đoạn mạch là 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch là
A.100√ 2Ω B. 400 Ω C. 100√ 5Ω. D. 300Ω
Câu 21:
Cảm kháng ZL = 200 Ω; dung kháng ZC = 100 Ω

√ 2
Vậy Z = R2 + ( Z L − Z C ) = 100√ 2Ω
Câu 22:Đặt điện áp xoay chiều u = U ocosωt với Uo và ω đều không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120
V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 140 V. B.100 V. C. 220 V. D. 260 V.
√ 2 2
Câu 22:U = U R + ( U L − U C ) = 100 V

250
Câu 23:Cường độ dòng điện qua một tụ điện có điện dung C = μF, có biểu thức i = 10√ 2cos100πt (A).
π
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là
π π
A. u= 100√ 2cos(100πt - )(V) B. u= 200√ 2cos(100πt + )(V)
2 2
π π
C.u= 400√ 2cos(100πt - )(V) D. u= 300√ 2cos(100πt + )(V)
2 2
Câu 23:
π
Mạch chỉ có tụ thì u trễ pha so với i
2
I0 π π
u= cos(100πt - ) = 400√ 2cos(100πt - )(V)
Cω 2 2
Câu 24:Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt + π) (A). Tại thời
điểm t = 0,325 s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
A. i = 4 A. B. i = 2√ 2 A C. i = √ 2 A. D.i = 0
Câu 24:Thay t = 0,325 s vào phương trình của i  i = 0
Câu 25:Cho mạch điện như hình vẽ, u =120 √2 sin ( 100 πt ) (V ) ; cuộn dây thuần cảm;
AB
L R C
−4
10
C= F; điện trở vôn kế rất lớn. Điều chỉnh L để số chỉ vôn kế đạt giá trị cực đại và bằng
V
π
200V. R có giá trị là:
A. 60Ω B. 150Ω C. 100Ω D.75Ω
Câu 25:Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và điện áp 2 đầu cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian luôn cùng pha nhau. *
Câu 26:Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây D 1 và D2. Khi mắc hai đầu D1 vào mạng điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hai đầu của cuộn D 2 để hở có giá trị là 9V. Khi mắc hai đầu D 2 vào mạng điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hai đầu của cuộn D 1 để hở có giá trị là 4V. Giá trị của U bằng
A. 36 V. B. 9 V. C.6 V. D. 2,5 V.
Câu 26:
R và ZC không đổi, khi thay đổi L nên vôn kế có số chỉ cực đại khi có cộng hưởng điện,
ZL=ZC=100Ω
UR
Ta có UR=UAB=120(V); U C = √ U V2 − U 2R =160(V)→I=1,6(A)→R= =75Ω Chọn D
I
Câu 27:Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
điện áp 2 đầu cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng biên độ. C.luôn cùng pha nhau. * D. luôn vuông pha
nhau.
Câu 27:

{
U N1
=
9 N2 U 4
Áp dụng công thức của máy biến áp cho hai trường hợp ta được: → = →U=6 V 
U N2 9 U
=
4 N1

Chọn C
Câu 28:Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và
I0
dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng (với n > 1) thì điện tích của tụ có
n
độ lớn
q0 q0

√n
1
A.q0 1− 2 B.
√ 1−
1
n2
√ n
2
C. q0 1− 2 . D.
√ 1−
2
n2
Câu 28:

Với mạch LC thì i và q vuông pha 


i 2 q 2
I0
+
q0 ( )( )
=1 hay
1 2 q 2
n
+
q0
=1 () ( )
 q = q0 1−
√ 1
n
2

Câu 29:rong sơ đồ của một máy phát thanh vô tuyến, không có mạch (tầng)
A.tách sóng. * B. khuếch đại. C. phát dao động cao tần. D. biến điệu.
Câu 29:Trong sơ đồ của một máy phát thanh vô tuyến, không có mạch (tầng) tách sóng
Câu 30:Tia X có bước sóng
A. lớn hơn tia tử ngoại. B. lớn hơn tia hồng ngoại.
C.nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.
Câu 30:Tia X có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
Câu 31:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm,
khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên
màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là
A.12,0 mm. B. 6,0 mm. C. 9,6 mm. D. 24,0 mm.
λD
Câu 31:Khoảng vân i = = 1,2 mm  khoảng cách giữa 2 vân bậc 5 là 10i = 12 mm
a
Câu 32:Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m là
A. tia X. B.tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn
thấy.
Câu 32:Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m → tia tử ngoại.
Câu 33:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4
mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 μm. B.0,4 μm. C. 0,6 μm. D. 0,7 μm.
Câu 33:
3i = 2,4 mm → i = 0,8 mm
ai
λ= = 0,4 μm
D
Câu 34:Quang phổ liên tục
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C.phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 34:Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất
của nguồn phát.
Câu 35:Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng P.
Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao
nhiêu vạch ?
A. 3. B.15. C. 6. D. 12.
2
Câu 35:Mức P ứng với n = 6  Số bức xạ C 6 = 15
Câu 36:Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô,
êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 4,77.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L. B. O. C. N. D.M.

Câu 36:n =
√ √
r
r0
=
4,77.10−10
5,3.10
11
= 3 → quỹ đạo M

Câu 37:Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Quang phát quang. B. quang điện ngoài. C.quang điện trong. D. nhiệt điện
Câu 37:Pin quang điện có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
Câu 38:Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân
bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T. B. 3T. C.2T.* D. T.
t

Câu 38: ΔN = N 0 − N = N (1 −2
T
) = Tt -1 = 3  t = 2T
2
N N N
Câu 39:Cho NA = 6,022.1023/mol và điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C.Tổng số điện tích dương có trong 4g
16
8 O là
A. 24 088 C B. 192 704 C* C. 385 280 C D. 482 122 C
Câu 39:
▪ 1 hạt 168O chứa 8 hạt mang điện dương
m
▪ 4g 168O chứa .N = 0,25.NA hạt O
A A
Tổng số hạt mang điện dương: 8.0,25.NA
 Tổng điện tích dương: Σ(+) = 8.0,25.NA|e| = 192704 C
Câu 40:Hạt nhân liti có 3 prôtôn và 4 nơtron. Hạt nhân này có kí hiệu như thế nào:
3 4 7 3
A. 7 Li B. 3 Li C.3 Li D. 4 Li
7
Câu 40:Hạt nhân liti có 3 prôtôn và 4 nơtron được kí hiệu 3 Li

You might also like