Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

- Công thức tính độ dài đoạn thẳng

√ 2 2
¿ ( xB−xA ) + ( y B − y A ) + ( z B−z A )
2

- Công thức tìm tọa độ trung điểm


Giả sử M là trung điểm của đoạn thẳng AB

{
xA + xB
xM=
2
y A + yB
yM=
2
z +z
zM = A B
2

- Công thức tìm toạ đo trọng tâm của tam giác ABC
Giả sử G là trọng tâm của tam giác ABC

{
x A +x B +x C
x G=
3
y A + y B + yC
y G=
3
z A +z B + z C
z G=
3

- Công thức tính tích vô hướng


Giả sử có u⃗ =( a ; b ; c ) , ⃗v =( m ; n ; p )
Khi đó u⃗ . ⃗v =am+ bn+ cp
- Nếu mặt cầu cho ở dạng phương trình
( x−a )2+ ( y−b )2 + ( z−c )2=R 2

Thì tâm mặt cầu là I(a;b;c), bán kính R


- Phương trình mặt cầu có tâm I(a;b;c), bán kính R là
( x−a )2+ ( y−b )2 + ( z−c )2=R 2

Câu 19
(S) có tâm A và đi qua B nên độ dài đoạn thẳng AB chính là bán kính của mặt cầu
(S)
Độ dài đoạn thẳng AB là

√ 2 2 2
AB= ( x B −x a ) + ( y B − y A ) + ( z B −z A ) =2 √ 2

Phương trình mặt cầu tâm A(2;1;0) và đi qua điểm B(0;1;2) là


( x−2 )2 + ( y−1 )2 + z 2=8

Câu 21
Gọi I là trung điểm của đường kính AB
=> I là tâm mặt cầu đường kính AB
Tọa độ trung điểm I của AB là

{
x A+ xB
xI= =3
2
y +y
y I = A B =3
2
z A + zB
zI = =1
2

=> I(3;3;1)
IA là bán kính của mặt cầu IA=√ ( x A −x I ) + ( y A − y I ) + ( z A −z I ) =3
2 2 2

Phương trình mặt cầu đường kính AB là


( x−3 )2 + ( y−3 )2+ ( z −1 )2=9

Nếu cho phương trình mặt cầu ở dạng


2 2 2
x + y + z +2 ax +2 by+ 2cz + d=0

Thì phải có điều kiện


2 2 2
a + b + c −d >0

Khi đó tâm của mặt cầu là I(-a;-b;-c)


Bán kính của mặt cầu là R=√ a2+ b2 +c 2−d
Câu 25
Ta có x 2+ y 2+ z 2 +2 ( m+ 2 ) x−2 ( m−1 ) z+ 3 m2−5=0
Xác định a=m+2, b=0, c=−(m−1), d=3 m2−5
Điều kiện để phương trình trên là phương trình mặt cầu thì
2 2 2
a + b + c −d >0

Hay ( m+2 )2+ ( m−1 )2−( 3 m2−5 ) > 0


2
¿> m −2m−10< 0

2−2 √ 11 2+2 √11


¿> <m<
2 2

Mà m chỉ nhận giá trị nguyên m∈ {−2 ;−1 ; 0 ;1 ; 2; 3 ;4 }


Câu 26
Ta có
x 2+ y 2+ z 2−2 ( m+2 ) x+ 4 my+ 19m−6=0

Ta có a=−( m+2 ) , b=2 m , c=0 , d=19 m−6


Điều kiện để phương trình trên là phương trình mặt cầu thì
a 2+ b2+ c 2−d >0

Hay ( m+2 )2+ 4 m2− (19 m−6 ) >0


2
¿>5 m −15 m+10>0

¿> m> 2
m< 1 ⟦
Câu 36
Vì mặt phẳng (P) vuông góc với AB nên nhận ⃗
AB là một vector pháp tuyến

Ta có ⃗
AB=(3 ;−1;−1)

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(-1;2;1) và nhận ⃗


AB=(3 ;−1;−1) là một vector pháp
tuyến
Phương trình mặt phẳng (P) là
3 ( x+ 1 )−1 ( y −2 )−1 ( z−1 )=0

Hay 3 x− y−z +6=0


Câu 37
Gọi mặt phẳng cần tìm là (Q)
Ta có (Q) // (P) : 3x-2y+z-3=0
=> (Q) có dạng 3x-2y+z +d=0, d ≠−3
Mà M (2 ; 1;−3)∈(Q)
=> 3.2-2.1+(-3)+d=0 =>d=-1
Vậy (Q): 3x-2y+z-1=0
Câu 39-
x−1 y +2 z−3 nhận
(d ) : = = u⃗ =¿)
3 2 −1
là một vector chỉ phương
Mà d ⊥(a) nên (a) nhận u⃗ =¿)
là một vector pháp tuyến
Mà ( a ) đi qua M(2;-2;3)
=> phương trình mặt phẳng ( a ) là
3(x-2)+2(y+2)-1(z-3)=0
Hay 3x+2y-z+1=0
Câu 43
gọi M là trung điểm của AB
ta có

{
xA + xB
xM= =1
2
y A + yB
yM= =1 => M(1;1;1)
2
z A+ z B
zM = =1
2


AB=(4 ;−2; 2)

(P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB nên (P) đi qua M(1;1;1) và nhận

AB=(4 ;−2; 2) là một vector pháp tuyến

Phương trình mặt phẳng (P) là


4(x-1)-2(y-1)+2(z-1)=0
Hay 2x-y+z-2=0
Khoảng cách từ điểm M(m;n;p) xuống mặt phẳng (P) ax+by+cz+d=0 là
|am+ bn+cp+ d|
d ( M ,( P) )=
√ a2 +b2 + c2
Câu 45
Khoảng cách từ điểm M(1;2;-3) xuống mặt phẳng (P) x+2y+2z-10=0 là
|1.1+2.2+2. (−3 ) −10| 11
d ( M ,( P) )= =
√ 1 + 2 +2
2 2 2 3

Câu 47
⃗ AM => MB=2MA
AB=3⃗

¿> d ( B , ( P ) )=2 d ( A , ( P ) )

Ta có

|3.2+4.4−12. (−1 ) +5| 39


d ( A , ( P ) )= = =3
√ 3 +4
2 2
+12
2 13

¿> d ( B , ( P ) )=2.3=6

Công thức tính tích có hướng


Giả sử có u⃗ =( a ; b ; c ) , ⃗v =(m;n ; p)
Khi đó [ ⃗u , ⃗v ] =(bp−cn ; cm−ap ; an−bm)
Câu 49

AB= ( 0 ;3 ;1 )

AC =(−1; 3 ;−2)

¿> [ ⃗ AC ]=(−9 ;−1;3 ) =⃗n


AB , ⃗

Phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A,B,C là phương trình mặt phẳng đi qua
A(1;-2;0) và nhậnn⃗ ¿ (−9 ;−1; 3 ) là một vector pháp tuyến
-9(x-1)-1(y+2)+3z=0
Hay 9x-y-3z-7=0
Câu 59

{
x=5+ ( m −3 ) t
2

Đường thẳng (d) y=mt nhận u⃗ =( m2−3 ; m;−1 ) là một vector chỉ phương
z=2−t

{
x=1+2 t '
Đường thẳng (d’) y=m+4 t ' nhận ⃗
u '=(2 ; 4 ;−2) là một vector chỉ phương
z=2−2t '

Để (d) và (d’) song song với nhau thì u⃗ và ⃗


u ' cùng phương với nhau

m2−3 m −1
Khi đó = =
2 4 −2
m −1
Ta có 4 = −2 ≤¿ m=2

m2−3 1
Với m=2 thì = (thỏa mãn)
2 2

Vậy m = 2
Câu 61
x−1 y −3 z +2
Đặt 2 = −5 = 3 =t

{
x=1+ 2t
Khi đó y =3−5 t
z=−2+3 t

Câu 63
x−1 y −2 z−3
Ta có (d’) 2 = 3 = 4 nhận ⃗
u ' =( 2; 3 ; 4 ) là một vector chỉ phương

Mà (d) // (d’) nên (d) cũng nhận ⃗


u '=( 2; 3 ; 4 ) là một vector chỉ phương

(d) đi qua M(1;5;4)


x−1 y −5 z −4
=> phương trình (d) 2 = 3 = 4

Câu 65
Ta có ( d ) ⊥ ( P ) :2 x − y+ 3 z +1=0 Mà (P)
nhận n⃗ =(2 ;−1;3) là một vector pháp
tuyến nên (d) cũng nhận n⃗ =(2 ;−1; 3) là
một vector chỉ phương
Mà (d) đi qua M(1;-2;3)

{
x=1+ 2t
=> phương trình (d) y=−2−1t
z=3+3 t

Câu 67

BC =( 1;2 ;−1 )

Đường thẳng d đi qua A(1;2;0) và song song với BC nên d sẽ nhận ⃗


BC=( 1; 2 ;−1 ) là
một vector chỉ phương
Phương trình đg thẳng d là
x−1 y −2 z
= =
1 2 −1

Câu 69
Ta có A=d ∩( P)

{
x=1+2t
A ∈ d y=3−t đặt A(1+2 t ;3−t ; 1−t)
z=1−t

Mà A ∈ ( P ) x+ 2 y −3 z +2=0 nên ta có
( 1+2 t ) +2 ( 3−t )−3 ( 1−t ) +2=0

¿>3 t +6=0≤¿t =−2

Với t= -2 => A(-3;5;3)


Câu 71
M là trung điểm của BC nên
{
x B+ xC 2+0
x M= = =1
2 2
y + y 0+(−2)
yM= B C = =−1
2 2
z +z 5+ 1
zM = B C = =3
2 2

=> M(1;-1;3)

AM=(2 ;−4 ;1)

Đường thẳng AM đi qua A(-1;3;2) và nhận ⃗


AM=(2 ;−4 ; 1) là một vector pháp tuyến
x+1 y−3 z−2
Phương trình đường thẳng AM 2 = −4 = 1

Các bước viết phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng (P)
B1 Tìm giao điểm A của d và (P) : A=d ∩( P)
B2 Lấy M bất kì thuộc đường thẳng d và M ≠ A
B3 Tìm hình chiếu H của M xuống mặt phẳng (P)
3.1 viết phương trình d’ đi qua M và vuông góc với (P)
3.2 tìm giao điểm H của đường thẳng d’ và mặt phẳng (P)
B4 viết phương trình AH
Câu 73
+) Gọi A là giao điểm của d và (P)
x y−1 z−2
Đặt 1 = 1 = −1 =t => A ( t ; t +1;−t +2 )

A ∈ ( P ) x+ 2 y + z−4=0 => t+ 2 ( t +1 ) + (−t+ 2 )−4=0

 2 t=0  t = 0
=> A(0;1;2)
+) lấy M(1;2:1) thuộc đường thẳng d
+) gọi d’ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P)
( P ) x+2 y + z−4=0 nhận n⃗ =(1 ; 2 ;1) là vector pháp tuyến nên n⃗ =(1 ; 2 ;1)
cũng đồng thời là vector chỉ phương của d’
Mà d’ đi qua M(1;2;1)
x−1 y −2 z−1
=> Phương trình d’ 1 = 2 = 1

Gọi H=d ' ∩(P)


H(t+1;2t+2;t+1)
H thuộc (P) x +2 y + z −4=0
=> (1+t)+2(2t+2)+(t+1)-4=0
−1 2 4 2
 6t+2=0  t= 3 => H ( 3 ; 3 ; 3 )

+) ⃗ (
2 1 −4
AH = ; ;
3 3 3
=>3⃗ )
AH =(2;1;-4)

Đường thẳng AH đi qua A(0;1;2) và nhận 3⃗


AH =(2;1;-4) là một vector chỉ
phương
x y−1 z−2
Pt AH là 2 = 1 = −4

Câu 75
Giao tuyến (d) của hai mặt phẳng (α) và (β) thoả mãn hệ

{2xx−
+3 y−z +1=0
y+ z −7=0

{3 y−z +1=0 { y=3


Lấy x=0 ta có − y + z−7=0  z=10 => A(0;3;10) thuộc (d)

Lấy y=0 ta có {2 x + z−7=0  { z=3 => B(2;0;3) thuộc (d)


x−z+ 1=0 x=2

Ta có ⃗
AB=(2 ;−3 ;−7)

(d) đi qua A(0;3;10) và nhận ⃗


AB=(2 ;−3 ;−7) là một vector chỉ phương
x y−3 z−10
=> pt (d) 2 = −3 = −7

You might also like