Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

Bài giảng

MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN

1.2.4. Ô NHIỄM ĐẤT


¢ Hiện trạng tài nguyên đất của Việt Nam
¢ Ở Việt Nam tổng diện tích đất hơn 33triệu hecta, tổng diện tích đất
bình quân đầu người là 0,6 hecta, đứng thứ 159 thế giới, bao gồm:
¢ - Đất feralit khoảng hơn 16triệu hecta
¢ - Đất phù sa ( Alluvial soil ) khoảng hơn 3triệu hecta
¢ - Đất sám bạc màu ( Grey exhausted soil ) hơn 3triệu hecta
¢ - Đất mùn vàng đỏ hơn 3triệu hecta
¢ - Đất mặn ( saline soil ) khoảng 1,9 triệu hecta
¢ - Đất phèn ( acid sulphate soil ) khoảng 1,7 triệu hecta
¢ - Tổng số có hơn 13triệu hecta đất trống đồi trọc
¢ Tổng quỹ đất nông nghiệp ở Việt Nam là khoảng 10 – 11 triệu hecta,
trong đó gần 7triệu hecta đất được sử dụng vào nông nghiệp, phần
còn lại là dùng để trồng cây hàng năm và cây lâu năm.
¢ Việt nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới cùng đứng trước
thách thức lớn về vấn đề ô nhiễm đất va những ảnh hường to lớn do
ô nhiễm đất đem lại.
2
3
¢ Chỉ có 16 nguyên tố C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe,
Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo là những nguyên tố khoáng thiết
yếu đối với sự sinh trưởng, phát triển của mọi loài cây,
chỉ cần thiếu một trong số chúng thì cây trồng không thể
hoàn thành chu kỳ sống của mình.
¢ – Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm :

+ Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.


+ Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.

4
1. SUY THOÁI ĐẤT
¢ Suy thoái đất là quá trình làm mất đi cân bằng dinh dưỡng
của đất do tác động của tự nhiên và con người.
¢ Một loại đất bị suy thoái nghĩa là bị suy giảm hoặc mất đi:
- Độ phì đất: Các chất dinh dưỡng, cấu trúc đất, thay đổi
Ph đất......
-Khả năng sản xuất: các loại cây trồng, các loại vật
nuôi.....
- Cảnh quan sinh thái: Rừng tự nhiên, rừng trồng, hệ
thống cây trồng
- Hệ sinh vật: cây – con
- Môi trường sống của con người: Cây xanh, nguồn
nước, không khí
5
HIỆN TRẠNG SUY THOÁI ĐẤT Ở VIỆT NAM
¢ Trong số 21 triệu ha đất đang được sử dụng trong canh
tác nông, lâm nghiệp ở Việt Nam, phần lớn diện tích có
hàm lượng dinh dưỡng thấp.
¢ Tổng diện tích đất đai bị thoái hoá ở Việt Nam hiện nay
đã lên tới 9,34 triệu ha.
¢ 7,85 triệu ha đang chịu tác động sa mạc hoá, thì có tới
gần 90% là đất trống, đồi trọc bị thoái hoá mạnh, đất bị đá
ong hoá
¢ Bạc màu do di chuyển cát: khoảng 0,5 triệu Ha ở đồng
bằng ven biển Miền Trung.
¢ Ngập úng, ngập lũ, lầy hóa có diện tích khoảng 1,4 triệu
ha.
¢ Ô nhiễm môi trường đất, nước, bùn do nước thải xung
quanh đô thị, các khu công nghiệp
6
NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐẤT

Nguyên nhân suy thoái đất

Nguyên nhân tự Nguyên nhân thoái Các nguyên nhân


nhiên hóa trực tiếp thoái hóa cơ bản

7
NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN

• Xói mòn do nước


• Xói mòn do gió
• Sự suy giảm độ phì nhiêu của đất
• Hạ thấp của mực nước

8
CÁC NGUYÊN NHÂN THOÁI HOÁ TRỰC TIẾP

¢ Do phá rừng
¢ Đốn chặt quá mức thảm thực vật (chăn thả
gia súc)
¢ Luân canh cây trồng không thích hợp
¢ Sử dụng phân bón không cân đối
¢ Cạn kiệt nguồn nước... Chất lượng nước
ảnh hưởng tới tính chất của đât. (nước chứa
muối làm đất bịmặn hoá, nước tưới chứa
nhiều Na làm đất dễ bị mặn kiềm hoá…)
9
CÁC NGUYÊN NHÂN THOÁI HÓA CƠ BẢN

¢Thiếu đất đai


¢Chiến hữu đất đai: Sự thuê đất và
quyền sử dụng không hạn chế đất đai
¢Sự nghèo nàn
¢Sự tăng dân số

10
BIỂU HIỆN CỦA SUY THOÁI TN ĐẤT

¢ Độc hóa do chất thải hữu cơ, kim loại nặng … trực
tiếp (sơ cấp, thứ cấp), hoặc chất độc hại sản sinh do
bất thường MT

¢ Giảm dtích, độ phì:


+ Giảm diện tích đất màu Do suy thoái, chuyển
mục đích SD (CN, GT, golf…)
+ Giảm độ phì, bạc màu:
Do canh tác quá mức, dùng nhiều phân vô
cơ, HCBVTV, ít phân chuồng
Do suy thoái, ô nhiễm đất, chua đất, rửa
trôi, xói mòn… 11
BIỂU HIỆN CỦA SUY THOÁI TN ĐẤT
¢ Xói mòn, rửa trôi
Nguyên nhân:
¢ do động lực rơi của mưa đập phá mặt đất trống

¢ Do động năng của gió bào mòn cuốn bay hạt nhẹ

¢ Do ko có lớp che phủ bề mặt ( mất rừng, thực vật...) đất


dốc
¢ Do đất bạc màu (canh tác ko đúng cách) hạt đất kém
gắn kết, dễ bị mưa gió dòng chảy cuốn đi
¢ Rửa trôi xói mòn chiếm 15% nguyên nhân thoái hóa đất,
(nước góp 55,7%, gió góp 28%,, mất dinh dưỡng góp 12%
vai trò)
¢ Hàm xói mòn đất: 12

A=RKLSCP
BIỂU HIỆN CỦA SUY THOÁI TN ĐẤT
¢ Suy thoái hệ sinh thái.
Giảm sinh vật có ích
¢ Giảm chức năng SX của đất: Giảm năng suất, chất lượng SF, Thoái
hóa giống, Giảm sức chống chịu bệnh tật, thiên tai của cây trồng,
Suy thoái HST đất, rối loạn chu trình sinh địa hóa…
¢ Mặn hóa
¢ Chua hóa
— phèn hóa tự nhiên
— axit hóa do CN, NN
¢ Ong hóa (dạng kết von, đá ong…) do thay đổi mực nước ngầm
trong vùng có nhiều sắt nhôm (do tự nhiên, tưới, canh tác…)
¢ Lầy hóa
¢ Hoang hóa, sa mạc hóa 13
¢ Biện pháp công trình: Kiến thiết đồng ruộng, xây dựng hạ
tầng cơ sở sản xuất nôngnghiệp: hồ chứa nước, đường
giao thông...
¢ Biện pháp thủy lợi: Hệ thống tưới và tiêu nước.
¢ Biện pháp sinh học và hữu cơ: Đa dạng hóa cây trồng -
chuyển đổi cơ cấu cây trồng,hệ thống luân canh, xen
canh, gối vụ, sử dụng cây phân xanh, cây vật liệu nông
nghiệp phủ đất, bón phân hữu cơ.
¢ Biện pháp thâm canh: Làm đất, chọn giống, kỹ thuật gieo
trồng, tưới nước, bón phân, chăm sóc và bảo vệ cây
trồng...
¢ Biện pháp kinh tế-xã hội: Đầu tư các chương trình/dự án
cải tạo đất và khắc phục sựsuy thoái đất. Xây dựng thể
chế, pháp chế cải tạo môi trường bị ô nhiễm gây suy thoái
đất.

14
¢ Quy chuẩn giới hạn kim loại nặng trong Đất (QCVN 03
MT:2015/BTNMT)
¢ QCVN 15 : 2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư
lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất

15
1.2.4.1. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM ĐẤT
Ô nhiễm đất là sự biến đổi của các thành phần MT đất không
phù hợp với QCKT MT đất và tiêu chuẩn MT đất gây ảnh
hưởng xấu đến con người, sinh vật, và chức năng của đất

16
1.2.4.2. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
— Tự nhiên: núi lửa phun trào, ngập úng, xâm nhập mặn do
thủy triều, đất vùi do cát bay, cát nhảy…
— Nhân tạo: chất thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông và
nông nghiệp,...
¢ Khi dân số tăng lên đòi hỏi về lương thực, thực phẩm ngày
càng nhiều tăng cường khai thác tài nguyên đất, sử dụng hóa
chất và các biện pháp KT nhằm tăng cường sức SX ÔN đất.
¢ Đô thị hóa, công nghiệp hóa ÔN đất…

17
1.2.4.3. PHÂN LOẠI Ô NHIỄM ĐẤT
1- Tiếp cận ô nhiễm đất theo tác nhân gây ô nhiễm

Tác nhân gây ô nhiễm

Tác nhân vật lý Tác nhân hóa học Tác nhân sinh học

18
Tác nhân vật lý
— Ô nhiễm nhiệt: do sự thải bỏ nước làm mát của NM nhiệt
điện, điện nguyên tử, cơ khí, cháy rừng, phát nương.
¢ Ảnh hưởng đến khu hệ VSV đất, làm đất chai cứng, mất
dinh dưỡng.
¢ Giảm ôxy, quá trình phân hủy kỵ khí tạo sản phẩm trung
gian độc và có mùi khó chịu.
— Ô nhiễm phóng xạ: có sẵn trong lòng đất hoặc từ các trung
tâm nghiên cứu nguyên tử, phóng xạ, các bệnh viện, nhà máy
điện nguyên tử, vụ thử VKHN,..
¢ Các chất phóng xạ xâm nhập vào đất, theo chu trình dinh
dưỡng đi vào thực vật, động vật và con người.
¢ Xâm nhập vào cơ thể người, làm thay đổi cấu trúc TB, gây
các bệnh di truyền, máu, ung thư. 19
Tác nhân hóa học
¢ Gây ra bởi: chất thải CN, giao thông, chất thải sinh hoạt,
phân bón hóa học, HCBVTV, chất kích thích sinh trưởng…
— Chất thải CN: 50% chất thải CN tồn tại ở thể rắn, trong
đó 15% có khả năng gây độc nguy hiểm: phóng xạ, KLN,
axit.
— Hóa chất nông nghiệp: gây tác động tức thời lên HST đất,
gây chết một số loài và có thể tồn tại lâu dài trong MT.
— Kim loại nặng: Hg, Cd, Pb, Ni, As, Cr, Mn, Zn, Sn – do
chất thải CN, kỹ nghệ pin, hoạt động khai khoáng, cơ
khí, giao thông, sinh hoạt, phân bón, hóa chất dùng trong
công nông nghiệp…
20
Tác nhân sinh học
— Nguồn ô nhiễm: chất thải mất vệ sinh, sử dụng phân bắc
tươi, bùn ao tươi, bùn kênh dẫn chất thải SH bón trực tiếp
vào đất.
— Truyền bệnh người – đất – người: trực khuẩn và nguyên
sinh động vật đường ruột như trực khuẩn tả, lỵ, thương
hàn, lỵ amip...
— Truyền bệnh vật – đất – người: Bệnh xoắn khuẩn vàng da
(trâu bò, chuột), dịch hạch (chuột), than (gia súc).
— Truyền bệnh đất – người: uốn ván, nấm.

21
¢ Chỉ tiêu ô nhiễm đất về mặt sinh học:
— Chỉ số vệ sinh: là tỷ số giữa nitơ vô cơ và nitơ hữu cơ
của đất. Khi đất bị nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động
yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm
— Bảng: Phân loại đất theo chỉ số vệ sinh

STT Chỉ số vệ sinh Tình trạng đất


1 <0,7 Nhiễm bẩn mạnh
2 0,7 - 0,85 Nhiễm bẩn trung bình
3 0,85 - 0,98 Nhiễm bẩn yếu
4 >0,98 Đất sạch
22
2- Tiếp cận ô nhiễm đất theo một số nguồn
phát sinh ô nhiễm chính

Chất thải rắn Nước thải


chưa qua xử
và hóa chất lý và bùn thải
nguy hại trong SXNN
Kim loại Mưa, tuyết
nặng axit

Hóa chất Ô nhiễm


BVTV CHC và sinh
vật

Nguồn
Phân bón
hóa học gây ÔN Ô nhiễm dầu
đất

23
Ô NHIỄM ĐẤT DO SỬ DỤNG PHÂN BÓN HÓA HỌC
¢ Việc sử dụng phân bón hóa học ngày càng gia tăng ở Việt
Nam và trên thế giới, đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi
trường một cách trầm trọng.
¢ Nguyên nhân:

— Bón phân không cân đối và không đúng phương pháp. Bón
phân cân đối được hiểu là cung cấp cho cây trồng đúng các
chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp,
thời gian bón hợp lý cho từng đối tượng cây trồng, đất,
mùa vụ cụ thể, đảm bảo năng suất.

24
Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ phân
bón hoá học
* Phân bón và nitrat: Khi bón
phân khoáng vào đất có 5 quá
trình xảy ra:
1.Thực vật và động vật hấp thụ.
2. Đất hấp phụ chặt (cố định)
hay hấp phụ trao đổi.
3.Rửa trôi và mất dưới dạng hoà
tan thông qua việc tiêu nước.
4.Mất dưới dạng khí bay do hơi
vào khí quyển.
5.Mất dưới dạng rắn theo bề Diễn biến của nitơ khi bón vào đất
mặt do xói mòn và rửa trôi. (theo Ross, 1989)
25
Tác động của phân bón tới MT đất
¢ Phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý (Urê, K2SO4,
(NH4)2SO4, KCl, super photphat còn tồn dư axit) làm chua
đất.
Làm nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện nhiều độc tố
chủ yếu là Al3+ , Fe3+ , Mn2+ di động có hại cho cây trồng
đồng thời giảm hoạt tính sinh học của đất.
¢ Bón nhiều đạm và bón muộn làm tăng đáng kể hàm lượng
NO3- trong rau và tăng nguy cơ ô nhiễm.

26
Tác động của phân hóa học tới MT đất
¢ Nhiễm bẩn Nitrat:
— Chỉ có khoảng 50% lượng phân đạm được cây trồng sử dụng, phần
còn lại phán tán vào MT, đặc biệt ở dạng NO3- do rất linh động
trong đất nên gây ra ÔN nitrat cho nguồn nước ngầm và nước mặt.
— Một số kết quả nghiên cứu ở Israel cho thấy, khi tăng lượng phân
đạm lên 8 lần thì tích luỹ NO3- trên lớp đất mặt tăng 102 lần và các
tầng dưới (60-90cm) tăng 464 lần.
¢ Sự tích luỹ phôtpho, kali:
— Một phần nhỏ phân lân khi bón vào đất (dễ hoà tan) sẽ theo dòng
chảy mất lân, phần lớn được giữ lại ở dạng khó hoà tan, liên kết
chặt với Fe, Al, Ca... + lượng nitơ dư thừa gây nên hiện tượng phú
dưỡng.
— Khi bón vào đất, kali linh động hơn lân, lượng được thực vật hấp
phụ, còn tồn tại trong dung dịch đất, keo đất…K+ thay thế Ca2+ làm
27
tính bền, khả năng liên kết của keo đất giảm nên dễ bị rửa trôi.
Tác động của phân hóa học tới MT đất
¢ Việc sử dụng phân bón hóa học không tinh khiết có thể gây
ô nhiễm đất với các yếu tố như axit tự do, KLN, và các chất
độc hại khác.
— Trong chế biến phân công nghiệp khoảng 60 – 80% Cd trong
đá photphat nằm lại trong thành phần của phân hóa học.
— Cd, Cu, Zn, Pb có mặt trong các loại phân hóa học và sẽ bổ
sung thường xuyên vào đất SXNN.
— Sử dụng phân khoáng một cách có hệ thống tạo ra xu hương
tích lũy KLN trong đất. Đặc biệt biểu hiện rõ rệt với hàm
lượng Cd trong phẫu diện đất.

28
Ô NHIỄM ĐẤT DO HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
Khái quát về HCBVTV
¢ HCBVTV là loại hóa chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng
hợp bằng con đường công nghiệp dùng để phòng chống, hoặc
tiêu diệt những sinh vật gây hại cho mùa màng trong nông lâm
nghiệp hoặc gây bệnh cho con người.
¢ Các HCBVTV điển hình hiện nay là nhóm Clo hữu cơ, nhóm
Phôtphat hữu cơ, nhóm Nitơ (Carbamat) và nhóm Pyrethroid.
Bên cạnh đó còn có nhóm thuốc chứa KLN.
¢ Đặc điểm của thuốc BVTV rất độc với cơ thể sinh vật, tồn dư
lâu dài trong MT đất và nước, qua chuỗi thức ăn thâm nhập
vào cơ thể con người gây nhiều tai biến.

29
¢ Hiện nay, có hơn 1.000 hợp chất được chế tạo và sử dụng làm
thuốc BVTV. Các loại thông thường nhất là: thuốc trừ sâu, thuốc
trừ cỏ, và thuốc diệt nấm.

Thuốc sữa

Thuốc bột
thấm nước

Các dạng Thuốc phun


thuốc BVTV bột

Thuốc dạng
hạt
Các nhóm thuốc trừ sâu và diệt cỏ chủ yếu
Các dạng
khác
30
Độc tính của HCBVTV
¢ Độc tính là khả năng gây độc của một chất với cơ thể SV ở
một lượng nhất định của chất độc đó. Tính độc từ dư lượng
HCBVTV trong đất, nước, thực phẩm là mối đe dọa nguy
hiểm tới sinh vật và sức khỏe của con người.
¢ Độc tính của thuốc phụ thuộc vào cấu tạo phân tử, sự linh
động trong một số nhóm của phân tử thuốc và trạng thái tồn
tại của chúng (rắn, lỏng, khí), và đối tượng nó tác động.
¢ LD50 và LC50 - đặc trưng cho liều lượng (LD) và đặc trưng
cho nồng độ (LC) để làm chết 50% động vật thí nghiệm
trong 48 hoặc 96 giờ, đơn vị ppm (mg/kg thể trọng).
— Nếu LD50 (LC50) = 1 thuốc rất độc; < 50 là khá độc; 50 - 500 là độc;
500 - 1000 ít độc; > 5000 coi như không độc.

31
HCBVTV với MT đất
¢ Khi phun thuốc BVTV có khoảng 50% rơi xuống đất và lôi
cuốn vào chu trình đất – cây trồng – động vật – người.
¢ Trong đất HCBVTV sẽ biến đổi và phân tán theo nhiều con
đường khác nhau. Rửa trôi bề mặt
Bay hơi
và xói mòn

Thực vật
Hấp phụ bởi các
Phân hủy hấp thụ
khoáng sét và chất
quang hóa
hữu cơ của đất
Phân hủy sinh
Chuyển hóa học
hóa học

Rửa trôi
32

Sự biến đổi của thuốc trừ sâu trong đất (Ross, 1989)
Thuốc
BVTV
Phun Không Lắng đọng và theo Cây Sâu hại
thuốc khí giáng thuỷ trồng cần diệt

Đất nông Thu


Diễn Theo nghiệp hoạch
biến
giáng
thực Xói
tế thuỷ mòn, Động
của rửa trôi vật
thuốc
BVT Nước Con người
V ngầm
trong Dòng chảy
MT
Đại dương

33
Diễn biến thực tế của thuốc BVTV trong MT
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất do HCBVTV
• Không đúng đối tượng
Sử dụng sai • Không đúng chủng loại
nguyên tắc • Không đúng nồng độ
• Không đúng cách
• Người bán không có
chứng chỉ chuyên môn
Các cơ sở vi phạm • Người bán lén lút bán
về kinh doạn và sử các loại thuốc quá
dụng hạn, phẩm chất kém
hoặc cấm sử dụng
• Kinh doanh thuốc giả
Quản lý
HCBVTV
không chặt chẽ

• Phun ngay trước khi


Hiểu biết và
thói quen sai thu hoạch
khi tiếp xúc • Vứt vỏ bao nilon,
• Độc canh cây trồng với HCBVTV chai đựng HCBVTV
bừa bãi, tùy tiện
Kỹ thuật • Cây trồng không 34
canh tác được chăm sóc đầy
đủ hoặc thiếu dinh
dưỡng…
Đặc trưng và tác hại của HCBVTV trong đất
¢ HCBVTV gây ô nhiễm môi trường đất và hoạt tính của chúng
sẽ là chất độc cho thực vật, động vật và con người. Việc sử
dụng HCBVT còn tiêu diệt cả những sinh vật có ích.
¢ Sau khi xâm nhập vào môi trường sẽ tồn tại thời gian dài
trong các dạng cấu trúc sinh hoá khác nhau hoặc tạo các dạng
hợp chất liên kết trong môi trường đất. Các hợp chất mới này
thường có độc tính cao hơn bản thân nó.
— Ví dụ như: DDT sau một thời gian sử dụng có tạo ra DDE, độc hơn
DDT gấp 2-3 lần. Thuốc trừ sâu Aldrin tồn tại lâu dài trong đất bị
phân thành Dieldrin, mà tính chất của nó độc nhiều lần so với
Aldrin.

35
¢ Nhiều loại thuốc diệt nấm, trừ sâu là các muối KLN rất
độc, như clorua thủy ngân và các hợp chất thủy ngân hữu
cơ … khi xâm nhập vào MT đất có khả năng tồn dư lâu
dài và đi vào chuỗi thức ăn gây nên hiện tượng
phóng đại sinh học.
¢ Thay đổi điều kiện sinh thái tác động vào quần thể VSV
đất, nước, giun đất, các hệ động vật khác và thực vật làm
ảnh hưởng xấu đến HST đất.
— Ví dụ: phenol và các dẫn xuất của chúng thường làm chất sát
trùng, có khả năng tan trong tế bào VSV, động vật đất làm biến
tính protein của tế bào, etanol làm đông tụ protein.
¢ HCBVTV có ảnh hưởng khác nhau đến HST đất phụ
thuộc vào loại thuốc, nồng độ, pH, độ ẩm và nhiệt độ.
36
Ô NHIỄM ĐẤT DO KIM LOẠI NẶNG
¢ Các KLN là nguồn chất độc nguy hiểm đối với HST đất,
chuỗi thức ăn và con người.
¢ Những KLN có độc tính cao nguy hiểm là: thủy ngân (Hg),
cadimi (Cd), KLN có độc tính mạnh là: asen (As), crom
(Cr), mangan (Mn), và thiếc (Sn).
¢ Trên thực tế các KLN nếu ở hàm lượng thích hợp rất cần
cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, động vật và
con người, nhưng nếu chúng tích lũy nhiều trong đất thì lại
rất độc hại và có tác động xấu.

37
Kim loại nặng trong nước thải và những ảnh hưởng của chúng
đến cơ thể sống

KLN Nguồn Tác động đến cơ thể sống


Có khả năng gây ung thư. Trong
Công nghiệp thuộc
cơ thể động vật và người làm giảm
da, sành sứ, nhà
sự ngon miệng, giảm trọng lượng
As máy hoá chất,
cơ thể, gây bệnh ngoài da. Trong
thuốc trừ sâu, luyện
đất có nhiều As dẫn đến thiếu Fe
kim
cho thực vật
Công nghiệp luyện Rối loạn vai trò hoá sinh của
kim, lọc dầu, khai enzym, gây cao huyết áp, gây
Cd
khoáng, mạ kim hỏng thận, có tính độc với thuỷ
loại sinh vật
Công nghiệp
nhuộm len, thuộc Cr6+ độc đối với thực vật. Gây ung
Cr 38
da, sản xuất đồ thư đối với người…
gốm
Nguyên
tố Nguồn Tác động đến cơ thể sống

Tác động đến tuỷ xương, hệ thần


Công nghiệp mạ, sản xuất kinh, giảm trí thông minh, máu,
Pb
acquy, xăng, hê thống điện thận, các hệ enzym liên quan đến
sắc tố máu…

Hoạt động khai khoáng,


Độc, gây thiếu máu, thận, rối
Cu mạ kim loại, hoá chat
loạn thần kinh…
BVTV

Công nghiệp luyện kim,


sản xuất pin, đèn huỳnh
Hg Độc đối với động vật và thực vật
quang, nhiệt kế, thuốc
BVTV
39
Nguồn gốc chính của KLN trong đất
¢ Ô nhiễm đất do KLN từ ngành Công nghiệp và giao
thông (ở cả dạng rắn và dạng khí):
— Chất thải và hoá chất công nghiệp, kỹ nghệ pin, hoạt động
khai khoáng, luyện kim, cơ khí…
— Giao thông trong giáng thuỷ, giao thông với mật độ cao và sử
dụng nhiên liệu kém chất lượng.
¢ Nguồn phát thải KLN từ SXNN:
— Đá mẹ
— Phân tươi
— Sử dụng nước thải và bùn thải
— Phân bón và vôi
— Hóa chất nông nghiệp
— Chất thải nông nghiệp
¢ Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb,40
Zn, Cd, Cu và Ni) thường có nhiều ở các khu vực khai thác
mỏ, các khu công nghiệp và đô thị.
KLN xâm nhập vào đất

1- Lắng đọng từ khí quyển


Các yếu tố quyết định dạng và số lượng sự xâm nhập của
KLN qua đường khí và số phận của chúng trong môi
trường đất, gồm:
— I – cỡ hạt
— II – độ hòa tan
— III – khoảng cách từ nguồn tới nơi tiếp nhận
— IV – độ axit của nước mưa
2- Xâm nhập trực tiếp từ các nguồn thải và tồn lưu thời
gian dài trong MT đất. KLN cần hàng trăm thậm chí là
hàng ngàn năm để phân hủy.
41
Hµm lưîng mét sè kim lo¹i nÆng trong c¸c s¶n phÈm dïng lµm ph©n bãn trong
n«ng nghiÖp (ppm) (Nguồn Jack E. Fergusson, 1991)

Kim Phân Phân Bùn cống Phân Nước Thuốc


Đá vôi
loại photpho nitơ thải chuồng tưới BVTV

As <1 - 1200 2 - 120 0.1 - 24 2 - 30 <1 - 25 <10 3 - 30

Bi - - - <1 - 100 - - -

Cd 0.1 - 190 <0.1 - 9 <0.05 - 0.1 2 - 3000 <0.1 - 0.8 <0.05 -

Hg 0.01 - 2 0.3 - 3 - <1 - 56 <0.01 - - 0.6 - 6


0.2
Pb 4 - 1000 2 - 120 20 - 1250 2 - 7000 0.4 - 16 <20 11 - 26

Sb <1 - 10 - - 2 - 44 <0.1 - 0.5 - -

42
Se 0.5 - 25 - £ 0.1 1 - 17 0.2 - 2.4 <0.05 -
Te 20 - 23 - - - 0.2 - -
Giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng
trong một số loại đất
(mg/kg đất khô)

Đất sử Đất sử dụng


Đất sử Đất sử dụng Đất sử
dụng cho cho mục
Thông số ô dụng cho cho mục dụng cho
mục đích đích dân
nhiễm mục đích đích thương mục đích
nông sinh, vui
lâm nghiệp mại, dịch vụ công nghiệp
nghiệp chơi, giải trí

1. Arsen (As) 12 12 12 12 12
2. Cadimi (Cd) 2 2 5 5 10
3. Đồng (Cu) 50 70 70 100 100
4. Chì (Pb) 70 100 120 200 300
5. Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300

QCVN 03 : 2008/BTNMT
43
Sự chuyển hóa KLN trong đất
Ở trong đất sự chuyển hoá các kim
loại từ ngưỡng không độc sang
ngưỡng độc phụ thuộc vào nhiều
yếu tố:
• Bản chất của từng KLN
• Hàm lượng (hoặc nồng độ) hiện
diện của chúng trong môi trường
đất, trong dung dịch nước trong đất.
• Phản ứng của đất (pH), CEC, và
• Các điều kiện khác như tính đa
dạng sinh học của môi trường đất,
chất tạo phức, tạo kết tủa và dạng
tồn tại. 44
Sự ô nhiễm KLN mang tính chất cục bộ, xảy ra ở
những khu công nghiệp tập trung hoặc những nơi
gia công kim loại mà việc xử lý khí thải, nước
thải và phế thải chưa được quan tâm đúng mức.

SXNN là nguồn cung cấp KLN ở nhiều dạng


khác nhau một cách thường xuyên và đang ngày
càng tăng.

45
Ô NHIỄM ĐẤT DO CHẤT THẢI RẮN VÀ
HÓA CHẤT NGUY HẠI
¢ Chất thải rắn và hóa chất độc hại là các nguồn gây ô nhiễm
vô cùng nguy hiểm cho môi trường, nhất là môi trường đất. Từ
đó ảnh hưởng nghiêm trọng tới con người và sinh vật.
¢ Theo thống kê của Mỹ thì gần 50% diện tích rừng và đất
canh tác ở miền Nam Việt Nam đã bị rải chất độc hóa học từ 1
lần trở lên. Mỹ đã sử dụng 72 triệu lít chất diệt cỏ và làm trụi
lá, trong đó có tới 60% dioxin đã hủy diệt hàng triệu ha rừng
và đất trồng trọt, nhiễm độc nguồn nước, tổn hại đến hàng loạt
SV đồng thời để lại hậu quả lâu dài về sức khỏe con người.

46
Nguyên nhân gây ô nhiễm của CTR và hóa chất độc hại

• Chất thải rắn từ hoạt


động công nghiệp xả thải
trực tiếp ra môi trường.
• Xả rác bừa bãi.
Washington state
• Bãi rác không đủ tiêu
chuẩn. Missouri
• Tai nạn giao thông và sự
cố trong quá trình vận
chuyển chất thải hay hóa
chất độc hại.
Virginia
• Xử lý rác thải nguy hại
không theo tiêu chuẩn.
•… 47
Ô NHIỄM ĐẤT DO NƯỚC THẢI KHÔNG QUA XỬ LÝ VÀ
BÙN THẢI TRONG SXNN
ÔN do nước thải chưa qua xử lý
Ø Nước thải chưa qua xử lý mang
theo các chất độc hại, xả thẳng ra
môi trường gây ô nhiễm môi
trường đất, nước khu vực, gây ảnh
hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái đất
và động vật thủy sinh.
Ø Nước chảy tràn khu vực đô thị
và rửa trôi từ khu vực nông thôn
nơi sản xuất nông nghiệp cũng là
nguồn gây ô nhiễm môi trường
đất, nước. 48
ÔN do sử dụng bùn thải trong SXNN

¢ Bùn thải cung cấp CHC, các chất dinh dưỡng N, P, K và


một số nguyên tố khác. Nên có thể sử dụng làm phân bón
tốt, dẻ tiền, điều hòa đất và hạn chế mất dinh dưỡng theo
dòng chảy.
¢ Tuy nhiên, bùn thải lại mang theo một lượng KLN tương
đối cao, dưới nhiều dạng khác nhau: ion tự do, cacbonat
và các dạng phức hữu cơ tan và không tan.
— Theo Stover và nnk (1976) dạng tồn tại chủ yếu của Pb và Cd
trong bùn thải là hợp chất cacbonat, Zn chủ yếu là dạng hữu
cơ, trong khi dạng tồn tại chủ yếu của Cu là sunfua.
— Chỉ tồn tại một lượng rất nhỏ các dạng di động và dễ tiêu với
TV. Dạng tương đối di động và dạng hấp phụ và trao đổi (chỉ
chiếm chưa tới 17%).
¢ Có sự tích lũy đáng kể KLN ở lớp đất mặt tại những nơi 49

bón bùn thải


Ô NHIỄM ĐẤT DO MƯA AXIT

50
Ô NHIỄM ĐẤT DO DẦU
¢ Đất bị ô nhiễm dầu sau các tai nạn trong giao thông
làm đổ dầu ra mặt đất, hoặc là từ những nơi khai thác
nằm trong lục địa, việc xả thải trái phép của các cơ sở
sản xuất dầu,…
¢ ÔN đất do dầu có ảnh hưởng lớn tới kinh tế cũng như
gây ô nhiễm nghiêm trọng và lâu dài.
¢ ÔN dầu có thể làm cho đất chết.

51
Tác hại của dầu lên MT đất
¢ Cản trở trao đổi chất của khu hệ VSV đất.
¢ Dầu thấm dần vào trong lòng đất, sẽ chiếm chỗ các mao quản,
phi mao quản, đẩy nước và không khí ra ngoài làm môi
trường đất bị giảm thiểu không khí và nước.
¢ Làm thay đổi cấu trúc, đặc tính lý học và hóa học của đất,
chúng biến các hạt keo thành “trơ” , không có khả năng hấp
phụ và trao đổi nữa, làm cho vai trò đệm, tính oxy hóa, tính
dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trường đất thay đổi mạnh, giảm
tính dẻo và tính dính
¢ Dầu thấm qua đất đến mạch nước ngầm làm ô nhiễm nguồn
nước ngầm.
¢ Dầu là những hợp chất cao phân tử có thể tiêu diệt trực tiếp
hầu hết các thực vật, động vật, sinh vật trong đất( trừ một số
52
sinh vật có thể phân giải được dầu như corinebacterium,
pseudomonas, nấm đơn bào candida).
VẬY LÀM THẾ NÀO ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC ĐẤT ĐÃ BỊ
Ô NHIỄM HAY CHƯA ???
¢ Dựa vào các tiêu chuẩn và quy chuẩn đối với môi trường đất:
— TCVN 5300 – 1995: Phân loại ô nhiễm hóa học đất.
— QCVN 03 – 2008: Về giới hạn cho phép của KLN trong
đất.
— QCVN 04 – 2008: Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng
HCBVTV trong đất khô.
— QCVN 15 – 2008: Về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật
trong đất (thay TCVN 5941 - 1995).
— QCVN 45 – 2012: Về giới hạn cho phép của dioxin trong
một số loại đất. 53
3- Phân loại ô nhiễm đất theo TCVN
¢ Theo TCVN 5300 – 1995
— Phân loại ÔN đất theo mức độ nhiễm bẩn:
• Có hàm lượng chất ô nhiễm vượt nồng độ giới hạn cho phép .
• Có hiệu suất sinh học thấp do tác động của nhiễm bẩn hoá chất.
Đất nhiễm • Các đặc tính cơ, lý, hoá, sinh biến đổi đáng kể, làm hàm lượng.
bẩn nặng • Các hoá chất trong cây trồng vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

• Có sự vượt quá nồng độ giới hạn cho phép mà không thấy có


Đất nhiễm những biến đổi đáng kể về tính chất của đất.
bẩn vừa

• Có hàm lượng các hóa chất cao hơn nền tự nhiên, nhưng không
Đất nhiễm vượt quá nồng độ giới hạn cho phép.
bẩn nhẹ
54
1.2.4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM ĐẤT

→ Tác động tới hệ sinh thái đất


→ Tác động tới SXNN
→ Tác động tới môi trường nước
→ Tác động tới nhiều vấn đề KT -
XH khác

55
1.2.4.5. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT
1- Đất là một HST hoàn chỉnh và có khả năng tự điều chỉnh
¢ Đất là một hệ sống, một hệ sinh thái với đầy đủ các đặc trưng của
một hệ sinh thái tự nhiên.
¢ Đất có khả năng tự điều chỉnh và tự cân bằng qua cơ chế tự làm
sạch:
— Đất có tính đệm
— Đất có khả năng lọc
— Các VSV và SV phân huỷ chất hữu cơ, dầu mỏ thành chất dinh
dưỡng cho cây trồng, hạn chế sự phát triển của các SV gây hại.
— Nước trong đất hoà tan, pha loãng nồng độ chất ÔN
— Thảm thực vật che phủ có khả năng hấp thu, chuyển dạng của
chất ô nhiễm.
Đất có khả năng tự điều tiết trong hoạt động của môi trường,
56
thông qua một số cơ chế đặc biệt làm giảm ô nhiễm từ bên ngoài,
để tự làm sạch, loại trừ, và biến chất độc thành không độc.
KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH CỦA ĐẤT LÀ CÓ GIỚI HẠN
¢ Bởi cũng giống như bất kỳ hệ sinh thái tự nhiên nào trên trái đất,
thì HSTđất có giới hạn sinh thái và khả năng chịu tải nhất định.
¢ Một khi ô nhiễm vượt quá khả năng tự làm sạch thì tình trạng ô
nhiễm càng trở nên nặng nề gấp bội.
¢ Khả năng tự làm sạch của đất phụ thuộc:

Các yếu tố quyết định tới khả năng tự làm sạch của đất

Số Tình Khả Bản


Chế độ năng chất
lượng Độ phì Cấu trạng Khu hệ
nhiệt & oxi hóa của tác
& chất nhiêu trúc đất hiện chế độ VSV
lượng của đất thời đất và lưu nhân
nước thông gây ô
keo đất của đất
khí nhiễm

57
2- Những thông tin cần biết để làm sạch ô nhiễm đất
+ Loại chất gây ô nhiễm.
+ Lượng chất gây ô nhiễm.
+ Tỷ lệ C:N của chất gây ô nhiễm.
+ Loại đất.
+ Điều kiện phát triển của khu hệ VSV đất.
+ Thời gian tồn lưu của chất ô nhiễm.
+ Nguy hiểm tức thì tới con người & môi trường.

58
3- Những biện pháp chính giảm thiểu ô nhiễm đất
¢ Quản lý và kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm đất.
¢ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp vào xử lý đất đã bị ô
nhiễm.
¢ Áp dụng các biện pháp sinh học trong xử lý đất ô nhiễm.

59
4- Kiểm soát ô nhiễm đất

• Tuân theo các quy định


của bộ tài nguyên môi
trường về xả thải, thu
gom, vận chuyển, xử lý,
tái chế…
• Xây dựng bãi chôn lấp
rác thải đúng quy định.
• Kiểm soát sử dụng thuốc
BVTV, tăng cường biện
pháp quản lý sâu bệnh
tổng hợp (IPM) và quản
lý cây trồng tổng hợp
(ICM) 60
HÃY BẢO VỆ ĐẤT – TÀI NGUYÊN QUÝ GIÁ CỦA CON NGƯỜI

61

You might also like