Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ


---

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN CHI TIẾT MÁY – NGUYÊN LÍ MÁY


Đề tài:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH


RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG
SVTH: NGUYỄN QUỐC AN
NGUYỄN PHƯỚC HẢI
NGUYỄN HOÀNG LONG
NGUYỄN LÊ MẠNH ĐÌNH
VÕ ĐIỀN TÍN
BÙI THẾ NAM
LÝ GIA HUY
GVHD: TS. NGUYỄN ĐỨC KHUYẾN

Đồng nai, 2022


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : ỨNG DUNG VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


TỔNG QUÁT .........................................................................2
1) Ứng dụng của bánh răng : ........................................................... 2
2) Quy trình công nghệ tổng quát : ................................................... 2
a)Quy trình công nghệ trước khi gia công răng: ........................... 2
b)Các phương pháp gia công răng ................................................. 3
c)Nhiệt luyện bánh răng: ............................................................... 3
d)Gia công sau nhiệt luyện : .......................................................... 3
e)Gia công răng bằng phương pháp bao hình (bánh răng trụ) : .... 3
 Sơ đồ Phay lăng răng : ....................................................................... 4
 Dao phay lăn răng: ............................................................................. 4
 Máy phay lăn răng : ........................................................................... 4
o) Mô phỏng phay lăn răng:........................................................... 5
n) Gá dao khi phay răng nghiêng: ................................................. 5
m)Sọc răng : ................................................................................... 6
k) Mô phỏng xọc răng : ................................................................. 6
h) Sơ đồ động máy sọc răng : ........................................................ 7
x) Máy xọc răng bao hình : ............................................................ 7
CHƯƠNG 2 : ĐỀ BÀI......................................................... 8
CHƯƠNG 3 : TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ .............................................................................16

1
CHƯƠNG 1 : ỨNG DUNG VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
TỔNG QUÁT
1) Ứng dụng của bánh răng :
Bánh răng là một chi tiết cơ khi được ứng dụng rất rộng rãi, ngày nay hầu hết chúng
ta có thể thấy được bánh răng xuất hiện xung quanh chung ta mỗi ngày , ở mỗi đồ vật
khác nhau từ đồng hồ đeo tay đến những cổ máy khổng lồ.

Các ứng dụng bánh răng có rất nhiều, như tôi đã nhận xét trước đây. Một số ứng dụng
thực tế của nó là:

 Hộp số các loại xe.


 Động cơ bước để điều khiển quay vòng.
 Bom thủy lực.
 Các loại động cơ, chẳng hạn như các bộ phận truyền chuyển động quay hoặc
chuyển động.
 Các cơ chế vi sai.
 Máy in để di chuyển đầu hoặc trục lăn.
 Robot cho các bộ phận chuyển động.
 Máy móc công nghiệp.
 Đồng hồ analog.
 Thiết bị gia dụng với các bộ phận cơ khí.
 Các thiết bị điện tử có bộ phận chuyển động.
 Các động cơ đóng mở cửa.
 Đồ chơi di động.
 Máy móc nông nghiệp.
 Hàng không.
 Sản xuất năng lượng (gió, nhiệt, ...).

2) Quy trình công nghệ tổng quát :

 Gia công trước khi phay răng


 Gia công răng
 Nhiệt luyện
 Gia công sau nhiệt luyệt
a) Quy trình công nghệ trước khi gia công răng:
- Xác định chuẩn
- Gia công thô lỗ
- Gia công tinh gỗ
- Gia công thô mặt ngoài
- Gia công tinh mặt ngoài
- Khoan lỗ, chuốt rãnh then, then hoa,....
- Gia công ren
2
b) Các phương pháp gia công răng
Có 2 phương pháp chính :
- Phương pháp định hình
- Phương pháp bao hình

c) Nhiệt luyện bánh răng:


- Thường hóa hoặc tôi cải thiện (trước gia công)
- Thấm cacbon
- Thấm nitơ
- Tôi thể tích (sau gia công)
- Tôi cao tần (sau gia công)

d) Gia công sau nhiệt luyện :


Mài mặt đầu
Mài lỗ
Mài răng
e) Gia công răng bằng phương pháp bao hình (bánh răng trụ) :

3
Sơ đồ Phay lăng răng :

Dao phay lăn răng:

Máy phay lăn răng :

4
o) Mô phỏng phay lăn răng:

n) Gá dao khi phay răng nghiêng:

1 Bánh răng nghiêng trái , dao xoắn trái 2 Bánh răng nghiêng phải, dao xoắn phải

5
m) Sọc răng :

k) Mô phỏng xọc răng :

6
h) Sơ đồ động máy sọc răng :

x) Máy xọc răng bao hình :

7
CHƯƠNG 2 : ĐỀ BÀI

Trục
Trục I Trục II Trục III
Thông số

Công suất (kw) 7,44 7,16 6,81

Tỷ số truyền 𝑢ℎ = 5 𝑢𝑥 = 3,7

Số vòng quay (v/p) 1440 280 77,8


Mômen xoắn
0,493.105 2,44.105 8,3.105
(N.mm)

Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng trong hộp giảm tốc của hệ thống

truyền động cho băng tải như hình các số liệu cho trong bảng trên . Tuổi thọ Lh =8000

giờ. Giả sử tải trộng thay đổi theo bậc T1=T; T2 = 0.8T; T3 = 0.6T; và t ,1 =0.2tck;

t , 2 =0.3tck; t , 3 =0.4tck

8
Bài giải

1- Mômen xoắn trên trục của bánh dẫn T1  49,3 Nm . Tỉ số truyền u  5 . Số

vòng quay n  1440vg / ph .

2- Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn . Chọn thép 45Cr được tôi cải thiện.
Theo bảng 6.13 đối với bánh dẫn , ta chọn độ rắn trung bình HB1  250 , đối
với bánh bị dẫn ta chọn độ rắn trung bình HB2  228 . Vật liệu này có khả năng
chạy rà tốt

3- Số chu kì làm việc cơ sở :

N HO1  30 HB12.4  30.2502.4  1.71.107 chu kỳ

N HO 2  30 HB22.4  30.2282.4  1.37.107 chu kỳ

N FO1  N FO 2  5.106 chu kỳ

4- Số chu kỳ làm việc tương đương , xác định sơ đồ tải trọng :

mH
 T  2
N HE1  60c   i  niti
 Tmax 

 T 3  0.8T 
3
 0.6T  
3

 60.1.1440   t1    t2    t 3
 T   T   T  

0.2tck
Trong đó : t1  Lh  0, 2 Lh ; t2  0,3Lh ; t3  0, 4 Lh
tck

Nên từ đây suy ra :

N HE1  60.1.1440 13..0, 2  0.83.0,3  0, 63.0, 4  8000

N HE1  304,128.106 ;

9
N HE1 N HE1
N HE 2    60,8256.106
u 5

Tương tự

N FE1  60.1.1140 16.0, 2  0,86.0,3  0.66.0, 4  8000

N FE1 N FE1
N FE1  20,55.107 ; N FE 2    4,1.107
ubr 5

Vì : N HE1  N HO1 ; N HE 2  N HO 2 ; N FE1  N FO1 ; N FE 2  N FO 2

Cho nên : KHL1  KHL 2  KFL1  KFL 2  1

mH
 T  2
N HE1  60c   i  ni ti
 Tmax 

 T 3  0.8T 
3
 0.6T  
3

 60.1.1440   t1    t2    t 3
 T   T   T  

0.2tck
Trong đó : t1  Lh  0, 2 Lh ; t2  0,3Lh ; t3  0, 4 Lh
tck

Nên từ đây suy ra :

N HE1  60.1.1440 13..0, 2  0.83.0,3  0, 63.0, 4  8000

N HE1 N HE1
N HE1  304,128.106 ; N HE 2    60,8256.106
u 5

Tương tự

N FE1  60.1.1140 16.0, 2  0,86.0,3  0.66.0, 4  8000

N FE1 N FE1
N FE1  20,55.107 ; N FE 2    4,1.107
ubr 5

10
Vì : N HE1  N HO1 ; N HE 2  N HO 2 ; N FE1  N FO1 ; N FE 2  N FO 2

Cho nên : KHL1  KHL 2  KFL1  KFL 2  1

5 - Theo bảng 6.13, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau :

σ0H lim = 2HB + 70 , suy ra

σ0H lim 1 = 2.250 + 70 = 570 MPa

σ0H lim2 = 2.228 + 70 = 526 MPa

σ0F lim = 1,8HB, suy ra

σ0F lim 1 = 1,8.250 = 450 MPa

σ0F lim 2 = 1,8.228 = 410,4 MPa

6 - Ứng suất tiếp xúc cho phép :

 0 H lim Z R ZV K L K XH  0 H lim 0,9


[ σH ] = S
K HL = S
K HL
H H

Khi tôi cải thiện S H = 1,1 do đó :

570.0,9
[ σH1 ] = = 466,4 MPα
1,1

526.0,9
[ σH2 ] = = 430,4 MPα
1,1

Ứng xuất tiếp xúc cho phép tính toán :

[ σH ] = [ σH2 ] = 430,4 MPα

 0 F lim
7- Ứng xuất uốn cho phép: [ σF ] = S
K FL
F

Chọn SF = 1,75 ta có:

450 410, 4
[ σF1 ]= 1 =257 Mpa; [ σF2 ]= 1 =234,5 Mpa
1, 75 1, 75

11
8- Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên  ba  (0,3 0,5), chọn
 ba  0,4 theo tiêu chuẩn. Khi đó:

 ba (u  1)
 bd   1.2
2

Theo bảng 6.4 ta chọn 𝐾 = 1,05 ; 𝐾F =1,1

9. Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng xác định theo công thức:

3 𝑇1 𝐾
 = 500(u +1) √
ba [  ]2 𝑢

3 49,3.1,05
= 500(5 +1) √ = 155.6 mm
0,4.430,42 .5

Theo tiêu chuẩn, ta chọn  = 160mm

10. Môđun răng m = (0,01 0,02)  = 1,6  3.2 mm

Theo tiêu chuẩn, ta chọn m = 3mm

2
11 - Tổng số bánh răng : Z1 + Z2 = = 107 răng
m

Z1  Z 2
Số răng bánh dẫn : Z1 = ≈ 17.83
u 1

Chọn Z1 = 18 răng ; Z2 = 107 – 18 = 89 răng.

Z2 89
12 – Tỷ số truyền sau khi chọn số răng : u = = = 4.94
Z1 18

13 - Các thông số hình học chủ yếu bộ truyền bánh răng :

Đường kính vòng chia :

d1 = Z1 m = 18.3 = 54mm

d2 = Z2 m = 89.3 = 267 mm

Đường kính vòng đỉnh :

dα1 = d1 +2 m = 54 + 2.3 = 60 mm

12
dα2 = d2 +2 m = 267 + 2.3 = 273 mm

m( Z1  Z 2 )
Khoảng cách trục :  = = 160,5 (mm)
2

Chiều rộng vành răng :

-Bánh bị dẫn : b2 =  ba a = 0,4.160,5 = 64,2 mm


- Bánh dẫn : b1 = b2 + 5 = 64,2 + 5 = 69,2 mm

14 – Vận tốc bánh răng :

 d1n1  .54.1440
 = = = 4,07 m/s
60000 60000

15 – Theo bảng 6.3 ta chọn cấp chính xác 8 với  gh = 6 m/s

16 – Hệ số tải trọng động theo bảng 6.5, ta chọn :

KHV = 1,24 ; KFV = 1,48

17 – Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc :

2T1103 2T 103 2.49,3.103


Lực vòng : Ft1   Ft 2 Ft1  1  Ft 2   1826 N
d w1 d w1 54

Lực hướng tâm : Fr1  Ft1 tan aw  1826.tan 20  664 N

z z z 2T1.103 K H  K HV (u  1)
H = M H 
d 1 b u

190.2,5.0,96 2.49,3.103.1, 05.1, 24.(4,94  1)


=
54 64, 2.4,94

0,9
 H = 398,08 MPα < [  H ] = 526 = 430,4 MPα ( không được vượt
1,1
quá 4%)

Do đó điều kiện bền được thỏa.

18 – Hệ số dạng răng YF :

13, 2 13, 2
- Đối với bánh dẫn : YF1 = 3,47 + = 3,47 + = 4,20
Z1 18

13
13, 2 13, 2
- Đối với bánh bị dẫn : YF2 = 3,47 + = 3,47 + = 3,62
Z2 89

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng ( độ bền uốn ) :

[ F 1 ] 257
- Bánh dẫn :   61.1
YF 1 4.20
[ F 2 ] 234,5
- Bánh bị dẫn :   64.78
YF 2 3, 62

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn :

19 - Ứng suất uốn tính toán theo công thức (6.78) :

2T1.103 YF 1 K F  K FV 2.49,3.103.4, 20.1,1.1, 48


 F1   = 60,1 MPα
d1b m 54.69, 2.3

 F1 = 60,1 MPα ≤ 257 MPα

Do đó, độ bền uốn được thỏa.

14
CHƯƠNG 3 : TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHÂN CÔNG
NHIỆM VỤ

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Tên thành viên Nhiệm vụ

Nguyễn Quốc An Tìm hiểu, tính toán đề bài.

Bùi Thế Nam Tìm hiểu, tính toán đề bài, tổng hợp
thông tin chỉnh sửa word.

Nguyễn Hoàng Long Tìm hiểu, tính toán đề bài.

Nguyễn Lê Mạnh Đình Tìm tài liệu, chỉnh sửa powerpoint.

Lý Gia Huy Tìm kiếm tài liệu

Nguyễn Phước Hải Tìm kiếm tài liệu..

Võ Điền Tín Tìm kiếm tài liệu.

Tài liệu tham khảo :

1) Giáo trình cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc


2) https://hutscom.vn/cac-phuong-phap-nhiet-luyen-trong-gia-cong-co-khi.html
3) https://tinhha.com.vn/tim-hieu-banh-rang-cac-phuong-phap-gia-cong-banh-
rang-co-khi
4) https://cokhitungyen.com.vn/quy-trinh-che-tao-banh-rang/

15

You might also like