Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG
Số: NTCV-2205X032-037/CPC-MP&TOJI

THỬ NGHIỆM MÔ PHỎNG CÁC CHỨC NĂNG DMS


Gói thầu số 21CNTT-G32: Cung cấp, lắp đặt VTTB và phần mềm phục vụ các công
trình Hệ thống quản lý phân phối cho lưới điện (DMS) và SCADA của QBPC,
PYPC, KTPC và ĐNoPC.
Công trình: Hệ thống quản lý phân phối cho lưới điện (DMS) tỉnh Quảng Bình.

1 Thời gian, đối tượng nghiệm thu:


Đối tượng nghiệm thu: Thử nghiệm mô phỏng các chức năng FLISR, PSM, PFC, STLF

- Bắt đầu: 08h00 ngày 15/11/2022. Kết thúc: 17h00 ngày 16/11/2022.

Vị trí: Tại TTĐK PC Quảng Bình.

2 Thành phần trực tiếp nghiệm thu:


a. Đại diện chủ đầu tư: Công Ty Điện lực Quảng Bình
- Ông: Vũ Hoài Nam Chức vụ: PTP. Điều độ
- Ông: Hoàng Lê Trung Chức vụ: Phó ban QLDA
- Ông: Nguyễn Duy Ngọc Chức vụ: PTP. Kỹ Thuật
b. Đại diện Đơn vị thi công xây dựng: Liên doanh công ty TNHH Thương Mại Mỹ
Phương và Công Ty Cổ phần Tập đoàn TOJI
- Ông: Lê Minh Duy Chức vụ: CB Kỹ thuật
c. Đại diện Đơn vị giám sát thi công xây dựng: Công ty Điện lực Quảng Bình
- Ông: Nguyễn Tấn Dũng Chức vụ: PGĐ. CPSC Quảng Bình
d. Đại diện Đơn vị quản lý vận hành: Công ty Điện lực Quảng Bình
- Ông: Nguyễn Mạnh Duy Chức vụ: KS. SCADA
- Ông: Nguyễn Viết Tùng Chức vụ: KS. SCADA
- Ông: Lý Đình Đức Chức vụ: PGĐ. Điện lực Đồng Hới.

3 Căn cứ nghiệm thu:


Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:
- Hợp đồng số 2205X032-037/CPC-MP&TOJI ngày 20 tháng 05 năm 2022 giữa
Tổng công ty Điện lực miền Trung và Liên doanh Công ty TNHH Thương mại
Mỹ Phương - Công ty Cổ phần Tập đoàn TOJI;
- Công văn số MP22/0927-KD ngày 07 tháng 11 năm 2022 của Công ty TNHH
thương mại Mỹ Phương về thử nghiệm mô phỏng chức năng FLISR, PSM, PFC,
STLF;
- Các kịch bản chạy nghiệm thu mô phỏng các chức năng FLISR trong phần mềm
DMS đã thống nhất giữa Công ty Điện lực Quảng Bình và Công ty TNHH
Thương mại Mỹ Phương (như phụ lục đính kèm);
- Hồ sơ PATC&BPKTAT đã được chủ đầu tư phê duyệt;
- Các tài liệu, chứng từ đính kèm phần mềm;
- Các hồ sơ liên quan khác.

4 Đánh giá công việc đã thực hiện:


a. Phương pháp kiểm tra, đánh giá và kết quả đạt được:
- Đã mô phỏng 24 kịch bản chức năng FLISR. Tổng hợp lại kết quả như phụ lục 6
đính kèm;
- Đã mô phỏng chức năng PSM phối hợp với chức năng FLISR đối với các kịch bản
tử nghiệm. Tổng hợp kết quả như phụ lục 6 đính kèm;
- Đã mô phỏng chức năng PFC đối với 6 xuất tuyến 484-TAN, 486-TAN, 476-
THO, 481-AMY, 474-SHO, 478-DCA. Tổng hợp kết quả như phụ lục 6 đính
kèm;
- Kiểm tra thực tế xác suất 04 điểm của chức năng STLF. Tổng hợp kết quả như phụ
lục 6 đính kèm;
b. Nhận xét chất lượng công việc thi công:
- Chức năng FLISR: Đã thử được các hạng mục chính như trong phụ lục 1 và còn
một số tồn tại/cần làm rõ như phụ lục 2.
- Chức năng PSM: Đã thử được các hạng mục chính như trong phụ lục 1 và còn một
số tồn tại/cần làm rõ như phụ lục 2
- Chức năng PFC: Đã thử được các hạng mục chính như trong phụ lục 1 và còn một
số tồn tại/cần làm rõ như phụ lục 2
- Chức năng STLF: Đã thử được các hạng mục chính như trong phụ lục 1 và còn
một số tồn tại/cần làm rõ như phụ lục 2
c. Những tồn tại kỹ thuật cần xử lý:
- Chức năng FLISR và PSM: Tổng hợp kết quả tồn tại như phụ lục 2 đính kèm;
- Chức năng PFC: Tổng hợp kết quả tồn tại như phụ lục 3 đính kèm;
- Chức năng STLF: Tổng hợp kết quả tồn tại như phụ lục 3 đính kèm;
d. Kiến nghị:
- Liên doanh công ty TNHH Thương Mại Mỹ Phương và Công Ty Cổ phần Tập
đoàn TOJI xử lý các tồn tại nêu trên trước thời gian vận hành chính thức.
5 Kết luận:

ĐD CHỦ ĐẦU TƯ ĐD ĐƠN VỊ THI CÔNG


(Công ty Điện lực Quảng Bình) (Liên danh MP-TOJI)

Ông: …..………………… Ông: Lê Minh Duy ……..…………

Ông: ………..………….

ĐD ĐƠN VỊ GIÁM SÁT ĐD ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VẬN HÀNH


(Công ty Điện lực Quảng Bình) (Công ty Điện lực Quảng Bình)

Ông: ……..……… Ông: ……..………………

Ông: .……………

Ông: ………..………….
Phụ lục 1: Kết quả cấu hình và thử nghiệm mô phỏng chức năng FLISR,
PSM, PFC, STLF (Theo hợp đồng)
Stt Đặc tính Kết quả
1 Chức năng định vị sự cố, cô lập và khôi phục cung cấp điện
(FLISR)
Số lượng xuất tuyến tham gia chức năng FLISR: Không giới hạn Chưa
Nguyên lý hoạt động trên cơ chế điều khiển tập trung. Đáp ứng
Nhà thầu phải thực hiện cấu hình, khai báo, thử nghiệm chức năng
FLISR tại từng CTĐL với số lượng xuất tuyến tối thiểu theo yêu Đáp ứng
cầu của Hợp đồng (04 xuất tuyến)
Chức năng phải có các biên bản thử nghiệm SAT (thử nghiệm tại
hiện trường - thử nghiệm với lưới điện thực tế) với số lượng xuất Chưa thử (gia
tuyến tối thiểu tại mỗi CTĐL yêu cầu tại Mục I đối với các kịch đoạn sau)
bản cơ bản thường xảy ra trên lưới (kịch bản do CTĐL quyết
định).
Thời gian xử lý của FLISR khi thử nghiệm thực tế đối với lưới
điện do nhà thầu thực hiện trong dự án (tính từ lúc chức năng Chưa thử thực
FLISR được kích hoạt cho đến khi hoàn thành xác định sự cố, cô tế
lập sự cố và chuyển tải) < 45 giây.
Nguyên lý hoạt động của FLISR không phụ thuộc vào chức năng
tính toán trào lưu công suất hay tính toán ngắn mạch mà hoạt động Đáp ứng
dựa trên tín hiệu Trip và Pick-up của thiết bị đóng cắt.
FLISR có 3 chế độ:
- Manual: Phát hiện sự cố xảy ra trên lưới và chỉ đưa ra cảnh báo
(Alarm).
- Semi-Automatic: Hệ thống đưa ra chuỗi lệnh điều khiển và cho Đáp ứng
phép người dùng hiệu chỉnh, lựa chọn thực hiện/không thực hiện
theo chuỗi lệnh này.
- Automatic: Thứ tự các bước thực thi được thực hiện tự động bởi
FLISR
FLISR làm việc trên sơ đồ Single-Line mà không phụ thuộc vào
Đáp ứng
lưới điện dạng bản đồ địa lý (GIS)
FLISR chỉ khởi động khi có sự cố trên lưới điện, không được hoạt
Đáp ứng
động trong các trường hợp khác
Hiển thị trạng thái vận hành của FLISR trên màn hình HMI Đáp ứng
Stt Đặc tính Kết quả
- Cho phép khóa/mở khóa (enable/disable) FLISR và thay đổi chế
Đáp ứng
độ vận hành (Manual/Semi-Auto/Auto) thông qua nút lệnh trên
màn hình HMI cho trong các trường hợp sau: (Thiết bị riêng
lẽ thì chỉ cho
+ Cho toàn bộ lưới điện
MC/Rec-thiết
+ Cho từng xuất tuyến riêng lẽ bị có bảo vệ)
+ Cho từng thiết bị riêng lẽ
Cho phép thêm mới/hiệu chỉnh/xóa bỏ thiết bị trên hệ thống
FLISR mà không phải lập trình các kịch bản tương ứng (FLISR tự Đáp ứng
đưa ra kịch bản)
FLISR không yêu cầu phải sử dụng ngôn ngữ lập trình, FLISR
hoạt động ở bất kỳ cấu hình lưới điện nào kể cả cấu hình lưới điện Đáp ứng
sau sự cố mà FLISR mới thực hiện chuyển tải.
Thể hiện quá trình hoạt động của FLISR trên màn hình sự kiện
Đáp ứng
của hệ thống SCADA hiện hữu
FLISR phải ghi nhận các thông tin sau mỗi lần thực thi và tạo ra
các báo cáo sau mỗi lần thực thi để người dùng phân tích, báo cáo
gồm các nội dung:
- Danh sách các báo cáo cho tất cả các sự kiện FLISR đã diễn ra
cho mỗi xuất tuyến với số lượng danh sách báo cáo và thời gian
lưu trữ là không giới hạn.
- Mỗi báo cáo bao gồm các nội dung: Đáp ứng
+ Lockout thiết bị
+ Phát hiện và xác định vùng sự cố
+ Cách để cách ly sự cố và các bước để cách ly sự cố
+ Cách để phục hồi xuất tuyến: Tính toán chuyển tải cho tất cả các
tùy chọn có thể chuyển tải và các bước để thực hiện chuyển tải.
+ Thời gian xử lý.
Đáp ứng
(lập trình bằng
command
sequence và
Hỗ trợ lập trình mô phỏng các kịch bản sự cố để đánh giá phản ScanX)
ứng của hệ thống FLISR (phục vụ nghiệm thu hệ thống).
Chức năng FLISR chỉ hoạt động sau khi MC đóng lặp lại không Đáp ứng
thành công và/hoặc khóa đóng lặp lại (Lockout).
Stt Đặc tính Kết quả
Sau khi sự cố, FLISR xác định thiết bị nào có thể đuợc sử dụng
trong các bước cô lập và khôi phục. Bất kỳ thiết bị nào đã được Đáp ứng
gắn tag, điều khiển thất bại hoặc ở chế độ cài đặt thủ công sẽ được
loại trừ.

FLISR có nhiều phương pháp xác định tải cần chuyển sau sự cố.
Các phương pháp sử dụng áp dụng cho từng xuất tuyến.
FLISR phải hỗ trợ các phương thức chuyển tải sau để giúp cho
người sử dụng linh hoạt lựa chọn phương thức tính toán phù hợp
theo dữ liệu vận hành thực tế của hệ thống lưới điện khi triển khai
chạy tự động hóa:
- Tính toán tải dựa trên kVA của MBA bị ảnh hưởng: chương
trình tính toán tải dựa trên Tổng công suất (kVA) của đường dây Đáp ứng
bị mất điện (Công suất kVA của từng MBA trên đường đây đó do
người dùng nhập).
- Tính toán tải dựa trên kVA của MBA bị ảnh hưởng bởi hệ số
nhu cầu: chương trình tính toán tải dựa trên Tổng công suất (kVA)
của đường dây bị mất điện nhân với Hệ số nhu cầu. Hệ số nhu cầu
do người dùng định nghĩa và có thể là hằng số hoặc hàm của các
biến thông qua các chuỗi lệnh hoặc tính toán.
- Tính toán tải dựa trên kVA của MBA bị ảnh hưởng bởi xuất
tuyến: chương trình tính toán tải dựa trên Tổng công suất (kVA)
của đường dây bị mất điện nhân với Hệ số tính toán. Hệ số tính
toán do chương trình tự tính toán dựa trên giá trị U, I, Power
Factor (PF) đo lường trước đó.
Chức năng FLISR chỉ xử lý trên phân vùng bị sự cố (không xử lý
toàn lưới khi có sự cố). Nếu không có xuất tuyến lân cận nào có Đáp ứng
khả năng xử lý toàn bộ quá trình chuyển tải, FLISR sẽ phân đoạn
tải và đưa ra phương án chuyển tải phù hợp.
Trong quá trình khôi phục tải sau sự cố, FLISR có tùy chọn ưu
tiên khôi phục lại nhiều khách hàng nhất có thể (về tải) hoặc ưu
Đáp ứng
tiên khôi phục lại khách hàng có độ ưu tiên cao (được định nghĩa
bởi người dùng) nếu phải phân đoạn tải.
FLISR hỗ trợ sự cố xếp chồng, FLISR hỗ trợ xử lý sự cố theo tuần
tự thời gian xảy ra sự cố trong trường hợp nhiều sự cố xảy ra trên Không đạt
lưới điện.
Stt Đặc tính Kết quả
Trong trường hợp xảy ra sự cố vượt cấp thì FLISR phải xác định
được vùng sự cố và tiến hành cách ly sự cố trước khi thực hiện Không đạt
khôi phục cung cấp điện cho phụ tải ở khu vực không bị sự cố.
Nếu FLISR gửi một lệnh đến thiết bị trong vùng quản lý và không
được phản hồi thì FLISR dừng chức năng vận hành, cảnh báo Đáp ứng
người vận hành và chuyển về chê độ semi-automatic
FLISR tính toán được (hoạt động đúng) đối với lưới điện có đấu
nối nguồn năng lượng phân tán (thuỷ điện, Điện mặt trời,...) vào Chưa
lưới điện trung, hạ thế.

2 Chức năng quản lý cài đặt bảo vệ (PSM – Protection Settings


Manager)
Số thiết bị tham gia chức năng Quản lý cài đặt bảo vệ: Không giới
Đáp ứng
hạn
Phối hợp được với chức năng FLISR Đáp ứng
Cho phép cài đặt tối thiểu 4 Group cho 1 thiết bị Đáp ứng

Thời gian thiết bị được cập nhật thông số cài đặt sau mỗi lần lưới
Đáp ứng
điện thay đổi đáp ứng trong thời gian yêu cầu < 25 giây.

Cho phép khóa/mở khóa (enable/disable) chức năng cho từng thiết Đáp ứng
bị thông qua nút lệnh trên màn hình HMI
Hỗ trợ lệnh cài đặt nhóm bảo vệ thông qua Analog command và
Đáp ứng
Digital Command
Cho phép thiết lập các quy tắc (rule) để chuyển nhóm cài đặt rơle Đáp ứng
trên giao diện đồ họa mà không cần phải lập trình
Các quy tắc trong mỗi thiết bị được sắp hàng. Sau khi quy tắc đầu
tiên đúng, chức năng dừng kiểm tra những quy tắc khác có trong Đáp ứng
danh sách.
Chức năng có cài đặt cho người dùng cài đặt khoảng thời gian quy
Đáp ứng
tắc được kiểm tra trên mỗi thiết bị.
Tự động ngừng chức năng tại thiết bị riêng rẽ khi thiết bị trên hệ
Đáp ứng
thống SCADA đang ở chế độ bảo trì (maintenance mode)
Stt Đặc tính Kết quả

Chức năng sẽ tạm ngừng hoạt động trên thiết bị bởi các lý do:
- Thiết bị ở trạng thái điều khiển thất bại
- Bất kỳ trạm liên quan nào đang trong chế độ bảo trì
- Thiết bị được gắn nhãn đã tắt chức năng PSM Xem lại (Thử
- Nếu không có quy tắc nào được loại bỏ và có ít nhất một đầu vào cụ thể)
điều khiển thất bại
- Khi điều khiển đã thất bại, khi cố gắng điều khiển thiết bị dựa
trên những quy tắc đã được thực thi.
3 Chức năng điều khiển hệ số công suất (PFC-Power Factor
Control)
Xem lại
( Đang theo
Số điểm tụ bù tham gia chức năng Điều khiển hệ số công suất: giá trị đặt
Không giới hạn trong table)
Hiệu chỉnh hệ số công suất được thực hiện bằng cách đóng cắt các Đáp ứng
cụm tụ bù trên lưới diện.
Có cấu hình để giám sát hệ số công suất hoặc giám sát trực tiếp Đáp ứng
kVAr tại mỗi điểm được xác định trong hệ thống
Cho phép khóa/mở khóa (enable/disable) chức năng cho từng thiết
bị thông qua nút lệnh trên màn hình HMI. Nếu bị vô hiệu hóa, Đáp ứng
những điểm đó sẽ bị loại trừ khỏi phân tích và các tụ điện không
được xem xét để chuyển đổi.
Đáp ứng
(chế độ thủ
Các điểm giám sát, điều khiển chạy ở chế độ tự động hoặc thủ công thì đưa
công. Ở chế độ tự động, tất cả các lệnh sẽ được thực thi tự động. cảnh báo lên
Trong chế độ thủ công, chương trình sẽ đưa ra danh sách các bước Tab Alarm)
thực thi để người dùng thực hiện
Giá trị hệ số công suất tại mỗi điểm thu thập từ điểm cơ sở dữ liệu
từ thiết bị, tính toán bên ngoài hoặc được tính toán trực tiếp từ đầu Đáp ứng
vào kVA và kVAr.
Có xác định khoảng thời gian giữa các lần lặp chương trình, tại Đáp ứng
thời điểm đó chương trình sẽ tính toán và sửa các hệ số công suất. (chu kỳ quét)
Chương trình có cài đặt để đóng cắt tất cả các cụm tụ bù trên cùng
01 xuất tuyến trong trường hợp cần thiết mà không phải thực hiện Đáp ứng
đóng cắt từng cụm thông qua người vận hành.
Stt Đặc tính Kết quả
Có xác định giới hạn trên và dưới được chấp nhận của hệ số công
suất cho từng “điểm” và xuất tuyến. Chức năng sẽ điều chỉnh hệ Đáp ứng
số công suất tại điểm có giới hạn bị vi phạm.
Người dùng có thể tạo màn hình giao diện HMI tùy chỉnh để bắt
đầu điều khiển, đặt giới hạn, hiển thị tất cả dữ liệu điểm hệ số Đáp ứng
công suất, v.v.
Chức năng Điều khiển hệ số công suất hoạt động được (hoạt động
đúng) đối với lưới điện có đấu nối nguồn năng lượng phân tán Xem lại
(thuỷ điện, Điện mặt trời,...) vào lưới điện trung, hạ thế.
4 Chức năng Dự báo phụ tải
Đáp ứng
(7 ngày phải
Cung cấp dự báo theo từng giờ cho 24h tới và cho 7 ngày tới có dữ liệu thời
tiết)

Đáp ứng
Dự báo phụ tải cho toàn miền hoặc từng khu vực cụ thể.

Sai số của kết quả dự báo cho 24h tới và cho 7 ngày tới <5% Xem lại
Sử dụng dữ liệu lịch sử và dữ liệu thời tiết để dự báo phụ tải Đáp ứng
Có ứng dụng cung cấp chức năng import dữ liệu lịch sử (phụ tải
Đáp ứng
quá khứ)
Có ứng dụng cung cấp chức năng import dữ liệu thời tiết từ nguồn
Đáp ứng
dữ liệu thông qua các định dạng file text hoặc kết nối qua FTP.
Một số ngày dữ liệu lịch sử không có hoặc số liệu không chính
xác thì người dùng có thể loại bỏ dữ liệu của ngày đó ra khỏi Xem lại
chương trình tính toán.
Người dùng được chỉnh sửa cơ sở dữ liệu lịch sử nếu cần thiết Đáp ứng

Nhiệt độ có
Thuật toán dự báo (24 giờ và 7 ngày) dựa trên tải trong lịch sử và
Xem lại gió,
bốn thông số thời tiết như nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, mây.
độ ẩm, mây.

Các yếu tố trọng số do người dùng xác định được áp dụng cho các
Đáp ứng
tham số này để kiểm soát tác động của chúng trên việc dự báo.
Chức năng có mở rộng yếu tố điều chỉnh thời tiết theo mùa. Đáp ứng
Stt Đặc tính Kết quả
Có tùy chọn xem xét loại ngày khi thực hiện dự báo có ba loại
ngày có sẵn : ngày trong tuần (Thứ Hai - Thứ Sáu), Thứ Bảy và Đáp ứng
Chủ Nhật và Ngày Lễ, các ngày được người dùng định nghĩa
Hỗ trợ cập nhập thông tin về tăng trưởng phụ tải trung bình hàng
năm để phục vụ cho bài toán dự báo.
Thuật toán dự báo (24 giờ) chỉ sử dụng dữ liệu tải lịch sử. Đáp ứng
Có xác định các vùng tải khác nhau để dự báo. Trong mỗi vùng
tải, người dùng thiết lập một khu vực thời tiết riêng biệt, dữ liệu
Đáp ứng
tải, các biến thời tiết và các yếu tố trọng số của chúng, các bảng
hiệu chỉnh thời tiết và tăng trưởng tải hàng năm.
Chức năng dự báo phụ tải thực hiện cho lưới điện có đấu nối
nguồn năng lượng phân tán (thuỷ điện, Điện mặt trời,...) đấu nối Chưa có
vào lưới điện trung hạ áp
Phụ lục 2: Tổng hợp kết quả tồn tại chức năng FLISR
Sau khi thử nghiệm mô phỏng chức năng FLISR, Điện lực Quảng Bình có những tồn tại
vấn đề cần làm rõ như sau:

STT Nội dung tồn tại/cần làm rõ Ghi chú

1. Chạy sai khi sự cố mà LBS-1 ở giữa không có FI Chưa xử lý


(MC đầu XT và LBS thứ 2 có tín hiệu pickup)
2. Các trường hợp nhảy đồng thời dẫn tới chạy Chưa xử lý
không đúng/không chạy:
- Khi Rec và MC trong 1 XT nhảy đồng thời
- Khi Rec nhảy mà có tín hiệu FI từ 02 nhánh rẽ
khác nhau (stop/treo chức năng Flisr)
- Khi 02 Rec ở 02 nhánh rẽ khác nhau ở 01 XT
nhảy đồng thời.
- 02 MC 22 nhảy đồng thời trong 1 TC 22KV
- 02 MC 22 thuộc 02 TC 22KV khác nhau nhảy
đồng thời;
- Nhảy tất cả các MC trên 01 TC 22 (50BF)
- Khi lưới đang hòa 02 XT (Mạch vòng) mà sự
cố xảy ra nhảy 02 MC/Rec
3. Không phân biệt được thiết bị đóng cắt thuộc Chưa xử lý
trục chính/mạch liên lạc hay nhánh rẽ cụt =>
FLISR xuất lệnh cắt các nhánh rẽ không cần
thiết => khi khôi phục NVVH phải thao tác thêm
4. FLISR thực hiện theo chu trình định sẵn (phân Chưa xử lý
tích dữ liệu từ đầu) nên khi xảy bất thường trong
quá trình thực hiện sẽ dừng lại => không xem xét
đến các phân đoạn khác có thể cấp điện. Tương
tự đối với mạch vòng có nhiều phương án cấp
điện, khi thực hiện phương án 1 sẽ dùng mà
không thực hiện các phương án khác
5. FLISR chỉ dựa vào tín hiệu FI nên không phân Chưa xử lý
biệt đối với các sự cố không cho phép đóng lại
(F46BC) (thêm ràng buộc Not
46BC)
6. Truyền tải hộ CS thủy điện/ĐMT: Không có Chưa xử lý
khai báo nguồn điện trong Flirs nên dẫn tới các
vấn đề sau:

- Nguồn điện đang phát cấp trực tiếp cho tải, nên
ĐZ truyền tải công suất ít, trong trường hợp sự
cố, rớt nguồn điện, ĐZ phải truyền tải công suất
cho tải lớn hơn giá trị đo trước đó phần mềm
chưa nhận biết được trường hợp này.

- Nguồn điện đang phát nên ĐZ mang tải cao, sự


cố, nguồn điện rớt ra, phần mềm không biết là
công suất phát cao đó do nguồn điện nên vẫn tính
toán chuyển tải tương ứng với CS phát của nguồn
điện trước sự cố.

- Phần mềm không phân biệt được chiều công


suất đang phát hay đang nhận.

Phụ lục 3: Tổng hợp kết quả tồn tại chức năng PSM

Sau khi thử nghiệm mô phỏng chức năng PSM, Điện lực Quảng Bình có những tồn tại
vấn đề cần làm rõ như sau:

STT Nội dung tồn tại/cần làm rõ Ghi chú

1. Không có gắn current setting group bằng status Đề nghị Survalent bổ sung
point (chỉ có analog, và setpoint) ở các bản cập nhật)

2. Chế độ viết điều kiện cho chuyển đổi Group hạn Đề nghị Survalent bổ sung
chế chỉ có and mà không có Or ở các bản cập nhật)

3. Vấn đề kiểm soát nhóm hiện tại và cảnh báo khi Đề nghị xử lý
chuyển nhóm không thành công
4.
Phụ lục 4: Tổng hợp kết quả tồn tại chức năng PFC
Sau khi thử nghiệm mô phỏng chức năng PFC, Điện lực Quảng Bình có những vấn đề
cần làm rõ như sau:

STT Nội dung tồn tại/cần làm rõ Ghi chú

1. Một xuất tuyến mà có nhiều Biling point thì sẽ Chưa xữ lý


làm không đúng (cơ chế đóng tụ làm việc của
PFC chỉ bám theo 01 Biling point) dễ làm quá bù
hoặc đóng cắt liên tục.
2. Không định vị tụ bù theo Line section (dẫn tới Đề nghị Survalent nên định
khó khăn, nhiều trường hợp sẽ khó cấu hình như vị Tụ bù theo Line section)
lưới có nhiều tụ, nhiều thiết bị đóng cắt phía
trước và mạch vòng).
3. Phần kiểm soát biến trạng thái và điều khiển tại Chưa xữ lý
chính thiết bị MC của tụ bù chưa rõ (chỉ có 1
biến điều khiển duy nhất không có biến giám sát (Đạt trong biến điều khiển)
trạng thái riêng).
4. Không có giới hạn số lần đóng cắt trong ngày. Chưa xữ lý

5.

Phụ lục 5: Tổng hợp kết quả tồn tại chức năng STLF
Sau khi thử nghiệm mô phỏng chức năng STLF, Điện lực Quảng Bình có những vấn đề
cần làm rõ như sau:

STT Nội dung tồn tại/cần làm rõ Ghi chú

1. Sai số dự báo >5% Chưa xữ lý

2. Thuật toán dự báo (24 giờ và 7 ngày) dựa trên tải Chưa xữ lý
trong lịch sử và chỉ có thông số nhiệt độ thiếu
thông số độ ẩm, tốc độ gió, mây.
3. Chức năng dự báo phụ tải thực hiện cho lưới điện Chưa xữ lý
có đấu nối nguồn năng lượng phân tán (thuỷ
điện, Điện mặt trời,...) đấu nối vào lưới điện
trung hạ áp
4.
Phụ lục 6: Các trường hợp đã mô phỏng của chức năng FLISR

You might also like