Bai Tap Nang Cao Toan 7 Tap Hop Q Cac So Huu Ti

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Bài tập nâng cao Toán 7: Tập hợp Q các số hữu tỉ


Bản quyền thuộc về VnDoc.

Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

A. Lý thuyết Tập hợp Q các số hữu tỉ

1. Số hữu tỉ

a
+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b  Z ; b  0
b
+ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q

+ Ta có N  Z  Q

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

+ Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số dưới dạng phân số có mẫu

dương. Trên trực số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x

3. So sánh hai số hữu tỉ

+ Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có hoặc x = y, x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh

hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.

+ Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y

+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương

+ Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm

+ Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

B. Bài tập nâng cao Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài 1: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:

−5 −12 4
0,3; ; ; ; −0,875;0
6 3 13
Bài 2: So sánh các số hữu tỉ:

267 −1347 278 287 −157 −47


a, và b, và c, và
−268 1343 37 46 623 213
Bài 3: Tìm hai phân số có tử bằng 8, biết rằng giá trị của mỗi phân số đó lớn hơn
−10 −10
và nhỏ hơn
13 16
9
Bài 4: Chứng tỏ số hữu tỉ x = 2m + + 62 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên
14m
m

C. Lời giải bài tập nâng cao Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài 1:

−5 −12
Số hữu tỉ âm: ; ; −0,875
6 3

4
Số hữu tỉ dương: 0,3;
13

−5 −20 −12 −96 −7 −21


* Số âm: = ; = ; −0,875 = =
6 24 3 24 8 24

−96 −21 −20 −12 −5


Có   nên  −0,875 
24 24 24 3 6

3 39 4 40
* Số dương: 0,3 = = ; =
10 130 13 130

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

39 40 4
Có  nên 0,3 
130 130 13

−12 −5 4
Vậy ta có:  −0,875   0  0,3 
3 6 13

Bài 2:

267 −1347
a, và
−268 1343

267 −267 −268 −1347 −1343


Có =  = −1 và  = −1
−268 268 268 1343 1343

−267 −1347
Nên 
268 1343

278 287
b, và
37 46

278 259 287 322


Có  = 7 và  =7
37 37 46 46

278 287
Nên 
37 46

−157 −47
c, và
623 213

−157 −157 −1 −47 −47 −1


Có  = và  =
623 628 4 213 188 4

−157 −47
Nên 
623 213

Bài 3:

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

8
Gọi phân số cần tìm có dạng ( a  Z ; a  0)
a

−10 8 −10
Theo đề bài có:  
13 a 16

−80 −80 −80


Quy đồng tử số ta được:  
104 −10a 128

Suy ra ta có 104  −10a  120 mà a là số nguyên nên -10a = 110 hoặc -10a = 120 hay a

– 11 hoặc a = -12

8 8
Vậy hai phân số cần tìm thỏa mãn yêu cầu đề bài là: ;
−11 −12

Bài 4:

9 2m + 9
Có x = 2m + + 62 =
14m 14m + 62

Gọi k là ước chung lớn nhất của 2m + 9 và 14m + 62

Khi đó ta có: 2m + 9 k và 14m + 62 k

Hay 14m + 63 k và 14m + 62 k

Suy ra ta có (14m + 63) − (14m + 62 ) k hay 1 k  k = 1

Vậy số hữu tỉ x là phân số tối giản với mọi số tự nhiên m

Tải thêm tài liệu tại:

https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188

You might also like