4 de On Moi HKI - Khoi 10

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN THI HKI – KHỐI 10 – ĐỀ 1

Câu 1. (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của phân tử các chất sau: Br2, Cl2O, CH2O2, HCN.
Câu 2. (1 điểm) Dự đoán loại liên kết hóa học (CHT không phân cực, CHT có cực, ion), không cần
giải thích trong các phân tử sau: NaF, Cl2, HI, H2O.
Câu 3. (1 điểm) Phân loại các phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi sau:
(1) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
o
t
(2) 2Al + 3Cl2   2AlCl3

(3) Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O


o
t
(4) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O

Câu 4. (1 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng (kèm mũi tên biểu diễn sự di chuyển
electron) để hình thành các phân tử từ các đơn chất tương ứng sau: NaCl, CaO.
Câu 5. (2 điểm) Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp
thăng bằng e. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
a) KClO3 + HI  KCl + I2 + H2O
b) P + HNO3 + H2O  H3PO4 + NO
c) KBr + KMnO4 + H2SO4  MnSO4 + K2SO4 + Br2 + H2O
Câu 6. (1,5 điểm) Ion X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 53. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 17.
a) Xác định tên của X.
b) Viết cấu hình electron của X và X-.
Câu 7. (0,5 điểm) Cho cấu hình electron chót cùng của các ion sau, viết lại cấu hình đầy đủ của ion
và nguyên tử trung hòa tương ứng:
a) Ion X2 có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Ne.
b) Ion M3+ có cấu hình electron cuối cùng là 3d5.
Câu 8. (2 điểm) Hòa tan 2,34 gam kim loại X ở nhóm IA vào 200 ml nước (lấy dư) thu được dung dịch Y
và 672 ml khí H2 (đktc).
a) Xác định nguyên tố X.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 25% để trung hòa hết dung dịch Y ở trên.
c) Tính nồng độ C% của dung dịch Y thu được sau phản ứng.

 HẾT 
ĐỀ ÔN THI HKI – KHỐI 10 – ĐỀ 2
Câu 1. (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của phân tử các chất sau: F2, SiO2, CH2O, H2CO3.
Câu 2. (1 điểm) Dự đoán loại liên kết hóa học (CHT không phân cực, CHT có cực, ion), không cần
giải thích trong các phân tử sau: NaCl, Br2, HBr, CaO.
Câu 3. (1 điểm) Phân loại các phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi sau:
o
t
(1) 2KClO3   2KCl + 3O2
(2) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
(3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
o
t
(4) S + 3F2   SF6
Câu 4. (1 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng (kèm mũi tên biểu diễn sự di chuyển
electron) để hình thành các phân tử từ các đơn chất tương ứng sau: MgF2, K2O.
Câu 5. (2 điểm) Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp
thăng bằng e. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
a) HNO3 + H2S  S + NO2 + H2O
b) P + H2SO4 đặc, nóng  H3PO4 + SO2 + H2O
c) H2S + Cl2 + H2O  H2SO4 + HCl
Câu 6. (1,5 điểm) Ion X+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 57. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 17.
a) Xác định tên của X.
b) Viết cấu hình electron của X và X+.
Câu 7. (0,5 điểm) Cho cấu hình electron chót cùng của các ion sau, viết lại cấu hình đầy đủ của ion
và nguyên tử trung hòa tương ứng:
a) Ion X+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Ar.
b) Ion M2+ có cấu hình electron cuối cùng là 3d6.
Câu 8. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,04 gam kim loại M thuộc nhóm IIA bằng 450,8 gam dung dịch
H2SO4 10% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí Y.
a) Xác định tên nguyên tố M.
b) Tính thể tích khí Y (ở đktc).
c) Tính nồng độ C% của dung dịch X thu được sau phản ứng.

 HẾT 
ĐỀ ÔN THI HKI – KHỐI 10 – ĐỀ 3
Câu 1. (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của phân tử các chất sau: CCl4, CO2, N2, H2SiO3.
Câu 2. (1 điểm) Dự đoán loại liên kết hóa học (CHT không phân cực, CHT có cực, ion), không cần
giải thích trong các phân tử sau: KCl, I2, HCl, BaO.
Câu 3. (1 điểm) Phân loại các phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi sau:
(1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
o
t
(2) 2KNO3   2KNO2 + O2
(3) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
o
t
(4) Si + 2F2   SiF4
Câu 4. (1 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng (kèm mũi tên biểu diễn sự di chuyển
electron) để hình thành các phân tử từ các đơn chất tương ứng sau: BaCl2, Li2O.
Câu 5. (2 điểm) Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp
thăng bằng e. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
a) Mg + HNO3 loãng  Mg(NO3)2 + N 2 + H2 O
b) NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2 O
c) H2S + KMnO4 + H2SO4  S↓ + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Câu 6. (1,5 điểm) Ion X3- có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 49. Trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 17.
a) Xác định tên của X.
b) Viết cấu hình electron của X và X3-.
Câu 7. (0,5 điểm) Cho cấu hình electron chót cùng của các ion sau, viết lại cấu hình đầy đủ của ion
và nguyên tử trung hòa tương ứng:
a) Ion X3+ có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Ne.
b) Ion M2+ có cấu hình electron cuối cùng là 3d5.
Câu 8. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,75 gam kim loại kiềm A (A có hóa trị I) trong 494,5 ml nước, tạo ra
2,8 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định tên nguyên tố A.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% để trung hòa hết dung dịch thu được ở trên.
c) Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng.

 HẾT 
ĐỀ ÔN THI HKI – KHỐI 10 – ĐỀ 4
Câu 9. (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của phân tử các chất sau: NH3, CS2, O2, HNO3.
Câu 10. (1 điểm) Dự đoán loại liên kết hóa học (CHT không phân cực, CHT có cực, ion), không cần
giải thích trong các phân tử sau: CsBr, N2, H2S, Li3N.
Câu 11. (1 điểm) Phân loại các phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổi sau:
o
t
(1) Ca(HCO3)2   CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
(2) 2NO + O2 → 2NO2
(3) Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag↓
(4) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Câu 12. (1 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng (kèm mũi tên biểu diễn sự di chuyển
electron) để hình thành các phân tử từ các đơn chất tương ứng sau: AlF3, Cs2O.
Câu 13. (2 điểm) Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp
thăng bằng e. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
to
a) CuO + NH3 Cu + N2 + H2O
b) Zn + HNO3 loãng  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

c) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


Câu 14. (1,5 điểm) Ion X2- có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 50. Trong đó, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 18.
a) Xác định tên của X.
b) Viết cấu hình electron của X và X2-.
Câu 15. (0,5 điểm) Cho cấu hình electron chót cùng của các ion sau, viết lại cấu hình đầy đủ của ion
và nguyên tử trung hòa tương ứng:
a) Ion X2- có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Ar.
b) Ion M2+ có cấu hình electron cuối cùng là 3d9.
Câu 16. (2 điểm) Cho 0,48 gam kim loại X ở nhóm IIA phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M tạo ra
dung dịch muối Y.
a) Xác định tên nguyên tố X.
b) Tính nồng độ CM của dung dịch Y thu được sau phản ứng.
c) Tính khối lượng muối MCl2.6H2O thu được khi cô cạn dung dịch muối Y.

 HẾT 

You might also like