Tai Lieu Phat Tay Cho HV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

2020 Science Summary Table

This table compares 2015 with 2020, providing a quick reference to what has changed and what is new in the
science of advanced cardiovascular life support.

Table. Topical Comparison of 2015 and 2020 ACLS Science

ACLS topic 2015 2020

Ventilation • 1 breath every 5 to 6 seconds for respiratory • 1 breath every 6 seconds for respiratory arrest
arrest, with a bag-mask device with or without an advanced airway and also for
• 1 breath every 6 seconds for ventilation with an cardiac arrest with an advanced airway (use this
advanced airway in place rate with a bag-mask device if your local protocol
is continuous compressions and asynchronous
ventilations for cardiac arrest)

Bradycardia • Atropine dose: 0.5 mg • Atropine dose: 1 mg


• Dopamine dosing: 2 to 20 mcg/kg per minute • Dopamine dosing: 5 to 20 mcg/kg per minute

Tachycardia • Synchronized cardioversion initial recommended • Follow your specific device’s recommended
doses: energy level to maximize the success of the
– Narrow QRS complex, regular rhythm: first shock
50 to 100 J • Wide QRS complex, irregular rhythm:
– Narrow QRS complex, irregular rhythm: defibrillation dose (not synchronized)
120 to 200 J
– Wide QRS complex, regular rhythm: 100 J
• Wide QRS complex, irregular rhythm:
defibrillation dose (not synchronized)

Post–Cardiac • Titrate oxygen saturation to 94% or higher • Titrate oxygen saturation to 92% to 98%
Arrest Care

Adult Chain of • 5 links for both chains (in-hospital cardiac arrest • 6 links for both chains (in-hospital cardiac arrest
Survival and out-of-hospital cardiac arrest) and out-of-hospital cardiac arrest): added a
Recovery link to the end of both chains

IV/IO Access • IV access and IO access are equivalent • IV preferred over IO access, unless IV fails
(then OK to proceed to IO)

ACLS topic 2020

Cardiac • Epinephrine 1 mg every 3 to 5 minutes or every 4 minutes as a midrange


Arrest (ie, every other 2-minute rhythm check)
• Amiodarone and lidocaine are equivalent for treatment (ie, either may be used)
• Added maternal cardiac arrest information and algorithms (in-hospital)
• Added ventricular assist device information (left and right ventricular assist device) and algorithm
• Added new prognostication diagram and information
• Recommend using waveform capnography with a bag-mask device

Stroke • Revised stroke algorithm


• New stroke triage algorithm for EMS destination
• Focus on large vessel occlusion for all healthcare providers
• Endovascular therapy: treatment window up to 24 hours (previously up to 6 hours)
• Both alteplase and endovascular therapy can be given/performed if time criteria and inclusion
criteria are met
• Consider having EMS bypass the emergency department and go straight to the imaging suite
(computed tomography [CT]/magnetic resonance imaging); initial assessment can be performed
there to save time
• Titrate oxygen saturation to >94%

© 2020 American Heart Association


Tóm tắt các bước thực hiên CPR chất lượng cao trong BLS

Người lớn và trẻ vị Trẻ em Trẻ nhũ nhi


Các bước thành niên (Từ 1 tuổi đến dậy
(Trẻ dưới 1 tuổi, không bao gồm trẻ
sơ sinh)
thì)
Đảm bảo môi Đảm bảo môi trường xung quanh an toàn cho cả nạn nhân và người cấp cứu
trường an toàn
Phát hiện ngừng Kiểm tra nạn nhân có đáp ứng hay không
tim Nạn nhân không thở hoặc thở ngáp (vd, không có nhịp thở)
Không sờ thấy mạch trong vòng 10 giây
(Có thể kiểm tra mạch và nhịp thở đồng thời và không được quá 10 giây)
Nếu có điện thoại bên cạnh, lập tức họi (9-1-1)
Kích hoạt hệ Nếu chỉ có mình bạn, và bạn Nếu bạn chứng kiến bệnh nhân bất tỉnh
thống cấp cứu cũng không mang theo điện Thực hiện các bước giống như dành cho người lớn ở cột
khẩn cấp thoại, hãy để nạn nhân ở lại, bên trái
đi kích hoạt hệ thống cấp cứu Nếu bạn không biết bệnh nhân bất tỉnh khi nào
và lấy máy AED rồi quay lại Ngay lập tức tiến hành CPR cho bệnh nhân 2 phút
tiến hành CPR cho nạn nhân
Sau đó để nạn nhân ở lại, kích hoạt hệ thống cấp cứu khẩn cấp
Nếu có nhiều người, gọi ai đó và lấy máy AED
lấy máy AED, còn bạn tiến
hành CPR cho nạn nhân ngay, Rồi quay trở lại tiếp tục làm CPR cho bệnh nhân, sử dụng
sử dụng máy AED sớm nhất AED sớm nhất có thể
có thể.
Tỉ lệ ép tim – thông Có 1 hoặc 2 người cấp cứu 1 Người cấp cứu 30:2
khí khi chưa có 30:2 2 Người hoặc nhiều hơn 15:2
đường thở nâng
cao
Tỉ lệ ép tim – thông Ép tim liên tục với tần số 100- Ép tim liên tục với tần số 100-120/phút
khí khi có đường 120/phút
thở nâng cao Thông khí mỗi 2-3 giây (20- 30 nhịp thở/ phút)
Thông khí mỗi 6 giây ( 10 nhịp
thở/ phút)

Tỉ lệ ép tim 100-120/phút
Độ sâu của ép tim Ít nhất 2 inches (5 cm)* Ít nhất 1/3 đường kính Ít nhất 1/3 đường kính trước sau của
trước sau của lồng lồng ngực ( khoảng 1 ½ inches (4 cm))
ngực ( khoảng 2
inches (5 cm))
Vị trí đặt tay Dùng 2 tay, vị trí đặt Dùng 1 tay (cho trẻ 1 người cấp cứu
ở ½ dưới của xương nhỏ) hoặc 2 tay, vị trí Dùng hai ngón tay, đặt ở giữa ngực,
ức đặt ở ½ dưới của ngay dưới đường nối liên núm vú
xương ức 2 người cấp cứu hoặc hơn
Dùng hai ngón cái, hai bàn tay ôm lấy
ngực nạn nhân, đặt ngón cái ở giữa
ngực, ngay dưới đường liên núm vú
Nếu người cấp cứu không đạt được độ
sâu như khuyến cáo, quay lại sử dụng
gan bàn tay để ép tim như người lớn
Để lồng ngực Để lồng ngực phồng trở lại hoàn toàn sau mỗi lần ép tim. Không tì tay vào lồng ngực sau mỗi lần ép
phồng trở lại
Hạn chế ngắt Hạn chế việc ép tim ngắt quãng, mỗi lần ngắt quãng không nên quá 10 giây với mục tiêu
quãng CCF ít nhất 80%
*Độ sâu của mỗi lần ép không quá 2.4 inch (6 cm).
Các từ viết tắt: AED: máy khử rung tự động; CPR: hồi sinh tim phổi.
© 2020 American Heart Association
Lược đồ cấp cứu tuần hoàn cơ bản (BLS) cho người lớn

Xác định môi trường an toàn

• Kiểm tra ý thức

• Gọi hỗ trợ

• Kích hoạt hệ thống cấp cứu

• Lấy máy AED và dụng cụ cấp cứu


(hoặc nhờ người khác hỗ trợ lấy)

Có mạch, - Hỗ trợ hô hấp, đảm bảo mỗi


Quan sát liệu bệnh không 6s 1 nhịp hoặc 10 nhịp/ phút
Theo dõi cho đến Có mạch, nhân có ngừng thở hoặc thở
khi đội cấp cứu còn thở thở ngáp? Kiểm tra - Kiểm tra mạch mỗi 2 phút.
đến mạch, lưu ý kiểm tra Nếu không mạch, tiến hành CPR
trong vòng 10s
- Nếu ngộ độc opioid, dùng
naloxone theo phác đồ.

Không thở
hoặc thở ngáo,
không mạch

Trong thời gian đó, đội cấp cứu được kích


hoạt, máy AED và dụng cụ cấp cứu đang
được mang đến.
Bắt đầu CPR
• Tiến hành 30 nhịp ép tim và 2 lần
thông khí
• Sử dụng máy AED sớm nhất có thể

Máy AED đến.

Phân tích nhịp


Nhịp có thể sốc không?
Có thể Không sốc
sốc

• Tiến hành 1 lần sốc điện sau đó • Tiến hành CPR ngay lập tức trong 2 phút
tiếp tục ép tim ngay lập tức trong (cho đến khi máy AED báo dừng lại để
2 phút (cho đến khi máy AED kiểm tra mạch)
thông báo dừng lại kiểm tra mạch) • Tiếp tục CPR cho đến khi đội
• Tiếp tục CPR cho đến khi đội cấp cứu chuyên nghiệp
cấp cứu chuyên nghiệp đến

© 2020 American Heart Association


Lược đồ xử trí ngừng tim cho người lớn

1
Chất lượng CPR
Bắt đầu CPR
• Cung cấp oxy • Ép mạnh (sâu ít nhất 2 inch [5
• Gắn monitor/máy sốc điện cm]) và tần số (100-120/phút) và
để lồng ngực nở phồng hoàn toàn
sau mỗi lần ép tim.
• Hạn chết tối đa dừng ép tim
Có Không • Tránh thông khí quá mức
Nhịp có thể • Đổi người ép tim sau mỗi 2 phút
sốc? hoặc sớm hơn nếu mệt.
• Nếu không có đường thở nâng
2 9 cao, áp dụng tỉ lệ ép tim- thông
VF/pVT Asystole/PEA khí 30:2, hoặc hỗ trợ 1 thông khí
mỗi 6 phút
• Định lượng song thán đồ
– Nếu Petco2 thấp hoặc giảm,
kiểm tra lại chất lượng CPR
3 Sốc Dùng Epinephrine
sớm nhất có thể Năng lượng sốc cho máy sốc điện

4 10 • Máy sốc điện 2 pha: theo


khuyến cáo của nhà sản xuất (ví
CPR 2 phút CPR 2 phút dụ: liều sốc đầu tiên 120-200 J),
• Thiết lập IV/IO nếu không biết, chọn mức năng
• Thiết lập IV/IO
• Epinephrine mỗi 3-5 phút lượng tối đa. Các liều sốc tiếp
• Cân nhắc đường thở theo năng lượng nên tương
nâng cao, gắn thán đồ đương/ cao hơn.
• Máy sốc điện 1 pha: 360 J
Nhịp có thể Không
sốc? Dùng thuốc

Nhịp có thể Có • Liều Epinephrine IV/IO:


Có 1 mg mỗi 3-5 phút
sốc?
• Liều Amiodarone IV/IO: Liều đầu
5 Sốc tiên: 300 mg bolus. Liều thứ 2:
150 mg.
Không Hoặc
6 Liều Lidocaine IV/IO:
CPR 2 min Liều đầu tiên: 1-1.5 mg/kg.
• Epinephrine mỗi 3-5 phút Liều thứ 2: 0.5-0.75 mg/kg.
• Cân nhắc đường thở Đường thở nâng cao
nâng cao, gắn thán đồ
• Đặt đường thở nâng cao (ống
nội khí quản hoặc mask thanh
quản)
Nhịp có thể Không • Dùng thán đồ khí (ETC02) để
xác nhận và theo dõi vị trí đặt
sốc? ống nội khí quản)
• Một khi đã đặt đường thở nâng
Có cao, thông khí 6 giây/ lần (10
lần/ phút) cùng với ép tim liên
7 Sốc tục)
Tái lập tuần hoàn tự nhiên (ROSC)

8 11 • Mạch và huyết áp
• Petco2 đột nhiên tăng vọt
CPR 2 phút CPR 2 phút (thường là ≥40 mm Hg)
• Amiodarone/ Lidocaine • Điều trị nguyên nhân • Thấy sóng áp lực động mạch
• Điều trị nguyên nhân trên monitoring

Các nguyên nhân có thể xảy ra

Không Nhịp có thể Có • Giảm thể tích máu


sốc? • Giảm oxy máu
• Tăng H+ (nhiễm toan)
• Tăng/ hạ Kali máu
12 - Nếu không có dấu hiệu • Hạ thân nhiệt
PHTHTN (ROSC), đi đến • Tràn khí màng phổi áp lực
Đi đến 5 hoặc 7 • Chèn ép tim
10 hoặc 11 • Ngộ độc
- Nếu có ROSC, đi đến phần • Thuyên tắc mạch phổi
“Chăm sóc sau ngừng tim” • Thuyên tắc mạch vành
- Cẩn trọng trường hợp
bệnh nhân tiếp tục ngừng
tim
© 2020 American Heart Association
Lược đồ nhịp nhanh có mạch cho người lớn
Liều/ chi tiết

Chuyển nhịp đồng bộ:


Đánh giá biểu hiện lâm sàng. Tham khảo mức năng lượng khuyến cáo của nhà sản xuất để đạt
mục tiêu chuyển nhịp ngay từ lần sốc đầu tiên.
Nhịp tim thường ≥150/phút nếu loạn nhịp nhanh Liều Adenosine IV:
Liều đầu tiên: 6 mg tiêm IV nhanh kèm bolus nhanh nước
muối sinh lý.
Liều thứ hai: 12 mg nếu cần.
Truyền thuốc chống loạn nhịp trong trường hợp nhịp nhanh
QRS rộng ổn định
Xác định và điều trị nguyên nhân Liều IV Procainamide:
• Duy trì đường thở thông thoáng; trợ thở nếu cần 20-50 mg/phút cho đến khi kiểm soát được loạn nhịp, hạ huyết
• Cung cấp oxygen (nếu giảm oxy huyết) áp, khoảng QRS tăng >50%, hoặc cân nhắc dùng liều tối đa 17
• Theo dõi monitor để xác định nhịp, theo dõi huyết mg/kg. Liều duy trì: 1-4 mg/phút. Tránh sử dụng khi khoảng QT
áp và Sp02 kéo dài và CHF
• Thiết lâp IV Liều IV Amiodarone:
• Làm điện tim 12 chuyển đạo, nếu cần thiết Liều đầu tiên: 150 mg trong 10 phútt. Nhắc lại trong trường hợp tiếp
tục. Sau đó, dùng duy trì 1 mg/phút trong 6 giờ đầu
Liều IV Sotalol:
100 mg (1.5 mg/kg) trong 5 phút, Không dùng khi QT kéo dài

Loạn nhịp nhanh dai


dẳng gây ra:
Chuyển nhịp đồng bộ
• Hạ huyết áp? Có
• Rối loạn tình trạng ý thức cấp? • Cân nhắc an thần
• Dấu hiệu của sốc? • Nếu phức bộ QRS hẹp, cân
• Đau ngực do thiếu máu cục bộ? nhắc dùng adenosine
• Suy tim cấp?

Không
Nếu dai dẳng, cân nhắc:
Có Cân nhắc • Xác định nguyên nhân
QRS rộng?
≥0.12 giây • Cân nhắc dùng Adenosine • Cân nhắc dùng mức năng
chỉ khi nhịp đều và đơn dạng lượng lớn hơn cho lần chuyển
• Sử dụng thuốc chống loạn nhịp nhịp tiếp theo
Không • Cân nhắc lời khuyên chuyên gia • Sử dụng thêm thuốc chống
loạn nhịp
• Cân nhắc lời khuyên chuyên gia
• Thao tác phế vị (nếu nhịp đều)
• Adenosine (nếu nhịp đều)
• β-Blocker hoặc chẹn kênh Canxi
• Cân nhắc lời khuyên của chuyên gia
© 2020 American Heart Association
Lược đồ nhịp chậm cho người lớn

Đánh giá biểu hiện lâm sàng.


Nhịp tim <50/min nếu loạn nhịp chậm

Xác định và điều trị nguyên nhân


• Duy trì đường thở thông thoáng, hỗ trợ hô hấp nếu cần
• Cung cấp oxygen (nếu hạ oxy máu)
• Theo dõi monitor để xác định nhịp, theo dõi huyết áp và Sp02
• Thiết lập đường truyền IV
• Làm điện tim 12 chuyển đạo nếu cần thiết, không gián đoạn điều trị
• Cân nhắc nguyên nhân có thể do giảm oxy máu hoặc ngộ độc

Nhịp chậm dai


dẳng gây ra:
No • Hạ huyết áp?
Theo dõi • Thay đổi ý thức cấp tính? Liều/ Chi tiết
• Các triệu chứng của sốc?
• Đau ngực? Liều IV Atropine:
• Suy tim cấp? Liều đầu tiên: 1 mg bolus.
Nhắc lại mỗi 3-5 phút.
Yes Liều tối đa: 3 mg.
Truyền IV Dopamine:
Liều dùng 5-20 mcg/kg/phút.
Atropine Dựa theo đáp ứng của bệnh
Nếu atropine không hiệu quả: nhân, giảm liều từ từ.
• Tạo nhịp qua da Truyền IV Epinephrine:
Và/ hoặc 2-10 mcg/phút. Dựa theo đáp
• Truyền Dopamine ứng của bệnh nhân
Hoặc Các nguyên nhân có thể:
• Truyền Epinephrine • Thiếu/ nhồi máu cơ tim
• Ngộ độc/ Dùng thuốc (eg,
chẹn kênh Canxi,beta
blockers, digoxin)
• Hạ oxy máu
• Rối loạn điện giải (eg,
Cân nhắc: tăng Kali máu)
• Mời chuyên gia
• Tạo nhịp nội mạch
© 2020 American Heart Association
Lược đồ chăm sóc sau ngừng tim
cho người lớn (PCAC)

Có ROSC trở lại Kiểm soát ban đầu

Các can thiệp hồi sức vẫn sẽ được


tiếp tục thực hiện khi bệnh nhân có
Kiểm đường thở tái lập tuần hoàn tự nhiên trở lại
Đặt ống nội khí quản sớm (ROSC). Và các bước cần ưu tiên
thực hiện như sau:
• Quản lý đường thở: sử dụng sóng thán
Kiểm soát các chỉ số hô hấp
đồ hoặc EtC02 để kiểm tra và theo dõi
Bắt đầu với 10 nhịp/phút việc đặt nội khí quản
Kiểm soát Spo2 92%-98% • Kiểm soát các chỉ số hô hấp: Điều
ban đầu Paco2 35-45 mm Hg chỉnh Fio2 sao cho Spo2 92%-98%;
bắt đầu với 10 nhịp/ phút; Paco2 of
Kiểm soát huyết động: 35-45 mm Hg
Huyết áp tâm thu >90 mm Hg • Kiểm soát huyết động:
Huyết áp trung bình >65 mm Hg Truyền dịch tinh thể và/ hoặc thuốc
vận mạch để đạt: huyết áp tâm thu
>90 mm Hg hoặc huyết áp trung
bình >65 mm Hg
Làm ECG- 12 CĐ

Các kiểm soát/ can thiệp nâng


Cân nhắc các can thiệp cấp cứu nếu cao tiếp theo
• Hiển thị STEMI
Các đánh giá cần được tiến hành
• Sốc tim không ổn định
đồng thời để quyết định xem bệnh
• Cần hỗ trợ tuần hoàn cơ học nhân có cần thực hiện kiểm soát
thân nhiệt mục tiêu (TTM) hay
không. Đó là thủ thuật được ưu tiên
thực hiện như các can thiệp tim
Bệnh nhân có làm theo lệnh?
mạch khác.
Không Có • Can thiệp tim mạch cấp cứu: Ghi
Các kiểm
soát/ can điện tâm đồ (ECG) sớm để quyết
thiệp nâng Hôn mê Quản lý can thiệp định can thiệp phù hợp
cao tiếp theo • TTM hồi sức khác • Kiểm soát thân nhiệt mục tiêu (TTM):
• Làm CT não Nếu bệnh nhân không làm theo lệnh,
• Theo dõi EEG sử dụng thiết bị làm mát bắt đầu với
• Quản lý can thiệp 32-36°C trong vòng 24 h
hồi sức khác • Các can thiệp hồi sức khác:
– Tiếp tục theo dõi nhiệt độ trung
tâm (thực quản, trực tràng, bàng
quang)
– Duy trì 02, C02, đường máu ở
Đánh giá và điều trị sớm nguyên nhân. Bao gồm mời ngưỡng bình thường
chuyên gia để xây dựng kế hoạch điều trị tiếp theo
– Theo dõi điện tim (ECG) liên tục
– Thực hiện tốt thông khí để bảo vệ
phổi

H’s và T’s

Giảm thể tích


Hạ oxy máu
Nhiễm toan (acidosis)
Tăng/ hạ Kali máu
Hạ thân nhiệt
Chèn ép phổi
Chèn ép tim
Ngộ độc
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc mạch vành

© 2020 American Heart Association


Positions for
6-Person High-Performance Teams*

Resuscitation Triangle Roles R WAY Leadership Roles


AI
Compressor Team Leader

E
• Assesses the patient T I M R/ • Every resuscitation
• Does 5 cycles of chest team must have a
compressions defined leader
• Alternates with AED/Monitor/ • Assigns roles to team
Defibrillator every 5 cycles members
or 2 minutes (or earlier if E • Makes treatment decisions

R
R CO E
signs of fatigue set in) RD • Provides feedback to the
rest of the team as needed
AED/Monitor/
PRESS • Assumes responsibility for
Defibrillator M O /M O NI T O
D roles not assigned
O E

R
•B  rings and operates the
R
C

/
AED/monitor/defibrillator Administer
• Alternates with Compressor Medications
every 5 cycles or 2 minutes
• An ALS provider role

R
D
(or earlier if signs of fatigue FI

O
E
set in), ideally during rhythm BR AT • Administers medications
IL L
analysis
Every 5 cycles or 2 Every 5 cycles or 2
• If a monitor is present, places minutes, alternates minutes, alternates Timer/Recorder
it in a position where it can with with
be seen by the Team Leader •R  ecords the time of inter-
(and most of the team) ventions and medications
(and announces when
these are next due)
Airway
TE A M M IN I S T E • Records the frequency and
D
duration of interruptions in
A

R
•O  pens and maintains
compressions
the airway
• Communicates these to the
• Provides ventilation
Team Leader (and the rest
S
M

E of the team)
LE D
N
The team owns the code. No team ADE R I C ATI O
member leaves the triangle except
to protect his or her safety.

*This is a suggested team formation. Roles may be adapted to local protocol. © 2016 American Heart Association

You might also like