Chương 5 - Hàm Số Và Sự Liên Tục

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

CHƯƠNG 5:HÀM SỐ ,GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC

**Dạng bài tập và cách giải :


*Dạng 1:Dạng tìm tập xác định của hàm số:
Cho hàm số y=f(x),tìm tập xác định X của hàm số y=f(x) chính là tìm điều kiện để hàm số
y=f(x) có nghĩa

-Các dạng thường gặp:y=√𝐴 →điều kiện :A≥ 0


𝐴
y= →điều kiện :B≠ 0
𝐵
𝐴
y= →điều kiện:B>0
√𝐵

-Lưu ý :
y=𝑎 𝑥 →điều kiện:x∈R
y=log 𝑎 𝑥 →điều kiện :x>0
-Đối với hàng lượng giác:y=sin 𝑥 →điều kiện:X=R
y=cos 𝑥 →điều kiện :X=R
𝜋
y=tan 𝑥 →điều kiện:x≠ + 𝑘𝜋 (𝑘 ∈ 𝑍)
2

y=cot 𝑥 →điều kiện :x≠ 𝑘𝜋(𝑘 ∈ 𝑍)


𝑦 = 𝑎𝑟𝑐 sin 𝑥
-Đối với hàm lượng giác ngược :{ →điều kiện:X=[-1;1]
𝑦 = 𝑎𝑟𝑐 cos 𝑥
*Dạng 2:Giới hạn của hàm số :
1,Giới hạn của hàm số khi x→ 𝑥0
*Định nghĩa:Cho hàm số y=f(x) xác định ở lân cận giá trị hữu hạn 𝑥0 ,không nhất thiết phải xác
định tại 𝑥0 .Nói hàm số có giới hạn khi x→ 𝑥0 nếu tồn tại 1 số L sao cho :
∀𝜀 > 0, ∃𝛿 > 0: 0 < |𝑥 − 𝑥0 | < 𝛿 → |𝑓 (𝑥) − 𝐿| < 𝜀
*hệ quả :Điều kiện cần và đủ để hàm f(x)có giới hạn khi x→ 𝑥0 là nó có giới hạn phải và có giới
hạn trái tại 𝑥0 và 2 giới hạn đó bằng nhau.Hơn nữa khi đó :
lim 𝑓(𝑥) = lim− 𝑓(𝑥) = lim+ 𝑓(𝑥)
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0

2,Giới hạn của hàm số khi x ra vô cùng


*Định nghĩa :Cho hàm số y=f(x) xác định tại mọi x đủ lớn .Nói hàm số f(x)có giới hạn khi x→
+∞ nếu tồn tại 1 số L sao cho :
∀𝜀 > 0, ∃∆> 0: 𝑥 > ∆→ |𝑓 (𝑥) − 𝐿| < 𝜀
Khi đó ta kí hiệu lim 𝑓 (𝑥) = 𝐿 ℎ𝑎𝑦 𝑓 (𝑥) → 𝐿 khi x→ +∞
𝑥→∞

Nói f(x) → +∞ khi x→ +∞(kí hiệu lim 𝑓 (𝑥) = +∞ hay f(x) → +∞ khi x→ +∞ nếu :
𝑥→+∞
∀𝑀 > 0, ∃∆> 0: 𝑥 > ∆→ 𝑓 (𝑥) > 𝑀
Trong trường hợp này cần nói rõ là “hàm số có giới hạn bằng +∞”.
Tương tự,t định nghĩa các giới hạn:
+ lim 𝑓 (𝑥) =L
𝑥→−∞

+ lim 𝑓(𝑥) =+∞


𝑥→−∞

+ lim 𝑓(𝑥)= −∞
𝑥→−∞

+ lim 𝑓(𝑥) =+∞


𝑥→+∞

+ lim 𝑓(𝑥) = +∞
𝑥→+∞

*Một số tính chất :


a, Nếu f(x)=C=const thì lim 𝑓(𝑥) = lim 𝐶=C
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0

b,Nếu lim 𝑓(𝑥) = L>0 thì tồn tại 𝛿 > 0 𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝑓(𝑥) > 0 𝑡𝑟ê𝑛 {𝑥: 0 < |𝑥 − 𝑥0 | < 𝛿 }
𝑥→𝑥0

c,Nếu tồn tại 𝛿 > 0 sao cho f(x)≥ 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑓(𝑥) > 0 𝑡𝑟ê𝑛 {𝑥: 0 < |𝑥 − 𝑥0 | <
𝛿 } 𝑣à 𝑐ó lim 𝑓(𝑥) = 𝐿 𝑡ℎì 𝐿 ≥ 0
𝑥→𝑥0

3,Các phép tính về giới hạn


*Định lí 1:Nếu khi x→ +∞ các hàm 𝑓1(𝑥) , 𝑓2(𝑥) 𝑐ó 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 ℎữ𝑢 ℎạ𝑛 ∶ lim 𝑓(𝑥) =
𝑥→𝑥0
𝐿1 𝑣à lim 𝑓(𝑥) = 𝐿2 𝑡ℎì ∶
𝑥→𝑥0

+ lim [ 𝑓1(𝑥) ± 𝑓2(𝑥) ] = 𝐿1 ± 𝐿2


𝑥→𝑥𝑜

+ lim [ 𝑓1(𝑥) . 𝑓2(𝑥) ] = 𝐿1 𝐿2


𝑥→𝑥𝑜

𝑓 (𝑥) 𝐿1
1
+ lim [ ]= nếu 𝐿2 ≠ 0
𝑥→𝑥𝑜 𝑓2(𝑥) 𝐿2
+ lim 𝑓1(𝑥) 𝑓2(𝑥) = 𝐿1 𝐿2 nếu 𝐿1 > 0
𝑥→𝑥𝑜

*Định lí 2:Xét hàm hợp y=]f[u(x)] và lim 𝑢(𝑥) = 𝑢0 .Khi đó :


𝑥→𝑥𝑜

+ nếu f(u) xác định trong 1 lân cận nào đó của 𝑢0 ,không nhất thiết xác định tại 𝑢0 và
lim 𝑓 (𝑢) = 𝐿 thì : lim f[u(x)] = lim 𝑓 (𝑢) = 𝐿
𝑥→𝑢𝑜 𝑥→𝑥𝑜 𝑥→𝑢𝑜

*nếu f(u) xác định trong 1 lân cận nào đó của 𝑢0 kể cả tại 𝑢0 thì ::
lim f[u(x)] =f( lim 𝑢(𝑥)) =f(𝑢0 )
𝑥→𝑥𝑜 𝑥→𝑥𝑜

Nếu f(x) là hàm sơ cấp ,xác định tại 𝑥0 và lân cận tại 𝑥0 thì lim 𝑓(𝑥) =f(𝑥0 )
𝑥→𝑥𝑜

4,Một số dạng giới hạn vô định:


0 ∞
; ; ∞ − ∞; 0. ∞; 1∞ ; 00 ; ∞0
0 ∞
5,Hai giới hạn quan trọng nhất :
*Giới hạn thứ nhất :
sin 𝑥 0
.lim = 1 (dạng )
𝑥→0 𝑥 0

arcsin 𝑥
→ Hệ quả ;.lim =1
𝑥→0 𝑥
tan 𝑥
.lim =1
𝑥→0 𝑥
arctan 𝑥
.lim =1
𝑥→0 𝑥

*Giới hạn thứ hai:


1
lim (1 + )𝑥 = 𝑒 (𝑑ạ𝑛𝑔 1∞ )
𝑥→∞ 𝑥
1
→ Hệ quả :lim(1 + )𝑥 = 𝑒
𝑥→0 𝑥

ln(1+𝑥)
:lim =𝑒
𝑥→0 𝑥

𝑒 𝑥 −1
:lim =𝑒
𝑥→0 𝑥

6,Vô cùng bé và vô cùng lớn


*Định nghĩa:Hàm 𝛼(𝑥) gọi là cô cùng bé (VCB) khi x→ 𝑥0 nếu lim 𝛼(𝑥) =0
x→𝑥0
Hàm 𝛽(𝑥) gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x→ 𝑥0 nếu lim | 𝛽 (𝑥)|=+∞
x→𝑥0

*Các tính chất của các VCB,VCL:


+ Tổng của 2 VCB trong cùng quá trình là 1 VCB trong quá trình đó
+ Tích của 1 VCB với 1 hàm bị chặn là 1 VCB
+ Nghịch đảo của 1 VCL là 1 VCB ,nghịch đảo của 1 VCB khác 0 là 1 VCL
*So sánh các vô cùng bé (vô cùng lớn):
𝛼(𝑥)
Giả sử 𝛼(𝑥), 𝛽(𝑥) là các VCB khi x→ 𝑥0 và lim =𝐴
x→𝑥0 𝛽(𝑥)

a.Nếu 0≠ 𝐴 ≠ ∞ thì ta nói 𝛼(𝑥), 𝛽(𝑥) là 2 VCB đồng bậc trong quá trình đó
b.Đặc biệt nếu A=1 thì ta nói 𝛼(𝑥), 𝛽(𝑥) là 2 VCB tương đương trong quá trình đó và kí hiệu :
𝛼(𝑥)~ 𝛽(𝑥)
c.Nếu A=0 thì ta nói 𝛼(𝑥) là VCB có bậc cao hơn ), 𝛽(𝑥) trong quá trình đó
d.Nếu A=∞ thì ta nói 𝛼(𝑥) là VCB có bậc thấp hơn ), 𝛽(𝑥) trong quá trình đó
𝛼(𝑥)
Nếu lim không tồn tại thì ta nói 2 VCB trên là không so sánh được trong quá trình đó .
x→𝑥0 𝛽(𝑥)

$$Hệ quả :Khi x→ 0 ta có 7 VCB thông dụng ;


x~ sin 𝑥 ~ tan 𝑥 ~𝑎𝑟𝑐 sin 𝑥 ~𝑎𝑟𝑐 tan 𝑥 ~ ln(1 + 𝑥) ~(𝑒 𝑥 − 1)
khi x→ 𝑥0 có 7 VCB thông dụng :
(x-𝑥0 )~ sin(x → 𝑥0 ) ~ tan(x → 𝑥0 ) ~𝑎𝑟𝑐 sin(x → 𝑥0 ) ~𝑎𝑟𝑐 tan(x → 𝑥0 ) ~ ln(1 + (x →
𝑥0 )) ~(𝑒 x→𝑥0 − 1)
*Chú ý:
1,Vì 1 VCB tương đương với chính nó nên khi áp dụng các tính chất trên có thể chỉ thay thế tử
(hoặc mẫu) bởi VCB tương đương
2,Nếu 𝛼~𝛼1 𝑣à 𝛽~𝛽1 𝑘ℎ𝑖 𝑥 → 𝑥0 𝑡ℎì 𝑐ℎư𝑎 𝑐ℎắ𝑐 𝛼 + 𝛽~𝛼1 + 𝛽1 𝑘ℎ𝑖 𝑥 → 𝑥0
3,Không được thay hạng tử (thành phần phép cộng trừ)VCB bởi VCB tương đương
4,Ta thường thay 1 VCB phức tạp bởi 1 biểu thức tương đương đơn giản hơn
*Định lí ngắt bỏ VCB cấp cao,VCL bậc thấp :
Nếu tử số và mẫu số của 1 giới hạn là tổng của nhiều VCB trong quá trình của giới hạn đó thì
chỉ cần giữ lại các số hạng là VCB có bậc thấp nhất của tử và mẫu
Nếu tử số và mẫu số của 1 giới hạn là tổng của nhiều VCL trong quá trình của giới hạn đó thì
chỉ cần giữ lại các số hạng là VCB có bậc cao nhất của tử và mẫu
*Dạng 3:Xét sự liên tục của hàm số một biến:
Hàm số f(x)liên tục tại điểm 𝑥0 nếu :
+ f(x) xác định tại 𝑥0 và lân cận của 𝑥0
+ lim 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥0 )
𝑥→∞

Nếu tại 𝑥0 hàm số không liên tục thì nói 𝑥0 là một điềm gián đoạn của f(x)
*Hàm f(x)liên tục tại điểm 𝑥0 khi nó vừa liên tục trái vừa liên tục phải tại :
F(𝑥0 ) = 𝑓(𝑥0− ) = 𝑓(𝑥0+ )
*Hàm f(x) gián đoạn tại 𝑥0 do:
+ f(x) không xác định tại 𝑥0
+ lim 𝑓 (𝑥) ≠ 𝑓(𝑥0 )
𝑥→𝑥0

+ không tồn tại lim 𝑓(𝑥)


𝑥→𝑥0

*Các phép tính về hàm liên tục :


Giả sử f(x),g(x) liên tục trên [a,b];khi đó :
h(x)=f(x) ± g(x) cũng liên tục trên [a,b]
h(x)=f(x).g(x) cũng liên tục trên [a,b]
h(x)=f(x)/g(x) cũng liên tục trên [a,b] nếu g(x) ≠ 0 𝑣ớ𝑖 ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏]
*Sự ;liên tục của các hàm sơ cấp :
Nếu f(x) là một hàm sơ cấp xác định trên (a,b) thì nó liên tục trên (a,b);xác định trên [a,b] thì nó
liên tục trên [a,b]

**Bài tập vận dụng :


x
Bài 5.1:Cho f(x):=[arccot(log )]
10
1+√3 1−√3
Tính :f(10);f(10 ); 𝑓(10 ); 𝑓(100)
Giải:
10 𝜋
*f(10)=arccot(log ) =
10 2
101+√3
*f(101+√3 ) = 𝑎𝑟𝑐 cot (log ) = 𝑎𝑟𝑐 cot(1 + √3)
10

101−√3
*f(101−√3 ) = 𝑎𝑟𝑐 cot (log ) = 𝑎𝑟𝑐 cot(1 − √3)
10
100
*f(100) =arccot (log ) = 𝑎𝑟𝑐 cot 2
10
Bài 5.2:Tính các giá trị :
𝜋
1,cos[𝑎𝑟𝑐 sin(−0,1)] 2, 𝑎𝑟𝑐 sin[cos(𝜋 − )]
180
5𝜋 5𝜋 𝜋
3,arccos [cos ] 4, 𝑎𝑟𝑐 cos[cos − ]
4 4 90
Giải:
1,cos[arcsin(−0, 1)]
𝑐𝑜𝑠 2 [arcsin(-0,1)]+𝑠𝑖𝑛2 [arcsin(−0,1)] = 1
−𝜋 𝜋
𝐷𝑜 arcsin(−0,1) ∈ [ ; ]
2 2
→ cos[arcsin(−0,1)] = √1 − sin2 [arcsin(−0,1)] =√1 − 0,12
=√0,99

𝜋 𝜋 𝜋 −89𝜋
2,arcsin [cos (𝜋 − )] = -(𝜋 − ) =
180 2 180 180
5𝜋 −√2 3𝜋
3, arccos [cos ] = 𝑎𝑟𝑐 cos( ) =
4 2 4
5𝜋 𝜋 3𝜋
4,arccos[cos( − )]=arccos[cos(2𝜋 − −
4 90 4
𝜋 −137𝜋 137𝜋
)]=arccos[cos( )] =arccos[cos ]
90 180 180
137𝜋
=
180
Bài 5.3 Tìm tập xác định của các hàm sau :
1. 1,Y=√1 − log 1 (𝑥 2 − 1)
3
1
2. 2,Y=
√|𝑥+2|−(𝑥−2)
1
3. 3,Y=
2|𝑥|+|𝑥−1|−3
1 2𝑥+1
4. 4,Y = + 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛
√2𝑥−5 𝑥−2
1
5. 5,Y =
√sin 𝑥−cos 𝑥

1
6. Y =√sin 𝑥 − +ln(25 − 𝑥 2 )
2

7. 7,Y =log[1 − log(𝑥 2 − 5𝑥 + 16)]


𝜋
8. 8,Y =√arcsin 𝑥 −
3

9. 9,Y =log 𝑥 2 + √𝜋 − 6 arcsin 𝑥


10. 10,Y = log 𝑥 + √𝜋 − 4 arctan 𝑥

Giải:

1,Y=√1 − log 1 (𝑥 2 − 1)
3

- Tập xác định của hàm là những 𝑥 thoả mãn điều kiện :
𝑥2 − 1 > 0 |𝑥| > 1
{1 − log 1 (𝑥 2 − 1) ≥ 0 ⟺ {
3
1 + log 3 (𝑥 2 − 1) ≥ 0
|𝑥 | > 1
|𝑥| > 1
⟺{ ⟺ { 2
3(𝑥 2 − 1) ≥ 1 |𝑥| ≥
√3
2 2
Vậy X=(−∞, − ]∪[ , +∞)
√3 √3

1
2,Y=
√|𝑥+2|−(𝑥−2)
- Tập xác định của hàm là những 𝑥 thoả mãn điều kiện :
𝑥 + 2 > 𝑥 + 2 (𝑣ô 𝑙í)
|𝑥 − 2| > (𝑥 − 2) ⟺ [ ⟺ 2𝑥 < −4
𝑥 + 2 < −𝑥 − 2 (𝑥 < −2)
⟺ 𝑥 < −2
Vậy 𝑋 = (−∞, −2)

1
3,Y=
2|𝑥|+|𝑥−1|−3
- Tập xác định của hàm là những 𝑥 thoả mãn điều kiện :
2|𝑥 | + |𝑥 − 1| − 3 ≠ 0(1)
. Vớ𝑖 𝑥<0
1 −2
⇔ − 2𝑥 + 1 − 𝑥 − 3 ≠ 0 ⟺ −3𝑥 − 2 ≠ 0 ⟺ 𝑥 ≠
3
. Với 0<𝑥<1
1
⇔ 2𝑥 + 1 − 𝑥 − 3 ≠ 0 ⟺ 𝑥 − 2 ≠ 0 ⟺ 𝑥 ≠ 2
. Với 𝑥>1
1 4
⇔ 2𝑥 + 𝑥 − 1 − 3 ≠ 0 ⟺ 3𝑥 − 4 ≠ 0 ⟺ 𝑥 ≠
3
−2 4
Vậy 𝑋 = 𝑅 ∖ { ; }
3 3

1 2𝑥+1
4,Y = + 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛
√2𝑥−5 𝑥−2

- Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
2𝑥 − 5 > 0 5
2𝑥 + 1 𝑥 >
{| |≤1⟺{ 2
𝑥−2 |2𝑥 + 1 ≤ |𝑥 − 2|
|
𝑥≠2 𝑥≠2
5 5
𝑥> 𝑥>
⟺{ 2 ⟺{ 2 2
(2𝑥 + 1)2 ≤ (𝑥 − 2)2 3𝑥 + 8𝑥 − 3 ≤ 0
𝑥≠2 𝑥≠2
5
𝑥>
2
⟺ 1
−3 ≤ 𝑥 ≤
3
{ 𝑥≠2
Vậy 𝑋 = ∅
1
5,Y =
√sin 𝑥−cos 𝑥

- Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
𝜋 𝜋 𝜋
sin 𝑥 - cos 𝑥 > 0 ⟺ sin (𝑥 − ) > 0 ⟺ 0 < 𝑥 − < 𝜋 ⟺ <
4 4 4
5𝜋
𝑥<
4
𝜋 5𝜋
Vậy 𝑋 = ( + 𝑘2𝜋 , + 𝑘2𝜋) (𝑘 ∈ 𝑧)
4 4

1
6,Y =√sin 𝑥 − +ln(25 − 𝑥 2 )
2

Giải :
- Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
1 𝜋 5𝜋
{sin 𝑥 − ≥ 0 ⟺ { + 𝑘2𝜋 ≤ 𝑥 ≤ + 𝑘2𝜋
2 6 6
25 − 𝑥 2 > 0 |𝑥| < 5
−7𝜋 𝜋 5𝜋
Vậy 𝑋 = (− 5, ]∪[ , ]
6 6 6

7,Y =log[1 − log(𝑥 2 − 5𝑥 + 16)]


Giải :
- Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
𝑥 2 − 5𝑥 + 16 > 0 (𝑙đ)
{ 2 ⟺ 1 > log(𝑥 2 − 5𝑥 + 16)
1 − log(𝑥 − 5𝑥 + 16) > 0
⟺ 10 > 𝑥 2 − 5𝑥 + 16 ⟺ 𝑥 2 − 5𝑥 + 6 < 0 ⟺ 2 < 𝑥 < 3
Vậy 𝑋 = (2 , 3)

𝜋
8,Y =√arcsin 𝑥 −
3

Giải :
- Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
𝜋 𝜋 √3
arcsin 𝑥 − ≥ 0 ⟺ arcsin 𝑥 ≥ ⟺ 𝑥 ≥
3 3 2
√3
Vậy 𝑋 = [ , 1]
2

9,Y =log 𝑥 2 + √𝜋 − 6 arcsin 𝑥


Giải :
- Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
𝑥>0 𝑥>0
𝑥>0
𝑥≠1 𝑥≠1
{ 𝑥≠1 ⟺{ 𝜋 ⟺{ 1
𝜋 − 6 arcsin 𝑥 ≥ 0 arcsin 𝑥 ≤ 𝑥≤
6 2
1
Vậy 𝑋=(0 , ]
2

10,Y = log 𝑥 + √𝜋 − 4 arctan 𝑥


Giải :
- Tập xác định của hàm là những x thoả mãn điều kiện :
𝑥>0
𝑥>0 𝑥>0
{ ⟺ {arctan 𝑥 ≤ 𝜋 ⟺ {
𝜋 − 4 arctan 𝑥 ≥ 0 𝑥≤1
4
Vậy 𝑋=(0 , 1]
Bài 5.4 Tìm các giới hạn sau :
4𝑥 3 −2𝑥 2 +𝑥
1,lim
𝑥→0 4𝑥 3 +2𝑥

𝑥 2 −5𝑥+6
2,lim
𝑥→2 𝑥 2 −12𝑥+20

√2𝑥+1−3
3,lim
𝑥→4 √𝑥−2−√2
3
√𝑥−1
4,lim
𝑥→1 √𝑥−1

Giải:
4𝑥 3 −2𝑥 2 +𝑥 4𝑥 2 −2𝑥+1 1
1. lim = lim =
𝑥→0 4𝑥 3 +2𝑥 𝑥→0 4𝑥 2 +2 2

𝑥 2 −5𝑥+6 (𝑥−2)(𝑥−3) 𝑥−3 1


2. lim = lim (𝑥−2)(𝑥−10) = lim =
𝑥→2 𝑥 2 −12𝑥+20 𝑥→2 𝑥→2 𝑥−10 8

√2𝑥+1−3 (2𝑥+1−9)(√𝑥−2+√2) (√𝑥−2+√2) 4√2


3,lim =lim =lim2 =
𝑥→4 √𝑥−2−√2 𝑥→4 (√2𝑥+1+3)(𝑥−2−2) 𝑥→4 √2𝑥+1+3 6
3
√𝑥−1 (𝑥−1)(√𝑥+1) √𝑥+1 2
4,lim =lim 3 3 =lim 3 3 =
𝑥→1 √𝑥−1 𝑥→1 (𝑥−1)( √𝑥 2 + √𝑥 2 +1) 𝑥→1 √𝑥 2 + √𝑥+1 3

Bài 5.5:Tìm các giới hạn sau :


√𝑥 2 −3
1, lim 3
𝑥→+∞ √𝑥 3 +1
√𝑥 2 +1
2, lim
𝑥→±∞ 𝑥+1
1 3
3,,lim( − )
𝑥→1 𝑥−1 𝑥 3 −1

4, lim (√𝑥 2 + 1 − √𝑥 2 − 𝑥)
𝑥→±∞
Giải:
3
√𝑥 2 −3 √1− 2
𝑥
1, lim 3 = lim =1
𝑥→+∞ √𝑥 3 +1 𝑥→+∞ 3√1+ 1
3 𝑥

1
√𝑥 2 +1 √1+ 2
𝑥
2, lim = lim ± 1 =±1
𝑥→±∞ 𝑥+1 𝑥→±∞ 1+
𝑥
1 3 1 3 𝑥 2 +𝑥−2
3,lim( − ) =lim lim(1 − ) =lim
𝑥→1 𝑥−1 𝑥 3 −1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥 2 +𝑥+1 𝑥→1 (𝑥−1)(𝑥 2 +𝑥+1)
𝑥+2
=lim =1
𝑥→1 𝑥 2 +𝑥+1
𝑥+1
4, lim (√𝑥 2 + 1 − √𝑥 2 − 𝑥) = lim √𝑥 2 +1+√𝑥 2 −1
𝑥→±∞ 𝑥→±∞
1
1+ 1
𝑥
= lim =±
𝑥→±∞ ±√1+ 1 ±√1− 1 2
𝑥2 𝑥2

Bài 5.6:Tìm các giới hạn sau:


𝑥
1,, lim−
𝑥→0 √1−cos 𝑥
𝜋
2,,lim(1 − 𝑥) tan 𝑥
𝑥→1 2
𝑎𝑟𝑐 sin(𝑥−1)
3,,lim 2
𝑥→1 3𝑥−3
tan 𝑥−sin 𝑥
4,lim
𝑥→0 𝑥3
Giải:
𝑥 𝑥 𝑥 −2
1, lim− = lim− = lim− − 𝑥 = lim− 𝑥 =-
𝑥→0 √1−cos 𝑥 𝑥→0 √2(sin𝑥)2 𝑥→0 √2.sin2 𝑥→0 sin
2 √2. 𝑥 2
2

√2
𝜋 𝜋 𝜋
2,lim(1 − 𝑥) tan 𝑥 =lim tan 𝑥 - lim 𝑥. tan 𝑥 =lim(1 −
𝑥→1 2 𝑥→1 2 𝑥→1 2 𝑥→1
𝜋
𝑥) lim tan 𝑥
𝑥→1 2
𝜋 𝜋 1−𝑥
=lim(1 − 𝑥) cot( − 𝑥) =lim 𝜋 𝜋
𝑥→1 2 2 𝑥→1 tan( − 𝑥)2 2
1
𝜋
𝜋 tan (1−𝑥)
2 2
= lim 𝜋 =
2 𝑥→1 (1−𝑥) 𝜋
2
𝑎𝑟𝑐 sin(𝑥−1) 2 𝑎𝑟𝑐 sin(𝑥−1) 2
3,lim 2 =lim . =
𝑥→1 3𝑥−3 𝑥→1 3 (𝑥−1) 3
sin 𝑥 1
tan 𝑥−sin 𝑥 −sin 𝑥 sin 𝑥( −1)
cos 𝑥 cos 𝑥
4,lim =lim =lim
𝑥→0 𝑥3 𝑥→0 𝑥3 𝑥→0 𝑥 3
sin 𝑥(1−cos 𝑥)
=lim
𝑥→0 𝑥 3 .cos 𝑥
𝑥
sin 𝑥.2.(sin )2 1
2
=lim 𝑥 =
𝑥→0 4𝑥.(2)2 .cos 𝑥 2

Bài 5.7:Tìm các giới hạn sau:


1
1, lim (1 − )𝑥
𝑥→∞ 𝑥
2𝑥+3 𝑥+1
2, lim ( )
𝑥→∞ 2𝑥+1
1
3,lim(sin 𝑥 + cos 𝑥)𝑥
𝑥→0
𝑚 𝑥
4. lim (𝑐𝑜𝑠 ) ,(m=const)
𝑥→∞ 𝑥
Giải:

1 1 1 1
1, lim (1 − )𝑥 = lim (1 + )𝑥 = lim 1 =
𝑥→∞ 𝑥 𝑥→∞ −𝑥 𝑥→∞ (1+−𝑥)−𝑥 𝑒
2𝑥+3 𝑥+1 2 2𝑥+1 2(𝑥+1)
2, lim ( ) = lim (1 + ). . =e
𝑥→∞ 2𝑥+1 𝑥→∞ 2𝑥+1 2 2𝑥+1
2 2𝑥+1 2𝑥+2
Vì lim (1 + ). = 𝑒 ; lim =1
𝑥→∞ 2𝑥+1 2 𝑥→∞ 2𝑥+1
1
3,lim(sin 𝑥 + cos 𝑥)𝑥 =lim(1 + sin 𝑥 + cos 𝑥 −
𝑥→0 𝑥→0
1 sin 𝑥+cos 𝑥−1
.
1) sin 𝑥+cos 𝑥−1 𝑥 =e
1
Vì lim(1 + sin 𝑥 + cos 𝑥 − 1)sin 𝑥+cos 𝑥−1 =e
𝑥→0
𝑥
sin 𝑥+cos 𝑥−1 sin 𝑥+2(sin )2 sin 𝑥
2
*lim =lim =lim =1
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥
𝑚 𝑥
4. lim (𝑐𝑜𝑠 ) ,(m=const)
𝑥→∞ 𝑥
2 −1 𝑚𝑥
𝑚 𝑥 𝑚 𝑠𝑖𝑛 ( 2𝑥 )2
2 𝑚 2𝑠𝑖𝑛2 2𝑥
= lim (1 + 𝑐𝑜𝑠 − 1) = lim ( 1 − 2𝑠𝑖𝑛 )
𝑥→∞ 𝑥 𝑥→∞ 2𝑥
−1
𝑚 2𝑚 𝑚𝑥
=1 với lim ( 1 − 2𝑠𝑖𝑛2 )2𝑠𝑖𝑛 2𝑥= e và lim(𝑠𝑖𝑛2 ( ) 2) = 0
𝑥→∞ 2𝑥 2𝑥
𝑚 𝑥
 lim (𝑐𝑜𝑠 ) = 1
𝑥→∞ 𝑥
Bài 5.8 Tìm các giới hạn sau :
log2 ( 1+ ∝𝑥)
1.lim
𝑥→0 𝑥

1
2. lim 𝑥(𝑎𝑥 − 1 )
𝑥→∞
1
𝑎𝑥 −1
= lim ( 1 )
𝑥→∞ 𝑥
𝑒 𝛼𝑥 − 𝑒 𝛽𝑥
3.lim
𝑥→0 𝑥
𝑒 𝛼𝑥 − 𝑒 𝛽𝑥
4.lim
𝑥→0 sin 𝛼𝑥 −sin 𝛽𝑥
Giải:

log2 ( 1+ ∝𝑥)
1.lim
𝑥→0 𝑥
ln( 1+ ∝𝑥) ∝
= lim ∝ =
𝑥→0 ln 2 .∝𝑥 ln 2
1
2. lim 𝑥(𝑎𝑥 − 1 ) =D
𝑥→∞
1
𝑎𝑥 −1
= lim ( 1 )
𝑥→∞ 𝑥
1
𝑎𝑥 −1
Với a = 1 ta có :D= lim 1 =0
𝑥→∞ 𝑥
1
Với 0<a≠ 1 đặt t=𝑎𝑥 − 1
1 ln(1+𝑡)
Có : =
𝑥 ln 𝑎
ln( 1+𝑡 ) 1
=> D = lim =
𝑥→∞ ln 𝑎 𝑡 ln 𝑎
𝑒 𝛼𝑥 − 𝑒 𝛽𝑥
3.lim
𝑥→0 𝑥
𝑒 𝛼𝑥 ( 1 − 𝑒 (𝛽− 𝛼 )𝑥)
= lim
𝑥→0 𝑥
𝑒 𝛼𝑥 ( 𝑒 (𝛽− 𝛼 )𝑥−1 )
= - lim =𝛼− 𝛽
𝑥→0 𝑥
𝑒 𝛼𝑥 − 𝑒 𝛽𝑥
4.lim
𝑥→0 sin 𝛼𝑥 −sin 𝛽𝑥
𝑒𝛼𝑥 −1 𝑒𝛽𝑥 −1
− 𝛼− 𝛽
𝑥 𝑥
= lim sin 𝛼𝑥 sin 𝛽𝑥 = =1
𝑥→0 − 𝛼− 𝛽
𝑥 𝑥

Bài 5.9:
ln(𝑥 2 +2𝑥+3)
1, lim
𝑥→∞ ln(𝑥 2 +5𝑥+7)
𝑒𝑥
2, lim (sin
𝑥→0 𝑥)2
1
3, lim 𝑥 3 cos
𝑥→0 𝑥
𝑎0 𝑥 𝑚 +𝑎1 𝑥 𝑚−1 +⋯+𝑎𝑚
4,I= lim
𝑋→∞ 𝑏0 𝑥 𝑛 +𝑏1 𝑥 𝑛−1 +⋯+𝑏𝑛
Giải:

ln(𝑥 2 +2𝑥+3) ln(𝑥 2 +2𝑥+3)
1, lim = lim ( ) =
𝑥→∞ ln(𝑥 2 +5𝑥+7) 𝑥→∞ ln(𝑥 2 +5𝑥+7)
2
(2𝑥+2)(𝑥 +5𝑥+7) 2𝑥 3 +12𝑥 2 +24𝑥+14
lim ( ) = lim =1
𝑥→∞ (𝑥 2 +2𝑥+3)(2𝑥+5) 𝑥→∞ 2𝑥 3 +9𝑥 2 +16𝑥+15
𝑒𝑥
𝑒𝑥 𝑥2 𝑒𝑥 𝑒 𝑥 −1 1 1
2, lim (sin = lim (sin 𝑥)2 = lim = lim ( ∗ + )=
𝑥→0 𝑥)2 𝑥→0 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥 𝑥 𝑥2
𝑥2
1 1
lim ( + )=∞
𝑥→0 𝑥 𝑥2
1
3, lim 𝑥 3 cos
𝑥→0 𝑥2
*Nếu x>0
1
.→ 𝑥 3 ≤ 𝑥 3 cos ≤ 𝑥3
𝑥2
Ta có : lim+ 𝑥 3 = 0
𝑥→0
1
.→ lim+ 𝑥 3 cos =0 (1)
𝑥→0 𝑥2
1
*nếu x<0 → 𝑥 3 ≥ 𝑥 1 cos ≥ 𝑥3
𝑥2
1
Ta có: lim− 𝑥 3 = 0 → lim− 𝑥 3 cos =0 (2)
𝑥→0 𝑥→0 𝑥2
1
Từ (1) và (2) ,lim 𝑥 3 cos =0
𝑥→0 𝑥2
4,
𝑎0 𝑥 𝑚 +𝑎1 𝑥 𝑚−1 +⋯+𝑎𝑚
I= lim
𝑋→∞ 𝑏0 𝑥 𝑛 +𝑏1 𝑥 𝑛−1 +⋯+𝑏𝑛
𝑎
𝑎0 𝑥 𝑚−𝑛 +⋯+ 𝑚𝑛 𝑥
*Nếu m>n:→I= lim 𝑏 𝑏 =∞
𝑥→∞ 𝑏0 + 1 +⋯+ 𝑛
𝑛𝑥 𝑥
𝑎0
*Nếu m=n : →I=
𝑏𝑜
*Nếu m<n :→I=0
1 𝜋
3, lim+ 𝑎𝑟𝑐 tan =-
𝑥→1 𝑥−1 2
1 𝜋
+) lim− 𝑎𝑟𝑐 tan =-
𝑥→1 𝑥−1 2
1 1
4, lim+ 𝑥 ln(1 + 𝑒 ) = lim+ 𝑥. 𝑒 𝑥
𝑥 =1
𝑥→0 𝑥→0
1
+) lim− 𝑥 ln(1 + 𝑒 𝑥 ) =0
𝑥→0
Bài 5.10:Tìm các giới hạn một phía sau:
1
1. 1,+, lim+
𝑥→𝑎 𝑒 𝑥−𝑎
sin 𝜋𝑥
2. +, lim+ |𝑥|
𝑥→0
1
3, lim+ 𝑎𝑟𝑐 tan
𝑥→1 𝑥−1
1
4, lim+ 𝑥 ln(1 + 𝑒 𝑥 )
𝑥→0
Giải:
1
1, +, lim+ =∞
𝑥→𝑎 𝑒 𝑥−𝑎
1
+, lim− =0
𝑥→𝑎 𝑒 𝑥−𝑎
sin 𝜋𝑥 𝜋 sin 𝜋𝑥
2,+, lim+ |𝑥|
= lim+ =𝜋
𝑥→0 𝑥→0 𝜋𝑥
sin 𝜋𝑥 −𝜋 sin 𝜋𝑥
+, lim− |𝑥|
= lim− = −𝜋
𝑥→0 𝑥→0 𝜋𝑥
1 𝜋
3, lim+ 𝑎𝑟𝑐 tan =-
𝑥→1 𝑥−1 2
1 𝜋
+) lim− 𝑎𝑟𝑐 tan =-
𝑥→1 𝑥−1 2
1 1
4, lim+ 𝑥 ln(1 + 𝑒 ) = lim+ 𝑥. 𝑒 𝑥
𝑥 =1
𝑥→0 𝑥→0
1
+) lim− 𝑥 ln(1 + 𝑒 𝑥 ) =0
𝑥→0

Bài 5.11:Tìm các giới hạn sau bằng cách thay thế các VCB tương
đương
sin 3𝑥 sin 5𝑥
1,1,lim
𝑥→0 (𝑥−𝑥 3 )2
sin(𝑒 𝑥−1 −1)
2,lim
𝑥→1 ln 𝑥
(1−cos 𝑥)𝑎𝑟𝑐 sin 𝑥
3,lim
𝑥→0 𝑥(tan 𝑥)2
(𝑥−1) ln 𝑥
4,lim
𝑥→1 𝑎𝑟𝑐(tan(𝑥−1))2
Giải:
sin 3𝑥 sin 5𝑥 3𝑥.5𝑥
1,lim =lim =15
𝑥→0 (𝑥−𝑥 3 )2 𝑥→0 𝑥 2
sin(𝑒 𝑥−1 −1) 𝑒 𝑥−1 −1
2,lim = =1
𝑥→1 ln 𝑥 𝑥−1
𝑥 𝑥
(1−cos 𝑥)𝑎𝑟𝑐 sin 𝑥 (sin )2 .𝑎𝑟𝑐 sin 𝑥 ( )2 .𝑥 1
2 2
3,lim =lim =lim =
𝑥→0 𝑥(tan 𝑥)2 𝑥→0 𝑥.(tan 𝑥)2 𝑥→0 𝑥.𝑥 2 4
(𝑥−1) ln 𝑥 (𝑥−1)2
4,lim =lim =1
𝑥→1 𝑎𝑟𝑐(tan(𝑥−1))2 𝑥→1 (𝑥−1)2
Bài 5.12:Xét sự liên tục của các hàm số sau :
1
𝑥 sin , 𝑥 ≠ 0
1, 𝑓(𝑥) = { 𝑥
1, 𝑥 = 0
𝑒 2𝑥 −1
, 𝑥>0
2, 𝑓(𝑥) = { 𝑥
2𝑥 2 − 3𝑥 + 2, 𝑥 ≤ 0
Giải:
1
𝑥 sin , 𝑥 ≠ 0
1,𝑓(𝑥) = { 𝑥
1, 𝑥 = 0
TXĐ :D=R\{0}
Ta có :
1
* lim+ 𝑓(𝑥) = lim+ 𝑥 sin =0
𝑥→0 𝑥→0 𝑥
1
* lim− 𝑓(𝑥) = lim− 𝑥 sin =0
𝑥→0 𝑥→0 𝑥
Vậy hàm số trên liên tục tại ∀𝑥 ≠ 0, 𝑔𝑖á𝑛 đ𝑜ạ𝑛 𝑡ạ𝑖 𝑥 = 0
𝑒 2𝑥 −1
, 𝑥>0
2,𝑓(𝑥) = { 𝑥
2𝑥 2 − 3𝑥 + 2, 𝑥 ≤ 0
Ta có :
𝑒 2𝑥 −1 𝑒 2𝑥 −1
* lim+ 𝑓(𝑥) = lim+ = lim+ 2. =2
𝑥→0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 2𝑥
* lim− 𝑓 (𝑥) = lim− 2𝑥 2 − 3𝑥 + 2 =2
𝑥→𝑜 𝑥→0
*f(0) =2 = lim± 𝑓(𝑥)
𝑥→0
Vậy hàm số trên liên tục tại x∈ 𝑅

Bài 5.13:Cho hàm số :


𝑥 + 1, 𝑥 ≤ 1
;𝑓(𝑥) = {
3 − 𝑎𝑥 2 , 𝑥 > 1
Tìm a để hàm số đã cho liên tục trên R
Giải:
* lim− 𝑓(𝑥) = lim− 𝑥 + 1 =2
𝑥→1 𝑥→1
*f(1) =2
* lim+ 𝑓(𝑥) = lim+ 3 − 𝑎𝑥 2 =3-a
𝑥→1 𝑥→1
Hàm số đã cho liên tục trên R ⇔ 3-a =2
⇔a=1
Vậy với a=1 thì hàm số trên liên tục trên R
Bài 5.14: Cho hàm số
𝜋
−2𝑠𝑖𝑛𝑥
𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≤ −
2
𝜋 𝜋
𝑓 (𝑥) = 𝐴𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐵 𝑘ℎ𝑖 − < 𝑥 <
2 2
𝜋
{ cos 𝑥 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≥
2
Tìm A, B để hàm số đã cho liên tục trên R
Giải
Ta có:
 lim𝜋− 𝑓(𝑥) = lim𝜋−(−2𝑠𝑖𝑛𝑥) = 2
𝑥→− 𝑥→−
2 2
 lim + 𝑓(𝑥) = lim +(𝐴𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐵) = 𝐵 − 𝐴
𝜋 𝜋
𝑥→− 𝑥→−
2 2
π
 f (− ) = 2
2
 lim
𝜋−
𝑓(𝑥) = lim
𝜋−
(𝐴𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐵) = 𝐴 + 𝐵
𝑥→ 𝑥→
2 2
 lim+ 𝑓(𝑥) = lim+ cos 𝑥 = 0
𝜋 𝜋
𝑥→ 𝑥→
2 2
𝜋
 𝑓( ) = 0
2
𝜋 𝜋
Để 𝑓 (𝑥)𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛 𝑹 ↔ 𝑓 (𝑥)𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛 − ;
2 2
𝜋
lim + 𝑓(𝑥) = lim𝜋− 𝑓 (𝑥) = 𝑓(− )
𝑥→−
𝜋 𝑥→− 2
2 2 𝐵−𝐴=2 𝐴 = −1
↔ 𝜋 ↔{ ↔{
lim+ 𝑓 (𝑥) = lim 𝑓(𝑥) = 𝑓( ) 𝐴+𝐵 =0 𝐵=1
𝜋 𝜋− 2
𝑥→
{ 𝑥→ 2 2

Bài 5.15: Xác định f(1) để hàm số liên tục trên R


𝑥 2 −1
𝑓 (𝑥 ) = 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ 1
{ 𝑥 3 −1
𝑓 (1) 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 1
Giải
𝑥 2 −1 𝑥+1
Ta có: 𝑓 (𝑥) = =
𝑥 3 −1 𝑥 2 +𝑥+1
𝑥+1 2
lim 𝑓 (𝑥) = lim =
𝑥→1 𝑥→1 𝑥 2 + 𝑥 + 1 3
2
Để 𝑓 (𝑥) 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛 𝑹 ↔ 𝑓(1) = lim 𝑓 (𝑥) =
𝑥↔1 3

You might also like