Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

n

so
2.4. Truyền sóng trong tầng điện ly.

es
eL
Định nghĩa: Tầng điện ly là lớp trên cùng của

pl
khí quyển, ứng với độ cao từ (60÷500)km.

m
Si
Cấu tạo tầng điện ly: Tương ứng với các độ

l:
cao sẽ có các mật độ electron mạnh nhất của

e
nn
nó, tuỳ theo các thay đổi của các lớp khí trong

ha
các tầng trên cao của bầu khí quyển.
eC
Người ta chia tầng điện ly thành các lớp con
ub

C, D, E, F1 và F2.
ut
Yo
n
so
Các lớp được biểu thị trên hình vẽ 27:

es
eL
h(km)

pl
800

m
Si
700
600

l:
Deâm Ngaøy

e
500

nn
F
400

ha
F2
300
200
E
eC F1
100
ub
E
C D Maät ñoä ñieän
töû
ut

108 10 9 1010 1011 1012


Yo
n
so
2. Tần số plasma và tần số tới hạn.

es
Hằng số điện môi tương đối của môi trường

eL
bị ion hóa khi phát thẳng đứng.

pl
Nq e2

m
k = (1 − ) với N- mật độ electron, m-3

Si
ε o mω 2

l:
−31
m- khối lượng electron, 9,11 × 10 kg

e
nn
q e - giá trị tuyệt đối của điện tích electron,1,6 × 10 −19 C

ha
ω - tần số góc, rad/s;
eC
ε o - hằng số điện môi trong không gian tự do,
ub

ε o = 8,854 × 10 −12 , F / m
ut
Yo
n
Vận tốc góc plasma ω N

so
Là vận tốc góc của sóng có thể được chọn ở

es
một giá trị để làm cho k=0 và khi phát sóng

eL
thẳng đứng lên tầng điện ly.

pl
m
Nq e2

Si
ωN = (2.19)
mε o

el:
suy ra 2

nn
Nq e
fN = (2.20)

ha
(2π ) mε o
2

eC
Thay các giá trị tương ứng ta nhận được:
ub

fN = 9 N (2.21)
ut
Yo
f th = 9 N

n
so
Khi đó f N2
k = 1− 2 (2.22)

es
f

eL
pl
Ý nghĩa của f
N

m
Si
Khi sóng có tần số thành phần sóng phản xạ

l:
triệt tiêu sóng tới tại điểm phản xạ.

e
nn
Tần số tới hạn f th

ha
là tần số cao nhất để sóng có thể phản xạ từ
eC
lớp được xác định trước với mật độ electron N
ub
lớn:
f th = 9 N
ut
Yo
n
3. Định luật Secant và tần số khả dụng cực

so
es
đại

eL
Cho sóng đi vào tầng điện ly với góc tới là i,

pl
nó tạo ra một tia sóng đi cong như hình 28

m
Si
e l:
nn
ha
r

i
eC
ub
hình 28
ut
Yo
n
so
Áp dụng định luật Snell:

es
sin i sin r
= (2.23)

eL
c vp

pl
với vp- vận tốc pha ở bất kỳ độ cao nào.

m
Si
Ở vị trí cao nhất r=90º: c
vp = (2.24)

l:
e
sin i

nn
Theo định nghĩa vận tốc pha: c
vp =

ha
eC k
Thu được
ub
k = sin i (2.25)
ut
Yo
n
so
Thay vào phương trình (2.22):

es
eL
2
f
sin i = 1 − 2
2 N

pl
(2.26)
f

m
Si
Suy ra:
f = f N sec i (2.27)

l:
e
nn
Định luật Secant

ha
Nhận xét: Phản xạ nghiêng thì tần số của nó
eC
lớn hơn phản xạ thẳng đứng là (seci) lần.
ub
ut
Yo
n
so
f N = f th

es
khi đó tần số f được gọi là tần số khả dụng

eL
cực đại MUF(maximum usable frequency):

pl
m
MUF = f th sec i (2.28)

Si
• Nếu góc tới i không đổi

l:
e
f < MUF -sóng được phản xạ từ một điểm

nn
ha
thấp hơn.
eC
f > MUF - sóng đi ra khỏi lớp này.
ub
ut
Yo
n
so
es
eL
f>MUF

pl
m
Si
f=MUF

e l:
i f<MUF

nn
β

ha
eC
hình 29: Tia sóng với góc tới cố định và các tần
ub

số thay đổi.
ut
Yo
n
so
es
• Nếu tần số f không đổi

eL
Thay đổi i có nghĩa thay đổi góc ngẩng β của

pl
búp sóng anten.

m
β = β th f = MUF

Si
thì

e l:
nn
β < β th- sóng phản xạ từ vùng thấp hơn Nmax;

ha
β > β th - tia sóng sẽ thoát ra ngoài;
eC
ub
ut
Yo
n
so
es
4. Tần số làm việc tối ưu OWF (optimum

eL
working frequency)

pl
m
Si
Là tần số thường được dùng để truyền sóng

el:
trong tầng đối lưu và thường được chọn bé hơn

nn
MUF 15%

ha
eC
ub
ut
Yo
n
so
5. Độ cao biểu kiến( Virtual height)

es
eL
Độ cao biểu kiến h của một lớp là độ cao mà

pl
ở đó sóng được xem như phản xạ với hằng số

m
vận tốc là c;

Si
l:
Giả sử mặt đất phẳng và các điều kiện của

e
nn
tầng điện ly đối xứng cho cả sóng tới và sóng

ha
phản xạ.
eC
ub
ut
Yo
n
so
C

es
eL
pl
m
Si
i

l:
β

e
nn
A O B

ha
hình 31: Xác định độ cao biểu kiến
eC
ub
ut
Yo
n
Cự ly của đường truyền thông tin là:

so
es
2h
AB = (2.29)
tgβ

eL
pl
Độ cao biểu kiến: CO = h

m
Si
Nếu kể đến độ cong của trái đất thì cự ly

l:
thông tin được xác định:

e
nn
sin i sin(180 − α ) sin α
= = (2.30)

ha
a a+h a+h
eC
180 − α = 180 − (i + θ ) ⇒ i = α − θ
ub
ut
Yo
n
so
es
(2.30) có dạng:

eL
sin(α − θ ) sin α

pl
=

m
a a+h

Si
suy ra: a
θ = α − arcsin( sin α ) (2.31)

e l:
a+h

nn
Theo góc ngẩng:

ha
eC a
θ = (90 − β ) − arcsin( cos β ) (2.32)
a+h
ub
ut
Yo
n
so
i
hình 32: Xác định khoảng

es
cách truyền β
α

eL
d/2 d/2

pl
O

m
Độ dài cung:

Si
a
d
= aθ a

el:
2 θ

nn
ha
π a
d = 2a ( − β ) − arcsin(
eC cos β ) (2.33)
2 a+h
ub
ut

Dụng cụ đo độ cao biểu kiến là ionsonde.


Yo
n
so
Ví dụ:

es
Tính cự ly thông tin cho quá trình truyền trong

eL
tầng điện ly ở lớp có độ cao biểu kiến là 200km.

pl
Góc ngẩng của chùm tia anten là 20o.

m
Si
Giải:

e l:
Tính gần đúng cho mô hình mặt đất phẳng:

nn
2 × 200

ha
d= = 1100 km
tg 20 o
eC
ub

Từ công thức (2.33): d=966km;


ut
Yo
n
so
6. Ảnh hưởng của từ trường trái đất.

es
eL
Một hạt mang điện tích di chuyển trong từ

pl
trường chịu:

m
Si
- Lực tác động của từ trường trái đất.

el:
- Lực điện trường.

nn
ha
- Lực của từ trường sóng điện từ .
eC
Và quỹ đạo của electron khi đó có dạng
ub

helixe.
ut
Yo
n
so
Höôùng soùng

es
eL
pl
m
Höôùng töø tröôøng

Si
traùi ñaát

l:
e
Ñöôøng ñi cuûa

nn
electron

ha
eC
hình 33: Quỹ đạo của electron đang di chuyển
ub
trong từ trường của trái đất.
ut
Yo
n
so
Quyõ ñaïo electron

es
Höôùùng soùng

eL
pl
m
Höôùng töø tröôøng Traùi ñaát

Si
e l:
nn
ha
eC
hình 34: Quỹ đạo dạng gyrofrequency.
ub
ut
Yo
n
so
es
Đường đi của electron rất gần giống như

eL
vòng kín (hình vẽ 34) duy nhất tại một tần số

pl
đặc biệt, chu kỳ sóng trong đó bằng với thời

m
gian cần thiết để quay một vòng xung quanh

Si
trục từ trường.

el:
nn
Tần số đặc biệt này gọi là gyrofrequency

ha
qe eC
fg = B (2.34)
2πm
ub
ut
Yo
n
so
es
với qe: điện tích của electron;

eL
pl
m- khối lượng electron;

m
Si
B- cường độ từ trường, BTB=0,5.10-4T;

el:
Thay các giá trị vào ta có:

nn
f g = 1,4 MHz

ha
eC
ub
ut
Yo
n
so
Ý nghĩa của fg:

es
eL
Tại các tần số lân cận nó, do đường đi của

pl
electron rộng cho nên số va đập electron với

m
các phần tử trong lớp D tăng lên , nên tăng sự

Si
suy hao cho sóng phản xạ.

el:
nn
Như vậy, hầu hết các dải sóng trung có suy

ha
hao đủ cao cho thành phần sóng phản xạ suốt
eC
cả ban ngày khi lớp D tồn tại.
ub
ut
Yo
n
so
es
eL
7. Cự ly dịch vụ.

pl
Định nghĩa:

m
Si
Cự ly dịch vụ của một tần số cho trước được

el:
xác định bởi các tia tới hạn tại các điểm gần

nn
nhất và tia tiếp tuyến tại điểm xa nhất.

ha
eC
ub
ut
Yo
n
so
es
Tia bò maát

eL
Tia tôùi haïn

pl
m
Tia tieáp tuyeán

Si
e l:
nn
Ñoaïn boû qua
Cöï ly dòch vuï Cöï ly cöïc ñaïi

ha
eC
hình 35: Cự ly dịch vụ, cho thấy khoảng cách
ub

một quãng.
ut
Yo
n
so
Cự ly cực đại đạt được khi tia tới hạn và tia

es
tiếp tuyến trùng nhau có nghĩa tia tiếp tuyến

eL
sẽ trở về từ độ cao biểu kiến lớn nhất hm;

pl
m
Như với độ cao biểu kiến, ta có

Si
l:
β = 0; h = hmax

e
nn
a

ha
θ = arccos( )
a + hm
eC
a
ub
d = 2aθ = 2a arccos( )
a + hm
ut
Yo
n
so
es
eL
hmax

pl
m
Cöï ly cöïc ñaïi

Si
O Ñoaïn boû qua

el:
a

nn
a

ha
θ
eC
hình 36: Cự ly cực đại.
ub
ut
Yo
n
so
Nhận xét:

es
eL
Phương trình tính khả năng cự ly cực đại chỉ

pl
m
cần một phản xạ duy nhất từ tầng điện ly.

Si
l:
Cự ly có thể xa hơn nếu phản xạ nhiều lần

e
nn
nhưng cần xem các điều kiện ảnh hưởng đến

ha
các phản xạ.
eC
ub
ut
Yo
n
so
8. Các thay đổi bất thường của tầng điện ly,

es
các nhiễu loạn ion và Fading.

eL
pl
Một số thành phần bất thường di chuyển qua

m
tầng điện ly với thành phần vận tốc ngang thay

Si
đổi từ vài trăm m/s cho đến 1 km/s.

e l:
Những thành phần này được gọi là các nhiễu

nn
loạn trong quá trình di chuyển trong tầng điện

ha
eC
ly TID (tralveling ionspheric disturbances), mà
nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng quá trình
ub

tìm hướng chính xác cho tần số cao.


ut
Yo
n
so
es
eL
Nguyên nhân:

pl
m
Si
chưa xác định rõ ràng (có thể do các sóng

l:
trọng trường mạnh trong bầu khí quyển, các

e
nn
dòng điện và các plasma bất ổn trong tầng
điện ly, và đặc biệt là các tác động của mặt

ha
trời). eC
ub
ut
Yo
n
so
Các phát xạ tia X mạnh từ các nguồn bức xạ

es
sẽ làm tăng quá trình ion hóa trong lớp D, kết

eL
quả là tăng hấp thụ.

pl
m
Quá trình xảy ra rất đột ngột và được gọi là

Si
các nhiễu loạn tầng điện ly đột biến SID

el:
(sudden ionspheric disturbances). Hay suy

nn
giảm Dellinger (ở Mỹ năm 1937 và Mogel- ở

ha
Đức năm 1930). eC
ub
ut
Yo
n
Các dạng khác của nhiễu loạn ion ảnh hưởng

so
nghiêm trọng đến thông tin vô tuyến là lớp E rời

es
rạc.

eL
pl
m
Các lớp điện ly mỏng, cao trên lớp E thay đổi

Si
theo từng thời điểm; hay rõ hơn là phạm vi, vị

l:
trí và thời gian thay đổi bất thường.

e
nn
ha
Vì mật độ e cao , các lớp E rời rạc có thể
eC
thường cho qua quá trình truyền sóng ở vùng
được chiếu trên lớp E; các phản xạ VHF cũng
ub

được quan sát từ các lớp E rời rạc, kết quả là


ut
Yo

xuyên nhiễu trong các kênh truyền hình VHF.


n
so
Các thay đổi bất thường của mật độ electron

es
xảy ra liên tục trong tầng điện ly, từ đó tăng

eL
mức độ thay đổi bất thường của sai lệch pha

pl
của các tia có đường truyền khác nhau của tín

m
hiệu.

Si
el:
Vì sóng dọc theo các đường đi của các tia kết

nn
hợp dưới dạng véctơ pha tại đầu thu, nên các

ha
thay đổi bất thường trong tín hiệu xảy ra
eC
mạnh, được gọi là fading xuyên nhiễu
ub

(interference fading).
ut
Yo
n
so
Fading phân cực (polarization fading) xảy ra

es
khi các tia thông thường và các tia bất thường

eL
kết hợp cùng pha.

pl
Nguyên nhân:

m
Si
Do bản chất đường đi của tia sóng trong tầng

l:
điện ly sẽ khác với các tần số khác nhau, và sẽ

e
nn
không cần thiết là xem xét tất cả nhiễu loạn

ha
trong vùng cho trước.
eC
Fading lựa chọn sẽ giới hạn quá trình truyền
ub

trong tầng điện ly đến một dải hẹp tín hiệu


ut
Yo

(băng thông 3kHz).


n
so
9. Tóm tắt các lớp.

es
Lớp C và D: độ cao biểu kiến 60 đến 80km.

eL
pl
Tần số phản xạ thấp và rất thấp, nhưng truyền

m
thông HF trong lớp D sẽ suy hao nhanh.

Si
Lớp E: độ cao biểu kiến khoảng 110km. Tần

el:
số tới hạn , ~ 4MHz. Cự ly cực đại của một

nn
quãng truyền sóng, ~ 2350km.

ha
eC
Lớp F1: độ cao biểu kiến khoảng 180km. Tần
ub
số tới hạn , ~ 5MHz. Cự ly cực đại của một
ut

quãng truyền sóng, ~ 3000km.


Yo
n
so
es
eL
pl
Lớp F2: độ cao biểu kiến khoảng 300km vào

m
Si
ban ngày, 350km vào ban đêm. Tần số tới hạn ,

l:
~ 8MHz vào ban ngày, ~6MHz vào ban đêm. Cự

e
nn
ly cực đại của một quãng truyền sóng, ~

ha
3840km vào ban ngày.
eC
ub
ut
Yo
n
so
10. Hệ thống vô tuyến HF.

es
eL
Hệ thống vô tuyến cao tần dùng dải tần từ 1,6

pl
đến 30 MHz.

m
Si
Ưu điểm:

l:
e
- Khả năng đáp ứng thông tin trên khoảng

nn
cách lớn.

ha
- Giá thành rẻ. eC
ub

- Thay thế nhiều ứng dụng truyền thống.


ut
Yo
n
so
es
Đặc điểm:

eL
Hệ thống HF là hệ thống hai điểm với đầu

pl
phát và đầu thu đặt ở đầu cuối của đường kết

m
Si
nối. Đầu phát và đầu thu là các máy móc

l:
thông thường trong thông tin.

e
nn
Chế độ truyền sóng là các dải đơn biên với

ha
100% sóng mang và 0% sóng mang đều hoạt
eC
động ở chế độ phức tạp.
ub
ut
Yo
n
so
es
eL
Các anten thu và phát riêng biệt được đặt

pl
cách nhau một khoảng cách đòi hỏi phải ngăn

m
Si
ngừa quá tải của đầu thu nội bộ của nó do quá
trình phát sóng của đầu phát liên quan cùng

el:
nn
trạm.
Công suất phát từ vài W cho đên hàng trăm

ha
W. eC
ub
ut
Yo
n
so
es
Nhược điểm:

eL
pl
- Độ tin cậy kém do các điều kiện truyền

m
sóng không ổn định.

Si
l:
- Đường truyền không ổn định.

e
nn
- Quãng đường truyền.

ha
- eC
Băng thông cho phép của một kênh hẹp.
ub
ut
Yo
n
so
2.5. Sóng mặt.

es
1. Các chế độ truyền sóng:

eL
pl
Quá trình truyền sóng gần với bề mặt trái

m
đất sẽ theo một đường cong của bề mặt trái đất

Si
do ảnh hưởng gọi là nhiễu xạ.

el:
nn
Ảnh hưởng nhiễu xạ phụ thuộc vào bước
sóng trong đó quan hệ đến kích thước của vật

ha
eC
thể, mà nó lớn hơn các bước sóng dài.
ub
ut
Yo
n
Trong trường hợp sóng điện từ, vật thể được

so
bao quanh bởi sóng là trái đất và sóng mặt là

es
eL
thành phần quan trọng tại tần số dưới 2 MHz.

pl
Độ dẫn điện và hằng số điện môi của bề mặt

m
là các thành phần quan trọng trong quá trình

Si
truyền sóng mặt, các sóng sẽ tạo ra cả dòng

el:
điện dẫn và dòng điện dịch trong bề mặt.

nn
ha
Các dòng này có thể đi sâu khoảng 1m cho
eC
các tần số cao nhất đến hàng chục m tại các
ub

tần số thấp nhất vì thế trong thưc tế độ cao


ut

của bề mặt là không quan trọng.


Yo
n
Các suy hao trên bề mặt xảy ra khi sóng đi

so
qua, suy hao tăng khi tần số tăng, là điều giới

es
eL
hạn sử dụng sóng mặt dưới 2 MHz.

pl
Trong thực tế sóng mặt luôn là sóng phân

m
cực đứng, điện dẫn của đất có tấc dụng làm

Si
ngắn mạch bất kỳ thành phần trường điện

el:
nn
ngang nào.

ha
Các thay đổi của chỉ số khúc xạ theo độ cao
eC
của bầu khí quyển cũng gây ra nhiễu xạ cho
ub
sóng mặt, từ đó nó cho phép điều chỉnh bán
ut

kính trái đất thành 4/3 lần bán kính thật.


Yo
n
so
2. Sóng đất.

es
eL
Với các tần số đủ nhỏ, thì độ cao của anten

pl
trên mặt đất so với bước sóng đủ nhỏ, thành

m
Si
phần sóng tới trực tiếp và sóng phản xạ triệt

l:
tiêu lẫn nhau, chỉ còn có thành phần sóng mặt.

e
nn
Tại tần số cao hơn, các anten có độ cao để

ha
cho sóng không gian có thể so sánh với sóng
eC
mặt, kết quả là tổng các vector pha. Và cuối
ub
cùng nó hình thành sóng đất.
ut
Yo
n
so
es
eL
pl
m
Si
Cường độ điện trường của sóng đất lớn hơn

el:
của sóng mặt do hệ số độ lợi phụ thuộc vào

nn
chiều cao vật lý của anten thu và phát.

ha
eC
ub
ut
Yo
n
3. Vùng fading trong hệ thống phát thanh vô

so
tuyến.

es
eL
Tồn tại những vùng trong đó cả sóng mặt và

pl
sóng trong tầng điện ly có biên độ gần như nhau

m
và cường độ tín hiệu cuối cùng là tổng vecto của

Si
hai thành phần.

e l:
nn
Một nhược điểm là các thay đổi bất thường

ha
trong tầng điện ly sẽ tạo ra các thay đổi bất
eC
thường về pha của sóng phản xạ so với sóng bề
ub
mặt, kết quả là fading nghiêm trọng xảy ra
ut

trong sóng tổng hợp.


Yo
n
Vùng mà trong đó xảy ra hiện tượng này được

so
gọi là fading trong hệ thống phát thanh vô

es
tuyến.

eL
pl
m
Si
el:
nn
Soùng maët

ha
Vuøng bò fading
eC
hình 37:Vùng bị fading.
ub
ut
Yo
n
so
2.6. Truyền sóng với tần số thấp và rất thấp.

es
- Tần số thấp: 30 ÷ 300kHz (λ = (10 ÷ 10 )m)
4 3

eL
Tần số rất thấp: 3 ÷ 30kHz (λ = (10 5 ÷ 10 4 )m)

pl
-

m
Si
1) Với bước sóng trên thì sóng được truyền

el:
bằng nhiều quãng đường truyền giữa tầng

nn
điện ly và bề mặt Trài đất, lúc này tầng điện ly

ha
và mặt đất hình thành ống dẫn sóng cong
eC
(hình vẽ) sóng phản xạ liên tiếp từ tầng điện ly
ub
đến đất và từ đất lại lên tầng điện ly giống như
ut

sóng truyền trong ống sóng.


Yo
n
so
es
eL
pl
m
Si
el:
nn
2) Đặc trưng chính cuả truyền sóng với các

ha
tần số thấp và rất thấp là đường thông tin có độ
eC
tin cậy cao nhưng cấu trúc anten quá lớn.
ub

3) Các hệ thống vô tuyến dẫn đường dùng


ut

rộng rãi ở các dải tần số thấp và rất thấp.


Yo
n
so
es
eL
Nguyên tắc làm việc của hệ thống thông tin

pl
dẫn đường:

m
Si
“Dùng hai hay nhiều đường truyền sóng để

l:
tạo ra một “thành phần vị trí của đường đi”, từ

e
nn
đó có thể biểu hiện trên bản đồ.”

ha
eC
ub
ut
Yo
n
so
2.7. Truyền sóng với tần số cực thấp.

es
eL
Tần số cực thấp:

pl
f = 30 Hz ÷ 300 Hz (λ = 10000 km ÷ 1000 km)

m
Si
Khi đó quá trình truyền sóng trên mặt đất

e l:
nn
có thể xem như là quá trình truyền sóng trong
ống dẫn sóng. Trái đất và tầng điện ly hình

ha
thành ống dẫn sóng. eC
ub
ut
Yo

You might also like