Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

CHƯƠNG 5 :

XÂY DỰNG THANG ĐO

TS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp


NỘI DUNG
1. Bản chất của việc đo lường
2. Thang đo
3. Sai số trong đo lường
4. Các đặc điểm của một đo lường tốt
5. Lựa chọn thang đo
6. Thang đo cho điểm
7. Thang đo xếp hạng
II. Thang đo
4. Thang đo tỷ số ( Ratio scales)
- Có tất cả các đặc điểm của 3 thang đo trên nhưng có
giá trị gốc là 0. Mô tả các biến có khoảng cách bằng
nhau giữa chúng nhưng có giá trị gốc là 0.
VD: Tuổi ( tuổi của ông A gấp 2 lần ông B), cân nặng ( cái
vật này nặng gấp 3 lầm vật kia), thời gian ( vận động viên A
chạy nhanh hơn vận đông viên B là 1,5 lần), giá trị tiền, dân
số, thu nhập (tiền), sản lượng, năng suất,…

- Thang đo tỷ số thể hiện giá trị thực của 1 biến


III. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG
Có 4 nguyên nhân gây ra sai số gây ảnh hưởng xấu đến
kết quả NC:
1. Người trả lời: do dự, ít hiểu biết, chủ đích, bị tác
động bởi các yếu tố (mệt, chán, bực tức, ...)
2. Yếu tố tình huống: căng thẳng, không nghiêm túc, ...
3. Người phỏng vấn, quan sát, đo lường
4. Công cụ ghi nhận và thu thập dữ liệu
V. LỰA CHỌN THANG ĐO
V. LỰA CHỌN THANG ĐO
5. Cân xứng hay bất cân xứng
Thang đo cho điểm nên cân xứng. Cân xứng thì có số lượng cân
bằng các cơ hội lựa chọn
Vd: Rất tệ – Tệ – Trung bình – Tốt – Rất tốt
Thang đo bất cân xứng thì số lượng không cân bằng các cơ hội lựa chọn. Áp
dụng khi biết trước là hầu hết người đánh giá sẽ thiên về 1 hướng này hay
hướng khác.
Vd: Tuyệt vời – Rất tốt – Tốt – Khá – Tệ

6. Bắt buộc hay không bắt buộc


Không bắt buộc: “không ý kiến”, “không quyết định được”, “không
chắc chắn”, “không biết”
Bắt buộc: đòi hỏi người trả lời phải lựa chọn 1 trong những mục
chọn đề nghị.
V. LỰA CHỌN THANG ĐO
7. Số lượng điểm đo

• Thang đo nên phù hợp với mục tiêu NC


• Số lượng điểm có thể 3,5, 7, hoặc nhiều hơn. Thường áp dụng thang
• đo 5 điểm hay 7 điểm.
• Số điểm đo càng nhiều thì mức độ biểu thị càng chi tiết, diễn giải
• càng sâu. Tuy nhiên, không phân biệt rõ các ranh giới giữa các
• điểm
• Số điểm ít thì không phải ảnh đầy đủ bản chất phức tạp của vấn đề.

8. Sai số do người đánh giá gây ra


Người đánh giá đưa ra câu quá dễ, hoặc quá khó, hoặc thiết kê điểm
không chính xác.
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
1. Thang đo thái độ đơn giản (Simple Attitude Scales)

- Thang đo thái độ đơn giản: có 2 lựa chọn đơn giản: Có/không;đồng ý/không đồng ý;
quan trọng/không quan trọng.
Ví dụ: Bạn có đi du lịch Nha Trang trong năm vừa qua không?
Có ____ Không ____
Anh/Chị có dự định tốt nghiệp cao học trong năm 2011 không?
Có ____ Không ____
- Thang đo nhiều lựa chọn, chỉ có 1 trả lời (Multiple-choice, single- response scale)
Vd: Anh/Chị đang đi xe máy nào? Future/SH/Dream/Nouvo/khác (ghi cụthể)
Bạn theo tôn giáo nào? Phật giáo/Thiên chúa/ Đạo hồi/khách (ghi cụ thể)
Công ty của bạn đang làm việc? Nhà nước/cổ phẩn/tư nhân/Liên doanh/nước
ngoài/khác (ghi cụ thể)
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
1. Thang đo thái độ đơn giản (Simple Attitude Scales)
- Thang đo nhiều lựa chọn, nhiều trả lời (Multiple-
choice, Multiple-response scale)

Vd: Anh/Chị thường đọc báo nào dưới đây?


Tuổi trẻ/thanh niên/phụ nữ/lao động/công an/pháp
luật/SGGP/Tiếp thị/khác (ghi cụ thể)
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
2. Thang đo Likert (Likert Scales)
Thang đo Likert (Rensis Likert phát triển) như là thang đo cho điểm mà có
thể cộng điểm được. Thang đo này bao gồm 1 phát biểu thể hiện 1 thái độ
ưa thích/không ưa thích, tốt/xấu về 1 đối tượng.
Người tham dự được hỏi để trả lời đồng ý/không đồng ý với từng câu phát
biểu. Mỗi trả lời được cho 1 điểm phản ánh mức độ ưa thích, và các điểm
số có thể tổng hợp được để đo lường thái đô chung của người tham dự.
Thang đo Likert có thể là 5, 7 hoặc 9 điểm.
Ưu điểm:
- Thiết lập dễ dàng và nhanh chóng
- Độ tin cậy nhiều hơn và cung cấp nhiều lượng thông tin hơn so với
loại thang đo khác
- Dữ liệu đạt được là dữ liệu khoảng cách.
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
2. Thang đo Likert (Likert Scales)
Cách thiết lập thang đo Likert
- Chọn 1 số lượng lớn phát biểu có 2 tính chất: Phù hợp với thái độ được NC;
phản ánh vị trí của thái độ ưa thích/không ưa thích.
- Người tham dự đọc từng phát biểu và cho điểm, sử dụng thang đo 5 điểm.
Giá trị 1: thái độ rất không ưa thích. Giá trị 5: Thái độ rất ưa thích.
- Các trả lời của mỗi người được cộng dồn để có 1 điểm tổng.
- Xếp dãy các điểm tổng để chọn các phần có điểm tổng cao nhất và thấp nhất
(10-25% số có điểm cao nhất và thấp nhất)
- Hai nhóm có điểm tổng cao nhất và thấp nhất được đánh giá theo từng câu
trả lời riêng lẽ.
- Tính các giá trị trung bình của từng nhóm có điểm cao nhất và thấp nhất,
rồi kiểm định sự khác biệt (sử dụng t test)
- Xếp hạng các giá trị trung bình, rồi chọn các phát biểu có giá trị t test cao
nhất
- Chọn 20-25 mục có giá trị t cao nhất để gộp vào điểm cuối cùng.
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM

2. Thang đo Likert (Likert Scales)

VD: Máy rút tiền ATM của ngân hàng VN cung cấp dịch vụ ổn
định cho khách hàng

You might also like