Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Câu hỏi Trả lời

Câu 1. Kể tên, vai trò của 04 loại enzim mà em


đã học lớp 12? - ADN polimeraza: Enzyme tổng hợp mạch ADN mới.
- ARN polimeraza: giúp tổng hợp đoạn ARN ngắn.
- Enzim tháo xoắn (helicaza): Dãn xoắn và tách hai mạch kép của AND để lộ hai mạch đơn.
- Enzime tham gia thuỷ phân lactose: Phân giải đường lactozo.

Câu 2. Vùng mã hóa ở sv nhân sơ khác sv nhân Nhân sơ Nhân thực


thực? - Chủ yếu cấp phiên mã. - Tất cả các cấp độ : trước
phiên mã, phiên mã, sau
phiên mã, dịch mã, sau dịch
mã.
- Vùng mã hoá liên tục (gen - Vùng mã hoá không liên
không phân mảnh). tục.

Câu 3. Nhân đôi xảy ra tại…….kì


……….pha….., phiên mã xảy ra tại………, dịch - Nhân đôi xảy ra tại trong nhân tế bào kì trung gian pha S, phiên mã xảy ra tại trong nhân tế
mã xảy ra………. bào ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào, dịch mã xảy ra ở tế bào chất.

Câu 4. Nêu khái quát 3 giai đoạn trong nhân - Tháo xoắn: Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của AND tách dần.
đôi: - Tháo xoắn: …… - Tổng hợp:
- Tổng hợp: ……… + Enzim AND polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn mẫu tổng hợp nên mạch mới theo
- Hai ADN tạo ra theo nguyên tắc:………và nguyên tắc bổ sung.
……… + Trên mạch 3’ – 5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, trên mạch khuôn 5’ – 3’ mạch bổ sung
tổng hợp ngắt quãng, sau nói lại nhờ enzim nối.
- Hai AND tạo ra theo nguyên tắc: bổ sung và bán bảo tồn.

Câu 5. Đoạn okazaki là……được nối lại bằng


enzim ………… - Đoạn okazaki là đoạn được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN
trong quá trình nhân đôi được nối lại bằng enzim nối

Câu 6. Phiên mã là ………………………., Theo - Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. Theo nguyên tắc bổ sung, khác
nguyên tắc ………, khác nhân đôi………………. nhân đôi quá trình phiên mã diễn ra ở trong nhân tế bào, tại kì trung gian giữa 2 lần phân bào,
lúc NTS tháo xoắn.
Câu 7. Kể tên 3 loại ARN và vai trò ……………
- ARN thông tin ( mARN ): dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
- ARN vận chuyển ( tARN ): mang axit amin tới ribôxôm, tham gia dịch thông tin di truyền.
- ARN ribôxôm ( rARN ): kết hợp với prôtêin: cấu tạo ribôxôm.

Câu 8. Về dịch mã: Bộ ba mở đầu ..đối mã bộ ba


tARN………aa mở đầu sv nhân thực … - Về dịch mã: Bộ ba mở đầu AUG đối mã bộ ba tARN bộ ba AUG mã hóa cho axit amin Met
…aa mở đầu sv nhân sơ…… aa mở đầu sv nhân thực, mã AUG mã hóa cho axit amin f-Met aa mở đầu sv nhân sơ.

Câu 9. Polixom là………………….


- Polixom là tập hợp các ribôxôm cùng ở một phân tử RNA thông tin (mRNA) đang dịch mã
trong tế bào.

Câu 10. Điền các quá trình ở dấu (….) ADN


(……)→ARN(……) →Protein→ tính trạng. - AND (Gen là khuôn mẫu để tổng hợp Marn) → ARN (mARN là khuôn mẫu để tổng hợp
axit amin cấu thành nên prôtêin) → Protein® tính trạng.

Câu 11. Kể tên 3 bộ ba kết thúc:


………………………vai - UAA, UAG, UGA: Qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
trò……………………………………….

Câu 12. Điều hòa hoạt động của gen là…….., ở


sinh vật nhân - Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Ở sinh vật
nhân sơ khác sinh vật nhân thực là chỉ điều hoà ở cấp độ phiên mã.
sơ khác sv nhân thực…….
Câu 13.
- Opêrôn Lac gồm 3 thành phần:
+ Nhóm gên cấu trúc (Z, Y, A): Quy định tổng hợp enzim tham giá vào các phản ứng phân
giải đường lactôzơ.
+ Vùng vận hành (O): Là vị trí tương tác với chất protein ức chế ngăn cản phiên mã.
+ Vùng khởi động (P): Là nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 14. Khi không có lactozơ (operon bị ức


chế), gen điều họa sẽ hoạt động tạo……..liên kết - Khi không có lactozo (operon bị ức chế), gen điều hoà sẽ hoạt động tạo ra prortein ức chế và
với vùng……để ngăn cản phiên mã. protein ức chế gắn với vùng vận hành của Operon Các gen cấu trúc Z Y A không được phiên
mã không tổng hợp được enzim phân giải liên kết với vùng vận hành để ngăn cản phiên mã.

Câu 15. Khi có lactozơ ( có chất cảm ứng):


……….không liên kết với …………nên có thể - Khi có lactozo (có chất cảm ứng): Protein ức chế không liên kết được với vùng vận hành
phiên mã (protin ức chế mất cấu hình không (bất hoạt) nên có thể phiên mã (protin ức chế mất cấu hình không gian của nó) → Z, Y, A
gian của nó) → Z, Y, A dịch mã ; khi hết dịch mã ; khi hết đường thì protein ức chế lại liên kết vói vùng vận hành và quá trình phiên
đường,… lại dừng. mã bị dừng lại.

Câu 16. Thể đột biến là……………………


- Thế đột biến là những cá thế mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.

Câu 17. Tần số đột biến ….- …, một đột biến


muốn biểu hiện kiểu hình phụ - Tần số đột biến gen có thể thay đổi tuỳ thuộc vào các tác nhân đột biến - tác nhân đột biến
thuộc……………… là các nhân tố gây nên các đột biến, một đột biến muốn biểu hiện kiểu hình phụ thuộc vào các
tác nhân đột biến.

Câu 18. Trong các dạng đột biến gen loại đột - Trong các dạng đột biến gen loại đột biến mất và thêm một cặp nucleotit nguy hiểm hơn vì
biến …………….nguy hiễm hơn làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit và làm thay đổi chắc năng của protein.
vì……………………
Câu 19. Tác nhân tạo đột biến A- T ----------->
G-X, G- X> -----------> A-T
- Tác nhân đột biến A- T-----------> G-X: Tác nhân hoá học (5BU)
G- X>-----------> A-T: EMS

Câu 20. Vai trò của NST…………………….,


tâm động………………hai đầu mút………… - Vai trò của NST quyết định tính trạng được di truyền qua các tế bào và cơ thể, tâm động
giúp nhiễm sắc thể có khả năng di động, lại vừa là bộ phận kết nối hai nhiễm sắc tử cùng
nguồn với nhau, hai đầu mút bảo vệ NST và làm cho các NST không dính vào nhau.

Câu 21. Nucleôxôm gồm……., xoắn bậc 1 có


tên………. đường kính……., xoắn bậc 2 có - Nucleôxôm gồm 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 13/4 vòng xoắn AND (khoảng 146
tên……. đường kính…….., xoắn bậc 3 có cặp nuclêôtit), xoắn bậc 1 có tên là sợi cơ bản đường kính 11nm, xoắn bậc 2 có tên là sợi chất
tên…… đường nhiễm sắc đường kính 30nm, xoắn bậc 3 có tên là sợi siêu xoắn (sợi tiền cromatit) đường kính
kính……… xoắn bậc 4 có tên…….. đường kính 300nm, xoắn bậc 4 có tên là crômatit đường kính 700nm.

Câu 22. Đột biến cấu trúc NST gồm các


dạng:…….. trong đó - Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn – lặp đoạn – đảo đoạn – chuyển đoạn, trong
……….là nguy hiễm nhất vì…….. đó mất đoạn nguy hiểm nhất vì nó làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột
biến.

Câu 23. Mất đoạn gây hội chứng mèo kêu, lặp
đoạn…………, đảo đoạn…………., chuyển đoạn - Mất đoạn gây hội chứng mèo kêu, lặp đoạn làm cho mắt lồi thành mắt dẹt ở ruồi giấm, đảo
đoạn tạo nhiều loài mới ở muỗi, chuyển đoạn làm dị tật tim hoặc ống tiêu hoá ở người.

Câu 24. Đột biến số lượng xảy ra 1 hoặc vài - Đột biến số lượng xảy ra 1 hoặc vài là đột biến số lượng NST, đột biến NST tăng theo bội
là…… đb làm bộ NST tăng theo bội số n của 1 số n của 1 loại là đột biến là đột biến đa bội, tăng bội số n của 2 loài là đột biến lệch bội.
loài là …………….., tăng bội số n của 2 loài
là…….
Câu 25. Giải thích tại sao thể đa bội giàu dinh - Do thể đa bội có kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản lớn hơn → tăng cường
dưỡng và lớn hơn…………………… trao đổi chất, tăng kích thước của các cơ quan.

Câu 26. Hãy nêu đột biến NST gì tạo ra các loại - Hội chứng mèo kêu do mất đoạn NST số 5
bệnh: Hc mèo kêu……. Hội chứng đao…., - Hôi chứng đao do thừa 1 NST số 21
tớcnơ……., claiphentơ……, siêu nữ……., chết - Hôi chứng tớcnơ do thiếu 1 NST X
phôi…… - Hội chứng siêu nữ do có tới 3 NST X
- Hội chứng claiphentơ do thừa 1 NST X
- Chết phôi

Câu 27. Nguyên tắc bổ sung trong phiên


mã:Agốc nối với rUtự do,Tgốcnối với ........, G gốc - Nguyên tắc bổ sung trong phiên mã:Agốc nối với rUtự do,Tgốcnối với rAtự do, Ggốc nối với
nối với rXtự do, Xgốc nối với rGtự do.
.....Xgốc.....................

Câu 28. Trong bài tập dịch mã số aa tao


𝑟𝑁
ra=……… - Số aatao ra= −1
3 𝑟𝑁
số aa hoàn chỉnh =........... - số aa hoàn chỉnh = 3 − 2

Câu 29. Trong đột biến thay thế:


Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T Tổng số nu - Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T Tổng số nu trên gen không đổi, Chiều dài gen không
trên gen không đổi, Chiều dài gen Liên kết đổi. Liên kết hiđrô sẽ giảm 1 lần. Số nu A = T: tăng 1 nu. Số nu G = X: giảm 1 nu. Ảnh
hiđrô……..., Số nu A = T: tăng .... nu, Số nu G = hưởng của 1 axit amin của prôtêin.
X: giảm……….nu, Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin.
- Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X Tổng số nu trên gen không đổi, Chiều dài gen không
Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X Tổng số nu đổi. Liên kết hiđrô sẽ tăng lên 1. Số nu A = T giảm 1 nu. Số nu G = X: tăng 1 nu. Ảnh hưởng
trên gen không đổi, Chiều dài gen Liên kết 1 a.a của prôtêin.
hiđrô……..., Số nu A = T: ........... nu, Số nu G =
X:……….nu, Ảnh hưởng 1 a.a của prôtêin.
Câu 30. - Đột biến lệch bội: 2n=8:
Đột biến lệch bội: 2n = 8, thể một là 2n -.......= + Thể một là 2n – 1= 7 NST
.....NST đơn, thể ba là 2n +...........NST đơn. + Thể ba là 2n+1 = 9 NST
Đột biến lệch bội: Ở lúa 2n= 24, thể tam bội (.....)
=......, thể tứ bội (.....) =......, trong đó đa bội lẻ là - Đột biến lệch bội:L Ở lúa 2n=24:
........chẳn + Ở lúa 2n= 24, thể tam bội (3n) = 36 NST, thể tứ bội (4n) = 48 NST, trong số đa bội lẻ là
nếu số cặp nhiễm sắc thể là số lẻ (3n, 5n,...), Nếu số cặp nhiễm sắc thể là số chẵn (4n,
6n,...) thì gọi là đa bội chẳn.

You might also like