Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

1. Về vị trí địa lý:


+ Có tổng là 13 tỉnh, thành phố.
+ DT: hơn 40 nghìn km2 – gấp 2,6 lần so với DT đồng bằng sông Hồng (15 nghìn km 2 ),
chiếm 12% DT đất cả nước.
+ Dân số: 17.3 triệu người – chiếm 20% số dân cả nước. MĐDS: 435 người/ km2 – mật
độ dân số đông.
+ Tiếp giáp: ĐNB ở phía Đông Bắc/ Tây Bắc và phía Tây giáp Campuchia/ Đông
Nam giáp biển Đông/ Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan.
+ Dạng địa hình: ĐB châu thổ, hay còn gọi là tam giác châu; ĐB thấp và bằng phẳng.

2. So sánh DT và dân số các vùng nước ta năm 2019:

+ DT: hơn 40 nghìn km2 – gấp 2,6 lần so với DT đồng bằng sông Hồng (15 nghìn km 2 ),
chiếm 12% DT đất cả nước.
+ Dân số: 17.3 triệu người – chiếm 20% số dân cả nước.

3. Thế mạnh và hạn chế:


a) Thế mạnh:

 Thứ nhất: về đất, có 3 nhóm chính:


+ Đất phù sa ngọt (30%): dọc sông Tiền, sông Hậu
+ Đất phèn (41%): Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng Cà Mau
+ Đất mặn (19%): ven biển Đông và Vịnh Thái Lan
+ Đất khác: đất cát giồng (ven biển Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc
Liêu); đất than bùn lầy (U Minh, Tứ giác Long Xuyên); đất xám; đất đỏ
vàng; đất trơ sỏi đá (Thất Sơn, Kiên Giang).
 Thứ hai: Về khí hậu:
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
 Thứ ba: Về sông ngòi:
+ Sông ngòi chằng chịt
+ Phát triển GTVT biển, có nhiều tài nguyên thuỷ sản,…
 Thứ tư: về sinh vật:
+ Nguồn tài nguyên có giá trị
+ Thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu,…) và
rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp,…)
+ Động vật có giá trị: cá, chim
 Thứ năm: về biển:
+ Phong phú, ngư trường trọng điểm: Cà Mau – Kiên Giang
+ Phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản
 Thứ sáu: về khoáng sản: thiếu ng.liệu cho phát triển công
nghiệp
+ Đá vôi (Hà Tiên – Kiên Giang)
+ Than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xuyên)
b) Hạn chế:
+ Mùa khô kéo dài => hạn hán => nước mặn xâm nhập, làm tăng độ chua,
độ mặn trong đất
+ Hạn hán cũng đồng thời kéo theo việc thiếu nước ngọt cho sinh hoạt.
+ Đất phèn, đất mặn; vài loại đất thiếu dinh dưỡng
+ Tài nguyên khoáng sản hạn chế => gây trở ngại cho phát triển KT – XH ở
đồng bằng.
4. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL:

 Nhận xét:
+ Đất SXNN ở ĐBSCL (64,1%) nhiều hơn so với ĐBSH (48,5%)
+ Phần đất khác ở ĐBSCL (20,5%) nhiều hơn so với ĐBSH (16,1%)
+ Đất ở, đất khác và đất chuyên dùng ở ĐBSCL ít hơn so với ĐBSH.
5. Các biện pháp thực hiện:

Note: Tại sao người dân ĐBSCL lại chủ động sống chung với lũ?
+ Địa hình ở ĐBSCL khó để xây đắp đê ngăn lũ
+ Lũ ở ĐBSCL lên chậm và xuống cũng chậm, đồng thời lũ ở ĐBSCL là lũ có lợi
+ Lũ về mang theo phù sa để bồi đắp thêm cho các đồng bằng, cũng như mang về một lượng
lớn các sinh vật phù du => mang đến một nguồn lợi kinh tế dồi dào.

You might also like