Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

MODULE 4

KẾ HOẠCH DẠY HỌC


MÔN TOÁN LỚP 7
Năm học 2022 - 2023
I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ; Số học sinh:

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: ; Trên đại học:

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 100%

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Thước kẻ 7 Dạy hình học, các bài về biểu đồ
2 Compas 7 Dạy hình học
3 Ê ke, thước đo độ 7
4 Phần mềm GSP 1 Dạy hình học Khuyến khích sử
dụng
II. Kế hoạch dạy học

1. Thời lượng
SỐ ĐẦU ĐIỂM TỐI THIỂU
Học kì -Năm SỐ TUẦN SỐ TIẾT / TUẦN
ĐGTX ĐGGK ĐGHK
Học kì I 18 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết. 4 1 1
Học kì II 17 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết. 4 1 1
Cả năm 35 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết.

2. Phân phối chương trình


HỌC KÌ I
Tuần Chủ đề Bài học Tiết số Yêu cầu cần đạt
PPCT
Số hữu tỉ §1. Tập hợp  các số hữu tỉ 1 -Nhận biết được số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ
§1. Tập hợp  các số hữu tỉ 2 số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các
§1. Tập hợp  các số hữu tỉ 3 số hữu tỉ.
-Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
1 -So sánh được hai số hữu tỉ.
Hình học trực §1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập 4 -Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh,
quan phương góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình
lập phương.
-Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với
việc tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Số hữu tỉ §1. Tập hợp  các số hữu tỉ 5 -Nhận biết được số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ
số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các
số hữu tỉ.
-Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.
-So sánh được hai số hữu tỉ.
§2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 6 -Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân,
2 §2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 7 chia trong
-Vận dụng được các tính chất của các phép toán
và quy tắc dấu ngoặc để tính một cách hợp lí.
-Giải quyết được một số bài toán thực tế dùng
số hữu tỉ.
Hình học trực §1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập 8 -Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh,
quan phương góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình
lập phương.
-Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với
việc tính diện tích xung quanh, thể tích của
hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3 Số hữu tỉ §2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ 9 -Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia trong
-Vận dụng được các tính chất của các phép toán
và quy tắc dấu ngoặc để tính một cách hợp lí.
-Giải quyết được một số bài toán thực tế dùng
số hữu tỉ.
§3. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 10 -Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự
nhiên của một số hữu tỉ nhiên của một số hữu tỉ.
§3. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 11 -Thực hiện được tích, thương hai lũy thừa cùng
nhiên của một số hữu tỉ cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
Hình học trực §2. Hình lăng trụ đứng tam giác. 12 -Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, lăng
quan Hình lăng trụ đứng tứ giác trụ đứng tứ giác.
-Tính được diện tích xung quanh, thể tích của
hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ
giác.
-Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của
một hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng
tứ giác.
4 Số hữu tỉ §3. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 13 -Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự
nhiên của một số hữu tỉ nhiên của một số hữu tỉ.
§3. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 14 -Thực hiện được tích, thương hai lũy thừa cùng
nhiên của một số hữu tỉ cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
§4. Thứ tự thực hiện các phép tính, 15 -Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính.
quy tắc dấu ngoặc -Mô tả được quy tắc dấu ngoặc.
-Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với các phép tính về số hữu tỉ.
Hình học trực §2. Hình lăng trụ đứng tam giác. 16 -Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, lăng
quan Hình lăng trụ đứng tứ giác trụ đứng tứ giác.
-Tính được diện tích xung quanh, thể tích của
hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ
giác.
-Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của
một hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng
tứ giác.
5 Số hữu tỉ §4. Thứ tự thực hiện các phép tính, 17 -Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính.
quy tắc dấu ngoặc -Mô tả được quy tắc dấu ngoặc.
§4. Thứ tự thực hiện các phép tính, 18 -Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
quy tắc dấu ngoặc với các phép tính về số hữu tỉ.
§4. Thứ tự thực hiện các phép tính, 19
quy tắc dấu ngoặc
Hình học trực Bài tập cuối chương III 20 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
quan dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
6 Số hữu tỉ §5. Biểu diễn thập phân của số hữu 21 -Biểu diễn được dạng thập phân của một số hữu
tỉ tỉ và ngược lại.
§5. Biểu diễn thập phân của số hữu 22 -Vận dụng được dạng thập phân của một số hữu
tỉ tỉ để thực hiện phép tính, so sánh các số hữu tỉ.
Ôn tập chương I 23 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Góc-Đường §1. Góc ở vị trí đặc biệt 24 -Nhận biết được hai góc kề bù, hai góc đối
thẳng song đỉnh.
song
7 Số hữu tỉ Ôn tập chương I 25 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Số thực §1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học 26 -Nhận biết được số vô tỉ.
§1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học 27 -Nhận biết được căn bậc hai số học của một số
không âm.
-Tính giá trị căn bậc hai số học của một số
không âm.
Góc-Đường §1. Góc ở vị trí đặc biệt 28 -Nhận biết được hai góc kề bù, hai góc đối
thẳng song đỉnh.
song
8 Số thực §2. Tập hợp  các số thực 29 -Nhận biết được số thực, số đối của một số
§2. Tập hợp  các số thực 30 thực.
§2. Tập hợp  các số thực 31 -Biểu diễn được số thực trong những trường
hợp thuận lợi.
-Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số
thực.
Góc-Đường §2. Tia phân giác của một góc 32 -Nhận biết được tia phân giác của một góc.
thẳng song -Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng
song cụ học tập.
9 Ôn tập GHK1 33 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
Ôn tập GHK1 34 dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của nội dung ôn tập GHK1
Kiểm tra GHK1 35 -Kiểm tra kiến thức cơ bản những nội dung đã
Kiểm tra GHK1 36 học.
-Vận dụng kiến thức đã học trong một số tình
huống cụ thể.
10 Số thực §3. Giá trị tuyệt đối của một số thực 37 -Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số
§3. Giá trị tuyệt đối của một số thực 38 thực.
-Vận dụng được tính chất về giá trị tuyệt đối
của một số thực vào một số bài tập cụ thể.
Góc-Đường §3. Hai đường thẳng song song 39 -Mô tả được dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song §3. Hai đường thẳng song song 40 thẳng song song thông qua cặp góc so le trong,
song cặp góc đồng vị.
-Vẽ được hai đường thẳng song song bằng
dụng cụ học tập.
11 Số thực §4. Làm tròn và ước lượng 41 -Nhận biết được số làm tròn.
§4. Làm tròn và ước lượng 42 -Làm tròn được số căn cứ vào độ chính xác cho
§4. Làm tròn và ước lượng 43 trước.
Góc-Đường §3. Hai đường thẳng song song 44 -Mô tả được dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song thẳng song song thông qua cặp góc so le trong,
song cặp góc đồng vị.
-Vẽ được hai đường thẳng song song bằng
dụng cụ học tập.
12 Số thực §5. Tỉ lệ thức 45 -Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ
§5. Tỉ lệ thức 46 lệ thức.
-Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong
giải toán.
§6. Dãy tỉ số bằng nhau 47 -Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
-Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau trong giải toán.
Góc-Đường §4. Định lí 48 -Nhận biết được định lí toán học.
thẳng song -Viết được giả thiết và kết luận của một định lí.
song -Làm quen với chứng minh định lí.
13 Số thực §6. Dãy tỉ số bằng nhau 49 -Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
§6. Dãy tỉ số bằng nhau 50 -Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau trong giải toán.
§7. Đại lượng tỉ lệ thuận 51 -Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Giải được một số bài toán đơn giản về đại
lượng tỉ lệ thuận.
Góc-Đường §4. Định lí 52 -Nhận biết được định lí toán học.
thẳng song -Viết được giả thiết và kết luận của một định lí.
song -Làm quen với chứng minh định lí.
14 Số thực §7. Đại lượng tỉ lệ thuận 53 -Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận.
§7. Đại lượng tỉ lệ thuận 54 -Giải được một số bài toán đơn giản về đại
lượng tỉ lệ thuận.
§8. Đại lượng tỉ lệ nghịch 55 -Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Giải được một số bài toán đơn giản về đại
lượng tỉ lệ nghịch.
Góc-Đường §4. Định lí 56 -Nhận biết được định lí toán học.
thẳng song -Viết được giả thiết và kết luận của một định lí.
song -Làm quen với chứng minh định lí.
15 Số thực §8. Đại lượng tỉ lệ nghịch 57 -Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
§8. Đại lượng tỉ lệ nghịch 58 -Giải được một số bài toán đơn giản về đại
lượng tỉ lệ nghịch.
§9. Bài tập cuối chương II 59 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Góc-Đường Bài tập cuối chương IV 60 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
thẳng song dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
song vào thực tiễn của chương.
16 Số thực §9. Bài tập cuối chương II 61 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
§9. Bài tập cuối chương II 62 dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Góc-Đường Bài tập cuối chương IV 63 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
thẳng song Bài tập cuối chương IV 64 dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
song vào thực tiễn của chương.
17 Ôn tập HK1 65 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
Ôn tập HK1 66 dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của nội dung ôn tập HK1
Kiểm tra HK1 67 -Kiểm tra kiến thức cơ bản những nội dung đã
Kiểm tra HK1 68 học.
-Vận dụng kiến thức đã học trong một số tình
huống cụ thể.
18 CĐ1: Hình thức khuyến mãi trong 69 -Nhận biết được hình thức khuyến mãi trong
kinh doanh kinh doanh.
Hình thức khuyến mãi trong kinh 70 -Nhận biết được hình thức giảm giá trong kinh
doanh doanh.
CĐ2: Tạo đồ dùng dạng hình lăng 71 -Tạo được đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng.
trụ đứng -Giới thiệu được sản phẩm tạo dựng những đồ
Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ 72 vật dạng hình lăng trụ đứng.
đứng

HỌC KÌ II
Tuần Chủ đề Bài học Tiết số Yêu cầu cần đạt
19 Thống kê-Xác §1. Thu thập, phân loại và biểu diễn 73 -Thu thập và phân loại được dữ liệu.
suất dữ liệu -Mô tả và biểu diễn được trên bảng, biểu đồ.
§1. Thu thập, phân loại và biểu diễn 74
dữ liệu
Tam giác §1. Tổng các góc của một tam giác 75 -Giải thích được định lị về tổng các góc trong
§1. Tổng các góc của một tam giác 76 một tam giác bằng 1800.
20 Thống kê-Xác §2. Phân tích và xử lí dữ liệu 77 -Phân tích và xử lí được dữ liệu để rút ra kết
suất §2. Phân tích và xử lí dữ liệu 78 luận.
-Nhận biết được tính hợp lí của kết luận thống
kê.
Tam giác §2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối 79 -Nhận biết được định lí về cạnh và góc đối diện
diện. Bất đẳng thức tam giác trong một tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
§2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối 80 -Vận dụng vào tam giác vuông để nhận biết
diện. Bất đẳng thức tam giác cạnh lớn nhất trong tam giác vuông.
21 Thống kê-Xác §3. Biểu đồ đoạn thẳng 81 -Vẽ được biểu đồ đoạn thẳng.
suất §3. Biểu đồ đoạn thẳng 82 -Phân tích và xử lí được dữ liệu bằng biểu đồ
đoạn thẳng.
Tam giác §3. Hai tam giác bằng nhau 83 -Nhận biết được hai tam giác bằng nhau.
§4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất 84 -Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo
của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
-Lập luận và chứng minh hình học trong những
trường hợp đơn giản.
22 Thống kê-Xác §4. Biểu đồ hình quạt tròn 85 -Vẽ được biểu đồ hình quạt.
suất §4. Biểu đồ hình quạt tròn 86 -Phân tích và xử lí được dữ liệu bằng biểu đồ
hình quạt.
Tam giác §4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất 87 -Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo
của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
§4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất 88 -Lập luận và chứng minh hình học trong những
của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh trường hợp đơn giản.
23 Thống kê-Xác §5. Biến cố trong một số trò chơi 89 -Làm quen với khái niệm biến cố trong một ví
suất đơn giản dụ đơn giản.
§5. Biến cố trong một số trò chơi 90
đơn giản
Tam giác §5. Trường hợp bằng nhau thứ hai 91 -Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo
của tam giác: cạnh - góc - cạnh trường hợp cạnh-góc-cạnh.
§5. Trường hợp bằng nhau thứ hai 92 -Lập luận và chứng minh hình học trong những
của tam giác: cạnh - góc - cạnh trường hợp đơn giản.
24 Thống kê-Xác §6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên 93 -Làm quen với xác suất của biến cố trong một
suất trong một số trò chơi đơn giản số ví dụ đơn giản.
§6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên 94
trong một số trò chơi đơn giản
Tam giác §6. Trường hợp bằng nhau thứ ba 95 -Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo
của tam giác: góc - cạnh - góc trường hợp góc-cạnh-góc.
§6. Trường hợp bằng nhau thứ ba 96 -Lập luận và chứng minh hình học trong những
của tam giác: góc - cạnh - góc trường hợp đơn giản.
25 Thống kê-Xác Bài tập cuối chương V 97 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
suất Bài tập cuối chương V 98 dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Tam giác §6. Trường hợp bằng nhau thứ ba 99 -Giải thích được hai tam giác bằng nhau theo
của tam giác: góc - cạnh - góc trường hợp góc-cạnh-góc.
-Lập luận và chứng minh hình học trong những
trường hợp đơn giản.
Ôn tập GHK2 100 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của nội dung ôn tập GHK2
26 Kiểm tra GHK2 101 -Kiểm tra kiến thức cơ bản những nội dung đã
Kiểm tra GHK2 102 học.
-Vận dụng kiến thức đã học trong một số tình
huống cụ thể.
Tam giác §7. Tam giác cân 103 -Nhận biết được tam giác cân.
§7. Tam giác cân 104 -Giải thích được tính chất cơn bản của tam giác
cân.
27 Biểu thức đại §1. Biểu thức số. Biểu thức đại số 105 -Nhận biết được biểu thức số, biểu thức đại số.
số §1. Biểu thức số. Biểu thức đại số 106 -Tính được giá trị của biểu thức đại số.
Tam giác §8. Đường vuông góc và đường xiên 107 -Nhận biết được khái niệm đường vuông góc,
§8. Đường vuông góc và đường xiên 108 đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng.
-Biết được mối quan hệ giữa đường vuông góc,
đường xiên.
28 Biểu thức đại §2. Đa thức một biến. Nghiệm của 109 -Nhận biết được đa thức một biến và các hạng
số đa thức một biến tử của nó.
§2. Đa thức một biến. Nghiệm của 110 -Thu gọn và sắp xếp được đa thức.
đa thức một biến -Nhận biết được bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do
của một đa thức.
-Tính giá trị củ một đa thức khi biết giá trị của
biến.
-Nhận biết được nghiệm của một đa thức.
Tam giác §9. Đường trung trực của một đoạn 111 -Nhận biết được khgái niệm đường trung trực
thẳng của một đoạn thẳng và các tính chất cơ bản của
§9. Đường trung trực của một đoạn 112 đường trung trực.
thẳng -Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng
bằng dụng cụ học tập.
29 Biểu thức đại §2. Đa thức một biến. Nghiệm của 113 -Nhận biết được đa thức một biến và các hạng
số đa thức một biến tử của nó.
-Thu gọn và sắp xếp được đa thức.
-Nhận biết được bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do
của một đa thức.
-Tính giá trị củ một đa thức khi biết giá trị của
biến.
-Nhận biết được nghiệm của một đa thức.
§3. Phép cộng, phép trừ đa thức một 114 -Thực hiện được các phép tính cộng, trừ hai đa
biến thức.
-Nhận biết được các tính chất của phép cộng đa
thức.
-Vận dụng được các tính chất của phép cộng đa
thức trong tính toán.
Tam giác §10. Tính chất ba đường trung tuyến 115 -Nhận biết được đường trung tuyến của một
của tam giác tam giác.
§10. Tính chất ba đường trung tuyến 116 -Nhận biết được sự đồng quy của ba đường
của tam giác trung tuyến của một tam giác.
30 Biểu thức đại §3. Phép cộng, phép trừ đa thức một 117 -Thực hiện được các phép tính cộng, trừ hai đa
số biến thức.
§3. Phép cộng, phép trừ đa thức một 118 -Nhận biết được các tính chất của phép cộng đa
biến thức.
-Vận dụng được các tính chất của phép cộng đa
thức trong tính toán.
Tam giác §11. Tính chất ba đường phân giác 119 -Nhận biết được đường phân giác của một tam
của tam giác giác.
§11. Tính chất ba đường phân giác 120 -Nhận biết được sự đồng quy của ba đường
của tam giác phân giác của một tam giác.
31 Biểu thức đại §4. Phép nhân đa thức một biến 121 -Thực hiện được phép nhân hai đa thức cùng
số §4. Phép nhân đa thức một biến 122 biến.
-Nhận biết và vận dụng được các tính chất của
phép tính về đa thức trong tính toán.
Tam giác §12. Tính chất ba đường trung trực 123 -Nhận biết được đường trung trực của một tam
của tam giác giác.
§12. Tính chất ba đường trung trực 124 -Nhận biết được sự đồng quy của ba đường
của tam giác trung trực của một tam giác.
32 Biểu thức đại §5. Phép chia đa thức một biến 125 -Thực hiện được phép chia hai đa thức cùng
số §5. Phép chia đa thức một biến 126 biến.
-Nhận biết và vận dụng được các tính chất của
phép tính về đa thức trong tính toán.
§13. Tính chất ba đường cao của 127 -Nhận biết được đường cao của một tam giác.
Tam giác tam giác -Nhận biết được sự đồng quy của ba đường cao
§13. Tính chất ba đường cao của 128 của một tam giác.
tam giác
33 Biểu thức đại §5. Phép chia đa thức một biến 129 -Thực hiện được phép chia hai đa thức cùng
số biến.
-Nhận biết và vận dụng được các tính chất của
phép tính về đa thức trong tính toán.
Bài tập cuối chương VI 130 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Tam giác Bài tập cuối chương VII 131 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
Bài tập cuối chương VII 132 dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
34 Biểu thức đại Bài tập cuối chương VI 133 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
số dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Tam giác Bài tập cuối chương VII 134 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của chương.
Ôn tập HK2 135 -Hệ thống hóa kiến thức và hoàn thành một số
Ôn tập HK2 136 dạng bài tập cơ bản, một số bài tập vận dụng
vào thực tiễn của nội dung ôn tập HK2.
35 Kiểm tra HK2 137 -Kiểm tra kiến thức cơ bản những nội dung đã
Kiểm tra HK2 138 học.
-Vận dụng kiến thức đã học trong một số tình
huống cụ thể.
CĐ3: Dung tích phổi 139 -Nhận biết được dung tích toàn phổi, dung tích
Dung tích phổi 140 sống.
-Nhận biết được công thức tính dung tích toàn
phổi chuẩn.

You might also like