Vat Ly 1 14 Bai Tap Nhiet (Cuuduongthancong - Com)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy

Phước số 2 - BĐ
Bài 1: Tính khối lượng riêng của không khí ở 1000C và áp suất 2.105Pa. Biết khối lượng riêng của
không khí ở 00C và 1,01.105Pa là 1,29kg/m3? (ĐS: D=1,86kg/m3)
Bài 2: Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/2 nhưng nhiệt độ tăng thêm 200C thì áp suất tăng thêm
3 lần so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu? (ĐS: T0 = 200K)
Bài 3: Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị sau (Hình1). Cho biết: P1=P3;
V1=1m3, V2=4m3; T1=100K, T4=300K. Hãy tìm V3? (ĐS: V3 =2,2m3)
P V
(2) (2)
P2 V2

(3)

(1) (4)
P1 V1
(1)
O (Hình 2) V O (Hình 1) T

Bài 4: Có 20g khí Hêli đựng trong xilanh biến đổi chậm theo sơ đồ (H2). Cho: V1=30l, P1=5atm,
V2=10l, P2= 15atm. Tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi?(ĐS:487,8K)

PHẦN II: NHIỆT HỌC VÀ VẬT LÍ PHÂN TỬ

Bài 1: Một xi lanh kín hình trụ chiều cao h, tiết điện S =100cm2 đặt thẳng đứng .Xi lanh được chia
thành hai phần nhờ một pi tông cách nhiệt khối lượng m = 500g. Khí trong hai phân là cùng loại ở
cùng nhiệt độ 270 C và có khối lượng là m1, m2 với m2 = 2m1. Pittông càn bằng khi ở cạnh đáy dưới
đoạn h2 = 3h/5.
a. Tính áp suất khí trong hai phần của xi lanh? Lấy g= lom/23
b. Để pittông cánh đều hai đáy xi lanh thì phải nung nóng phân nào đến nhiệt độ bao
nhiêu?(Phân còn lại giữ ở nhiệt độ khong đổi )
N N
ĐS: 1500 ;2000 ;t = 2020C
m m
Bài 2: Với 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử người ta thực hiện một quá trình như hình vẽ. Với p1 =
2atm, V1 = 1lít, p2 = 1atm, V2 = 3lít. Hãy tính công trong quá trình khí nhận nhiệt.
Bài 3: Một ống tiết diện nhỏ, chiều dài l = 50 cm, chứa không khí ở 270 C và áp suất khí quyển.
Người ta lộn ngược ống nhúng vào nước cho miệng ngập sâu 10 cm rồi mở nút. Khi nhiệt độ không
khí giảm xuống và bằng 270C thì mực nước trong ống cao hơn mặt thoáng bao nhiêu ? Biết áp suất
khí quyển p0 = 10m H2O. Bỏ qua dãn nở của ống.
Bài 4: Một xi lanh cách nhiệt nằm ngang, thể tích V1 + V2 = V0 = 80 lít, được chia làm hai phần
không thông với nhau bỡi một pittông cách nhiệt pittông có thể chuyển động không ma sát. Mỗi
phần của xi lanh có chứa 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử. Ban đầu pittông đứng yên, nhiệt độ hai
phần khác nhau. Truyền cho khí ở bên trái nhiệt lượng Q = 120J. Hỏi khi đã có cân bằng, áp suất
mới trong xi lanh lớn hơn áp suất ban đầu là bao nhiêu?
Bài 5: Hai bình Avà B lần lượt có thể tích là V1, V2 ( V1 = 2V2 ) được nối với nhau bằng một ống
nhỏ, bên trong ống có một cái van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất hai bên là p 1,1 atm. Ban đầu
bình A chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ t0 = 270C, áp suất p0 = 1atm, còn trong bình B là chân không.
Người ta nung nóng đều hai bình tới nhiệt độ t = 1270C
1
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
a) Tính nhiệt độ nào thì van bắt đầu mở?
b) Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình? ( Coi thể tích hai bình là không đổi).
Bài 6: Trong xi lanh kín hai đầu đặt thẳng đứng có một pittông nặng di động được. Ở phía trên và
dưới pittông có hai lượng khí như nhau và cùng loại. Ở nhiệt độ T, thể tích lượng khí phía trên
pittông V1 lớn gấp n lần thể tích lượng khí phía dưới pittông V2. Hỏi nếu tăng nhiệt độ khí lên K lần
thì tỉ số hai thể tích ấy bằng bao nhiêu và ở nhiệt độ nào thì tỉ số hai thế tích này bằng n /. Xét trường
hợp : a) K=2 ; n=3 b)n=4 ; n/ 3 ,T=300K.

Bài 7: Ống nghiệm chia vạch theo cm3 đựng đầy nước úp trên chậu. Khi bơm vào trong ống nghiệm
một lượng không khí thì mực nươc trong ống tuột xuống 10 vạch và còn cách mặt nước trong chậu
27,2cm.
Hỏi thể tích không khí cần bảm vào. Biết áp suất của khí trời là 76cm Hg khối lượng riêng của nc/ là
1g /cm3 và thuỷ ngân là 13,6g/cm3
Bài 8: Một pittông có trọng lượng đáng kể ở vị trí cân bằng trong một bình hình trụ kín .phía trên và
phía dưới pittông có khí ,khối lượng và nhiệt độ của khí ở trên và dưới pittông là như nhau ở nhiệt
độ T thể tích khí ở phần trên gấp 3 lần thể tích khí ở phần dưới. Nếu tăng nhiệt độ lên 2T thì tỉ số hai
thể tích ấy là bao nhiêu?
Bài 9: Một bình hình trụ thẳng đứng có tiết diện ngang là S chứa một mol khí lí tưởng đơn nguyên
tử dưới một pittông nặng. Pittông có khối lượng M. Khí được truyền nhiệt đều đặn với công suất q
(mỗi giây có nhiệt lượngq truyền cho khí) khí giãn nở đẳng áp và làm cho pittông chuyển động đều.
Hãy tính vận tốc của pittông. Bỏ qua ma sát, sự mất mát nhiệt và cho áp suất khí quyển p0.

Bài 10: Trong một xi lanh kín hai đầu đặt thẳng đứng có một pittông nặng di động được. Ở phía trên
và dưới pittông có hai lượng khí như nhau vàcùng loại ở nhiệt độ T,thể tích của lượng khí phía trên
pittông v1 gấp n lần thể tích lượng khí phía dưới pittông v2 .hỏi nếu tâng nhiệt độ của khí lên klần
thì tỉ số hai thể tích ấy bằng bao nhiêu và ở nhiệt độ nào thì tỉ số hai thể tích này bằng n /. Xét trường
hợp
a.k = 2, n = 3 b.n = 4, n/=3; T = 300k.
Bài 11: Đồ thị trên hình vẽ biểu diễn một chu trình thuận nghịch được thực hiện bỡi một lượng khí lí
tưởng trong động cơ nhiệt nào đó. Quá trình 3 – 1 là quá trình nén đoạn nhiệt. Tính hiệu suất của
Cp
động cơ nhiệt đã cho theo các nhiệt độ T1, T2, T3 và hệ số =
Cv

2
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
Bài 12: Một mạch khí lí tưởng đơn nguyên tử chuyển từ trạng thái 1 (p 1 = 2po; V1 = V0) sang trạng
thái 2 ( p2 = p0 ; V2 = 2V0 ) với đồ thị là đoạn thẳng cho trên hình vẽ. Hãy xác định:
a. Thể tích V tại đó nhiệt độ chất khí lớn nhất
b. Thể tích V* sao cho V1 < V < V* thì chất khí thu nhiệt. V* < V < V2 thì chất khí toả nhiệt.
Bài 13: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi sau:từ trạng thái 1 với áp suất p 1 = 105 Pa
,nhiệt độ T1 = 600K dãn nở đẳng nhiệt đến trạng thái 2 có p2 =2,5. 104 Pa ,rồi bị nén đẳng áp đến
trạng thái 3 có T3 = 360K, rồi bị nén đẳng nhiệt đến trạng thái 4 sau đó trở lại trạng thái 1 bằng quá
trình đẳng tích. Hỏi chất khí nhận hay sinh bao nhiêu công,nhận hay toả bao nhiêu nhiệt lượng trong
cả chu trình?
5
Cho R =8,31J/mal.K; Cv= R.
2
Bài 14: Một mol khí Hêli bị nén đẳng áp bởi quá trình 1-2 sao cho T1 =8T2 sau đó khí dãn nở bởi quá
trình 2-3 sao cho V3=V1. Cho biết T1=16T3 và công sinh ra trong quá trình nén lớn gấp 14
lần công
3

sinh ra trong quá trình dãn.


a)Tính theo T1 nhiệt lượng khí trao đổi với môi trường ngoài trong quá trình 2-3.
b)Nếu giả sử nhiệt dung của khí trong quá trình 2-3 là không đổi thì nhiệt dung đó là bao nhiêu?

Bài 15: Máy điều hoà trang bị cho phòng làm việc mỗi giây hút 2m3 không khí từ khí quyển có nhiệt
độ t1= 400C và độ ẩm tương đối 85%. Máy làm cho lượng không khí đó lạnh xuống đến t2= 50C và
đưa vào phòng làm việc.Sau một thời gian làm việc của máy thì nhiệt độ trong phòng hạ xuống còn
t3=250C.Tính lượng nước đã ngưng tụ ở máy trong 30 phút máy hoạt động và tính độ ẩm tương đối
trong phòng. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà ở các nhiệt độ t 1,t2,t3 tương ứng là:P1bh =7400 Pa;
P2bh =870 Pa; P3bh =3190 Pa.
Cp
Bài 16: Một lượng khí lí tưởng có 1,4 biến đổi theo chu trình gồm 2 quá trình đẳng tích và
Cv
2 quá trình đoạn nhiệt xen kẽ nhau.Tỉ số giữa thể tích cực đại và thể tích cực tiểu của chu trình là a
=1,5.Vẽ đồ thị (P,V) của chu trình và tính hiệu suất chu trình.

Bài 17: Hai bình có thể tích V1 =400 cm3 và V2 =200 cm3 được nối với nhau bằng một ống nhỏ có
thể tích không đáng kể trong đó có chứa một chất xốp cách nhiệt chất khí có thể đi qua được.Ban
đầu hai bình đều chứa khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 760mmHg. Sau đó người ta nâng nhiệt độ bình
lớn lên 1000C và hạ nhiệt độ bình nhỏ xuống 00C. Tính áp suất cuối của khí trong bình.
Bài 18: Trong xi lanh đặt thẳng đứngcó chứa một lượng khí đậy phía trên là một pít ttôngcó khhối
lượng m =1Kg, diện tích S = 10cm2. Pít tông được giữ bằng lò xo nhẹ dài độ cứng K = 100N/m, đầu
trên của lò xo có thể móc vào một trong những cái đinh cố định có độ cao khác nhau như hình vẽ.
Ban đầu khí trong xi lanh có thể tích 0,5lít và nhiệt độ 270C. Lò xo móc vào điểm O đang bị nén một
đoạn 10cm.
1) Nung nóng khối khí trong xi lanh lên đến nhiệt độ 127 0C. Đểvị trí pít tông trong xi lanhkhông
đổi, cần móc đầu trên của lò xo vào điểm M cách O một khoản bao nhiêu? Về phía nào?
2) Nung nóng khí trong xi lanh đến nhiệt độ2270C. Để pít tôngnằm phía trên cách vị trí ban đầu
một đoạn 50cm, phải móc đầu trên của lò xovào điểm Ncách O mmọt đoạn bao nhiêu? Về
phía nào?
Biết áp suất khí quyển p0= 105N/m2. Lấy g = 10m/s2.

3
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
Bài 19: Một bình kín chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bằng vách xốp ban đầu phần bên trái
có hỗn hợp 2 chất khí Argon (Ar) và Hiđrô (H) ở áp xuất toàn phần p, phần bên kia là chân không.
Chỉ có Hiđrô khuếch tán qua ván xốp. Sau khi quá trình khuếch tán kết thúc, áp xuất trong phần bên
trái là bao nhieu?

CHUYÊN ĐỀ II: NHIỆT HỌC - VẬT LÍ PHÂN TỬ


VẤN ĐỀ I: PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƢỞNG
TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1/ Phƣơng trình trạng thái: PV const
T

2/ Phƣơng trình Menđêlêep – Clapêron:


a) Tính hằng số ở vế sau PTTT:
Ơû đkc (T = 2730K; p = 1atm = 1,013.105; V = 22,4 l)
5
PV 1 , 013 . 10 . 0 , 0224
R 8 , 310 J molK 8 , 31 J KmolK
T 273

PT PV = RT: Phương trình trạng thái đối với 1 mol khí.


Nếu lấy một khối lượng m chất khí, tức m/µ mol, ta sẽ có phương trình
m
PT Menđêlêep – ClapêronPV RT (*) :

b) Sự phụ thuộc của áp suất vào nhiệt độ m N R


(*) PV N T
Gọi N: số Avôgađrô ( số phần tử chứa trong 1 mol), ta có: N A
N A

R N
K : hằng số Bôndiman, n ( số phần tử chứa trong 1đvtt)
N A
V

Ta có: p = nKT
3/ Định luật Đanton:( Dalton): áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng các áp suất riêng phần của từng
chất khí có trong hỗn hợp: p =p1 + p2 +… + pn
BÀI TẬP
Bài 1: Một pittông có trọng lượng đáng kể ở vị trí cân bằng trong một bình hình trụ kín. Phía trên và
phía dưới pittông có khí, khối lượng và nhiệt độ của khí ở trên và dưới pittông thì như nhau. Ơû
nhiệt độ T thể tích khí ở phần trên gấp 3 lần thể tích khí ở phần dưới. Nếu tăng nhiệt độ lên 2T thì tỉ
số hai thể tích ấy là bao nhiêu?
Giải
Gọi P0 là áp suất của khí ở phía trên pittông áp suất của khí ở phía dưới pittông sẽ là P0 + K
K: là phần áp suất tạo nên do trọng lực của pittông vì khối lượng khí ở trên và ổ dưới pittông bằng
nhau nên:
P0 V 0 ( P0 K )V 0
K 2 P0
T T
Gọi Vt , Vd lần lượt là thể tích khí ở trên và ở dưới pittông
P: áp suất của khí ở trên pittông khi nhiệt độ bằng 2T khi đó áp suất khí ở dưới pittông sẽ là P + K =
P + 2P0
PTTT cho lượng khí ở trên và ở dưới pittông:
6 p0
Vd V0 4
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
3
pV T
p 0V 0
hay 2T T
(p 2 p 0 )V d 3 p 0V 0 6 p0
Vd V0
2T hay T p 2 p0
Mà Vt + Vd = 3V0 + V0 = 4V0
6 p0 6 p0 2 2 1
4 p p0 p 3 p0 0 p ( p0 13 p 0 )
p p 2 p0 2

Chọn p
1
(1 13 ) p 0 2 ,3 p 0
Vt p0 2 p0 4 ,3
1 , 87
2 Vd p 2 ,3

Bài 2: Có hai túi hình trụ dài, bán kính r và chiều dài L >> r. Túi làm bằng vật liệu mềm, không giãn
chứa đầy khí ở áp suất P. Người ta đặt một vật nặng khối lượng m lên hai túi đó, làm cho mỗi túi bị
dẹt đi và có bề dày là h << r. Tính áp suất P của khí khi chưa đặt vật nặng lên túi. Biết rằng áp suất
khí quyển là P0 và nhiệt độ khí trong mỗi túi không đổi.
Giải:
Khi túi chưa bị đè, thể tích khí trong túi là Лr2L, áp suất là P
Khi túi bị đè lên, tiết diện túi có hình dạng gần hình chữ nhật với cạnh là h và x, thể tích của túi là
xhL, áp suất khí là P1 2
Ta có: PЛr2L = P1xhL, hayp r
p
(a)
1
xh
Mặt khác mỗi túi chịu tác dụng của một nửa trọng lực của vật nặng (½ mg), trên một diện tích tiếp
xúc là xL
1 mg
p1 p0 (b)
2 xL
Từ (a) và (b) (chú ý rằng: chu vi của tiết diện túi không đổi
2 r 2(h x) 2 x)

h 1 mgh
Ta có: p p0
2
r 2 r L

VẤN ĐỀ II: THUYẾT ĐỘNG HỌC CHẤT KHÍ


TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1/ Mô hình khí lí tưởng
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn hoàn toàn
- Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng.
- Các phân tử chỉ tương tác khi va chạm, va chạm là đàn hồi, va chạm của phần tử vào thành bình
tạo nên áp suất
Số va chạm phần tử lên đơn vị diện tích thành bình trong đơn vị thời gian là z
Gọi n: số phần tử trong đơn vị thể tích,vì tính chất hỗn loạn hoàn toàn có thể coi như có n/3 phần tử
chuyển động trong mỗi một trong ba phương vuông góc với nhau, theo mỗi phương đó có hai chiều,
có phần tử chuyển động1 theo
n n
mỗi chiều.
2 3 6

5
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
Các phần tử chuyển động theo mỗi chiều có vận tốc khác nhau, khi tính số va chạm trung bình z thì
coi như các phần tử có vận tốc bằng một giá trị trung bình v và hướng vuông góc với thành bình.
1
z nv
6
2/ Phƣơng trình cơ bản của thuyết động học chất khí:
Mỗi phương trình có khối lượng m, vận tốc v va chạm đàn hồi vuông góc với thành bình bậc trở lại
với cùng vận tốc v nhưng ngược chiều, thành bình nhận được một động lượng 2mv sau mỗi va
chạm. Aùp suất P tác dụng lên thành bình được tính bằng động lượng mà phần tử va chạm truyền
cho đơn vị diện tích thành bình trong đơn vị thời gian
Ta có: P = z; 2mv = 1/3(nmv2 )= 2/3n. ½( mv2)
Động năng chuyển động nhiệt của phân tử có vận tốc v là: w = ½ mv2
Ta sẽ có: p = 2/3( nw)
Vì các phần tử có vận tốc khác nhau, động năng chuyển động nhiệt w cũng có giá trị khác nhau. Giá
trị trung bình
1 1 1 2 2 2 1 2
w (w1 w2 ....... wn) m (v1 v2 ...... vn ) mv
n 2 n 2

1
Trong đó:v 2 2
(v1 v2
2
...... vn )
2
gọi là vận tốc quân phương Maxwell
n

8 RT 3 RT
chứng tỏ rằng: v ;v
2

(μ: khối lượng )


Phương trình cơ bản của thuyết động học chấtp khí.p 2
nw
3
3/ Động năng chuyển động vì nhiệt của phân tử
Nhiệt độ tuyệt đối T là số đo chuyển động vì nhiệt
Ta có 3
w KT
2
- Phần tử đơn nguyên tử: w
1
KT
2

- Phần tử lưỡng nguyên tử: w


5
KT
2

- Phần tử có từ 3 nguyên tử trở lên: w 3 KT

4/ Quãng đƣờng tự do trung bình:


Khi phần tử khí chuyển động vì nhiệt, nó va chạm vào các phần tử khác, quãng đường giữa hai va
chạm λ goïi laø quaõng ñöôøng töï do cuûa phaàn töû.
Giaû söû phaàn töû coù daïng hình caàu, ñöôøng kính d, chuyeån ñoäng vôùi vaän toác v
Goïi n: soá phaàn töû coù trong ñôn vò theå tích
v 1
2 2
2n d v 2n d

BAØI TAÄP

6
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
Baøi 1: Trong ngaên beân traùi cuûa moät bình coù chöùa hoãn hôïp hai khí Heâli vaø Hiñroâ vôùi aùp suaát rieâng
phaàn baèng nhau, ngaên beân phaûi laø chaân khoâng. Môû loã thoâng A trong moät thôøi gian ngaén roài ñoùng
laïi. Tính tyû soá aùp suaát rieâng phaàn cuûa Heâli vaø Hiñroâ trong ngaên beân phaûi?
Giaûi
Trong thôøi gian môû loã thoâng, nhöõng phaàn töû naøo tôùi loã seõ ñi qua vaø sang
ngaên phaûi taïo neân aùp suaát rieâng phaàn P1 ( cuûa Heâli) vaø P2( cuûa Hiñroâ)
trong ngaên naøy
Ta coù:
P z n v 1 1 1 1

P2 z2 n2v2

n1 vaø n2 laàn löôït laø maät ñoä phaân töû Heâli vaø Hiñroâ trong ngaên traùi, chuùng baèng nhau, v1, v2 laàn
löôït laø vaän toác trung bình cuûa phaân töû Heâli vaø Hiñro ôû cuøng nhieät ñoä, chuùng tyû leä nghòch vôùi caên
soá cuûa khoái löôïng mol
P1 v1 8 RT 8 RT 1
2 2
;
P2 v2 1 2 2
4 2

Baøi 2: Hai bình coù theå tích baèng nhau v vaø thoâng vôùi nhau bôûi moät oáng coù tieát dieän nhoû ñöôïc giöõ
ôû hai nhieät ñoä khaùc nhau T1 vaø T2 Löôïng khí chöùa trong hai bình coù toång soá phaàn töû laø N, ôû traïng
thaùi döøng( löôïng khí trong moãi bình coù soá phaàn töû khoâng ñoåi) soá phaàn töû N1 vaø N2 trong töøng bình
laø bao nhieâu:
Giaûi
Xeùt 2 tröôøng hôïp
Aùp suaát trong bình thaáp (khí keùm) vaø khoâng thaáp (quaõng ñöôøng töï do
trung bình cuûa phaàn töû khí nhoû hôn kích thöôùc cuûa bình)
Ôû aùp suaát thaáp: traïng thaùi döøng ñöôïc thieát laäp khi soá phaàn töû z1 qua oáng töø traùi sang phaûi baèng soá
phaàn töû z2 töø phaûi sang traùi trong cuøng khoaûng thôøi gian.
Töø z z
1 2
n v n v 1 (n1, n2: maät ñoä phaân töû trong bình veá traùi vaø phaûi)
1 2 2

v1 ~ , v2 ~ T2
T1
Ta có: N1 = n1V; N2 = n2V N1 T1 N 2
T2

N N N N N
hay 1 2 1 2

T2 T1 T1 T2 T1 T2

=> T2
N N T2
1 N 2
N
T1 T2
T1 T2

- Ở áp suất không thấp: trạng thái dừng được thiết lập khi có cân bằng áp suất giữa hai bình P1 =
P2, p = nKT => n1KT1 = n2KT2

N N 2
N 1
N 2
N
N N
T2 ; N N
T2
1 2
T2 T1 T1 T2 T1 T2 T1 T2 T1 T2

VẤN ĐỀ III: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1/ Công sinh ra bởi một hệ
Xét một quá trình mà thể tích của hệ biến đổi một lượng dv rất nhỏ, áp suất p coi như không đổi,
công δA mà hệ sinh ra là δA = p dv V F

Công A sinh ra trong quátrình cân bằng chuyển từ I đến FA p ( v ) dv


V1
2/ Nhiệt lƣợng mà hệ nhận đƣợc:
Khi hệ không trao đổi công với bên ngoài mà tăng nhiệt độ dT, ta nói rằng hệ nhận một lượng nhiệt
dung của hệ Q
Q

Nhiệt dung mol đẳng áp và đẳng tích: dT

Q Q
C P
C P
dT p
dT p

3/ Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học


Tổng năng lượng Q - A mà hệ nhận được trong một quá trình
bằng độ tăng nội năng ΔU của hệ độ tăng nội năng chỉ phụ
thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối của quá trình.
dU = δQ -δA
Một số áp dụng
a/ Biểu thức của nội năng:
Xét một quá trình đẳng tích A = 0 => ΔU = Q
Xét một mol vật chất biến đổi đẳng tích từ T1  T2
ΔU = Cv(T2 -T1) = Cv ΔT
U = CvT + U0 ( U0: hằng số bất kì)
b/ Nhiệt nhận đƣợc trong quá trình đẳng nhiệt của KLT
Xét một hệ là KLT có nhiệt độ không đổi T, biến đổi từ P1,V1 V2,T2 vì nhiệt độ không đổi nên ΔU
= 0 => Q =A
Công A mà hệ sinh ra trong quá trình biến đổi thuận nghịch
V2 V2
dV V1
A pdV p 1V 1 p 1 V 1 ln
V1 V1
V V2

Vậy nhiệt nhận được: Q A p 1 V 1 ln


V1

V2

c/ Hệ thức Mayer giữa Cp và Cv


Xét quá trình đẳng áp của một mol KLT khi tăng từ T1 đến T2
ΔU = Cv(T2 -T1) ; Q = Cp(T2 –T1)
A = p(V2 -V1) = R(T2 – T1)
Ta có: Cv(T2 -T1) = Cp(T2 –T1) - R(T2 – T1)
Hay Cv = Cp – R tức Cp – Cv =R. Hệ thức Mayer
Theo VLPT thì nội năng U của 1 mol KLT bằng tổng động năng của NA phần tử ( thế năng tương
tác bằng 0) N
i
KT
i
RT A
i là số bậc tự do của phần tử 2i 2
C v
R
2
Đối chiếu với công thức: U = CvT. Ta có i 2
C p
R
2

8
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ

C i 2
Gọi tỉ số giữa Cp và Cv là : p

C v
i

4/ Quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch của KLT:


Trong quá trình đoạn nhiệt: Q 0 dU A
hay CvdT = -pdV (*)
Từ PTTT pV = RT (**) lấy vi phân hai vế: PdV + Vdp = RdT
Từ (*) và (**) pdV Vdp
R
pdV
C v
C
Chú ý rằng Cp – Cv = R , p

C v

dp dV
C p
pdV C v Vdp 0 0
p V

Lấy tích phân hai vế: lnp + lnV = C


Lấy hàm mũ hai vế: pV = const PT Poisson
BÀI TẬP
Bài 1: Tính công A sinh ra bởi một lượng KLT lưỡng nguyên tử khi biến đoạn nhiệt từ trạng thái có
P1, V1, T1  P2, V2, T2
Giải:
Quá trình đoạn nhiệt có Q = 0, theo nguyên lý I
A =- ΔU = ν Cv(T2 – T1). Ơû đây ν: số mol khí
Biết i R
C R
2
v
1 ; RT p V RT p V 1 1 1 2 2 2

Có thể viết lại p 1V 1 p 2V 2 hoặcA p 1V 1 T2


A 1
1 1 T1

Nếu quá trình là thuận nghịch: 1


T2 V1
T 2V 2
1
T 1V 1
1
hay
T1 V2
1
p 1V 1 V1
A 1
1 V2

C 7
Đối với khí lưỡng nguyên tử: i = 5, p

C v
5

Bài 2: Một k mol khí được làm nóng đẳng áp từ 170C đến 750C, khi đó khí hấp thụ một nhiệt lượng
là 1,2 MJ. Tìm:
C p
a/ Giá trị
C v

b/ Độ tăng nội năng ΔU của khí.


c/ Công A mà khí sinh ra.
Giải:
Q 1200
a/ C p
20 , 69 ( J / mol )
t 75 17

Theo heä thöùc Mayer: C v


C p
R 20 , 69 8 , 31 12 , 38 ( J / mol )

9
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
C p
1 , 67
C v

b/ U = Cv T = 12,38(75 – 17) = 720 KJ

c/ A = Q - U = 1200 –720 = 480 KJ


Baøi 3: Trong moät xilanh thaúng ñöùng, thaønh caùch nhieät coù hai pittoâng: pittoâng A nheï(troïng löôïng
coù theå boû qua) vaø daãn nhieät, pittoâng B naëng vaø caùch nhieät. Hai pittoâng vaø ñaùy xilanh taïo thaønh
hai ngaên, moãi ngaên chöùa 1 mol khí lí töôûng löôõng nguyeân töû vaø coù chieàu cao h = 0,5 m. ban ñaàu
heä ôû traïng thaùi caân baèng nhieät. Laøm cho khí noùng leân thaät chaäm baèng caùch cho khí (qua ñaùy
döôùi)moät nhieät löôïng Q = 100 J, pittoâng A coù ma saùt vôùi thaønh bình vaø khoâng chít, pittoâng B chít
khoâng ma saùt vôùi thaønh bình.
Tính löïc ma saùt taùc duïng leân pittoâng A
Giaûi
Goïi nhieät ñoä ban ñaàu cuûa heä laø T0, nhieät ñoä sau cuøng laø T1, aùp suaát ban ñaàu cuûa khí trong hai
ngaên baèng nhau vaø baèng P0.
Khí trong ngaên treân noùng ñaúng aùp töø nhieät ñoä T0 ñeán T1, theå tích cuûa noù taêng töø V0 ñeán V ,
T1
1
V0
T0

T1
P0 V 0 1
Cong do khí sinh ra: A = P0(V1 – V0) = T0 = R(T1 –T0)

Khí trong ngăn dưới nóng đẳng tích từ T0 đến T1, áp suất tăng từ P0 đến
T1
P1 P0
T0

Aùp dụng nguyên lý I: U = Q – A =100 – R(T1 – T2)


Mặt khác: U = 2Cv(T1 – T2) = 5R(T1 – T2)
Vậy Q = 6R(T1 – T2) = 100 J (1)
Lực ma sát tác dụng lên pittông A là:

T1 V0 1
F ( p1 p 0 ). S p0 1 R ( T1 T0 ) (2)
T0 h h

Q 100
(1 )( 2 ) F 33 , 3 ( N )
6h 6 .0 ,5

VẤN ĐỀ IV: BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI


TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1/ Trạng thái kết tụ của vật chất:
Có ba trạng thái kết tụ rắn, lỏng, hơi. Gần đây có thêm trạng thái plasma trong đó các nguyên
tử bị ion hóa thành các hạt nhân và electron.
2/ Biến đổi trạng thái:

10
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
Khi thay đổi nhiệt độ và áp suất thì vật chất có thể biến đổi từ trạng thái kết tụ này sang trạng thái
kết tụ khác rắn - lỏng, lỏng - hơi, rắn - hơi.
Tính chất:
- Với mỗi cặp trạng thái kết tụ có hai phép biến đổi ngược chiều nhau: nóng chảy - đông đặc, bay
hơi - hoá lỏng, thăng hoa - ngưng kết.
- Hai phép biến đổi ngược chiều nhau xảy ra ở cùng nhiệt độ và áp suất xác định, chúng là hai chiều
của cùng một quá trình thuận nghịch.
- Khi một đơn vị khối lượng vật chất biến đổi từ một trạng thái kết tụ này sang một trạng thái kết tụ
khác có cùng nhiệt độ thì nó nhận hoặc nhả ra một nhiệt lượng gọi là ẩn nhiệt biến đổi trạng thái của
chất ấy.
3/ Sự bay hơi và ngƣng tụ:
Quá trình bay hơi và quá trình ngưng tụ xảy ra đồng thời ở mặt thoáng của chất lỏng. Khi hai quá
trình này cân bằng nhau thì chất coi như không bay hơi nữa, hơi tiếp xúc với chất lỏng gọi là hơi bão
hoà.
Nếu làm nóng một chất lỏng đến nhiệt độ T sao cho áp suất của hơi bão hoà ở nhiệt độ đó bằng áp
suất của khí hoặc hơi tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng thì chất lỏng sôi. Sự sôi là sự bay hơi ở
trong lòng chất lỏng, tạo thành các bọt khí lớn dần rồi nổi lên mặt thoáng.
4/ Độ ẩm của không khí
Độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm cực đại
Độ ẩm tương đối
BÀI TẬP
Bài 1: Aåm nhiệt hoá hơi của nước ở 1000C là L = 2250 KJ/kg. Điều đó có nghĩa là 1 kg nước ở
1000C nhận nhiệt lượng 2250 KJ và chuyển thành hơi nước ở cùng nhiệt độ.
Hãy tính xem bao nhiêu phần trăm của nhiệt lượng ấy để tăng nội năng, bao nhiêu phần trăm để sinh
công thắng ngoại lực. Coi gần đúng hơi nước như KLT.
Giải
1 kg hơi nước ở 1000C và áp suấp p chiếm thể tích v sao cho
1000
pv 31 , 373 172 KJ
18
Nếu bỏ qua thể tích của nước lỏng so với thể tích hơi ở cùng nhiệt độ và ở áp suất 1 atm thì đại
lượng trên chính là công A mà 1 kg nước sinh ra khi hóa hơi ở 1000C.
Độ tăng nội năng U của 1 kg nước ở 1000C khi hóa hơi ở cùng nhiệt độ. U = Q - A = 2250 - 172
= 2078 KJ

Vậy A
172
L 0 , 076 L 7 ,6 % L
2250
2078
U L 0 , 924 L 92 , 4 % L
2250

Bài 2: Máy điều hoà trang bị cho một phòng làm việc mỗi giây hút 2m3 không khí từ khí quyển có
nhiệt độ t1 = 400C và độ ẩm tương đối 85%. Máy làm cho lượng không khí đó lạnh xuống đến t2 =
50C và đưa vào phòng làm việc. Sau một thời gian máy hoạt động, nhiệt độ trong phòng hạ xuống
còn t3 = 250C.

11
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
Tính lượng nước đã ngưng tụ ở máy trong 30 phút máy hoạt động và tính độ ẩm tương đối trong
phòng. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà ở các nhiệt độ t1, t2, t3 tương ứng là: P1bh = 7400 Pa , P2bh
= 870 Pa , P3bh = 3190 Pa
Giải
Aùp suất hơi nước trong khí quyển
P1 = 0,85 P1bh = 6290 (Pa)
Khối lượng riêng của hơi nước ở t1 là
p1.
D1 43 , 5 . 10
3 3
( kg / m ) với = 1,8.10-3 kg/mol
RT 1

Ơû máy điều hòa, không khí có nhiệt độ t2 = 50C


=> Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà là :
P2 bh . 3 3
D2 6 , 8 . 10 ( kg / m )
RT 2

Lượng hơi nước ngưng tụ trong 1m3 không khí:


(43,5 – 6,8).10-3 = 36,7.10-3 (kg)
Lượng hơi nước ngưng tụ ở máy trong 30 phút máy hoạt động
m = (36,7.10-3).2.1800 = 132,12 (kg)
Không khí qua phòng là không khí qua máy có
D2 = 6,8.10-3 (kg/m3)
Khi nhiệt độ không khí trong phòng là t3 = 250C, ở nhiệt độ này khối lượng riêng của hơi nước bão
hòa là:
P3 bh . 3 3
D3 23 . 10 ( kg / m )
RT 3

D2
Vậy độ ẩm tương đối trong phòng là: f 29 , 6 %
D1

VẤN ĐỀ V: HIỆN TƢỢNG CĂNG MẶT NGOÀI


TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1/ Lực căng mặt ngoài, sức căng mặt ngoài: F l
Công A cần thiết để làm tăng diện tích mặt ngoài S trong quá trình đẳng nhiệt A = S
2/ Aùp suất phụ gây bởi mặt ngoài:
Vật lí học chứng tỏ rằng mặt ngoài công của chất lỏng gây nên trong chất lỏng ở sát điểm M một áp
suất phụ hướng về phía lõm của mặt ngoài, có độ lớn
1 1
p
R1 R2

(R1, R2: bán kính cong của hai đường cong C1, C2)
BÀI TẬP
Bài 1: Tính độ dâng của chất lỏng trong ống mao dẫn:
Cho một ống thuỷ tinh có bán kính cong r = 0,5 mm. Oáng đặt thẳng đứng, đầu dưới nhúng vào
nước, nước làm ướt mặt thuỷ tinh với góc ở bề mặt thoáng Q = 150. Tính độ dâng cao của nước
trong ống h, biết sức căng mặt ngoài của nước ở nhiệt độ mà ta đo h là δ = 0,0725 N/m.
Giải
Gọi h là chiều cao của cột nước dâng lên trong ống mao dẫn.
Khi nước trong ống cân bằng mặt thoáng của nước gần đúng là mặt

12
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
r
cầu bk R = , có phía lõm ở bên trên.
cos Q

Aùp suất phụ trong nước ở dưới mặt thoáng là:


2 cos Q
p 2
R r

Áp suất phụ cân bằng với áp suất thủy tinh gh tạo nên bởi cột nước được dâng lên có độ cao h, là
KLR của nước:
2 cos Q 2 cos Q 2 . 0 , 0725 . 0 , 966
gh h 3 3
0 , 028 ( m )
r gr 10 . 10 . 0 , 5 . 10

Bài 2: Tìm độ chênh mực Hg trong hai ống mao dẫn thẳng đứng thông nhau có bán kính trong lần
lượt là r1 = 0,25 mm và r2 = 0,5 mm. Sức căng mặt ngoài của Hg là δ = 0,49 N/m, góc ở bờ mặt
thoáng Q = 1380, DHg = 13,6 kg/l
Giải
Trong mỗi ống mao dẫn, mặt thoáng là mặt cầu.
Ta có: r1 = R1.cosα = R1.cos(л - Q)
Aùp suất phụ do mặt thoáng của Hg tạo nên hướng xuống và có độ lớn:
2 1
p1 2 cos( Q)
R1 r1
1
Tương tự: Aùp suất phụ trong ống mao dẫn thứ 2: Δp2 = 2.cos(л - Q).
r2

Vì r1 < r2 nên Δp1 > Δp2. Độ chênh áp suất phu:


1 1
Δ p = Δ P1 - Δ P2 = 2δ.cos(л - Q)
r1 r2

Để cân bằng với độ chênh này, mức Hg trong ống lớn có bán kính r2 phải cao hơn trong ống nhỏ với
độ chênh là h
gh p

r2 r2
h 2 cos( Q) 0 , 011 ( m ) 11 mm
r1 r 2 g

Bài 3: Một thanh thuỷ tinh đường kính d1=1,5 mm thường lồng vào trong một ống mao dẫn có bán
kính d2 =2 mm. Trục của thanh và của ống trùng nhau và thẳng đứng, đầu dưới nhúng vào nước.
Tính độ dâng lên của nước trong ống mao dẫn.
Giải
Lực căng mặt ngoài tác dụng từ phía đường biên giới lên mặt thoáng là tổng hợp các lực tác dụng
theo hai vòng tròn bán kính r1 và r2
F = δ.(2лr1 + 2лr2)= 2лδ(r1 + r2)
Khi cân bằng lực này bằng trọng lực cột nước dâng lên với chiều cao h.
F = hл(r12 + r22 ) g
3 2
h ( r1 r2 ) g 2 ( r1 r2 )

2 4
h 6 ( cm )
g ( r2 r1 ) g (d 2 d1)

13
Bồi dưỡng HSG môn Vật lí 11- Phần Nhiệt học – GV Dương Ngọc Hạnh Trường THPT Tuy Phước số 2 - BĐ
Bài 4: Hai giọt Hg giống nhau, mỗi giọt có bán kính r = 0,5 mm, tiếp xúc với nhau và tạo thành một
giọt cũng là hình cầu bán kính R. Nhiệt độ của Hg tăng lên bao nhiêu? Giả thiết nhiệt không truyền
cho môi trường ngoài.
Hệ số căng mặt ngoài của Hg là δ = 0,47 N/m, nhiệt dung riêng của Hg là C = 138 J/kgK, khối
lượng riêng của Hg D = 13,6.103 kg/m3. Bỏ qua trọng lực.
Giải
Trước khi tiếp xúc tổng diện tích mặt ngoài của Hg là:
S1 =2,4лr2 = 8лr2 = 6,28 mm2
Sau khi tiếp xúc diện tích giọt Hg là: S2 = 4 лR2
Thể tích không đổi: V1 = V2
3 3
8 .r 4 r 3
R r r 0 , 63 mm
3 3
=> S2 = 4 л(0,63)2 = 4,985 mm2
Độ giảm diện tích mặt ngoài: ΔS = S1 -S2 = 4лr2(2- 4 ) 1 , 3 mm 3 2

Nếu bỏ qua trọng lực và sự trao đổi nhiệt ra ngoài, ta có:


E = CmΔt = C.D.V.ΔE
3
E 3 (2 4) 4
T 3 ,1 . 10 K
CD .V 2 CDr
Bài 5: Một ống mao dẩn hở hai đầu, đường kính trong là d được nhúng theo phương thẳng đứng vào
trong bình đựng nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống khi ống mao dẫn và bình được nâng
lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc a. cho sức căng mặt ngoài của nước là δ, gia tốc trọng
trường là g, KLR của nước là D.
Giải
Khi ống và bình được nâng lên nhanh dần đều với gia tốc a áp suất tác động lên điểm B trong cột
nước (ngang với mặt thoáng A ở ngoài)
PB = P0 – P + Dgh + Dah
2 4
Với P (áp suất phụ) Voi Dah : áp suất do lực quán tính; Dgh: áp suất cột nước có chiều
r d
cao h
P0: áp suất khí quyển; Do A và B cùng nằm trên mặt phẳng ngang nên: PA = PB = P0
4 4
P0 P0 Dh(g a) h
d Dd (g a)

14

You might also like