Chương 4: Doanh Thu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

CHƯƠNG 4: DOANH THU

* DOANH THU BÁN HÀNG (Gồm 2 bút toán)


1. Bút toán doanh thu
Nợ TK Các khoản phải thu
Có TK Doanh thu bán hàng
2. Bút toán Giá vốn hàng bán
Nợ TK Giá vốn hàng bán (TK 632)
Có TK Hàng tồn kho
CHƯƠNG 5: TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
* BÁN HÀNG THU TIỀN MẶT * KIỂM KÊ TIỀN PHÁT HIỆN THIẾU
Nợ TK 111 Nợ TK 1381
Có TK 511 Có TK 111
Có TK 333 (33311) * CHUYỂN TIỀN THANH TOÁN CHI PHÍ
* CHI TIỀN MẶT MUA VẬT LIỆU HOẠT ĐỘNG
Nợ TK 152 Nợ TK CHI PHÍ CHO BỘ PHẬN
Nợ TK 133 LIÊN QUAN (6**)
Có TK 111 Nợ TK 133
Có TK 112
** Lưu ý: TK 112 chỉ phản ánh khoản TGNH loại không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn được hạch toán vào TK 218 - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn - chi tiết TK 1281 - Tiền gửi có kỳ hạn.
* GHI NHẬN THẤU CHI
Nợ TK 331
Có TK 112
1
Có TK 3411
** Khoản Thấu chi được trình bày bên phần NỢ PHẢI TRẢ (3411- Các khoản đi vay) của BCTHTC.
* BÁN HÀNG TRẢ CHẬM, CÓ PHÁT SINH CKTT
1. Bán hàng 2. Phát sinh CKTT: Khoản CKTT thanh toán
Nợ TK 131 cho người mua làm giảm đi khoản phải thu về
Có TK 511 từ KH, DN ghi tăng vào TK 635 - CP hoạt
Có TK 333 (33311) động tài chính.
** Lưu ý: TK 131 - TK lưỡng tính Nợ TK 111/ 112
 Phải thu (bán chịu) → Nợ 131 Nợ TK 635 (CP hoạt động tài chính)
 Nhận tiền ứng trước → Có 131 Có TK 131
* NGƯỜI MUA ỨNG TIỀN TRƯỚC
1. Người mua ứng tiền trước 2. Mua hàng
Nợ TK 111/ 112… Nợ TK 131
Có TK 131 Có TK 511
Có TK 333 (33311)

* DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI


1. Dự phòng tăng khi nào? → Lập dự phòng cuối kỳ: ghi tăng CP Quản lý DN (TK 642) và tăng khoản dự phòng (TK 2293)
Nợ TK 642
Có TK 2293
2. Dự phòng giảm khi nào?
→ Lập dự phòng cuối kỳ: ghi giảm CP Quản lý DN (TK 642) và giảm khoản dự phòng (TK 2293)

2
Nợ TK 2293
Có TK 642
→ Xóa sổ nợ khó đòi:
Nợ TK 642 ← Mức DP chưa được lập
Nợ TK 2293 ← Mức DP đã lập
Có TK 131 ← Tổng nợ xóa sổ
3. Trình bày BCTHTC
III/ Các khoản phải thu --> Giá trị thuần
1. Phải thu khách hàng --> Giá gốc
7. Dự phòng phải thu khách hàng --> Chênh lệch

CHƯƠNG 6 - 7: HÀNG TỒN KHO


GIÁ GỐC HÀNG TỒN KHO
* Mua hàng trong nước: Giá gốc HTK = Giá mua + CP thu mua - Khoản giảm giá và CKTM
* Mua hàng nhập khẩu: Giá gốc = Giá mua + Các thuế không được hoàn lại (thuế NK, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường,…) + CP
thu mua
● Thuế nhập khẩu = Giá mua * Thuế suất nhập khẩu
● Thuế tiêu thụ đặc biệt = ( Giá mua + Thuế nhập khẩu) * Thuế suất thuế GTGT
* Giá gốc HTK mua ngoài chế biến = Giá gốc HTK xuất kho đem gia công + CP VC, bốc xếp bảo hiểm, gia công.
* Giá gốc HTK nhận vốn góp liên doanh, cổ phần = giá thực tế được các bên tham gia góp vốn chấp nhận.
* MUA NGUYÊN VẬT LIỆU, NHẬP KHO ĐỦ
- TH: DN thuộc đối tượng tính thuế GTGT khấu trừ: Giá gốc NVL nhập kho không gồm thuế GTGT.
Nợ TK HTK (152/153/156/…)
3
Nợ TK 133
Có TK 331
- TH: DN ko thuộc đối tượng tính thuế GTGT khấu trừ: Giá gốc NVL nhập kho gồm cả thuế GTGT.
Nợ TK HTK (152/ 153/ 156/…)
Có TK 331
* MUA NVL, CUỐI THÁNG CHƯA VỀ * MUA HÀNG CÓ PHÁT SINH GIẢM GIÁ
NHẬP KHO - Khoản giảm được trừ vào giá gốc, giảm thuế
- Chưa về nhập kho, “Hàng đang đi đường” GTGT đầu vào (nếu có), giảm nợ phải trả hoặc
Nợ TK 151 tiền.
Nợ TK 133 Nợ TK 111/ 112/ 331
Có TK 331 Có TK HTK (152/ 153/ 156/…)
- Sang tháng sau, nhập kho đủ Có TK 133
Nợ TK HTK (152/ 153/ 156/…) * TRẢ LẠI HÀNG MUA
Có TK 151 - Khi xuất kho trả lại hàng mua: giá trị hàng
* MUA HÀNG CÓ PHÁT SINH CHIẾT trong kho giảm, khoản thuế GTGT đầu vào
KHẤU THƯƠNG MẠI giảm và ghi giảm NPT hoặc tăng tiền (do bên
Nợ TK HTK (152/ 153/ 156/…) (Giá bán trả lại).
mua đã trừ CKTM) Nợ TK 111/ 112/ 331
Nợ TK 133 Có TK 152
Có TK 331 Có TK 133
**Lưu ý: CKTM, Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại đều hạch toán làm giảm giá gốc của hàng mua. Đối với CKTT được hưởng khi mua thanh
toán sớm thì hạch toán ghi tăng doanh thu tài chính.
* CHI PHÍ THU MUA (chịu CP vận chuyển, bốc xếp,…)
4
- Chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng đều được cộng vào giá mua để xác định giá gốc.
Nợ TK HTK (152/ 153/ 156/…)
Nợ TK 133
Có TK 111/ 112/ 141/ ….

 MUA HÀNG CÓ PHÁT SINH THIẾU, THỪA

FOB destination (chuyển hàng) FOB shipping (nhận hàng)


(mua hàng có vận chuyển) (mua hàng tại kho bên bán)
Trách nhiệm vận
Bên bán Bên mua
chuyển
Hàng thiếu Bên bán Bên mua
--> Phải thu (1381) - Phải thu (1381) -Phải thu (1381)
Hàng thừa Bên bán Bên bán
--> Phải trả (3381) - Phải trả (3381) - Phải trả (3381)
Nợ 152/ Có 3381

 NHẬP KHO VẬT LIỆU TỰ CHẾ BIẾN HOẶC THUÊ NGOÀI GIA CÔNG, CHẾ BIẾN
- Sử dụng TK 154 để tập hợp CP và tính giá thành của VL tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công, chế biến.
Nợ TK 152
Có TK 154 (chi tiết gia công vật liệu)
 CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢM
* XUẤT NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU DÙNG CHO SX KINH DOANH.
- Làm giảm NVL trong kho đồng thời làm tăng CP sản xuất kinh doanh
Nợ TK 621: NVL sử dụng trực tiếp vào SX SP hoặc CCDV
Nợ TK 627: NVL sử dụng phục vụ SX và quản lý SX
5
Nợ TK 641: NVL sử dụng phục vụ bán hàng
Nợ TK 642: NVL sử dụng phục vụ QLDN
Nợ TK …
Có TK 152: theo giá xuất kho
* ĐỐI VỚI NVL, PHẾ LIỆU Ứ ĐỌNG, KHÔNG CẦN DÙNG:
- Khi thanh lý, nhượng bán NVL, PL, phản ánh - Phản ánh doanh thu bán NVL, PL:
giá vốn: Nợ TK 111/ 112/ 131
Nợ TK 632 Có TK 511 (5118)
Có TK 152 Có TK 333

 PHÂN BỔ CÔNG CỤ * TRƯỜNG HỢP PHÂN BỔ NHIỀU LẦN


* TRƯỜNG HỢP PHÂN BỔ MỘT LẦN - Ghi nhận vào TK 242 và phân bổ dần vào CP SX, KD. Số lần phân
- Phân bổ 100%: giá trị CCDC được tính hết vào CP của kỳ xuất dùng, bổ tùy thuộc vào tổng GT xuất dùng va thời gian sử dụng CCDC. Khi
ghi tăng CP đồng thời giảm CCDC trong kho. CCDC hỏng, căn cứ phiếu báo hỏng để phân bổ dần GT CCDC vào CP
Nợ TK 621/ 627/ 641/ 642,… của các kỳ kế toán liên quan.

** Sử dụng nhiều kỳ ** Phân bổ kỳ hiện tại (cuối tháng)


Nợ TK 242 Nợ TK 6**
Có TK 153 Có TK 242.
** Thanh lý CCDC do bị hỏng Có TK 242
Nợ TK 111/ 112/ …
Nợ TK 6**
Có TK 153

6
 THÀNH PHẨM −SP hoàn thành (Z − giá gốc)
CHI PHÍ SẢN XUẤT − SP dở dang
− Phế liệu

Z = CPSX - SP dở dang - Phế liệu

CP NVL trực tiếp (���)


Tổng hợp CPSX (154) → CP nhân công trực tiếp (���) Nhập kho (���)
CP sản xuất chung (���) THÀNH PHẨM → Gửi bán (���)
Bán (���)

* SẢN PHẨM HOÀN THÀNH


- Ghi tăng giá gốc thành phẩm trong kho và giảm CP SXKD dở dang, hoặc ghi tăng GVHB (trường hợp SP giao cho KH ngay tại xưởng) và giảm
CP SXKD DD.
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Nợ TK 632 - GVHB
Có TK 154 - CP SX, KD dở dang

* XUẤT KHO THÀNH PHẨM


- Thành phẩm ngoài bán, còn có thể xuất để góp vốn, biểu tặng, sử dụng lại cho quá trình kinh doanh của DN,…Khi xuất kho thành phẩm, ghi giảm
giá gốc thành phẩm trong kho, tăng GVHB (nếu đã bán hoặc coi như bán) hoặc tăng giá gốc hàng gửi đi bán (nếu chưa xác định là đã bán) hoặc
tăng khoản đầu tư (nếu góp vốn), đồng thời ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán

7
* DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK
- Dự phòng tăng? : Dự phòng tăng, Chi phí tăng * DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK Ở KỲ KẾ TOÁN TIẾP THEO
Nợ TK 632 Nợ TK 2294
Có TK 2294 Có TK 632
- Dự phòng giảm?: Dự phòng giảm, CP giảm - TH khoản dự phòng giảm giá HTK phải lập cao hơn khoản dự phòng
Nợ TK 2294 giảm giá HTK đã lập ở cuối niên độ trước thì phải trích lập thêm
Có TK 632 Nợ TK 632
- Trình bày BCTHTC Có TK 2294
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN --> LCM (giá thấp nhất) * KẾ TOÁN XỬ LÝ KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK
1. Hàng tồn kho --> Giá gốc VD: Trong kỳ kiểm tra xác định số hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử
... dụng, không còn giá trị sử dụng có giá trị 32.000.000đ, được bù đắp
7. Dự phòng giảm giá HTK --> Chênh lệch
bằng khoản dự phòng 15.000.000đ.
Nợ TK 2294 15.000.000
* LẬP DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HTK LẦN ĐẦU TIÊN
Nợ TK 632 17.000.000
Nợ TK 632
Có TK 156 32.000.000
Có TK 2294

8
CHƯƠNG 8 - 9: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
 XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TSCĐ TSCĐ nhận về Nguyên giá ??? Nguyên giá ???
* Nguyên giá TSCĐ hữu hình khi mua sắm - GTCL của TS
- GTHL của TSCĐ nhận về
đem đi trao đổi
→ Nguyên giá = Giá mua thực tế - CK + Các khoản thuế ko hoàn lại +
- Nếu ko xác định được
CP liên quan trực tiếp. GTHL của TSCĐ nhận về
* Nguyên giá TSCĐ hữu hình khi xây dựng cơ bản (Do TS hoàn toàn mới)
→ Nguyên giá = Giá thành thực tế + CP lắp đặt, chạy thử --> GTHL TSCĐ đem đi
- DN dùng SP do mình sản xuất: → Nguyên giá = CP sản xuất + CP trao đổi sau khi đã điều
chỉnh
liên quan trực tiếp * Phát hiện thừa, tài trơ, biếu tặng
* Nguyên giá TSCĐ hữu hình khi được biếu tặng → Giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận + CP liên quan
→ Giá trị do thành viên sáng lập định giá * XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN TẠI THỜI ĐIỂM LẬP BCTC
* Nguyên giá TSCĐ đem đi trao đổi - Xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và GTCL
KHÔNG TƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ  GIÁ TRỊ CÒN LẠI = Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế
Giống nhau về bản  GIÁ TRỊ PHẢI KHẤU HAO = Nguyên giá - Giá trị thanh
Định nghĩa Khác nhau về bản chất
chất và giá trị
lý ước tính
TSCĐ đem đi

9
Lưu ý TS TSDH TSCĐ HH TSCĐ VH
Tính kiểm soát Không
Đội ngũ nhân viên Không → CP
LIKT tương tai Có
Danh sách khách hàng Tính kiểm soát Không Không → CP
Thị phần LIKT tương tai Không Không → CP
Tính kiểm soát Có
Sd trên 12 QSD đất --> Còn Vật
Nhà cửa + QSD đất Có SXKD Có
LIKT tương tai Có tháng Kiến Trúc là TSCĐ HH

Lợi thế thương mại Tính kiểm soát Không


Không → CP
tạo ra từ nội bộ LIKT tương lai Không
Giá trị đo lường đáng
VD: thương hiệu,... Không
tin cậy

CP GĐ nghiên cứu LIKT tương tai Không Không → CP


CP GĐ triển khai thỏa 7 điều kiện (Đoạn số 40 của VAS 04) Có
CP trước hoạt động Không → CP

VD: thành lập DN,...


 TÀI SẢN VÔ HÌNH (VAS 04)

10
 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
* PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG
Nguyên giá − Giá trị thanh lý ước tính
CP khấu hao hàng năm =
Thời gian ước tính sử dụng

* PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN


1
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo PP đường thẳng (%) = x 100
Thời gian trích khấu hao của TSCĐ

► CP khấu hao hằng năm = Tỷ lệ khấu hao đường thẳng x (Nguyên giá - GT thanh lý ước tính).
* PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM
Nguyên giá − Giá trị thanh lý ước tính
CP khấu hao trên mỗi đơn vị SP =
Tổng SP ước tính

► CP khấu hao hằng năm = CP khấu hao trên mỗi đơn vị SP x Số lượng SP được SX

TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


* MUA TSCĐ HỮU HÌNH
► TH1a: TS này được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB và sử - Chuyển nguồn
dụng vào HĐSXKD. Nghiệp vụ làm TSCĐ tăng, Thuế GTGT khâu Nợ TK 441 - Nguồn vốn ĐTXDCB
mua được khấu trừ, Tiền/ TGNH giảm hoặc PTNB tăng. Khi dùng Có TK 411 - Vốn đầu tư của CSH
nguồn vốn đầu tư XDCB để mua TSCĐ làm cho “nguồn vốn đầu tư ► TH1b: TS này được đầu tư bằng quỹ phúc lợi nhưng sử dụng vào
XDCB” giảm và nguồn “Vốn đầu tư của CSH” tăng. HĐSXKD. Nghiệp vụ làm TSCĐ tăng, Thuế GTGT khâu mua được
- Mua TSCĐ hữu hình phục vụ kinh doanh khấu trừ, Tiền/ TGNH giảm hoặc PTNB tăng. Chuyển nguồn, nguồn
Nợ TK 211 “Quỹ phúc lợi” giảm và nguồn “Vốn đầu tư của CSH” tăng.
Nợ TK 133 - Mua TSCĐ hữu hình phục vụ kinh doanh
Có TK 111/ 112/ 331 Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
11
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 3533 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Có TK 111/ 112/ 331 ► TH1c: TS này được đầu tư bằng quỹ phát triển KHCN và sử dụng
- Chuyển nguồn vào HĐ phát triển KHCN. Nghiệp vụ làm TSCĐ tăng, Thuế GTGT
Nợ TK 3532 - Quỹ phúc lợi khâu mua được khấu trừ, Tiền/ TGNH giảm hoặc PTNB tăng. Chuyển
Có TK 411 - Vốn đầu tư của CSH nguồn, “Quỹ phát triển KHCN” giảm và “Quỹ phát triển KHCN đã
► TH1c: TS này được đầu tư bằng quỹ phúc lợi nhưng sử dụng vào hình thành TSCĐ” tăng.
Quỹ phúc lợi. Thuế GTGT ko được khấu trừ nên tính vào nguyên giá. - Mua TSCĐ hữu hình phục vụ kinh doanh
Bút toán chuyển nguồn, “Quỹ phúc lợi” giảm và “Quỹ phúc lợi đã hình Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
thành TSCĐ” tăng. Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
- Mua TSCĐ hữu hình phục vụ phúc lợi Có TK 111/ 112/ 331
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình - Chuyển nguồn
Có TK 111/ 112/ 331 Nợ TK 3561 - Quỹ phát triển KHCN
- Chuyển nguồn Có TK 3562 - Quỹ phát triển KHCN đã hình thành TSCĐ
Nợ TK 3532 - Quỹ phúc lợi

* MUA TRẢ GÓP - Cuối tháng, phân bổ lãi trả góp tháng này (giả sử kỳ kế toán theo
- Mua trả góp TSCĐ hữu hình phục vụ kinh doanh tháng)
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 242 - Chi phí trả trước
Nợ TK 242 - Chi phí trả trước * CHUYỂN THÀNH PHẨM TSCĐ HỮU HÌNH (Do DN tự sản xuất
Có TK 111/ 112/ 331 thành TSCĐ)

12
- Tăng TSCĐ hữu hình hoặc vô hình theo nguyên giá; ghi giảm CP * TSCĐ HỮU HÌNH NHẬN BIẾU TẶNG
SXKD dở dang (nếu là SP vừa hoàn thành trong kỳ chuyển ngay thành - Tăng TSCĐ hữu hình hoặc vô hình; tăng thu nhập khác theo giá trị
TSCĐ) hoặc giảm thành phẩm (nếu là Thành phẩm trong kho chuyển hợp lý.
ngay thành TSCĐ) theo giá thực tế. Nhận TSCĐ hữu hình do được biếu tặng
Xuất kho TP dùng làm TSCĐ hữu hình Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 155 - Thành phẩm * NHẬN LẠI TSCĐ MANG ĐI CẦM CỐ
* NHẬN VỐN GÓP BẰNG TSCĐ HỮU HÌNH - Tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá khi cầm cố, tăng GT hao mòn
- Tăng TSCĐ hữu hình hoặc vô hình; tăng vốn đầu tư của CSH theo giá theo giá trị hao mòn khi cầm cố; đồng thời giảm TS cầm cố theo giá
ghi trên biên bản giao nhận hoặc biên bản định giá. ghi sổ khi cầm cố.
Nhận TSCĐ hữu hình do đơn vị X góp vốn liên doanh Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 214 - GTHM lũy kế
Có TK 411 - Vốn đầu tư của CSH Có TK 244 - Cầm cố

13
 GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Thanh lý Nhượng bán Hoàn trả vốn Chuyển thành CCDC Đi cầm cố Kiểm kê thiếu
NGUYÊN GIÁ Giảm Nguyên giá
HAO MÒN LŨY
Giảm Hao mòn
KẾ
CP tăng CP tăng VCSH giảm TS có LIKT tương lai TS TS
CP ko có LIKT tương lai
khác khác Vốn góp giảm TS khác: Vì sử dụng rồi TS (Phải thu) Phải thu
CP:
GIÁ TRỊ CÒN
411 TS: 242 244 1381
LẠI
CP: 6** (641, 642, 627)
Nợ 214 Nợ 214 Nợ 214 Nợ 214 Nợ 214 Nợ 214
Nợ 811 Nợ 811 Nợ 411 Nợ 242, 641, 642, 627 ... Nợ 244 Nợ 1381
Có 211 Có 211 Có 211 Có 211 Có 211 Có 211

14
Sử dụng Giảm (bán/ thanh lý)
Giảm TSCĐ, CP
Trang 343 Khấu hao Trang 298 Lợi ích thu được CP liên quan
Hoạt động khác
SXKD Nợ 641, 642, 627 GTCL Nợ TK 811 Nợ TK 131 Nợ TK 811
Có 214 Nợ TK 214 Có TK 711 Nợ TK 133
Có TK 111/
Có TK 211 Có TK 333
112/…
Trang 343 Hao mòn Trang 300 Giảm TSCĐ Lợi ích thu được CP liên quan
Giảm Quỹ PL...
Hoạt động phúc Nợ 3533 Tăng hao mòn GTCL TSCĐ hình thành Tăng Quỹ Phúc lợi Giảm Quỹ Phúc lợi
lợi TSCĐ
Giảm nguồn hình
Có 214 Nợ TK 3533 Nợ TK 131/ 111 Nợ TK 3532
thành
Nợ TK 214 Có TK 3532 Có TK 111/ 152…
Có TK 211 Có TK 333
Trang 343 Hao mòn Trang 301 Giảm TSCĐ Lợi ích thu được CP liên quan
Giảm Quỹ
Hoạt động Giảm nguồn hình
Nợ 3562 GTCL KHCN... hình Tăng Quỹ KHCN Giảm Quỹ KHCN
KHCN thành
thành TSCĐ
Có 214 Tăng hao mòn Nợ TK 3562 Nợ TK 131/ 111 Nợ TK 3561
Nợ 214 Có TK 3561 Nợ TK 133
Có TK 211 Có TK 333 Có TK 111/…

15
* TRAO ĐỔI TƯƠNG TỰ TSCĐ HỮU HÌNH Nợ TK 214 - GTHM lũy kế (C)
- Giảm TSCĐ hữu hình đem đi trao đổi (A) theo nguyên giá. Giảm hao Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (C)
mòn TSCĐ của TSCĐ đem đi trao đổi và tăng TSCĐ nhận về (B) theo Thu nhập do trao đổi TSCĐ
GTCL của TSCĐ đem đi trao đổi. Nợ TK 131
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (B) Có TK 711 - Thu nhập khác
Nợ TK 214 - GTHM lũy kế (A) Có TK 333
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (A) Nhận được TSCĐ do trao đổi
* TRAO ĐỔI KHÔNG TƯƠNG TỰ TSCĐ HỮU HÌNH Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (D)
- Như TH nhượng bán. Đem TSCĐ (C) đổi lấy một TSCĐ ko tương tự Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
(D) Có TK 131
Giảm TSCĐ đem đi trao đổi và ghi nhận GTCL của TSCĐ này vào CP Chi tiền mặt/… trả thêm cho công ty
hoạt động khác. Nợ TK 131
Nợ TK 811 - CP khác Có TK 111/ 112

16
TS CP
trước khi ghi nhận ban đầu LIKT tương lai?
Nếu tăng LIKT tương lai X (Tăng Nguyên giá TSCĐ)
--> Dấu hiệu
Cải thiện so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu
CP + Tăng thời gian sử dụng
sau khi ghi nhận ban đầu
+ Tăng công suất
+ Tăng chất lượng sản phẩm
+ Giảm chi phí hoạt động
Nếu không tăng LIKT tương lai X

17

You might also like