Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

VÀ MÔ TẢ VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU
• Hiểu được tầm quan trọng của
việc xác định vấn đề nghiên cứu
• Biết được các bước xác định vấn
đề nghiên cứu
Mục tiêu • Biết được cách đặt mục tiêu
nghiên cứu
• Biết cách đặt câu hỏi và giả
thuyết nghiên cứu
• Nguồn ý tưởng nghiên cứu
• Cân nhắc trong việc lựa chọn
một vấn đề nghiên cứu

Nội dung • Các vấn đề xem xét khi xác


định vấn đề nghiên cứu
• Các bước xây dựng vấn đề
nghiên cứu
• Cách xây dựng mục tiêu
nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu (Research problem)

• Là một bức xúc, một khó khăn, một vấn nạn phải giải
quyết
• Việc gì gây ra bức xúc, khó khăn, quan ngại cho, cá nhân,
tổ chức, xã hội?
Vấn đề nghiên cứu
• Thuộc lĩnh vực nào:
• Kinh tế học (Vi mô, Vĩ mô, Phát triển)
• Kinh doanh và quản trị (Nhân sự, Marketing, Thông tin, Công nghệ, Chiến
lược)
• Khoa học kinh tế: những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong quan hệ kinh tế
giữa người và người trong xã hội

Lĩnh vực Khoa học xã hội theo phân chia của Scopus
Các lĩnh vực nghiên cứu liên quan tới môn học
Scopus Subject Areas and All Science Journal Classification Codes (ASJC)
1400 General Business, Management and Accounting 1800 General Decision Sciences
Business, Management and Accounting
1401 1801 Decision Sciences (miscellaneous)
(miscellaneous)
1402 Accounting 1802 Information Systems and Management
Management Science and Operations
1403 Business and International Management 1803
Research
1404 Management Information Systems 1804 Statistics, Probability and Uncertainty
General Economics, Econometrics and
1405 Management of Technology and Innovation 2000
Finance
Economics, Econometrics and Finance
1406 Marketing 2001
(miscellaneous)
Organizational Behavior and Human Resource
1407 2002 Economics and Econometrics
Management
1408 Strategy and Management 2003 Finance

1409 Tourism, Leisure and Hospitality Management 3309 Library and Information Sciences

1410 Industrial Relations 3318 Gender Studies


Tầm quan trọng của xác định vấn đề
nghiên cứu

• Xác định vấn đề nghiên cứu là bước đầu


tiên và quan trọng nhất của quá trình
nghiên cứu.

• Là điểm đến của một hành trình

• Là nền móng của một tòa nhà


Nguồn ý tưởng nghiên cứu
• Sự yêu thích
• Am hiểu - Gắn bó với nghề nghiệp
Chọn vấn đề nghiên cứu – • Phạm vi
Tiêu chí • Các khái niệm đo lường được
• Tính sẵn có của dữ liệu
• Các vấn đề đạo đức liên quan
Tiêu chí đánh giá

• Thích thú với vấn đề

• Đóng góp: khoa học, thực tiễn

• Khả năng giải quyết

• Nguồn lực để giải quyết

• Tính khả thi


Tiêu chí
đánh giá
Sở thích cá nhân…

• Chúng ta có quan tâm và hứng


thú với vấn đề này không?

• Có giúp chúng ta thăng tiến trong


học tập/nghề nghiệp không?

• Có thu hút sự quan tâm của


người đọc không?

• Có được chấp nhận trong lĩnh vực


mà chúng ta đang học tập/làm
việc không?
Tiêu chí đánh giá

Tầm quan trọng…


• Có phải là một vấn đề quan trọng
không?
• Có trùng lặp với đề tài nghiên cứu nào
trước đây không?
• Có đủ cụ thể không?
• Có ý nghĩa về chính sách không?
• Có ý nghĩa về lý thuyết không?
• Có ý nghĩa về phương pháp không?
• Có phù hợp với chuyên ngành mà
chúng ta theo học hay lĩnh vực mà ta
có chuyên môn sâu hay không?
Tiêu chí đánh giá

Tính khả thi…


• Có phù hợp với kiến thức của chúng
ta không?
• Có phù hợp với nguồn tài liệu/dữ liệu
mà chúng ta có thể có hoặc thu thập
không?
• Có thể được xây dựng dựa trên lý
thuyết, kiến thức và kinh nghiệm mà
chúng ta có không?
• Có thể tiến hành trong điều kiện
những hạn chế về thời gian, nguồn
lực và tiền bạc của chúng ta không?
Các bước xây dựng một vấn đề
nghiên cứu
Bước 1: Xác định một Bước 3: Chọn một
Bước 2: Phân chia
lĩnh vực rộng hoặc chủ đề nhỏ (vấn đề
chủ đề lớn thành các
chủ đề rộng mà bạn nghiên cứu) mà bạn
chủ đề nhỏ
quan tâm thích nhất

Bước 6: Kiểm tra tính


Bước 4: Đặt câu hỏi Bước 5: Xác định mục chắc chắn của lựa
nghiên cứu tiêu nghiên cứu chọn (đánh giá mục
tiêu - nguồn lực)

Bước 7: Kiểm tra tỉ mỉ


lựa chọn
Các bước xây dựng một vấn đề nghiên cứu – ví dụ
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
Nhận Lựa Đưa ra các câu hỏi
Phân tích
biết chọn 1. Nghiện rượu tác động gì đối với quan
1. Đặc điểm của người nghiện rượu
Nghiện 2. Nguyên nhân gây nghiện rượu Ảnh hưởng hệ hôn nhân?
rượu 3. Quá trình trở thành người nghiện rượu của nghiện 2. Nghiện rượu ảnh hưởng như thế nào
4. Ảnh hưởng của nghiện rượu đối với gia đình rượu đối đến cuộc sống củacon cái?
5. Thái độ của cộng đồng đối với chứng nghiện với gia đình 3. Những ảnh hưởng nào của nghiện
rượu rượu đến tài chính gia đình ?
6. Hiệu quả của mô hình điều trị..
Bước 5
Bước 7 Bước 6
Xây dựng mục tiêu
Kiểm tra tỉ mỉ Làm chắc
Mục tiêu chính: Để tìm ra ảnh hưởng
1. Rằng bạn đang thực sự quan tâm đến Đánh giá các mục tiêu này theo mức độ: của nghiện rượu đối với gia đình
vấn đề nghiên cứu 1. Công việc liên quan Mục tiêu cụ thể:
2. Rằng bạn đồng ý với các mục tiêu 2. Thời gian có sẵn của bạn 1 Để xác định tác động của nghiện rượu
nghiên cứu 3. Các nguồn lực tài chính của bạn đối với quan hệ hôn nhân
3. Rằng bạn có chuyên môn kỹ thuật để 4. Chuyên môn kỹ thuật của bạn (và của 2 Để xác định cách thức nghiện rượu
thực hiện nghiên cứu người hướng dẫn) ảnh hưởng đến cuộc sống con cái theo
các khía cạnh khác nhau
3 Để tìm hiểu những ảnh hưởng của
chứng nghiện rượu đối với tình hình tài
chính của gia đình....

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)


Chủ đề Chủ đề nhỏ
Hồ sơ của các gia đình xảy ra bạo lực

Hồ sơ nạn nhân của bạo lực gia đình


Hồ sơ của thủ phạm
Lý do của bạo lực gia đình
Mở rộng loại bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình Tác động của bạo lực gia đình
Tác động của bạo lực gia đình đối
với trẻ nhỏ
Dịch vụ dành cho các nạn nhân của
BLGĐ
Hiệu quả của các dịch vụ cung cấp cho các
nạn nhân của bạo lực gia đình
Phạm vi bạo lực gia đình trong cộng
đồng
...

Phân chia chủ đề của bạo lực gia đình thành chủ đề nhỏ
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
Mục tiêu nghiên cứu (research objectives):
cái mà ta phải đạt được sau quá trình
nghiên cứu.
• Mục tiêu nghiên cứu chỉ ra cụ thể một
Mục tiêu nghiên cứu (hoặc nhiều) vấn đề mà nghiên cứu đang
(Research objective) cố gắng giải quyết.
• Nghiên cứu này hy vọng đạt được gì?
• Mục tiêu nghiên cứu khác mục đích
nghiên cứu
• Mục tiêu chính/tổng quát/chung
(general/overall/ main objectives): Mục tiêu
chính là một phát biểu chung nhất về về lực
đẩy của nghiên cứu của bạn. Mục tiêu chính
cũng mô tả các liên kết hoặc các mối quan hệ
mà nghiên cứu tìm kiếm hoặc thiết lập.
Mục tiêu tổng quát –
Mục tiêu cụ thể • Mục tiêu cụ thể (subobjectives/ specific
objectives):
• Chỉ ra một cách hệ thống các khía cạnh khác
nhau của nghiên cứu

• Là những mục tiêu cụ thể phải đạt được khi kết


thúc quá trình nghiên cứu
• Tập trung (focus)

• Tránh những nội dung, thông tin,


Mục tiêu nghiên cứu dữ liệu không cần thiết

• Tổ chức nghiên cứu theo những nội


dung và trình tự cụ thể
Loại nghiên cứu và đặc điểm của mục tiêu

Lưu ý: Cách dùng từ trong mục tiêu cũng xác định loại thiết kế nghiên cứu sẽ được dùng để
đạt được mục tiêu
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
• Rõ ràng, đầy đủ, cụ thể
• Viết thành câu có hành động cụ thể:
“để tìm ra cách tiếp cận”, “để xác định
rõ ràng”, “để đo lường” và “để khám
Phát biểu mục phá ra”...
tiêu nghiên cứu • Có tính thực tế (có thể thực hiện được)
• Kết quả luôn được so sánh với
mục tiêu!

• Kết quả phải nhất quán với


Ghi nhớ mục tiêu!

• Kết quả nghiên cứu phải là nội


dung đạt được so với mục tiêu!
Mục tiêu nghiên cứu

Achievable Relevant
Specific Measurable – Có thể
- Gắn với
vấn đề
Timebound -
- Cụ thể - Đo được thực hiện Đúng hạn
nghiên
được
cứu

36
• Trong nghiên cứu này:
• Chuyện gì bạn thắc mắc, chưa hiểu,
cần câu trả lời?
Câu hỏi • Bạn phải trả lời câu hỏi nào?
nghiên cứu là • Bản chất của câu hỏi là gì?
gì? • Khám phá, mô tả, trắc nghiệm, so
sánh, đánh giá tác động, đánh giá
quan hệ, đánh giá nhân quả, chính
sách
Xác định câu hỏi nghiên cứu

2. Mục tiêu 3. Câu hỏi


1. Vấn đề nghiên cứu
nghiên cứu nghiên cứu
• Kết quả mong • Câu hỏi trực tiếp
• Vấn đề cần rút ra từ vấn đề
muốn đạt được
quan tâm giải nghiên cứu
(Các mối quan hệ,
quyết
các yếu tố ảnh
hưởng cần xác
định)
4.Câu hỏi 5.Câu hỏi đo 6. Khuyến nghị,
điều tra lường đề xuất
• Các vấn đề cần • Các vấn đề cần • Với khám phá từ nghiên
hỏi để trả lời hỏi được đo cứu, hành động nào
cho câu hỏi lường như thế được khuyến nghị?
nghiên cứu. nào?

39
Xác định câu hỏi nghiên cứu

Đề xuất 6 Hành động nào được khuyến nghị,


dựa trên các khám phá từ nghiên
Câu hỏi cứu?
đo lường 5 Thông tin, dữ liệu cần biết nên được đo lường
như thế nào?
Câu hỏi
điều tra 4 Ta cần biết các vấn đề gì để trả lời câu hỏi nghiên
cứu? Thông tin nào, dữ liệu nào? Biến số nào cần
thu thập, quan sát?

Câu hỏi Bản chất của vấn đề nghiên cứu là gì? Các quan hệ nội tại của
nghiên cứu 3 vấn đề nghiên cứu là như thế nào? Điều gì gây ra vấn đề? Hành
động nào có thể giúp giải quyết vấn đề?
Mục tiêu
nghiên cứu 2 Tại sao ta phải thực hiện nghiên cứu này?
Qua nghiên cứu này, ta hy vọng đạt được gì?
Vấn đề 1
tồn tại Các vấn đề gì gây ra sự quan tâm, lo ngại?

Hình 2.1 Các thang bậc vấn đề - câu hỏi nghiên cứu
Nguồn: phỏng theo Cooper và Schindler (2006)
Xác định câu hỏi nghiên cứu - Ví dụ

Câu hỏi nghiên


cứu
Mục tiêu • Lợi nhuận ngân
nghiên cứu hàng có tăng hay
• Tìm ra các nhân không?
Vấn đề tố ảnh hưởng • Các yếu tố đặc
nghiên cứu đến lợi nhuận trưng ngành, yếu
của các ngân tố kinh tế vĩ mô
• Lợi nhuận
hàng thương nào có ảnh hưởng
của các
mại Việt Nam đến lợi nhuận của
ngân hàng ngân hàng?
thương mại • Đề xuất giải
Việt Nam pháp cải thiện • Mức độ tác động
tình hình của các yếu tố
đó?
41
• Rút ra từ vấn đề nghiên cứu
Xác định câu
hỏi nghiên • Gắn với mục tiêu nghiên cứu
cứu
• Đặt bao nhiêu câu hỏi là vừa?
Giả thuyết • Một sự tiên đoán của một đề xuất
• Một sự phỏng đoán hợp lý về bản chất của mối quan
nghiên cứu là gì hệ giữa hai hay nhiều hơn các biến, được trình bày dưới
dạng một phát biểu có thể kiểm chứng được
(Pellegrini, 2010).
Giả thuyết nghiên cứu cần gì

• Kiểm chứng
• Xác nhận/Bác bỏ
Câu hỏi Chuyển đổi câu hỏi nghiên cứu thành
giả thuyết nghiên cứu, bằng cách
nghiên cứu  chuyển dạng một câu hỏi thành một
câu khẳng định và định hướng trước
Giả thuyết hướng trả lời, theo lập luận của tác
giả.
Một giả thuyết nghiên cứu có thể sẽ không phù hợp
hoặc khó thiết lập nếu:

• Không xây dựng tiên đoán từ cơ sở lý thuyết

• Không xác lập được một bộ biến số có quan hệ nhân quả

• Muốn mô tả một kinh nghiệm, một vấn đề

• So sánh giữa hai tình huống hay vấn đề kinh tế với nhau
• Phù hợp với mục tiêu của nó
• Có thể kiểm định được
Giả thuyết mạnh
• Tốt hơn các giả thuyết cạnh tranh khác
• Là một câu khẳng định
• Phạm vi có giới hạn cụ thể
• Là một câu phát biểu về mối quan hệ giữa
Đánh giá giả thuyết các biến số
• Có ý nghĩa rõ ràng
• Phù hợp với lý thuyết
• Được diễn tả một cách thích hợp với các
thuật ngữ chính xác
Tài liệu tham khảo

Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-


Step Guide for Beginners. Washington DC: SAGE
Publications. Chapter 4, 5 & 6

Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu


kinh tế- Kiến thức cơ bản. TP. HCM: Nhà xuất bản Lao
động xã hội. Chương 2.

You might also like