Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

Phần trình bày của mỗi nhóm:


Lý thuyết: chú ý vấn đề trình bày không chỉ mô tả hiện tượng cụ thể mà cần chỉ ra được giá trị (tinh
thần)/ ý nghĩa/ đặc điểm văn hóa,…
+ Thực tiễn: clip minh họa hoặc trình diễn cho cho phần lý thuyết trình bày.

Tài liệu đọc thêm:


Nghệ thuật học – Nguyễn Văn Khang
Văn hóa nghệ thuật thế kỷ XX – những hiện tượng, trào lưu và nhân vật tiêu biểu 100 năm qua. –
M.Fragonnard

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


1.1. Khái niệm văn hóa, nghệ thuật và mối liên hệ giữa Vh-NT
a. Văn hóa
- “ Văn hóa là 1 phúc hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,
phong tục, cũng như mọi khả năng và thói quen mà con người như một thành viên của xã
hội tiếp thu được.”
b. P.tay: Arts
P.đông: nghệ (nghề/kỹ thuật)
Thuật ( khéo, tinh/năng khiếu độc đáo)
 Nghệ thuật: là hình thái ý thức phản ánh tư duy, tình cảm, cảm xúc của con người trước hiện
thực khách quan.
 Nghệ thuật là sự sáng tạo ra những giá trị/ tác phẩm vật thể hoặc phi vật thể chứa đựng những
giá trị lớn về tư tưởng – thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng
tình cảm cho người thưởng thức – Wiki
c. Mối liên hệ giữa văn hóa – nghệ thuật
 Dựa vào các khái niệm và lý thuyết hệ thống cấu trúc: nghệ thuật là 1 trong những thành
tố của văn hóa.
Vì là một thành tố của VH -> giữa NT & VH sẽ có mối liên hệ với nhau.
VH của cộng đồng – chủ thể đã sản sinh ra nền/loại hình/thể loại tác phẩm nghệ thuật. Từ NT
hiểu về VH hay ngược lại
Vd1: trong thơ Haiku của Nhật Bản thường thấy:
- Sự vắng lặng/ cô tịch (sabi)
- Cái đẹp đơn sơ, bình dị, thân thuộc (wabi)
- Sự nhẹ nhàng thanh, ung dung, tự tại (karumi)
Vd2: đờn ca tài tử của VN
- 1 thể loại của ANTT VN
- Điểm đặc biệt của đờn ca tài tử: lối đàn ngẫu hứng, người nghệ sĩ dựa trên bài bản truyền
thống để thêm thắt những nhấn nhá, luyến láy của riêng mình.
- Mỗi lần nghe lại cùng bản đàn, khán thính giả luôn luôn thấy mới lạ và hài hòa
- Phần ngẫu hứng nhiều nhất trong nhạc tài tử: ở phần rao (dạo) của người đàn hoặc nói lối
của người ca.
 Linh hoạt
Sự linh hoạt do: truyền thống âm nhạc cổ VN: không ghi chép bài bản, truyền khẩu, truyền
nghề.
Thang âm không có cao độ cố định, có độ chênh
 Tính linh hoạt của VH NN chi phối vào tâm thức con người -> chi phối trong hoạt động
nghệ thuật.
1.2. Nghệ thuật học, văn hóa nghệ thuật & văn hóa học nghệ thuật
- Nghệ thuật học:
GS. Đỗ Văn Khang: “ khoa học nghiên cứu quá trình bộc lộ bản chất người ở trình độ cao trong thành
tựu sáng tạo văn hóa – thẩm mỹ.”
- Nt học lấy cái đẹp làm phạm trù cơ bản và trung tâm
- Hình tượng là tiếng nói đặc trưng
- Lý tưởng thẩm mỹ làm cơ sở để xem xét quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật.
- Hình tượng: là một trong ba hệ thống ký hiệu thông tin ( con đường nhận thức thế giới)
của con người.
- Trong mỹ học, hình tượng có thể hiểu theo 2 nghĩa:
+ Rộng: phương thức phản ánh đời sống XH của các loại hình nghệ thuật.
+ Hẹp trong tác phẩm: hình tượng cụ thể ( 1 cá nhân, tập thể, đồ vật, con vạt, cảnh sắc
thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lao động,..)
- Hình tựng trong tác phẩm nghệ thuật -> quan niệm, triết lí, nhân sinh quan của tác giả.
- Nghệ sĩ sẽ sáng tạo hình tượng bằng: ngôn từ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, hình khối và
đường nét,…
- Hình tượng mỗi loại hình NT có đặc điểm riêng theo đặc trưng ngôn ngữ từng loại hình.
- Cái đẹp: chưa có một khái niệm thống nhất
- Triết học phương đông cổ đại: nho giáo “ mỹ gắn với thiện”, cái đẹp trong mọi người, cái
đẹp con người là sự tu dưỡng đạo đức, học tập, làm cho tính ác không còn.
- Đạo giáo: cái đẹp tự nhiên
- Triết học Hy Lạp cổ đại: Aristote: cái đẹp = sự hài hòa cân đối
- Mỹ học cổ điển Đức: Kant “ không có khoa học về cái đẹp, chỉ có sự phán đoán về cái
đẹp” -> cái đẹp: thực tại khách quan
PGS.TS.Phan Thu Hiền:
- “ NT học với tư cách một bộ môn khoa học độc lập, nghiên cứu đối tượng, bản chất, chức
năng, giá trị,… của nghệ thuật, quá trình sáng tạo và thưởng thức nghệ thuật, đã ra đời từ
khoảng thế kẻ XVI, gắn với chủ nghĩa nhân văn thời Phục Hưng”.
 Khái niệm: nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau cho đến nay về VHNT: đa số quan điểm tán
thành:
 Văn hóa nghệ thuật: một trong những bộ phận của vh thẩm mỹ, thẩm mỹ là một thành tố của
văn hóa tinh thần.
 Văn hóa thẩm mỹ: sự phát triển năng lực thẩm jyx của con người ( thụ cảm, nhận thức, sáng
tạo thẩm mỹ) thể hiện ra trong hoạt động thẩm mỹ ( có trong mọi hoạt động của con người)
và kết tinh lại ở các giá trị thẩm mỹ.
Văn hóa nghệ thuật bao gồm những yếu tố sau:
- Chủ thể nghệ thuật ( nghệ sĩ – công chúng nghệ thuật)
- Hoạt động nghệ thuật ( sáng tạo – thụ cảm các tác phẩm nghệ thuật)
- Giá trị nghệ thuật ( Tác phẩm thuộc các loại hình, loại thể nghệ thuật)
- Các thiết chế định hướng, quản lý, phổ biến nghệ thuật và giáo dục nghệ thuật.

VH -NT: lĩnh vực đặc thù, phạm vi gói gọn lại trong các hoạt động, văn hóa – văn nghệ ( nghệ
thuật)
- Văn hóa nghệ thuật chịu sự quy định của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, vừa có tính
độc lập tương đối, và có tác động tích cực hoạt tiêu cực đối với đời sống xã hội.
- Văn hóa nghệ thuật vận hành theo nhữn quy luật chung của văn hóa tinh thần và văn hóa
thẩm mỹ, đồng thời nó vận động theo quy luật bên trong của chính mình.
Chức năng: văn hóa nghệ thuật đảm nhiệm một tổ hợp các chức năng xã hội nhất định như: chức năng
nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng giải trí, chức năng thẩm mỹ, chức năn g dự báo.
Văn hóa học nghệ thuật:
PGS.TS Phan Thu Hiền:
- VHHNT như một chuyên ngành của văn hóa học
- VHHNT nghiên cứu nghệ thuật một trong những thiết chế nền tảng của văn hóa, trong
quan hệ qua lại nhiều chiều với văn hóa, đã hình thành ở khu vực giao thoa giữa nghệ
thuật học và văn hóa học.
Cách tiếp cận: các nhà nghiên cứu Âu – Mỹ có xu hướng đồng nhất nhân học văn hóa và văn hóa học,
do đó, cũng có xu hướng đồng nhất nhân học nghệ thuật và văn hóa học nghệ thuật -> thực tế cũng có
sự khác nhau.
Nhân học nghệ thuật nghiên cứu các nền nghệ thuật, các tác phẩm nghệ thuật, quá trình sáng tạo và
thướng thức chúng
 Hiểu biết những dân tộc, những cộn đồng đã sản sinh, nuôi dường, là môi trường hoạt của
của các nền nghệ thuật, các tác phẩm đó.
 VHHNT coi nghiên cứu các tác phẩm/ các nền NT/ các loại hình nghệ thuật như phương
tiện -> hiểu biết những nền văn hóa đã sản sinh, nuôi dưỡng các nền nghệ thuật.
Nhân học nghệ thuật:
- Quan tâm nghiên cứu về các cộng đồng thuộc chủng tộc thiểu số, có khuôn khổ ở châu
Phi, Mỹ, Úc
1.3. Các học thuyết về nguồn gốc ra đời nghệ thuật
a. Thuyết bắt chước: người khởi xướng là Aristote
- NT là một hành vi bắt chước
- Bắt chước một cách khéo kéo tạo ra sự thích thú, thể hiện tài năng -> nghệ thuật.
- Tuy nhiên, bắt chước của NT không phải là sự sao chép
- Người nghệ sĩ phải thêm vào hay bớt đi để làm cho tác phẩm cao hơn tự nhiên mà họ bắt
chước.
- Sự thêm vào hay bớt đi phải được kết hợp với cách điệu, tiết tấu theo quy luật hài hòa.
Vd: con người quan sát con chim công múa -> bắt chước theo, không bắt chước theo
nguyên mẫu mà bắt chước có sáng tạo -> điệu múa chim công.
b. Thuyết du hí:
- Bản chất con người thích vui chơi
- Khi vụ mùa bội thu, săn bắt được thú lớn,… -> con người sẽ vui, hứng khởi, bày ra các
trò diễn, hát, múa, đàn,... -> nghệ thuật ra đời.
c. Thuyết ma thuật: nghiên về tôn giáo
- Quan niệm về lực lượng siêu nhiên chi phối cuộc sống con người
- Con người cầu mong sự giúp đỡ trợ giúp của các lực lượng siêu nhiên.
d. Thuyết biểu hiện: do mong muốn bộc bạch nỗi niềm chủ quan.
1.4. Các loại hình nghệ thuật:
1.4.1. Phân loại: 3 loại – NT không gian, NT thời gian, NT không gian – thời gian ( M.Cagan)
Phân loại đơn giản: NT vật thể - phi vật thể
1.4.2. Các loại hình nghệ thuật:
- Văn học, thi ca
- Âm nhạc: thanh nhạc & khí nhạc

b. Đặc trưng
- NT sân khấu: trình diễn mang tính “kịch”, tạo ra sự ảo tưởng trong cảm thức của tác giác và người
thưởng thức.
- “kịch” -> xung đột
Sân khấu nghệ thuật mang tính tổng hợp cao, trong 1 tác phẩm sân khấu sẽ có các yếu tố NT khác
nhau như: văn học, hội họa, âm nhạc, múa,…
c. Những thành phần cơ bản trong NTSK
- Tác giả: gắn với kịch bản
- Diễn viên ( nghệ sĩ biểu diễn)
- Khán giả
- Đạo diễn
MÚA
Múa dân gian: sinh hoạt hoặc biểu diễn dân gian
Múa tín ngưỡng – tôn giáo
Múa cung đình

Loại hình VH: gốc nông nghiệp và gốc du mục


- Mỗi loại hình VH có những đặc trưng riêng
- Đặc trưng của loại hình VH -> tìm thầy trong văn học nghệ thuật
VH nghệ thuật phản ánh những đặc trưng của loại hình VH
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu
3. Khái niệm
4. Lịch sử hình thành và phát triển
5. Múa dân gian đương đại trong truyền thống
6. Múa dân gian đương đại trong hiện đại
7. Bảo tổn và phát triển

You might also like